Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Khoi 3 KE HOACH PHU DAO HOC SINH YEU KHOI 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.33 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH</b>



<b>PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KHỐI 3.</b>



Căn cứ vào kết quả kiểm tra đầu năm và tình hình thực tế qua một tháng thực học của
học sinh trong khối 3.


Thực hiện kế hoạch năm học 2008 – 2009 của trường Tiểu học Cầu Xáng về nâng cao
chất lượng dạy học năm học 2008 – 2009.


Tổ ba xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu năm học 2008 – 2009 như sau:


I.MỤC TIÊU:


Giúp học sinh trung bình yếu nắm được kiến thức cơ bản của lớp 3.


Giúp học biết đọc thành thạo, biết tính tốn, tự tin, mạnh dạn hơn trong học tập.


II. NGUYÊN NHÂN HỌC SINH CÒN YẾU.


Do học sinh nắm kiến thức chưa thật sự vững chắc, thiếu kĩ năng thực hành cho nên
qua thời gian nghỉ hè các em quên kiến thức cơ bản.


Học sinh nắm chưa vững dạng bài tập nên điểm khảo sát chưa tốt.
Khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh còn chênh lệch quá lớn.


Gia đình chưa quan tâm thường xun khơng nhắc nhở các em này trong việc học
tập.


III. KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO.



Giáo viên lập danh sách những học sinh yếu và phân loại những mặt yếu của từng
học sinh.


Giáo viên lập kế hoạch phụ đạo và có biện pháp thực hiện cụ thể.


Kết hợp cùng BGH nhà trường tổ chức họp cha mẹ học sinh, thông báo để gia đình
có kế hoạch kiểm tra, nhắc nhở việc chuẩn bị bài ở nhà của các em.


 Phương pháp dạy học.


Đối tượng phụ đạo: Những học sinh yếu (theo danh sách)
Hình thức phụ đạo: Giáo viên phụ đạo trực tiếp trên lớp.


Thời gian phụ đạo: mỗi tuần tiến hành phụ đạo xen kẻ vào các tiết ôn tập buổi thứ
hai trong ngày.


Phân nhóm theo đối tượng để phụ đạo.


Người chịu trách nhiệm phụ đạo: Giáo viên chủ nhiệm lớp.


 Giáo viên chịu trách nhiệm phụ đạo học sinh yếu kém, lập kế hoạch phụ đạo
riêng cho lớp, trình duyệt và tiến hành theo kế hoạch đã duyệt.


 Xây dựng kế hoạch bài dạy phù hợp đặc điểm của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

IV. BIỆN PHÁP.


Đối với những em còn chậm trong các tiết tập đọc giáo viên cần chú ý hướng dẫn cho
các em đọc từ khó, các em cần được rèn phát âm chính xác dần dần các em sẽ đọc đúng sẽ
dẫn đến đọc trôi chảy.



Giáo viên cùng PHHS hỗ trợ các em học ở nhà và trên lớp.


Đối với mơn Chính tả cho các em luyện viết từ khó nhiều lần để nắm cách viết đúng.
Tập làm văn cho các em tập dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu đúng. Bên cạnh đó
khuyến khích học sinh đọc sách, truyện nhiều để biết dùng từ chính xác trong từng hồn
cảnh cụ thể.


Môn luyện từ và câu các em biết dạng so sánh đặt dấu câu phù hợp, biết đặt câu hỏi
cho bộ phận in đậm.


Môn Tốn, giáo viên cho học sinh ơn lại các bảng nhân, chia đã học, các tìm thành
phần chưa biết của phép tính, cách tính giá trị của biểu thức,…


Đối với tốn có lời (tốn giải), giáo viên hướng dẫn các em các đặt lời giải và phép tính
sao cho phù hợp.


V. BIỆN PHÁP KIỂM TRA.


Kiểm tra thường xuyên hàng tháng, học kỳ.


Giáo viên chủ nhiệm hàng báo cáo về khối và BGH hàng tháng.
Tổ chức kiểm tra và phân loại ra những em có tiến bộ.


Trên đây là kế hoạch phụ đạo học sinh yếu năm học 2008 – 2009 khối ba.


</div>

<!--links-->

×