Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

CHU DIEM GIA DINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.52 KB, 85 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề: GIA ĐÌNH Thực hiện 4 tuần. - Tuần 1 : từ ngày 21 đến ngày 25/10/2013 - Tuần 2 : từ ngày 28/10 đến ngày 1 /11/2013 - Tuần 3 : từ ngày 4 đến ngày 8/11/2013 - Tuần 4 : từ ngày 11 đến ngày 15/11/2013 I/ MỤC TIÊU: 1/ Phát triển thể chất: a. Dinh dưỡng sức khỏe: - Phân biệt lợi ích của 4 nhóm thực phẩm. Biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích của gia đình. Kể được tên 1 số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản. - Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, lau mặt. - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định. - Nhận biết được 1 số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh. - Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau… b. Vận động: Trẻ thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động: - Đi khuỵu gối. Bật xa. Đi chạy theo hiệu lệnh; bò vượt chướng ngại vật; ném xa bằng 2 tay. - Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Tự rót nước không bị rơi vãi. Chuẩn 1. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn - Chỉ số 4. Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất. Chuẩn 2. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ Chỉ số 7. Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản; Chuẩn 3. Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động Chỉ số 9. Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu; Chuẩn 4. Trẻ thể hiện sức mạnh, sự nhanh nhẹn và dẻo dai của cơ thể -Chỉ số 14. Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. Chuẩn 5. Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng - Chỉ số 20. Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe. Chuẩn 6. Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân - Chỉ số 21. Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm; 2/ Phát triển nhận thức: Chuẩn 20. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên - Chỉ số 95. Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra. Chuẩn 21. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường xã hội - Chỉ số 96. Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng; Chuẩn 22. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Chỉ số 99. Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc; Chuẩn 23. Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo - Chỉ số 104. Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10; Chuẩn 24. Trẻ nhận biết về một số hình hình học và định hướng trong không gian - Chỉ số 107. Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu; Chuẩn 25. Trẻ có một số nhận biết ban đầu về thời gian Chỉ số 110. Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày; Chuẩn 26. Trẻ tò mò và ham hiểu biết - Chỉ số 112. Hay đặt câu hỏi; Chuẩn 27. Trẻ thể hiện khả năng suy luận - Chỉ số 114 cũ: Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày - Chỉ số 115. Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại; Chuẩn 28. Trẻ thể hiện khả năng sáng tạo; - Chỉ số 120. Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác. - Biết họ tên, 1 số đặc điếm và sở thích của mỗi thành viên trong gia đình. - Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình. - Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. - Phát hiện sự thay đổi môi trường xung quanh nhà của trẻ. - Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2-3 dấu hiệu. Biết so sánh các đồ dung, vật dụng trong gia đình và sử dụng các từ to – nhỏ, cao nhất-thấp hơn-thấp nhất - Biết nhà là nơi mình ở, sinh hoạt chung của cả gia đình. - Biết tên công dụng, chất liệu, phân loại một số đồ dùng trong gia đình. - Phân biệt các kiểu nhà khác nhau: (1,2,3 tầng, chung cư, biệt thự) 3/ Phát triển ngôn ngữ: Chuẩn 14. Trẻ nghe hiểu lời nói - Chỉ số 63. Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi; Chuẩn 15. Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp - Chỉ số 64 cũ: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Chỉ số 66 cũ. Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày; - Chỉ số 71 cũ. Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định Chuẩn 16. Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp Chỉ số 74. Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp; Chuẩn 17. Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc - Chỉ số 80. Thể hiện sự thích thú với sách;.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chuẩn 18. Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc - Chỉ số 82. Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống; Chuẩn 19. Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc viết - Chỉ số 88. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái; - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi. - Kể lại được 1 số sự kiện của gia đình theo trình tự, logich. - Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dung đồ chơi của gia đình. - Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề. - Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện về gia đình. Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm. - Biết sử dụng lời nói, có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự. Nhận biết ký hiệu chữ viết. 4/ Phát triển thẩm mỹ: - Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về các đồ dùng gia đình, các kiểu nhà, các thành viên gia đình. - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình. - Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát múa, vận động theo nhạc. 5/ Phát triển tình cảm xã hội: Chuẩn 7. Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân - Chỉ số 27. Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình; Chuẩn 8. Trẻ tin tưởng vào khả năng của bản thân - Chỉ số 33. Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày; Chuẩn 9. Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc - Chỉ số 40. Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh; Chuẩn 10. Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn - Chỉ số 44. Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi; Chuẩn 11. Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh - Chỉ số 51. Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn; Chuẩn 12. Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội - Chỉ số 53. Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác; Chuẩn 13. Trẻ thể hiện sự tôn trọng người khác - Chỉ số 59. Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình; - Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp. - Thực hiện 1 số quy tắc trong gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi. - Biết cách cư xử với các thành viên trong gia đình: lễ phép, tôn trọng, quan tâm giúp đỡ, chia sẻ khi cần thiết..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Có ý thức về những điều nên làm như tắt nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt hang ngày. - Có kỹ năng làm một số việc đơn giản: Xếp quần áo, quét nhà... Từ đó nhận ra cái đẹp của nhà cửa thông qua việc sắp xếp đồ dùng.. MẠNG NỘI DUNG TUẦN 1 : GIA ĐÌNH BÉ - Các thành viên trong gia đình: bé, cha mẹ, anh chị em ruột của bé (Họ tên, sở thích, ngày sinh nhật…) - Công việc của các thành viên trong gia đình. - Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình: bé tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình vào các ngày kỷ niệm của gia đình, cách đón, tiếp khách… - Thái độ của bé đối với mọi người trong gia đình. - Những thay đổi trong gia đình (có người mới về, người chuyển đi, người mới sinh ra, có người mất đi...) - Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia (hai chân không bước vào một bậc thang). - Trèo lên thang ít nhất được 1,5 mét. - Cắt rời được hình, không bị rách. - Đường cắt lượn sát theo nét vẽ. - Nói được một số thông tin cá nhân như họ, tên, tuổi , tên lớp/ trường mà trẻ học... - Nói được một số thông tin gia đình như: họ tên của bố, mẹ, anh, chị, em - Nói được địa chỉ nơi ở như: số nhà, tên phố/ làng