Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

On thi cap toc Phan 1 Cac dang toan co ban Chuong 1 Momen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.99 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ôn cấp tốc Phần 1: Các dạng bài tập cơ bản. Ch¬ng 1 : C¬ häc vËt r¾n.. (Tài liệu được cung cấp bởi Trung Tâm luyện thi Tầm Cao Mới – Tài liệu lưu hành nội bộ). Biên soạn: Trần Hải Nam Tài liệu được biên soạn dành cho các em học sinh luyện thi đại học và cao đẳng lớp cấp tốc năm học 2013 – 2014. Để có hiệu quả cao mong các em học sinh tập trung cao độ khi thầy giảng, chăm chỉ làm bài tập theo phương pháp mới mà thầy dạy. Khoá học này sẽ giúp các em có số điểm cao, để được như vậy cần sự nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu của các em. Bộ tài liệu được soạn trên cơ sở nội dung giới hạn ra đề của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tài liệu đi từ dễ đến khó. Tài liệu được chia thành 3 phần (Phần 1: Các bài tập cơ bản - Phần 2: Các dạng bài tập nâng cao - Phần 3: Các dạng bài tập trong đề thi của Bộ giáo dục). Thầy sẽ cố gắng nhắc nhở các em các công thức liên quan (bao gồm chứng minh nhanh công thức và cách ghi nhớ công thức dạng ngắn gọn) và các chú ý về các lỗi các em sẽ mắc phải. Hy vọng rằng những kỳ vọng của thầy khi soạn bộ tài liệu này sẽ được toại nguyện - điều đó phụ thuộc hoàn toàn vào các em “Bạn. chớ nên bỏ cuộc khi bạn vẫn còn điều gì đó để cho đi. Ko có gì là hoàn toàn bế tắc, sự việc chỉ thật sự trở nên bế tắc khi bạn thôi ko cố gắng nữa.” 1. Chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định 1.1. Chọn câu Đúng. Một cánh quạt của một động cơ điện có tốc độ góc không đổi là  = 94rad/s, đờng kính 40cm. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh bằng: A. 37,6m/s; B. 23,5m/s; C. 18,8m/s; D. 47m/s. 1.2. Hai học sinh A và B đứng trên một đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi A, B, A, B lần lợt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Phát biểu nào sau đây là Đúng? A. A = B, A = B. B. A > B, A > B. C. A < B, A = 2B. D. A = B, A > B. 1.3. Chọn phơng án Đúng. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là: A.. ω=. v . R. 2. B.. ω=. v . R. C.. ω=v . R .. D.. ω=. R . v. 1.4. Chọn phơng án Đúng. Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140rad/s phải mất 2 phút. Biết động cơ quay nhanh dần đều.Góc quay của bánh đà trong thời gian đó là: A. 140rad. B. 70rad. C. 35rad. D. 36rad. 1.5. Chọn phơng án Đúng. Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 0,2rad/s2. B. 0,4rad/s2. C. 2,4rad/s2. D. 0,8rad/s2. 1.6. Chọn phơng án Đúng. Trong chuyển động quay biến đổi đều một điểm trên vật rắn, vectơ gia tốc toàn phần (tổng vect¬ gia tèc tiÕp tuyÕn vµ vect¬ gia tèc híng t©m) cña ®iÓm Êy: A. có độ lớn không đổi. B. Có hớng không đổi. C. có hớng và độ lớn không đổi. D. Luôn luôn thay đổi. 1.7. Chọn c©u Đóng. A. Vật chuyển động quay nhanh dần khi gia tốc gãc dương, chậm dần khi gia tốc gãc ©m. B. Khi vật quay theo chiều dương đ· chọn th× vật chuyển động nhanh dần, khi vật quay theo chiều ngược lại th× vật chuyển động chậm dần. C. Chiều dương của trục quay lµ chiÒu lµm víi chiÒu quay cña vËt mét ®inh vÝt thuËn. D. Khi gia tốc góc cùng dấu với tốc độ góc thì vật quay nhanh dần, khi chúng ngợc dấu thì vật quay chậm dần. 1.8. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật r¾n: A. cã cïng gãc quay. B. cã cïng chiÒu quay. C. đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn. D. đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng. 1.9. Chọn câu đúng: Trong chuyển động quay có vận tốc góc ω và gia tốc góc  chuyển động quay nào sau đây là nhanh dÇn? A. ω = 3 rad/s vµ  = 0; B. ω = 3 rad/s vµ  = - 0,5 rad/s2 2 C. ω = - 3 rad/s vµ  = 0,5 rad/s ; D. ω = - 3 rad/s vµ  = - 0,5 rad/s2 1.10. Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. tốc độ góc ω tỉ lệ thuận với R; B. tốc độ góc ω tỉ lệ nghịch với R C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R; D. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R 1.11. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi nh các kim quay đều. Tỉ số tốc độ gãc cña ®Çu kim phót vµ ®Çu kim giê lµ A. 12; B. 1/12; C. 24; D. 1/24 1.12. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi nh các kim quay đều. Tỉ số giữa vËn tèc dµi cña ®Çu kim phót vµ ®Çu kim giê lµ A. 1/16; B. 16; C. 1/9; D. 9 1.13. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi nh các kim quay đều. Tỉ số gia tốc híng t©m cña ®Çu kim phót vµ ®Çu kim giê lµ A. 92; B. 108; C. 192; D. 204 1.14. Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min. Tốc độ góc của bánh xe này là: A. 120π rad/s; B. 160π rad/s; C. 180π rad/s; D. 240π rad/s 1.15. Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min. Trong thời gian 1,5s bánh xe quay đợc một góc bằng: A. 90π rad; B. 120π rad; C. 150π rad; D. 180π rad 1.16. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt tốc độ góc 10rad/s. Gia tốc góc của bánh xe lµ A. 2,5 rad/s2; B. 5,0 rad/s2; C. 10,0 rad/s2; D. 12,5 rad/s2 1.17. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt tốc độ góc 10rad/s. Góc mà bánh xe quay đợc trong thời gian đó là A. 2,5 rad; B. 5 rad; C. 10 rad; D. 12,5 rad 1.18. Một vật rắn quay nhanh dần đều xung quanh một trục cố định. Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu quay thì góc mà vật quay đợc A. tØ lÖ thuËn víi t. B. tØ lÖ thuËn víi t2. C. tØ lÖ thuËn víi √ t . D. tØ lÖ nghÞch víi √ t . 1.19. Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s 2, t0 = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Tại thời ®iÓm t = 2s vËn tèc gãc cña b¸nh xe lµ A. 4 rad/s. B. 8 rad/s; C. 9,6 rad/s; D. 16 rad/s 1.20. Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s 2, t0 = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Gia tốc híng t©m cña mét ®iÓm P trªn vµnh b¸nh xe ë thêi ®iÓm t = 2s lµ A. 16 m/s2; B. 32 m/s2; C. 64 m/s2; D. 128 m/s2 2 1.21. Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s , t0 = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Tốc độ dµi cña mét ®iÓm P trªn vµnh b¸nh xe ë thêi ®iÓm t = 2s lµ A. 16 m/s; B. 18 m/s; C. 20 m/s; D. 24 m/s 1.22. Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s 2. Gia tốc tiếp tuyến của điểm P trên vành b¸nh xe lµ: A. 4 m/s2; B. 8 m/s2; C. 12 m/s2; D. 16 m/s2 1.23. Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36 rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi có độ lớn 3rad/s 2. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là A. 4s; B. 6s; C. 10s; D. 12s 1.24. Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 36rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi có độ lớn 3rad/s 2. Góc quay đợc của bánh xe kể từ lúc hãm đến lúc dừng hẳn là A. 96 rad; B. 108 rad; C. 180 rad; D. 216 rad 1.25. Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120vòng/phút lên 360vòng/phút. Gia tốc góc của b¸nh xe lµ A. 2π rad/s2; B. 3π rad/s2; C. 4π rad/s2; D. 5π rad/s2 1.26. Một bánh xe có đờng kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120vòng/phút lên 360vòng/phút. Gia tốc hớng tâm của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc đợc 2s là A. 157,8 m/s2; B. 162,7 m/s2; C. 183,6 m/s2; D. 196,5 m/s2 1.27. Một bánh xe có đờng kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vßng/phót. Gia tèc tiÕp tuyÕn cña ®iÓm M ë vµnh b¸nh xe lµ A. 0,25π m/s2; B. 0,50π m/s2; C. 0,75π m/s2; D. 1,00π m/s2 1.28. Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Tốc độ góc của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc đợc 2s là A. 8π rad/s; B. 10π rad/s; C. 12π rad/s; D. 14π rad/s 2. Phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục. 1.29. Chän c©u Sai. §¹i lîng vËt lÝ nµo cã thÓ tÝnh b»ng kg.m2/s2? A. Momen lùc. B. C«ng. C. Momen qu¸n tÝnh. D. §éng n¨ng. 1.30. Ph¸t biểu nµo dưới đ©y sai, kh«ng chÝnh x¸c, h·y ph©n tÝch chỗ sai: A. Momen lực dương lµm vật quay cã trục quay cố định quay nhanh lªn, momen lực ©m lµm cho vật cã trục quay cố định quay chậm đi. B. Dấu của momen lực phụ thuộc vµo chiều quay của vật: dấu dương khi vật quay ngược chiều kim đồng hồ, dấu ©m khi vật quay cïng chiều kim đồng hồ. C. Tuỳ theo chiều dương được chọn của trục quay, dấu của momen của cïng một lực đối với trục đã cã thể lµ dương hay ©m. D. Momen lực đối với một trục quay cã cïng dấu với gia tốc gãc mµ vật đã g©y ra cho vật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.31. Một chất điểm chuyển động tròn xung quanh một trục có mômen quán tính đối với trục là I. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. T¨ng khèi lîng cña chÊt ®iÓm lªn hai lÇn th× m«men qu¸n tÝnh t¨ng lªn hai lÇn B. Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 2 lần C. Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 4 lần D. Tăng đồng thời khối lợng của chất điểm lên hai lần và khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì m«men qu¸n tÝnh t¨ng 8 lÇn 1.32. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lín B. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lợng đối với trục quay C. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật D. M«men lùc d¬ng t¸c dông vµo vËt r¾n lµm cho vËt quay nhanh dÇn 1.33. Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đ ờng tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi  = 2,5rad/s2. Mômen quán tính của chất điểm đối với trục đi qua tâm và vuông góc với đờng tròn đó là A. 0,128 kgm2; B. 0,214 kgm2; C. 0,315 kgm2; D. 0,412 kgm2 1.34. Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đ ờng tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi  = 2,5rad/s2. Bán kính đờng tròn là 40cm thì khối lợng của chất điểm là: A. m = 1,5 kg; B. m = 1,2 kg; C. m = 0,8 kg; D. m = 0,6 kg 1.35. Một mômen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định. Trong các đại l ợng sau đại lợng nào không ph¶i lµ h»ng sè? A. Gia tèc gãc; B. VËn tèc gãc; C. M«men qu¸n tÝnh; D. Khèi lîng 1.36. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay đợc xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s 2. Mômen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là A. I = 160 kgm2; B. I = 180 kgm2; C. I = 240 kgm2; D. I = 320 kgm2 1.37. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay đợc xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2. Khối lợng của đĩa là A. m = 960 kg; B. m = 240 kg; C. m = 160 kg; D. m = 80 kg 1.38. Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10 -2 kgm2. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc của ròng rọc là A. 14 rad/s2; B. 20 rad/s2; C. 28 rad/s2; D. 35 rad/s2 1.39. Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10 -2 kgm2. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Sau khi vật chịu tác dụng lực đợc 3s thì tốc độ góc của nó là A. 60 rad/s; B. 40 rad/s; C. 30 rad/s; D. 20rad/s 3. Momen động lợng, định luật bảo toàn momen động lợng 1.40. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng thì mômen động lợng của nó đối với một trục quay bất kỳ không đổi B. Mômen quán tính của vật đối với một trục quay là lớn thì mômen động lợng của nó đối với trục đó cũng lớn C. Đối với một trục quay nhất định nếu mômen động lợng của vật tăng 4 lần thì mômen quán tính của nó cũng tăng 4 lÇn. D. Mômen động lợng của một vật bằng không khi hợp lực tác dụng lên vật bằng không 1.41. Các vận động viên nhảy cầu xuống nớc có động tác "bó gối" thật chặt ở trên không là nhằm: A. Giảm mômen quán tính để tăng tốc độ quay; B. Tăng mômen quán tính để tăng tốc độ quay C. Giảm mômen quán tính để tăng mômen động lợng D. Tăng mômen quán tính để giảm tốc độ quay 1.42. Con mèo khi rơi từ bất kỳ một t thế nào, ngửa, nghiêng, hay chân sau xuống trớc, vẫn tiếp đất nhẹ nhàng bằng bốn chân. Chắc chắn khi rơi không có một ngoại lực nào tạo ra một biến đổi momen động lợng. Hãy thử tìm xem bằng cách nào mèo làm thay đổi t thế của mình. A. Dïng ®u«i. B. VÆn m×nh b»ng c¸ch xo¾n x¬ng sèng. C. Chóc ®Çu cuén m×nh l¹i. D. Duçi th¼ng c¸c ch©n ra sau vµ ra tríc. 1.43. Các ngôi sao đợc sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Tốc độ góc quay của sao A. không đổi; B. t¨ng lªn; C. gi¶m ®i; D. b»ng kh«ng 1.44. Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lợng 2kg và 3kg. Tốc độ của mỗi chất điểm là 5m/s. Mômen động lợng của thanh lµ A. L = 7,5 kgm2/s; B. L = 10,0 kgm2/s; C. L = 12,5 kgm2/s; D. L = 15,0 kgm2/s 2 1.45. Một đĩa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 12kgm . Đĩa chịu một mômen lực không đổi 16Nm, sau 33s kể từ lúc khởi động tốc độ góc của đĩa là A. 20rad/s; B. 36rad/s; C. 44rad/s; D. 52rad/s 1.46. Một đĩa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 12 kgm 2. Đĩa chịu một mômen lực không đổi 16Nm, Mômen động lợng của đĩa tại thời điểm t = 33s là A. 30,6 kgm2/s; B. 52,8 kgm2/s; C. 66,2 kgm2/s; D. 70,4 kgm2/s 1.47. Coi trái đất là một quả cầu đồng tính có khối lợng M = 6.1024kg, bán kính R = 6400 km. Mômen động lợng của trái đất trong sự quay quanh trục của nó là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 5,18.1030 kgm2/s; B. 5,83.1031 kgm2/s; 32 2 C. 6,28.10 kgm /s; D. 7,15.1033 kgm2/s 1.48. Một ngời đứng trên một chiếc ghế đang quay, hai tay cầm hai quả tạ. Khi ngời ấy dang tay theo phơng ngang, ghế và ngời quay với tốc độ góc . Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó ngời ấy co tay lại kéo hai quả tạ gần ngời sát vai. Tốc độ góc mới của hệ “ngời + ghế” A. t¨ng lªn. B. Gi¶m ®i. C. Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần bằng 0. D. Lúc đầu giảm sau đó bằng 0. 1.49. Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có mômen quán tính I 1 đang quay với tốc độ ω0, đĩa 2 có mômen quán tính I 2 ban đầu đứng yên. Thả nhẹ đĩa 2 xuống đĩa 1 sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc ω. I1 ω ; I2 0 I C. ω= 2 ω0 ; I 1 + I2 A.. ω=. B. D.. ω=. ω=. I2 ω ; I1 0. I1 ω I 2+ I 2 0. 