Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

KHBD TUAN 28LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.38 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 14/03/2014 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 17/03/2014 Tập đọc (PPCT: 55). ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GKII (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : -Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. -Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. *HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút). II. CHUẨN BỊ : - 17 phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu HK II - 11 phiếu viết tên từng bài Tập đọc từ tuần 19 đến 27 . - 6 phiếu viết tên từng bài Học thuộc lòng từ tuần 19 đến 27 . - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Con sẻ . - Kiểm tra 2 HS đọc bài Con sẻ , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc . 3. Bài mới : (27’) Tiết 1 . a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu nội dung học tập của tuần 28 : On tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 9 tuần qua . - Giới thiệu mục đích , yêu cầu tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng . - Kiểm tra khoảng 1/3 lớp . - Từng em lên bốc thăm chọn bài . - Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc - Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD . cả bài theo chỉ định trong phiếu . Hoạt động 2 : Tóm tắt bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất . - Nhắc HS : Chỉ tóm tắt nội dung các bài TĐ là - Đọc yêu cầu BT . truyện kể trong chủ điểm . - Hỏi HS : Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài TĐ nào là truyện kể ? - Bốn anh tài , Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - Phát phiếu khổ rộng riêng cho một số em . - Cả lớp làm bài vào vở . - Dán 1 – 2 phiếu trả lời đúng của HS lên bảng, - Đọc kết quả bài làm . chốt lại kết quả . - Cả lớp nhận xét . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại những nội dung vừa được ôn tập , kiểm tra . - Giáo dục HS có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể./. ==================o0o=============== Toán (PPCT: 136). LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi . - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II. CHUẨN BỊ :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Phấn màu, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập chung . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1 : - Quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD -HS làm bài trong SGK , lần lượt đối chiếu các câu trả lời a, b, c , d với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật . Từ đó xác định được câu nào đúng, câu nào sai rồi chọn chữ tương ứng . - Bài 2 : + Tổ chức cho HS làm tương tự bài 1 rồi chữa bài . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) - Bài 3 : 3.- Lần lượt tính diện tích của từng hình . - So sánh số đo diện tích của các hình và chọn số đo lớn nhất . - Kết luận : Hình vuông có diện tích lớn nhất . - Bài 4 : 4.GIẢI -Làm bài vào vở rồi chữa bài . Nửa chu vi hình chữ nhật : 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật : 28 – 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật : 18 x 10 = 180 (m2) Đáp số : 180 m2 4. Củng cố : (3’) Chấm bài, nhận xét . - Các nhóm cử đại diện thi đua tính diện tích các hình ở bảng . 5. Dặn dò : (1’) Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 136 sách BT./. ================O0O=============== Đạo đức (PPCT: 28). TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1 + 2) I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS) -Phân biệt được các hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. *GD KNS: KN tham gia giao thông đúng luật; KN phê phán những hành vi phạm Luật giao thông. -Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II. CHUẨN BỊ : - Một số biển báo giao thông . - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : (3’) Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tt) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2. Bài mới : (27’) Tôn trọng Luật Giao thông .. Tiết 1 a) Khám phá: - HS kể trong nhóm đôi một số quy định khi tham gia giao thông. - GV nhận xét b) Kết nối:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 1 : Thảo luận thông tin SGK . MT : Giúp HS có ý kiến qua các thông tin SGK - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn . - Đại diện các nhóm trình bày . - Các nhóm khác bổ sung, chất vấn .. - Kết luận : + Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: thiên tai, con người … + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật Giao thông . c/ Thực hành: Hoạt động 2 : Thảo luận BT1 . MT : Giúp HS xử lí được tình huống ở BT1 . - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Từng nhóm xem xét tranh để tìm hiểu : Nội dung bức tranh nói về điều gì ? Những việc làm đó đã theo đúng Luật Giao thông chưa ? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông ? - Kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, - Một số nhóm trình bày kết quả làm việc . Các 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao nhóm khác chất vấn , bổ sung . thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông . Hoạt động 3 : Thảo luận BT2 . MT : Giúp HS xử lí được tình huống qua BT2 - Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo - Các nhóm dự đoán kết quả của từng tình huống . luận 1 tình huống . - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận . Các nhóm khác bổ sung và chất vấn . - Kết luận : + Các việc làm trong các tình huống của BT2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông , nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người . + Luật Giao thông cần thực hiện ở mọi nơi , mọi lúc . Tiết 2 Hoạt động 4 : Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông . MT : Giúp HS nắm được ý nghĩa các biển báo giao thông phổ biến . - Quan sát biển báo giao thông khi GV giơ lên - Chia nhóm và phổ biến cách chơi . và nói ý nghĩa của biển báo . Mỗi nhận xét - Điều khiển cuộc chơi . đúng được 1đ . Nhóm nào nhiều điểm nhất là - Đánh giá kết quả . thắng . Hoạt động 5 : Thảo luận BT3 . MT : Giúp HS xử lí được tình huống ở BT3 . - Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 tình huống. - Từng nhóm thảo luận tìm cách giải quyết . - Báo cáo kết quả . - Đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung ý kiến . kết luận . Hoạt động 6 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn . MT : Giúp HS trình bày kết quả điều tra của mình qua BT4 . - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra . - Nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm . - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn . d/ Vận dụng : (4’) Nêu lại ghi nhớ SGK ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo dục HS có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông. - Nhận xét tiết học . - Chấp hành tốt Luật Giao Thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện . - Tổ chức diễn đàn Học sinh với Luật Giao Thông ./. ====================O0O===================. THỰC HÀNH TOÁN (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU :  Củng cố kiến thức phân số , rút gọn phân số . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : đề toán, Sách TH TV& T  HS : Sách TH TV& T, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : a)KTBC : Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào ? -HS nêu (3-4HS) b) Bài mới : 1) Viết số thích hợp vào ô trống : (bảng lớp ) a) 2). 1 2 4 8 16 = = = = 2 4 8 16 32. b). a) Rút gọn các phấn số : 6 2 = 9 3 28 7 = 8 2. (vở) 35 7 = 15 3 63 21 = 12 4. 10 2 = 15 3 8 2 = 12 3 6 10 8 = = 9 15 12. b) Các phân số bằng nhau là : 3). Điền phép tính và kết quả thích hợp vào chỗ chấm : a) 10 cái kẹo. b). 1 4. phần tổng số kẹo. 4) (vở) Giải : Số lít dầu lần thứ nhất lấy đi là : 75 x 2 : 3 = 50 (lít) Số lít dầu còn lại là : 75 - 50 = 25 (lít) Số lít dầu lấy đi lần thứ hai là : 25 x 2 : 5 = 10 (lít) Số lít dầu trong thùng còn lại là : 25 – 10 = 15 (lít) Đáp số : 15 lít dầu . 5) Đố vui : (miệng) 1 3 1 6 1 12. ? 1 - GV chấm một số vở, nhận xét kết quả24tính của HS. c). 2 4 8 6 24     3 6 12 18 36. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> =============O0O========= Ngày soạn : 14/03/2014 Ngày dạy : Thứ ba, ngày 18/03/2014 Chính tả (PPCT: 55). ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GKII (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : -Nghe - viết đúng bài chính tả; (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút); không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. -Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học. (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ?) để kể, tả hay giới thiệu. *HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 85 chữ/ phút) hiểu nội dung bài. II. CHUẨN BỊ : - Tranh, ảnh hoa giấy minh họa cho đoạn văn ở BT1 . - 3 tờ giấy khổ to để 3 em làm bài BT2 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tiết 1 . - Nhận xét việc kiểm tra tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Tiết 2 . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả . - Đọc bài Hoa giấy . - Nhắc HS chú ý cách trình bày, những từ ngữ - Theo dõi trong SGK . dễ viết sai . - Đọc thầm lại bài . - Hỏi : Nội dung đoạn văn nói gì ? - Đọc cho HS viết . - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - Chấm bài, nhận xét . - Gấp SGK, viết bài vào vở . - Đổi vở, chữa bài . Hoạt động 2 : Đặt câu . - Đọc yêu cầu BT2 . - Hỏi HS : Bài tập yêu cầu đặt các câu văn - Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? tương ứng với kiểu câu kể nào đã học ? - Cả lớp làm bài vào vở . - Phát phiếu riêng cho 3 em, mỗi em làm 1 yêu cầu . - Đọc kết quả bài làm . - Chốt lại lời giải . - 3 em làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài ở bảng . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại những nội dung vừa ôn luyện . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng, hiểu đúng tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) Nhận xét tiết học./. ==============o0o============ Toán (PPCT: 137). GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 II. CHUẨN BỊ : - Phấn màu, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập chung ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Giới thiệu tỉ số . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5; tỉ số a : b ( b khác 0 ) . - Nêu ví dụ : Có 5 xe tải và 7 xe khách . - Vẽ sơ đồ minh họa như SGK . - Giới thiệu tỉ số : + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 5 hay 7 . Tỉ số này cho biết : Số xe tải bằng 5 7 số xe khách . + Tỉ số của số xe khách và số xe tải là 7 : 5 7 hay 5 . Tỉ số này cho biết : Số xe khách 7 bằng 5 số xe tải . - Cho HS lập các tỉ số của hai số : 5 và 7 ; 3 và 6 . - Lưu ý cách viết tỉ số của hai số : Không kèm theo tên đơn vị . Ví dụ : Tỉ số của 3 m 3 và 6 m là 3 : 6 hoặc 6 . Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1 : + Hướng dẫn HS viết tỉ số . - Bài 2 : - Bài 3 : - Bài 4 :. - Theo dõi .. - Thực hiện vào nháp . - Sau đó , lập tỉ số của a và b ( b khác 0 ) : a : b a = b .. - Làm theo hướng dẫn của GV . - Viết câu trả lời vào vở rồi nêu lại . - Viết câu trả lời vào vở rồi nêu lại . - Tóm tắt , làm vào vở rồi chữa bài . GIẢI Số trâu ở trên bãi cỏ : 20 : 4 = 5 (con) Đáp số : 5 con. 4. Củng cố : (3’) Chấm bài, nhận xét . - Các nhóm cử đại diện thi đua nêu ý nghĩa các tỉ số ở bảng . 5. Dặn dò : (1’) Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 137 sách BT./. ===============O0O============= Luyện từ và câu (PPCT: 55). ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GKII (Tiết 3) I. MỤC TIÊU : -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. -Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút) ; không mắc quá năm lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ lục bát. II. CHUẨN BỊ : - Phiếu viết tên từng bài TĐ , HTL như tiết 1 . - Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài TĐ thuộc chủ điểm . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Tiết 2 . - Nhận xét việc kiểm tra tiết học trước . 3. Bài mới : (27’) Tiết 3 ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a) Giới thiệu bài : Giới thiệu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng . - Kiểm tra 1/3 lớp . - Từng em lên bốc thăm chọn bài . - Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu . - Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD . Hoạt động 2 : Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu và nội dung chính của mỗi bài . - Đọc yêu cầu BT, tìm 6 bài TĐ thuộc chủ điểm . - Suy nghĩ, phát biểu về nội dung chính của từng bài . - Nhận xét, dán phiếu đã ghi sẵn nội dung - 1 em đọc lại bảng tổng kết . chính của mỗi bài lên bảng, chốt lại ý kiến đúng . Hoạt động 3 : Nghe – viết chính tả . - Đọc bài thơ . - Theo dõi trong SGK . - Nhắc HS chú ý cách trình bày thơ lục bát , - Quan sát tranh minh họa , đọc thầm lại bài thơ . cách dẫn lời nói trực tiếp , tên riêng cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai … - Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống - Hỏi : Bài thơ nói điều gì ? trần giúp đỡ mẹ cha . - Gấp SGK , viết bài vào vở . - Đọc cho HS viết . - Đổi vở , chữa lỗi cho nhau . - Chấm bài , nhận xét . 4. Củng cố : (3’) Nêu lại những nội dung vừa ôn tập . - Giáo dục HS có ý thức đọc đúng , viết đúng tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) Nhận xét tiết học . - Dặn HS xem trước các tiết Mở rộng vốn từ thuộc 3 chủ điểm đã học./. ===================O0O===================== Khoa học (PPCT: 55). ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU :Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II. CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị chung : + Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt + Tranh, ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Nhiệt cần cho sự sống . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Ôn tập: Vật chất và năng lượng . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. b) Các hoạt động : Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập MT : Giúp HS trả lời được các câu hỏi . - Mỗi em tự làm các câu hỏi 1, 2 SGK vào vở. - Vài em trình bày mỗi câu . - Thảo luận chung cả lớp . Hoạt động 2 : Trò chơi Đố bạn chứng minh được … MT : Giúp HS chơi được trò chơi thực hành ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đại diện các nhóm lên bốc thăm rồi chuẩn bị. - Chuẩn bị sẵn một số phiếu yêu cầu . - Chia lớp thành 4 nhóm .. - Từng nhóm đưa ra câu đố; mỗi câu có thể có nhiều dẫn chứng . - Các nhóm kia lần lượt trả lời; nếu quá 1 phút sẽ mất lượt . - Tổng kết, kết luận nhóm thắng cuộc . 4. Củng cố : (3’) Nêu lại các nội dung vừa ôn tập . - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên , có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật 5. Dặn dò : (1’) Nhận xét tiết học . ===================O0O================== Kể chuyện (PPCT: 28). ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GKII (Tiết 4) I. MỤC TIÊU : -Mức đọ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. -Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. II. CHUẨN BỊ : - Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc, HTL trong 9 tuần HK II . - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tiết 4 . - Nhận xét việc kiểm tra tiết học trước . 3. Bài mới : (27’) Tiết 5 . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng . - Kiểm tra 1/3 lớp còn lại . - Từng em lên bốc thăm chọn bài . - Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu . - Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD . Hoạt động 2 : Tóm tắt vào bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Những - Đọc yêu cầu BT, nói tên các bài TĐ là người quả cảm . truyện kể trong chủ điểm . - Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm . - Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả bài làm của mình . - Cả lớp nhận xét, kết luận nhóm làm bài tốt nhất . 4. Củng cố : (3’) Nêu lại các nội dung vừa luyện tập . 