xóm, số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)… - Tự giác thực hiện công việc mà không chở sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn, ví dụ như: Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi, tự giác đi rửa tay trước khi ăn, hoặc khi thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động. - Biết nhắc các bạn cùng tham gia - Thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng theo tập hợp nhóm theo yêu cầu, - Nói được một số từ khái quát chỉ các vật, cốc, ca, tách (li/ chén)… là nhóm đồ dùng đựng nước uống; cam, chuối, đu đủ … được gọi chung là nhóm quả; bút, quyển sách, cặp sách… được gọi chung là đồ dùng học tập - Sử dụng đúng các danh từ, tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu nói phù hợp với tình huống giao tiếp - Chú ý quan sát và đoán hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo - Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày - Nhận ra đặc điểm chung về công dụng/chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng. - Sắp xếp những đồ dùng đó theo nhóm và sử dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu - Nghe bản nhạc , bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh, TUẦN 2 : NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Kể được một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe. Ví dụ các đồ ăn ôi thiu, rau quả khi chưa rửa sạch, nước lã, rượu-bia, … - Nhận ra được dấu hiện của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu - Không ăn, uống những thức ăn đó. -Chấp hành và thực hiện sự phân công của người điều hành với thái độ sẵn sàng, vui vẻ - Thực hiện nhiệm vụ với thái độ sẵn sàng, vui vẻ - Mô tả được ảnh hưởng hành động của mình đến tình cảm và hành động của người khác Giải thích được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây phản ứng như thế nào - Hiểu được một số kí hiệu, biểu tương kí hiệu xung quanh: kí hiệu một số biển báo giao thông đã được học, cấm hút thuốc, cột xăng, biển báo nguy hiểm ở các trạm điện, kí hiệu nhà vệ sinh, nơi bỏ rác, bến đỗ oto bus, không dẫm lên cỏ, kí hiệu đồ dùng cá nhân của mình và của các bạn, nhãn hàng…. - Nói được tên thứ của các ngày hôm qua, hôm nay và ngày mai - Nói được hôm qua đã làm việc gì, hôm nay làm gì và cô dặn/ mẹ dặn ngày mai làm việc gì - Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thông tin về một sự vật, sự việc hay người nào đó - Nhà của bé: Địa chỉ nhà, số điện thoại... - Nhà là nơi gia đình cùng chung sống, sum họp gia đình. Cần dọn dẹp, giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. - Nhà được làm ra từ các vật liệu khác nhau: gỗ, gạch, xi măng... - Có nhiều kiểu nhà khác nhau: cấp 4, 1 tầng, 2 tầng, chung cư, biệt thự, khu tập thể, nhà ngói, nhà tranh... - Những người làm nên ngôi nhà: Kỹ sư, thợ xây, thợ mộc... TUẦN 3: HỌ HÀNG GIA ĐÌNH BÉ - Những người họ hàng bên nội, bên ngoại. - Cách gọi bên nội, bên ngoại: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, chú, bác, cô, dì... - Những ngày họ hàng tập trung : giỗ, lễ, tết, cưới , hỏi - Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục về phía trước. - Thực hiện đổi chân luân phiên khi có yêu cầu - Không dừng lại hoặc không bị ngã khi đổi chân. - Tập trung chú ý - Tham gia hoạt động tích cực - Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,... - Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh, ví dụ như: trẻ đang nô đùa vui vẻ nhưng khi thấy bạn bị ngã đau trẻ sẽ dừng chơi, chạy lại hỏi han, lo lắng, đỡ bạn vào lớp, hoặc trẻ đang thích thú chơi một đồ chơi mới ở ngoài sân nhưng khi vào nhà trẻ sẽ đi lại lại nhẹ nhàng, không nói to vì mẹ bị ốm… - Kể cho bạn về chuyện vui, buồn của mình. - Trao đổi, hướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm - Vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn - Lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói. - Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để người nói biết rằng mình đã hiểu hay chưa hiểu điều họ nói.