Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BEN ZEN TUYET NHUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Nghĩa Điền Giáo viên: Phạm Thị Tuyết Nhung. BÀI GIẢNG HÓA HỌC – LỚP 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Viết công thức cấu tạo của metan, etilen, axetilen? Câu 2: Cho biết tính chất hoá học đặc trưng của metan, etilen, axetilen?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN: Câu 1 : Công thức cấu tạo của: Metan H H C H H. Axetilen. Etilen H. H C C. H. H. C. C. H. H. Câu 2: Tính chất hoá học đặc trưng: - Metan có phản ứng thế vì phân tử chỉ có liên kết đơn. - Etilen, axtilen có phản ứng cộng vào vì phân tử có liên kết đôi và liên kết ba..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 25 TIẾT 50. Bài 39:. Benzen Công thức phân tử: C6H6 Phân tử khối: 78.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 26 -TIẾT 50. Bài 39:. Công thức phân tử: C6H6 I. Tính chất vật lý: -Benzen là chất lỏng không màu,. không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hòa tan được nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su… - Ben zen rất độc.. Benzen - phân tử khối: 78. -ĐọcTN1và quan sát H 4.13 TN2: Quan sát thí nghiệm và chocó biết haychất Em kếtBenzen luận gìnặng về tính cho biết ăn có tan trong nhẹ hơn nước? vật lý củadầu Benzen? Benzen không?. Benzen Quan sát lọ đựng Benzen và hãy cho biết trạng thái, màu sắc của Benzen?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Benzen. Bài 39: Tiết 50 I. Tính chất vật lý: II. Cấu tạo phân tử:. Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78. . Công thức phân tử: C6H6. . Công thức cấu tạo:. Em hãy cho biết đặc điểm liên kết của các nguyên tử trong phân tử Benzen H như thế nào? C H H C C C. C H. C. H. H. - Phân tử benzen có cấu tạo mạch vòng có 6 cạnh đều nhau, trong đó có 3 liên kết đơn xen kẽ ba liên kết đôi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 39: BENZEN CTPT: C6H6 PTK: 78. II. Cấu tạo phân tử: 2.Công thức cấu tạo của benzen: H H. H. C C. C. hoặc. C. C H. H C. C H. H. HC. CH. HC. CH. hoặc. C H. * Các liên kết kém bền trong vòng benzen tạo thành hệ liên hợp khép kín làm cho liên kết kém bền trong benzen bền hơn trong etilen và extilen. Các em hãy quan sát mô hình phân tử Benzen dạng rỗng và đặc để hiểu rõ hơn về đặc điểm liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Benzen.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập áp dụng (Thảo luận nhóm 2HS/bàn: 3 phút) 1.Trong các công thức sau của Benzen công thức nào viết đúng,viết sai.Tại sao?. a). b). c). Đáp án: Công thức đúng:b,d Công thức a) sai vì vòng 5 cạnh Công thức c) sai vì thiếu 1 liên kết đôi Công thức e) sai về vị trí liên kết đôi. d). e).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 39: Tiết 50 Benzen Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78 I. Tính chất vật lý: II. Cấu tạo phân tử: H H. C C. H C C. C C. H H. H C HC. CH. HC. CH. H. C H. *Mạch vòng sáu cạnh đều, có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. III. Tính chất hóa học: 1. Phản ứng cháy:. Các em hãy quan sát thí nghiệm sau ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Benzen tác dụng với oxi.. Benzen. Benzen. Ca(OH)2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 39: Tiết 50 Benzen Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78 I. Tính chất vật lý: II. Cấu tạo phân tử: H H. C C. H C C. H. C C. H H. H C HC. CH. HC. CH C H. III. Tính chất hóa học: 1. Phản ứng cháy: (T/d với oxi) 2 C6H6 + 15 O2 12 CO2 + 6H2O 2. Phản ứng thế với brom:. Benzen cháy trong O2 tạotácra Em hãy viết PTPƯ của Benzen Em hãy cho biết sản phẩm dụng với Oxi? CO và H O tuy nhiên Em hãy cho biết phản ứng đặc khi trưng 2 2 của Đặc trưng liên kết đơn là tham tạo thành khi đốt Benzen của: cháy trong không khí do gia phản ứng thế. + Liên kết đơn? trong khí Oxi? Đặc trưng củanên liên kết đôi và CO liên kết không đủ O 2liên kếtngoài 2 + Liên kết đôi và ba? 15O 12 COcộng. 6H 6 + 2phản 2 + 6H2O Sản phẩm là: Cacbonic ba2 C là tham gia khí ứng và H2O còn sinh ra nhiều và nước muội than. Vậy trong phân tử Benzen có cả liên kết đơn xen kẽ liên kết đôi, nó có tham gia phản ứng cộng và phản ứng thế không?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 39: Tiết 50 Benzen Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78 I. Tính chất vật lý: II. Cấu tạo phân tử: H H. C C. H C C. H. C C. H H. H C HC. CH. HC. CH C H. III. Tính chất hóa học: 1. Phản ứng cháy: (Tác dụng với oxi) 2 C6H6 + 15 O2 12 CO2 + 6H2O 2. Phản ứng thế với Brom:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Tính chất hóa học: 2. Phản ứng thế với brom: Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, rút ra nhận xét và viết PTPƯ?. Thí nghiệm:. C6H6 Br2 Bột Fe. H2 O. Quì tím.