5. Dặn dò : (1) Nhận xét tiết học ./. =================O0O0================= LINH HOẠT TOÁN (2 TIẾT) I. Mục tiêu: - Giup HS củng cố các phép tính với phân số, so sánh phân số, các đơn vị đo diện tích - .Giải các bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu BT III. Hoạt động dạy - học: 1/ oån ñònh : 2/ Baøi cuõ: - 2 HS sửa bài tập do Gv chọn. 3/ Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động *Hđ1: Ôn lại kiến thức cũ HS nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích HCN, cách so sánh phân số *HĐ2: Phát phiếu cho HS làm bài cá nhân các bài sau I/Phần trắc nghiệm : Bài 1: Năm nay anh 12 tuổi, em 4 tuổi . Tỉ số tuổi của em và anh là : 1 1 A. 3 B. C. D. 4 3 4 5 2 Bài 2: Kết quả của phép chia : là : 6 3 7 10 5 12 A. B. C. D. 9 18 4 15 3 4 Bài 3: 5 : x = 7 ; x là : A.. 7 12. B.. 21 20. 20 21. C.. D.. 12 35. 1 Bài 4 : Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 96 m và chiều rộng bằng 4 chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng. 2 Diện tích thửa ruộng là: 2304 m Bài 5 : Tổng hai số là 5735 và hiệu 2 số là 651. Hai số đó là:. 2542; 3192. Bài 6 : Tổng của hai số là số lớn nhất có hai chữ số. Tỉ số của hai số là A. 55. B. 44. I/Phần tự luận Bài 1: Tính. 1 3 1 a) x = . b) 3 4 4. C. 45. 5 2. x. 4 . Số lớn trong hai số là : 5. D. 54. 2 1 5 1 10 1 11 + = + = + = 3 6 3 6 6 6 6. Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống: a) 48 dm2 = 4800 cm2? b) 65000 cm2 = 650 dm2? c) 36 m2 = 360000 cm2 2 2 d) 590 dm = 5 m 90 dm2 Bài 3: Lớp 4A có 30 học sinh, số học sinh nam bằng học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ ? Giải Theo đề bài ta có tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần) Số học sinh nam là: 30 : 3 = 10 (học sinh) Số học sinh nữ là: 30 – 10 = 20 (học sinh) Đáp số: nam: 10 học sinh; nữ: 20 học sinh 2 Bài 3: Một lớp học có 30 học sinh, trong đó có 3 của lớp đó. Giải Số học sinh nữ lớp học đó có là:. 1 2. số học sinh nữ. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu. số học sinh là học sinh nữ. Tính số học sinh nữ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2 = 20 (học sinh) 3 Đáp số: 20 học sinh Củng cố- Dặn dò: - GV chấm bài nhận xét - Nhaän xeùt tiết học./. =============o0o============ Ngày soạn :14/03/2014 Ngày dạy : Thứ tư, ngày 19/032014 Tập đọc (PPCT: 56) 30 x. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GKII (Tiết 5) I. MỤC TIÊU : Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2) ; Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo thành cụm từ rõ ý (BT3). II. CHUẨN BỊ : - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1,2 . - Bảng lớp viết nội dung BT3a,b,c theo hàng ngang . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tiết 3 . - Nhận xét việc kiểm tra tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Tiết 4 . a) Giới thiệu bài : - Từ đầu HKII , các em đã học những chủ điểm nào ? ( HS trả lời ) - Sau tiết LTVC trong 3 chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ . Tiết ôn tập hôm nay giúp các em hệ thống hóa các từ ngữ đó . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Ghi lại các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học . - 1 em đọc yêu cầu BT1,2 . - Mỗi nhóm mở SGK , tìm lại lời giải các BT trong 2 - Chia cho mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn từ , tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, vốn thành ngữ , tục ngữ thuộc 1 chủ điểm . tục ngữ vào các cột tương ứng . - Phát phiếu kẻ bảng cho các nhóm làm bài . - Đại diện nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày kết quả . - Giữ lại 3 bảng kết quả làm bài tốt, thống kê - Cả lớp nhận xét . các từ ngữ. Hoạt động 2 : Chọn từ điền vào chỗ trống. - Đọc yêu cầu BT3 . - Nói: Ở từng chỗ trống, các em thử lần lượt - Làm bài vào vở . điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa . - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng . - Mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT, mời 3 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 ý. 4. Củng cố : (3’) Nêu lại những nội dung vừa luyện tập . 5. Dặn dò : (1’) Nhận xét tiết học./. ===============o0o============= Toán (PPCT: 138). TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU : - Biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó . - Bài tập cần làm: Bài 1 (các bài còn lại khuyến khích HS cả lớp cùng làm) II. CHUẨN BỊ : - Phấn màu, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Giới thiệu tỉ số . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Tìm hai số khi biết tổng và tỉ . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn giải các bài toán . a) Bài toán 1 : - Nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn Theo dõi . thẳng . - Hướng dẫn giải theo các bước (SGK) + Tổng số phần bằng nhau : 3 + 5 = 8 (phần) + Giá trị một phần : 96 : 8 = 12 + Số bé : 12 x 3 = 36 + Số lớn : 12 x 5 = 60 b) Bài toán 2 : - Nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng . - Hướng dẫn giải theo các bước (SGK) + Tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 = 5 (phần) + Giá trị một phần : 25 : 5 = 5 (quyển) + Số vở của Minh : 5 x 2 = 10 (quyển) + Số vở của Khôi : 5 x 3 = 15 (quyển) - Yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi, đặt các câu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thoi . Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1 : 1/GIẢI - Đọc đề, vẽ sơ đồ minh họa, thực hiện các bước Tổng số phần bằng nhau : giải . 