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thích chơi ở góc sách - Tìm sách truyện để xem ở mọi lúc, mọi nơi - Nhờ người lớn đọc những câu chuyện trong sách cho nghe hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh, những chữ chưa biết - Thích mẹ cho đến cửa hàng bán sách để xem và mua, ôm ấp hoặc nâng niu những quyển sách truyện - Nhận ra tên những cuốn sách truyện đã xem - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được - Lấy ra hoặc chỉ được các hình khối có màu sắc / kích thước khác nhau khi được yêu cầu. - Nói được hình dạng tương tự của một số đồ chơi, đồ vật quen thuộc khác (ví dụ: quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhật v..v..) TUẦN 4: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH - Đồ dùng trong gia đình của bé, đồ dùng sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Phương tiện đi lại của gia đình. - Chất liệu làm ra đồ dùng, công dụng - Một số thức thắc ăn cần thiết cho gia đình. - Đưa mắt nhìn người thân hoặc hỏi ý kiến khi nhận quà từ người lạ - Không theo khi người lạ rủ - Kêu người lớn khi bị ép đi hoặc mách người lớn khi có sự việc đó xảy ra với bạn - Nhận ra và chấp nhận sự khác biệt giữa người khác và mình cả bề ngoại hình, cơ thể, khả năng, sở thích, ngôn ngữ… - Tôn trọng mọi người, không giễu cợt người khác hoặc xa lánh những người bị khuyết tật, - Hòa đồng với bạn bè ở các môi trường khác nhau - Cầm bút viết và ngồi để viết đúng cách - Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động - Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau để tạo ra các các dòng giống chữ viết để biểu đạt ý tưởng hay một thông tin nào đấy. Nói cho người khác biết ý nghĩa của các dòng mình đã “viết” - Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại . - Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó. - Thay tên hoặc thêm của các nhân vật, hành động của nhân vật, thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện trong câu chuyện một cách hợp lí, không làm mất đi ý nghĩa của câu chuyện quen thuộc đã được nghe kể nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG 1/ LQVT + Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng, nhận biết chữ số 6 về các đồ dùng gia đình. + Nhận biết so sánh hơn kém trong phạm vi 6, so sánh, phát hiện quy tăc sắp xếp đếm theo khả năng. + Thêm bớt tách gộp trong phạm vi 6 ghép thành những cặp có liên quan. + Nhận biết khối cầu, khối trụ. 2/ KPKH: + Trò chuyện gia đình của bé và các bạn trong lớp + .Tìm hiểu về họ hàng gia đình bé + Khám phá các vật liệu khác nhau để làm ra nhà, sử dụng đồ dùng an toàn +Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ. 1/ TH: + Vẽ chân dung người thân trong gđ- cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học, Vẽ ấm pha trà, Vẽ và trng trí chiếc đĩa. GIA ĐÌNH 2/ GDAN: +Hát, vận động các bài về gia đình, thể hiện tính chất, giai điệu bài hát: Nhà của tôi, cả nhà thương nhau, cả nhà đều yêu tổ ấm gia đình, ba ngọn nến….. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI. 1/ VĐTD - Trèo lên xuống thang - Bò chui qua cổng TD nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu - Đi ngang bước dồn trên ghế TD - Bắt chước tạo dáng, đóng kịch câm người thân trong gia đình. 2/ DD SK: - Giới thiệu món ăn trong gđ. Các thực phẩm cần dùng cho gđ và lợi ích..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đàm thoại về gđ, các thành viên trong gđ, địa chỉ gđ. Trò chuyện về công việc của bố mẹ, về những kỷ niệm, sự kiện của gđ -Tập tô : a, ă, â -chuyện ( Ba cô gái ) - Làm quen,e,ê. - Tập tô e ê - Thực hiện 1 số nề nếp quy định trong sinh hoạt hàng ngày của gđ - Làm các công việc đơn giản giúp người thân trong gia đình. - Làm quà tặng bố mẹ, người thân - Trò chơi XD: xây ngôi nhà của bé - Trò chơi PV: Gia đình. Chuẩn bị môi trường hoạt động Tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi trong gia đình: đồ gỗ, đồ ăn uống, phương tiện đi lại, nghe nhìn, - album gia đình: ảnh gia đình,ảnh chân dung, ảnh về các hoạt động khác nhau của gia đình - Đồ dùng đồ chơi gia đình: xoong, nồi, chảo, bát, thìa, đũa, cốc, chén,.. - Bộ đồ chơi xây dựng: Búp bê, các con rối gia đình khác nhau. - Sưu tầm: quần áo, mũ, túi, xách cũ các loại cho trẻ chơi bán hàng. - Tranh ảnh và đồ chơi các loại thực phẩm: Rau, Củ, Quả, Trứng các loại sẳn có ở địa phương. -Các loại sách báo cũ liên quan đến chủ đề gia đình. - Giấy vẽ, bút chì, Bút màu, giấy màu, hồ dán, kéo, đất nặn,..... ************************************** Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH BÉ 1. Yêu cầu Chuẩn 1. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn - Chỉ số 4. Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất. Chuẩn 2. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ Chuẩn 7. Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân - Chỉ số 27. Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình; Chuẩn 8. Trẻ tin tưởng vào khả năng của bản thân Chỉ số 7. Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản; Chuẩn 14. Trẻ nghe hiểu lời nói.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Chỉ số 63. Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi; Chuẩn 15. Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp - Chỉ số 66. Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày; Chuẩn 20. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên - Chỉ số 95. Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra. Chuẩn 21. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường xã hội - Chỉ số 96. Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng; Chuẩn 22. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình - Chỉ số 99. Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc; 2. Mạng nội dung TUẦN 1 : GIA ĐÌNH BÉ - Các thành viên trong gia đình: bé, cha mẹ, anh chị em ruột của bé (Họ tên, sở thích, ngày sinh nhật…) - Công việc của các thành viên trong gia đình. - Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình: bé tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình vào các ngày kỷ niệm của gia đình, cách đón, tiếp khách… - Thái độ của bé đối với mọi người trong gia đình. - Những thay đổi trong gia đình (có người mới về, người chuyển đi, người mới sinh ra, có người mất đi...) - Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia (hai chân không bước vào một bậc thang). - Trèo lên thang ít nhất được 1,5 mét. - Cắt rời được hình, không bị rách. - Đường cắt lượn sát theo nét vẽ. - Nói được một số thông tin cá nhân như họ, tên, tuổi , tên lớp/ trường mà trẻ học... - Nói được một số thông tin gia đình như: họ tên của bố, mẹ, anh, chị, em - Nói được địa chỉ nơi ở như: số nhà, tên phố/ làng xóm, số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)… - Tự giác thực hiện công việc mà không chở sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn, ví dụ như: Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi, tự giác đi rửa tay trước khi ăn, hoặc khi thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động. - Biết nhắc các bạn cùng tham gia - Thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng theo tập hợp nhóm theo yêu cầu,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nói được một số từ khái quát chỉ các vật, cốc, ca, tách (li/ chén)… là nhóm đồ dùng đựng nước uống; cam, chuối, đu đủ … được gọi chung là nhóm quả; bút, quyển sách, cặp sách… được gọi chung là đồ dùng học tập - Sử dụng đúng các danh từ, tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu nói phù hợp với tình huống giao tiếp - Chú ý quan sát và đoán hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo - Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày - Nhận ra đặc điểm chung về công dụng/chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng. - Sắp xếp những đồ dùng đó theo nhóm và sử dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu - Nghe bản nhạc , bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH *Toán -Số 6(t1) *Kpmtxq -Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé. - Trẻ biết công việc của các viên trong gia