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Benzen. Bài 39: Tiết 50:. Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78. + Br. Br. Fe t. o. +. *Phương trình ứng: Em hãy cho biếtphản sự thay đổi vị trí của một nguyên tử hydro và nguyên CtửHBrom như thế nào hóa(l)học trên?(k)Phản ứng trên FeởCPƯ (l) + Br (l) H Br + HBr 6 6 2 6 5 thuộc loại phản ứng gì ? t0 Màu đỏ nâu Brombenzen Em hãy viết phương trình phản ứng bằng công thức phân tử? (Không màu).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 39: Tiết 50 Benzen Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78 I. Tính chất vật lý: II. Cấu tạo phân tử:H H H. C C. H C. C. C C. C. H H. HC. CH. HC. CH C H. H. III. Tính chất hóa học: 1. Phản ứng cháy: (tác dụng với oxi) 2 C6H6 + 15 O2 12 CO2 + 6H2O 2. Phản ứng thế với Brom:. C6H6 (l) + Br2 (l) đỏ nâu. Fe,to. C6H5Br (l) + HBr(k). Brombenzen (không màu). 3. Phản ứng cộng:. Vì liên kết kém bền trong Các em quan sát biểu tượng, phân tửhãy Benzen bền hơn cơ chế phản ứng giữa C6H6 và H2 trong phân tử etylen và có nhiêt độ và bột Ni xúc tác. axetylen, nên Benzen dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng. Vậy nó có tham gia phản ứng cộng không ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cơ chế phản ứng giữa C6H6 và H2(có bột Ni xúc tác). Xiclo hexan.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CTPT: C6H6. Bài 39: BEN ZEN. PTK: 786. III . TÍNH CHẤT HÓA HỌC 3. Phản ứng cộng: H H. – c– H. H. c– H –. c – – –. H. H. –. – H– c–. –. + 3 H2. –. H– c. Ni, t0. c––. –. –. H. H. H. Xiclohexan. C6H6(l). + 3H2 (k). to Ni. C6H12(l) Xiclohexan. KL: Benzen khó tham gia pư cộng hơn etilen và axetilen: không ` cộng Hãy phương ứngcóbằng công phân tg pưviết cộng với bromtrình trongphản dd nhưng pư vớithức một số chất tử khác trong những đk thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Benzen. Bài 39: Tiết 50. Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78 I. Tính chất vật lý: II. Cấu tạo phân tử: H H. C C. H C C. H C. C C. H H. HC. CH. HC. CH. IV. Ứng dụng:. C H. H. III. Tính chất hóa học: 1. Phản ứng cháy: 2 C6H6 + 15 O2. 12 CO2 + 6H2O. 2. Phản ứng thế:. C6H6 (l)+ Br2 (l). Fe,to. đỏ nâu 3. Phản ứng cộng: C6H6(l) + 3H2 (k). C6H5Br (l) + HBr (k) Brombenzen (không màu) t0 Ni. Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên Benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của Benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen.. C6H12(l) Xiclohexan.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 39: BEN ZEN. CTPT: C6H6 PTK: 786. IV . ỨNG DỤNG. I / TÍNH VẬT LÍ II / CẤU TẠO PHÂN TỬ III / TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Ben zen tham gia phản ứng cháy. Chất dẻo. 2.Ben zen phản ứng thế Brom không?. Phẩm nhuộm. Dược phẩm. BENZEN. 3.Ben zen phản ứng cộng không? IV / ỨNG DỤNG. Thuốc nổ. Dung môi. Giải khát. Thuốc trừ sâu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 39: Tiết 50 Benzen Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78 I. Tính chất vật lý II. Cấu tạo phân tử III. Tính chất hóa học. IV. ỨNG DỤNG - Benzen được sử dụng làm dung. 1. Phản ứng cháy: (tác dụng với oxi). 2 C6H6 + 15 O2. 12 CO2 + 6H2O. 2. Phản ứng thế với Brom:. C6H6 (l) + Br2 (l) Fe,to C6H5Br (l) + HBr (k) 3. Phản ứng cộng: C6H6(l) + 3H2 (k). t0 Ni. C6H12(l). Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên Benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của Benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen.. môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. - Benzen là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> SƠ ĐỒ TƯ DUY.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài Tập * Cho benzen tác dụng với Brom tạo ra brombenzen. a/ Viết PTHH (ghi rõ điều kiện phản ứng) b/ Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g brombenzen. Trả lời. a/ Phương trình hóa học C6H6 + Br2 b/ Ta có 15,7 nC6 H 5 Br =. Từ PTHH . nC6 H 6. Fe t0. C6H5Br + HBr. = 0,1 mol. 157 = n C6 H 5 Br = 0,1 mol. mC6 H 6 = 0,1 x 78 = 7,8 gam. Vậy khối lượng benzen cần dùng là 7,8. gam.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 39: BENZEN CTPT: C6H6 PTK: 78. DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập 3,4 sgk - trang125. * Giải thích vì sao benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng? - Xem trước bài mới: Dầu mỏ và khí thiên nhiên * Dầu mỏ, khí thiên nhiên có thành phần và ứng dụng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×