2 + 7 = 9 (phần) Số bé : 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn : 333 – 74 = 259 Đáp số : 74 và 259 - Bài 2 : 2/GIẢI - Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các Tổng số phần bằng nhau : bước giải . 3 + 2 = 5 (phần) Số thóc ở kho thứ nhất : 125 : 5 x 3 = 75 (tấn) Số thóc ở kho thứ hai : 125 – 75 = 50 (tấn) Đáp số : 75 tấn và 50 tấn - Bài 3 : 3/GIẢI - Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các Tổng số phần bằng nhau : bước giải . 4 + 5 = 9 (phần) Số bé : 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 99 – 44 = 55 Đáp số : 44 và 55 4. Củng cố : (3’) Nêu lại các bước giải bài toán vừa học . 5. Dặn dò : (1’) Nhận xét tiết học ./. =============================o0o===================== Tập làm văn (PPCT:C55). ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GKII (Tiết 6) I. MỤC TIÊU : -Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai làm gì ? (BT1). -Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3). *HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học (BT3) II. CHUẨN BỊ : - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể BT1; 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1; 1 tờ phiếu viết đoạn văn BT2 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tiết 5 . - Nhận xét việc kiểm tra tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Tiết 6 . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Củng cố 3 kiểu câu kể đã học - Bài 1 : 1/- Xem lại các tiết LTVC về 3 kiểu câu kể đã học để lạp bảng phân biệt đúng . + Phát giấy khổ rộng cho các nhóm làm bài. - Nhóm trưởng giao cho mỗi bạn viết về 1 kiểu câu kể rồi điền nhanh vào bảng so sánh . + Treo bảng phụ đã ghi lời giải, mời 1 em đọc - Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm . lại . - Cả lớp nhận xét, tính điểm . - Bài 2 : 2/- Đọc yêu cầu BT . + Gợi ý : Các em lần lượt đọc từng câu trong - Trao đổi cùng bạn, phát biểu ý kiến . đoạn văn xem mỗi câu thuuọc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu . + Nhận xét, dán tờ giấy đã viết đoạn văn lên bảng, mời 1 em có lời giải đúng trình bày kết quả, chốt lại lời giải . Hoạt động 2 : Viết đoạn văn ngắn . - Bài 3 : 3/- Đọc yêu cầu BT . + Nêu yêu cầu BT, nhắc HS : @ Câu kể Ai là gì ? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly . @ Câu kể Ai làm gì ? để kể về hành động của bác sĩ Ly . @ Câu kể Ai thế nào ? để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly . - Viết đoạn văn . - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn trước lớp . - Cả lớp nhận xét . 4. Củng cố : (3’) Chấm bài, nhận xét . - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . 5. Dặn dò : (1’) Nhận xét tiết học./.. ============o0o================.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> An toàn giao thông. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : - Hs ôn tập củng cố các kiến thức và tác dụng của biển báo, vạch kẽ đường, cọc tiêu và rào chắn - Hs có ý thức chấp hành tốt ATGT. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :tranh,sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cu : -Nêu tiêu chuẩn của xe đạp an toàn? -Nêu những quy định đối với người đi xe đạp an toàn? 2. Bài mới : *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Biển báo cấm -HS nhắc lại các biển báo đã học Biển báo nguy hiểm -Hs nêu tác dụng của chúng Biển báo chỉ dẫn -Hs và GV nhận xét. *Hoạt động 2 : thảo luận nhóm -Gv nêu yêu cầu -Hs thảo luận nhóm -Nêu tác dụng của biển báo, vạch kẽ đường, cọc -Hs trình bày tiêu và rào chắn -HS và Gv nhận xét. -Có mấy loại vạch kẽ đường. *Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân -Hs quan sát tranh -Xe có đủ bộ phận , chắc chắn -Hs nêu tiêu chuẩn của một chiếc xe đạp an toàn? -Hs nêu quy định đảm bảo an toàn khi đi xe - Không lạng lách, đánh võng, đội mũ bảo hiểm … đạp. -Không đi hàng 2,3,.. - Hs và Gv nhận xét. 3. Củng cố - Dặn do : - HS chấp hành tốt ATGT - Hs chuẩn bị bài “ Lựa chọn đường đi an toàn” - Gv nhận xét tiết học. =====================o0o================= THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT(T1). I/ MỤC TIÊU :  Ôn tập về đọc hiểu .  Củng cố kiến thức về Câu khiến ? . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : Sách thực hành tiếng việt & toán lớp 4 tập 2  HS : vở, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : a) KTBC : Câu khiến dùng để làm gì ? Muốn đặt câu khiến ta làm thế nào ? - HS nêu , GV chốt lại kiến thức cũ . b) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động củ HS Tiết 1 1)Gạch chân 7 câu khiến trong chuỗi câu sau (giống - 1 HS đọc cả truyện BT 2) . - 4 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) 2)Ghi lại các câu khiến ở BT 1 vảo bảng. Đánh dấu. -1 HS đọc yêu cầu đề.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  vào ô thích hợp : Cách tạo câu. 3)Hãy tưởng tượng tình huống và đặt một số câu khiến : Ví dụ : a) Đầu hàng đi ! b) Xin lỗi cụ, cháu không cố ý ! c) Cháu đừng khóc ! d) Xin mọi người hãy bám chặt vào dây thừng ! - Yêu cầu HS đọc đề từng câu, suy nghĩ rồi làm bài vào VBT - GV chấm điểm 10-15 vở, nhận xét, chốt ý đúng. c) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học - Ôn lại câu khiến, cách đặt câu khiến .. - HS đọc yêu cầu đề - HS làm bảng lớp, nhận xét - HS đánh dấu vào vở. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT(T2). ÔN TIẾNG VIỆT Luyện đọc: CON SẺ A. Mục đích, yêu cầu : 1. Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. đọc đúng các tiếng, từ khó, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa c¸c côm tõ, nhÊn giäng ë c¸c tõ ng÷ gîi t¶, gîi c¶m. - §äc diÔn c¶m toµn bµi, giäng phï hîp néi dung. 2. HiÓu néi dung , để đánh vào ô trống B. §å dïng d¹y- häc : GV + HS : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. C. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - H¸t I. Tæ chøc:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. KiÓm tra: §äc bµi, nh¾c l¹i néi dung? Nhận xét, đánh giá III. Bµi míi: 1. Giới thiệu bài đọc - Giíi thiÖu vµ ghi tªn bµi 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc Yêu cầu đọc nối tiếp toàn bài( 2 lợt) - Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc ngắt giäng - Gióp h/s hiÓu nghÜa c¸c tõ chó gi¶i.. - 2 em. - NhËn xÐt - HS mở sách,quan sát tranh bài đọc. Nghe giíi thiÖu. - Nối tiếp nhau đọc bài. - 1em đọc chú giải cuối bài - Luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài - Líp nghe, theo dâi s¸ch.. - GV đọc diễn cảm toàn bài ĐỀ SỐ 37 Dựa vào nội dung bài đọc “CON SẺ”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây. 1. Ai la tác giả của bài “Con sẻ”? a.  Tuốc-ghê-nhép. b.  Ga-li-lê. c.  Huy-gô 2. Những chi tiết nào miêu tả sự xuất hiện của con sẻ già? a.  Nó nhảy hai ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó. b.  Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó. c.  Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con. 3. Dòng nào dưới đây miêu tả hành động dũng cảm của con sẻ già? a.  Tôi vội lên tiếng gọi con chó đang bối rối ấy tránh ra xa, lòng đầy thán phục. b.  Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó. c.  Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con. 4. Vì sao tác giả thán phục sẻ già? a.  Vì hành động dũng cảm đối đầu với con vật lớn hơn mình rất nhiều để cứu con của sẻ già. b.  Vì hành động dũng cảm đối đầu với con vật lớn hơn mình rất nhiều để ra oai của sẻ già. c.  Vì hành động dũng cảm đối đầu với con vật lớn hơn mình rất nhiều để thoát thân của sẻ già. 5. Trong mắt con sẻ già, hình ảnh con chó hiện lên như thế nào? a.  Như một con chó khổng lồ. b.  Như một con quỷ khổng lồ. c.  Như một con quái vật khổng lồ. 6. Điều gì ở con sẻ già khiến tác giả thán phục? a.  Vẻ đẹp của bộ ức đen nhánh. b.  Tiếng kêu tuyệt vọng và thảm thiết. c.  Tình yêu của nó dành cho sẻ con. 7. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. a. Câu kể “Ai làm gì?”. 1. Căn nhà trống vắng. b. Câu kể “Ai thế nào?”. 2. Ngày nhỏ, tôi là một búp non. c. Câu kể “Ai là gì?”. 3. Bạn đừng giấu! d. Câu cầu khiến. 4. Thanh niên lên rẫy. 8. Câu cầu khiến sau đây được đặt bằng cách nào? Bạn không nên làm thế! a.  Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải … vào trước động từ. b.  Thêm các từ: lên, đi , thôi, nào, … vào cuối câu. c.  Dùng giọng điệu phù hợp với câu cầu khiến..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐÁP ÁN Câu ý đúng. 1 a. 2 b. 3 c. 4 a. 5 b. 6 c. 7 a-4; b-1; c-2; d-3. *Viết chính ) Thu vở, chấm điểm, nhận xét 3)Củng cố -Dặn dò: về nhà ôn bài./. ==============o0o============== Ngày soạn :14/03/2014 Ngày dạy : Thứ năm, ngày 20/03/2014 Luyện từ và câu (PPCT: 56). (TIẾT 7) BAØI: KIEÅM TRA ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VAØ CÂU. -GV phát đề kiểm tra – hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề bài -HS đọc thầm bài : Chiếc lá - chọn câu trả lời đúng nhất khoanh tròn -Đáp án Caâu 1 : yù c Caâu 5 : yù c Caâu 2 : yù b Caâu 6 : yù c Caâu 3 : yù c Caâu 7 : yù c Caâu 4 : yù c Caâu 8 : yù b. BAØI: KIEÅM TRA CHÍNH TAÛ – TAÄP LAØM VAÊN. ( kieåm tra chính taû – taäp laøm vaên ) A/ Chính tả ( nhớ viết ): Đoàn thuyền đánh cá ( 3 khổ thơ đầu ) B/ Tập làm văn: chọn một trong hai đề : 1/ Tả một đồ vật em thích 2/ Tả một cây có bóng mát hoặc cây hoa, cây ăn quả mà em thích ==========o0o======= Toán (PPCT: 139). LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 II. CHUẨN BỊ : - Phấn màu, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tìm hai số khi biết tổng và tỉ . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giải toán . - Bài 1 : - Đọc đề, vẽ sơ đồ minh họa, thực hiện các 1.GIẢI bước giải . Tổng số phần bằng nhau : 3 + 8 = 11 (phần) Số bé : 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn : 198 – 54 = 144 Đáp số : 54 và 144. 8 a. tả bài: (trang.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Bài 2 : - Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các bước giải .. Hoạt động 2 : Giải toán (tt) . - Bài 3 : - Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các bước giải .. - Bài 4 : - Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các bước giải .. 2.GIẢI Tổng số phần bằng nhau : 2 + 5 = 7 (phần) Số cam đã bán : 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt đã bán : 280 – 80 = 200 (quả) Đáp số : 80 quả và 200 quả 3/GIẢI Tổng số học sinh cả hai lớp : 34 + 32 = 66 (học sinh) Số cây mỗi bạn trồng : 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng : 5 x 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4B trồng : 5 x 32 = 160 (cây) Đáp số : 170 cây và 160 cây 4.GIẢI Nửa chu vi hình chữ nhật : 350 : 2 = 175 (m) Tổng số phần bằng nhau : 3 + 4 = 7 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật : 175 : 7 x 3 = 75 (m) Chiều dài hình chữ nhật : 175 – 75 = 100 (m) Đáp số : 75 m và 100 m. 4. Củng cố : (3’) Chấm bài, nhận xét . - Nêu lại các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ . 5. Dặn dò : (1’) Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 139 sách BT ./. ============o0o========== Lịch sử (PPCT: 28). NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786). I. MỤC TIÊU : - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long diệt chúa Trịnh (1786) + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ( năm 1786 ) + Quân Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ thăng Long, mỡ đầu cho việc thống nhất lại đất nước. -. Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại cha Nguyễn, cha Trịnh, mở đầu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> cho việc thống nhất đất nước. - HS khá, giỏi: nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay, … II. CHUẨN BỊ : - Lược đồ Khởi nghĩa Tây Sơn . - Gợi ý kịch bản : Tây Sơn tiến ra Thăng Long . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : - Dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771 , ba anh em Nguyễn Nhạc , Nguyễn Huệ , Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777) ; đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785 ) . Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh. -Dựa vào lược đồ , trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long. -HS khác nhận xét. Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai . - Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn . - Hỏi HS : + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong , Nguyễn Huệ có quyết định gì ? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc , thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào ? + Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn. - Lần lượt trả lời . - Các nhóm đóng vai theo nội dung SGK : Từ đầu … quân Tây Sơn . - Một nhómminh họa tiểu phẩm Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long trước lớp ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> diễn ra thế nào ? Hoạt động 3 : - Tổ chức cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long .. -HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long .. 4. Củng cố : (3’) Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS tự hào về lịch sử của nước nhà . 5. Dặn dò : (1’) Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà ./. ===================o0o================== Khoa học (PPCT: 56). ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt) I. MỤC TIÊU : Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II. CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị chung : + Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. + Tranh, ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tố , các nguồn nhiệt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Ôn tập : Vật chất và năng lượng . - Nêu lại các nội dung đã ôn tập . 3. Bài mới : (27’) On tập : Vật chất và năng lượng (tt) . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tổ chức triển lãm . MT : Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần Vật chất và năng lượng ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Các nhóm trưng bày tranh , ảnh về việc sử dụng nước , âm thanh , ánh sáng , các nguồn nhiệt sao cho đẹp và khoa học .. - Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình , giải thích về tranh , ảnh của nhóm .. - Thống nhất với Ban giám khảo về tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm . Hoạt động 2 : Tham quan khu triển lãm MT : Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần Vật chất và năng lượng . - Ban giám khảo đưa ra câu hỏi . - Đánh giá, nhận xét .. - Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm , nghe các thành viên trong nhóm đó trình bày .. 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại các nội dung vừa ôn tập . - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên , có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật . 5. Dặn dò : (1’) Nhận xét tiết học./. ===============o0o================. TIẾT 2 ÔN TOÁN. I/ MỤC TIÊU :  Củng cố kiến thức về phân số, phân số bằng nhau . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  GV : đề toán, Sách TH TV& T  HS : Sách TH TV& T, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : a)KTBC :. - Thế nào là phân số bằng nhau?. b) Bài mới : 1) Trang 62 Tô màu hình theo yêu cầu - HS làm vở 2) Viết tiếp vào chỗ chấm : a) Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song. b) Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> c) Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại một điểm . 3) Tính diện tích hình thoi :. a) S = 5 x 2 : 2 = 5 (cm2) b) S = 4 x 6 : 2 = 12 (cm2). 4). Giải : Diện tích hình thoi là : 14 x 8 : 2 = 56 (cm2) Đáp số : 56 (cm2). 5) Đáp án :. Hình vuông. Hình vuông. Hình vuông. C) Củng cố, dặn dò : - Chấm 15vở HS nhận xét . - GV nhận xét tiết học .. Tập làm văn. KIỂM TRA GKII (Viết) ( Theo đề thống nhất chung ). ………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Toán. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 II. CHUẨN BỊ: - Phấn màu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập (tt) . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giải toán . - Bài 1 : - Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các bước giải .. GIẢI Tổng số phần bằng nhau : 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài : 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài : 28 – 21 = 7 (m) Đáp số : 21 m và 7 m. - Bài 2 : - Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các bước giải .. GIẢI Tổng số phần bằng nhau : 1 + 2 = 3 (phần).