đình, biết gia đình đông con gia đình ít con. *Âm nhạc: -Dạy hát bài Cả nhà thương nhau. -Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh” -Trò chơi âm nhạc: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật.thuộc một số bài hát có trong chủ điểm *Tạo hình: - Vẽ chân dung người thân trong gia đình. -Biết kể với cô các thành viên trong gia đình trẻ như hình dáng, kích thước , khuôn mặt. Phát triển nhận thức. Phát triển thẩm mỹ. GIA ĐÌNH TÔI. Phát triển ngôn ngữ.. Phát triển t/ c xã hội.. * LQCC -Làm quen: e, ê *Trò chuyện về gia đình bé. - trẻ biết tư thế ngồi đúng,cách cầm bút, dạy trẻ viết đúng các nét không viết ngược - chú ý điểm khởi đầu của nét chử. *Trò chơi đóng vai: Gia đình, Bác sỹ, cửa hàng siêu thị Gia đình *Trò chơi xây dựng: Xây nhà của bé, xây khu tập thể. - Trẻ biết phối hợp cùng bạn ở các nhóm chơi, biết quan hệ qua lại các nhóm chơi Trẻ biết phối hợp cùng bạn ở các nhóm chơi, biết quan hệ qua lại các nhóm chơi. KẾ HOẠC HOẠT ĐỘNG TUẦN TUẦN I. Phát triển thể chất. * Dinh dưỡng: Biết các nhóm thực phẩm cấn dùng cho gia đình và lợi ích của chúng *Vận động: Trèo lên xuống thang - Trẻ thực hiện các động tác trèo nhanh nhẹn khéo léo.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH BÉ Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé. Có những ai? Buổi sáng mọi Đón trẻ người trong gia đình cháu làm gì? Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? Cô giới thiệu gia đình đông con ít con…. Nghe hát, đọc thơ về chủ đề về gia đình của bé Thể dục b/ s Trẻ tập thể dục theo nhạc * Hoạt động có chủ đích. - Cho trẻ đi dạo và quan sát xung quanh sân trường, quan sát các kiểu - Gợi mới: Quan sát tranh cô vẽ người thân trong gia đình. Cô vẽ cho trẻ xem.nhà 1 tầng , nhiều tầng , mái làm bằng gì? Ngói hay Hoạt động tôn ngoài trời - Ôn kiến thức cũ làm quen với kiến thức mới các ngày trong tuần -Trò chơi có luật:. +Trò chơi vận động: gia đình gấu. +Trò chơi dân gian: Rồng rắn. -Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích, chú ý tránh nơi nguy hiểm Thứ Ngày Môn Đề tài Hai 21/10 Tạo hình - Vẽ chân dung người thân trong gia Thể dục đình . - Trèo lên xuống thang. Hoạt động Ba 22 /10 KPMTXQ -Trò chuyện về gia đình của bé. học Tư 23 /10 Âm nhạc - Cả nhà thương nhau. Năm 24 /10 Toán - Số 6(t1) Sáu 25 /10 LQCC - LQCC: chữ e, ê - Góc xây dựng: Xây nhà, xếp đường về nhà bé, xếp hình bé tập thể dục. - Góc phân vai: Cửa hàng siêu thị , bác sĩ, gia đình. Hoạt động - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề, vẽ hình chân góc dung - Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề, tìm chữ cái chỉ các bộ phận bên ngoài của cô thể. - Góc thiên nhiên:Chơi đong cát ,nước tưới cây. Vệ sinh, ăn, -Trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. ngủ trưa -Ăn các món ăn, ăn hết khẩu phần. -Đi ngủ đúng giờ Th Ngày Ôn cũ Gợi mới ứ 2 21 /10 - Ôn kỹ năng vẽ người - Trò chuyện với trẻ về các thân trong gia đình thành viên trong gia đình trẻ 3 22/ 10 - Ôn kỹ năng TH về gia -Cho trẻ hát bài cả nhà Hoạt động đình trẻ thương nhau chiều 23 /10 -Ôn kỹ năng vận động - Cho trẻ đếm nhận biết số 4 bài hát cả nhà thương lượng 6, chữ số 6. nhau ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5. Trò chơi học tập Vệ sinh trả trẻ. 24 /10. - Ôn kỹ năng so sánh - Làm quen với chữ cái: e, ê hơn kém trong phạm vi 6 6 25/10 - Cho trẻ ôn chữ cái e, ê Gợi mới bài học tuần sau . - Về đúng nhà của bé : cho trẻ biết ba ngôi nhà đều có dấu hiệu khác nhau. Mỗi trẻ có một dấu hiệu giống ngôi nhà. Cho trẻ quan sát sau đó vừa đi vừa hát , khi có hiệu lệnh trời mưa của cô trẻ chạy về đúng ngôi nhà có dấu hiệu giống như của mình. - Trẻ chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng. - Bình xét thi đua trong ngày. - Cô giao nhiệm vụ về nhà giúp bố mẹ. - Chơi tự do trong lớp chờ bố, mẹ đón.