1.50. Một đĩa đặc có bán kính 0,25m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một mômen lực không đổi M = 3Nm. Sau 2s kể từ lúc đĩa bắt đầu quay vận tốc góc của đĩa là 24 rad/s. Mômen quán tính của đĩa là A. I = 3,60 kgm2; B. I = 0,25 kgm2; C. I = 7,50 kgm2; D. I = 1,85 kgm2 1.51. Một đĩa đặc có bán kính 0,25m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một mômen lực không đổi M = 3Nm. Mômen động lợng của đĩa tại thời điểm t = 2s kể từ khi đĩa bắt đầu quay là A. 2 kgm2/s; B. 4 kgm2/s; C. 6 kgm2/s; D. 7 kgm2/s 4. §éng n¨ng cña vËt r¾n quay quanh mét trôc. 1.52. Chọn phơng án Đúng. Một bánh đà có momen quán tính 2,5kg.m2 quay với tốc độ góc 8 900rad/s. Động năng của bánh đà bằng: A. 9,1.108J. B. 11 125J. C. 9,9.107J. D. 22 250J. 1.53. Một đĩa tròn có momen quán tính I đang quay quanh một trục cố định có tốc độ góc 0. Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Nếu tốc độ góc của đĩa giảm đi hai lần thì động năng quay và momen động lợng của đĩa đối với trục quay t¨ng hay gi¶m thÕ nµo? Momen động lợng §éng n¨ng quay A. T¨ng bèn lÇn T¨ng hai lÇn B. Gi¶m hai lÇn T¨ng bèn lÇn C. T¨ng hai lÇn Gi¶m hai lÇn D. Gi¶m hai lÇn Gi¶m bèn lÇn 1.54. Hai đĩa tròn có cùng momen quán tính đối với cùng một trục quay đi qua tâm của các đĩa. Lúc đầu đĩa 2 (ở bên trên) đứng yên, đĩa 1 quay với tốc độ góc không đổi 0. Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho hai đĩa dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc . Động năng của hệ hai đĩa lúc sau tăng hay giảm so với lúc đầu? A. T¨ng 3 lÇn. B. Gi¶m 4 lÇn. C. T¨ng 9 lÇn. D. Gi¶m 2 lÇn. 1.55. Hai bánh xe A và B có cùng động năng quay, tốc độ góc A = 3B. tỉ số momen quán tính. IB IA. đối với trục. quay ®i qua t©m A vµ B nhËn gi¸ trÞ nµo sau ®©y? A. 3. B. 9. C. 6. D. 1. 1.56. Trªn mÆt ph¼ng nghiªng gãc α so víi ph¬ng ngang, th¶ vËt 1 h×nh trô khèi lîng m b¸n kÝnh R l¨n kh«ng trît tõ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống chân mặt phẳng nghiêng. Vật 2 khối lợng bằng khối lợng vật 1, đợc đợc thả trợt không ma sát xuống chân mặt phẳng nghiêng. Biết rằng tốc độ ban đầu của hai vật đều bằng không. Tốc độ khối tâm của chúng ở ch©n mÆt ph¼ng nghiªng cã A. v1 > v2; B. v1 = v2 ; C. v1 < v2; D. Cha đủ điều kiện kết luận. 1.57. Xét một vật rắn đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc ω. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tốc độ góc tăng 2 lần thì động năng tăng 4 lần B. Mômen quán tính tăng hai lần thì động năng tăng 2 lần C. Tốc độ góc giảm hai lần thì động năng giảm 4 lần D. Cả ba đáp án trên đều sai vì đều thiếu dữ kiện 1.58. Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm 2 quay đều với tốc độ 30vòng/phút. Động n¨ng cña b¸nh xe lµ A. E® = 360,0J; B. E® = 236,8J; C. E® = 180,0J; D. E® = 59,20J 1.59. Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh xe là 2kgm 2. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì gia tốc góc của bánh xe là A.  = 15 rad/s2; B.  = 18 rad/s2; C.  = 20 rad/s2; D.  = 23 rad/s2 1.60. Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh xe là 2kgm 2. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì tốc độ góc mà bánh xe đạt đợc sau 10s là A. ω = 120 rad/s; B. ω = 150 rad/s; C. ω = 175 rad/s; D. ω = 180 rad/s 1.61. Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh xe là 2kgm 2. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời điểm t = 10s là: A. E® = 18,3 kJ; B. E® = 20,2 kJ; C. E® = 22,5 kJ; D. E® = 24,6 kJ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×