Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 8 Duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>chµo mõng. C¸c em häc sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ dài bằng 2cm và có chung điểm O. 2. Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có độ dài bằng 2 cm? M. B. 2 cm. cm 2. 2 cm. C. 2 cm. O. A.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mặt trống đồng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đồng tiền xu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN  1. Đường tròn và hình tròn  a) Đường tròn: Đường trịn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R). Ví dụ: Hãy viết tâm và bán kính của các đường tròn trong hình sau ( bằng kí hiệu):. 1.6cm. O ( N; 1,03cm) ( O; 1,6cm). ( B; 1,42cm). ( N; 1,84cm).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 8 : ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình tròn P M. •  M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn. OM = R. N R. O. •  N là điểm nằm bên trong đường tròn. ON < R •  P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. OP > R.  b) Hình troøn: Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 1 Trong các khẳng định sau, khẳng C định nào là đúng? a) Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R. b) Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R. c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R. d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.. A B. O. R.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập 2 Trong các khẳng định sau, khẳng ñịnh nào là đúng? a) Điểm A thuộc hình tròn.. C. b) Điểm C thuộc hình tròn. D. c) Điểm C và B thuộc hình tròn. d) Điểm A và D thuộc hình tròn.. B. A. O.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  2. Cung và dây cung. Cung. A. B Dây cung. O. Dây cung là gì? Cung. Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> AB = 8cm. Cung. A. AO = 4cm. B. Một nửa đường tròn. O. Một nửa đường tròn. Cung  Dây. đi qua tâm là đường kính Đường kính là dây cung lớn nhất Đường kính dài gấp đôi bán kính.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 25:. ĐƯỜNG TRÒN. Bài tập: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông. N M  O. C. 1/ OC là bán kính. Đ. 2/ MN là đường kính. S. DÂY CUNG. 3/ ON là dây cung. S. BÁN KÍNH. 4/ CN là đường kính. Đ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  3. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA  a) VÝ dô 1: (SGK). Cho hai ®o¹n th¼ng AB vµ MN. Dïng compa so s¸nh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng. A  * Kết luận: AB < MN. B. M. N.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA b) Ví dụ 2: (SGK) Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng. C¸ch lµm: Trªn tiaMx, Ox,bÊt vÏ®o¹n ®o¹n th¼ng OM b»ng®o¹n ®o¹nth¼ng th¼ng ++ Trªn + VÏ tia tia Ox vÏ kyø (dïng th¼ng th MN íc th¼ng). b»ng + Ño ®o¹n ONAB (dïng thíc cã chia kho¶ng) (dïng compa) CD (dïng compa)  * M, N thuoäc tia Ox ; OM = AB; MN = CD. => ON = OM + MN = AB + CD = 7 cm. A. B. O. M. D. C N. x.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  Bài 38:. Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O;2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O. a. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2 cm. b. Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A ?  Giải. C.  Đường tròn (C;2cm) đi. O. A. qua O, A. Vì CA = CO = 2 (cm). Nên ( C;2cm ) đi qua O,A.. D.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BT39/92: Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;2cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C và D. AB=4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I. a. Tính CA, CB, DA, DB. b. I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? c. Tính IK..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a. Tính CA, CB, DA, DB. b. I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? c. Tính IK..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 111 17 79 59 118 110 109 113 112 119 102 105 107 116 115 103 106 26 71 24 36 65 75 80 97 22 27 46 55 93 98 1 13 23 43 62 86 6 57 HẾT 104 117 108 114 120 101 100 99 16 19 58 82 91 12 35 49 60 67 74 81 85 84 88 87 5 11 14 18 21 20 29 33 37 39 41 44 47 51 50 54 53 61 64 66 70 69 72 76 89 95 2 4 15 25 30 34 45 52 63 73 83 3GIỜ 8 10 31 38 68 28 40 56 90 96 794 9 32 42 48 78 77 92. TRÒ CHƠI “TIẾP SỨC”. Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.. ĐỘI A 1. Cho tia Ax. Trên tia Ax dùng compa vẽ đoạn thẳng AM = 15cm , vẽ đường (A, 15cm), THỂ tròn LỆ CUỘC CHƠI dây MH, đường kính CM Mỗi đội thay phiên nhau từng nhóm,lên hoàn thành ĐỘI B phần việc của nhóm Lưu ý: Một em đọc nội dung, một em hình 1. Cho tia Oy. Trên tia Oy dùng compa vẽvẽđoạn. thẳng OP = 10cm vẽ đường tròn (O, 10cm), dây PS, đường kính BP..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn.  Hiểu thế nào là cung, dây cung.  laøm baøi taäp 39;40 trong SGK trang 92. * TiÕt sau mçi em chuÈn bÞ mét vËt dông cã hình d¹ng tam gi¸c (thước thẳng, compa).

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×