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Số bạn trai : 12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn gái : 12 – 4 = 8 (bạn) Đáp số : 4 bạn trai , 8 bạn gái Hoạt động 2 : Giải toán (tt) . - Bài 3 : - Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các bước giải .. GIẢI Tổng số phần bằng nhau : 5 + 1 = 6 (phần) Số bé : 72 : 6 = 12 Số lớn : 72 – 12 = 60 Đáp số : 12 và 60. - Bài 4 : + Chọn một vài bài để cả lớp phân tích , nhận xét .. - Mỗi em tự đặt một đề toán rồi giải bài toán đó. 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Nêu lại cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 140 sách BT .. Địa lí. NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> (Tích hợp: GD BVMT – TKNL&HQ). I. MỤC TIÊU : - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình by một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánhn bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,… *HS khá, giỏi: giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng luau, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguốn nước, ven biển. *GD BVMT: Giáo dục HS biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra . *GD TKNL&HQ: Sử dụng TKNL&HQ trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta. II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ dân cư VN . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Dải đồng bằng duyên hải miền Trung . - Nêu lại một số kiến thức đã ôn trong tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Dân cư tập trung khá đông đúc - Quan sát bản đồ , so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn; nhưng vẫn không đông bằng ở đồng bằng Bắc Bộ . - Quan sát hình 1 , 2 rồi trả lời câu hỏi SGK. Nhận xét được đặc điểm về trang phục 2 người phụ nữ : Kinh – Chăm . - Thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS : phần lớn họ sống ở các làng mạc ,. -HS quan sát và nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> thị xã và thành phố ở duyên hải . - Chỉ trên bản đồ , cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày . - Bổ sung : Trang phục hàng ngày của người Kinh , người Chăm gần giống nhau : áo sơ-mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất .. Hoạt động 2 : Hoạt động sản xuất của người dân . - Ghi sẵn trên bảng 4 cột và yêu cầu 4 em lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh đã quan sát .. Trồng trọt. Chăn nuôi. - Một số em đọc ghi chú các ảnh từ 3 đến 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất .. Nuôi Ngành trồng , khác đánh bắt thủy sản. - Giải thích thêm : + Tại hồ nuôi tôm , người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn . + Để làm muối , người dân đưa nước biển vào ruộng cát , phơi nước biển cho bay bớt hơi nước , còn lại nước biển mặn ; sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng cho bốc hơi tiếp ; cuối cùng còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành đống . - Khái quát : Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung đa số thuộc ngành nông , ngư nghiệp .. - 2 em đọc lại kết qủa làm việc của các bạn và nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Hỏi HS : Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này ? - Kết luận : Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn , người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra - Đọc bảng Tên hoạt động sản xuất và một số nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng điều kiện cần thiết để sản xuất . và các vùng khác . - 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra - GD HS sử dụng TKNL&HQ trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta. 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học .. Kĩ thuật. LẮP CÁI ĐU (tiết 2) I. MỤC TIÊU : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. II. CHUẨN BỊ : - Mẫu cái đu đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Lắp cái đu . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Giới thiệu bài: (27’) Lắp cái đu (tt) . 4. Các hoạt động :.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động 1 : HS thực hành lắp cái đu . - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Nhắc HS quan sát kĩ hình SGK và nội dung từng bước để thực hành .. - Đến từng em để kiểm tra , giúp đỡ . - Lưu ý thêm một số điểm :. - Chọn đúng và đủ các chi tiết và xếp từng loại vào nắp hộp . - Cả lớp thực hành lắp rồi kiểm tra sự chuyển động của ghế đu .. + Vị trí trong , ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu . + Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu . + Vị trí của các vòng hãm .. Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập - Trưng bày sản phẩm thực hành . - Nêu tiêu chuẩn đánh giá :. - Đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .. + Lắp đu đúng mẫu , đúng quy trình .. - Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .. + Đu lắp chắc chắn , khong bị xộc xệch + Ghế đu dao động nhẹ nhàng .. 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá kết quả thực hành của HS . - Giáo dục HS yêu thích lao động tự phục vụ . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét về sự chuẩn bị , thái độ học tập , kĩ năng lắp ghép của HS . - Dặn HS về nhà xem trước bài mới Lắp xe nôi ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×