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH BÉ Hoạt động có chủ đích: Hoạt động thể dục Đề tài: TRÈO LÊN XUỐNG THANG Hoạt động tạo hình: Đề tài: VẼ CHÂN DUNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định và biết trò chuyện với cô về các hoạt động của mọi người trong gia đình - Biết chủ đề nhánh trong tuần, biết các kiểu nhà khác nhau, biết cách chơi trò chơi vậnđộng dân gian - Dạy trẻ luyện các kỹ năng đã học để vẽ những người thân trong gia đình, tô màu phù hợp - Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để trèo lên xuống thang - Biết phối hợp cùng bạn để chơi các trò chơi hoạt động góc, các nhóm chơi liên kết với nhau - Biết vệ sinh tay trước khi ăn và ăn hết khẩu phần ăn , ngủ trưa đúng giờ - Trẻ được ôn kiến thức buổi sáng và gợi ý kiến thức ngày hôm sau - Vệ sinh trả trẻ : cho trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và chuẩn bị ra về * Kỹ năng: Rèn kỹ năng hoạt thực hiện các hoạt động trong ngày nhịp nhàng và thành thạo * Phát triển: ngôn ngữ, tư duy và khả năng sáng tạo của trẻ qua các hoạt động * Giáo dục : Giáo dục trẻ kính trọng và lễ phép vói mọi người trong gia đình và ham thích thực hiện các hoạt động trong ngày II/ HOAT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về gia đình bé, cho trẻ nghe một số bài hát ca ngợi về gia đình của bé. b/ Thể dục buổi sáng: -cho trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Trẻ vẽ người thân trong gia đình ,theo ý tưởng của trẻ .. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Gia đình bác gấu. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài t IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1: 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng : Một tranh mẫu vẽ về mọt số người thân trong gia đình của cô, vở, bút, sáp màu . - Phương pháp:Quan sát,trực quan,đàm thoại,thực hành. - Không gian tổ chức : trong lớp học - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán 2/ Cách tiến hành. A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” Cô và trẻ cùng trò chuyện về gia đình và các thành viên trong gia đình qua tranh. Cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. * Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát các tranh của cô đã vẽ được ai đây? - Cho trẻ quan sát, nhận xét về tranh cô đã vẽ được ai đây? Vẽ khuôn mặt vẽ nét gì, cổ vẽ nét gì? Trên mặt cô vẽ những bộ phận gì? Để vẽ được những bộ phận đó cô dùng những nét gì ? *Cô vẽ mẫu: - Cô vừa vẽ vừa nêu về cách vẽ của từng bộ phận, phân tích cách vẽ cho trẻ xem, ta vẽ từng chi tiết trên khuôn mặt.sau đó tô màu. * Trẻ thực hiện: - Cô hỏi trẻ cháu thích vẽ ai? Người đó có khuôn mặt, hình dáng như thế nào? ở nhà hay làm những công việc gì? - Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút cô bao quát lớp nhắc trẻ ngồi đúng tư thế,cô đi gợi ý cho một số trẻ còn lúng túng,động viên một số trẻ sáng tạo thêm. * Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bầy sản phẩm, cô chọn một số sản phẩm đẹp lên cho lớp xem và nhận xét sản phẩm của bạn. Cháu thích sản phẩm của bạn nào bạn đã vẽ được ai, vì sao cháu thích sản phẩm của bạn? bạn vẽ người đó như thế nào? - Cho lớp đếm xem có bao nhiêu sản phẩm đẹp do chính tay các bạn vẽ ra, cho lớp hát bài “Bàn tay mẹ” C/ Kết thúc: Cho lớp hát bài “Bàn tay mẹ” Tiết 2 1. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Sân rộng, tranh chủ điểm vẽ gia đình, thang thể dục..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Phương pháp: Trực quan, trò chuyện, thực hành. - Không gian tổ chức : ngoài sân trường - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp hát bài “Dậy đi thôi” cô cho trẻ quan sát tranh chủ điểm “Bạn tập thể dục” trò chuyện với trẻ về gia đình các cháu được bố mẹ nuôi dưỡng lớn lên được bố mẹ đưa đến trường mầm non được vui chơi học hành, múa hát, còn phải luyện tập thể dục làm cho cơ thể được khỏe mạnh và khéo léo nữa đấy. Vậy các cháu có thích không nào? Cô hướng trẻ vào tiết học giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. * Khởi động. Cho trẻ đi các kiểu một vòng vừa đi vừa hát bài “Gà gáy vang” sau chuyển đội hình thành hai hàng ngang. * Trọng động. + Bài tập phát triển chung: Tập nhấn mạnh vào động tác cơ chân. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Đt cơ tay 2; Đt cơ bụng 1; Đt cơ chân 4; Đt bật 3; + Vận động cơ bản . - Cô cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc cô cho trẻ đoán xem cô có cái gì? Đây là một cái thang, được làm bằng gì? Có bao nhiêu bậc? cho lớp đếm. Cô giới thiệu bài giao nhiệm vụ. - Cô làm mẫu: Cô trèo lên xuống thang một lần cho trẻ xem rõ ràng. - Cô làm lại lần hai và phân tích cách trèo lên xuống thang cho trẻ xem sau cô làm lại lần nữa cho trẻ xem. * Trẻ thực hiện: Cho hai cháu lên làm thử một lần ai xem ai trèo nhanh và đúng. Sau đó cho trẻ lần lượt thực hiện cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ cố gắng thực hiện nhanh đúng với yêu cầu của cô. * Trò chơi: Cho trẻ chơi về đúng nhà của mình. - Cô vẽ 5 vòng tròn mỗi vòng có kí hiệu riêng bằng các hình cô phát cho trẻ mỗi trẻ một hình giống như các hình ở trong nhà đứng thành 2 hàng ngang cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi “về đúng nhà của mình” Sau đó cho trẻ chơi. C/ Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng một vòng, hát một bài. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về gia đình, vẽ người thân trong gia đình. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái đã học chỉ tương ứng cho từng thành viên trong gia đình. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Vẽ chân dung người thân trong gia đình. - Làm quen với bài mới: Trò chuyện về gia đình của trẻ, các thành viên trong gia đình, công việc của mỗi người trong gia đình của trẻ. - Trò chơi học tập: Tìm đúng nhà của bé. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… .. *************************************. ][ơ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 22 Tháng 10 năm 2013 Chủ đề nhánh: Gia đình tôi. Hoạt động có chủ đích : HĐ Khám phá MTXQ Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH CỦA BE. [. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định và biết trò chuyện với cô về các hoạt động của mọi người trong gia đình như gia đình cháu có những ai? -Biết chủ đề nhánh trong tuần đàm thoại về gia đình trẻ , nói họ tên các thành viên trong gia đình biết cách chơi trò nghề nghiệp và công việc của bố mẹ, chơi trò chơi vận động dân gian - Dạy trẻ biết kể về các thành viên trong gia đình và các hoạt động hàng ngày trong gia đình như bố ,mẹ ,anh, chị …...

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Biết phối hợp cùng bạn để chơi các trò chơi hoạt động góc, các nhóm chơi liên kết với nhau - Biết vệ sinh tay trước khi ăn và ăn hết khẩu phần ăn , ngủ trưa đúng giờ - Trẻ được ôn kiến thức buổi sáng và gợi ý kiến thức ngày hôm sau - Vệ sinh trả trẻ : cho trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và chuẩn bị ra về * Kỹ năng: Rèn kỹ năng hoạt thực hiện các hoạt động trong ngày nhịp nhàng và thànhthạo * Phát triển: ngôn ngữ, tư duy và khả năng sáng tạo, hiểu biết của qua hoạt động khám phá MTXQ và các hoạt động khác * Giáo dục : Giáo dục trẻ kính trọng và lễ phép vói mọi người trong gia đình và ham thích thực hiện các hoạt động trong ngày II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện vớii trẻ về gia đình bémọi người sống với nhau như thế nào? cho trẻ nghe một số bài hát ca ngợi về gia đình của bé. b/ Thể dục buổi sáng:Cho trẻ tập theo nhạc bài hát c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: ngoài trời.cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ.như thế nào là gia đình đông con hay gia đình ít con….. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới: cho trẻ kể về ngôi nhà của trẻ và các thành viên trong gia đình trẻ c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian: Rồng rắn. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài IV/HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị : - Tranh ảnh về những người thân trong gia đình, dặn trẻ về hỏi trong gia đình có những ai, họ tên gì, người đó làm nghề gì. - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại thực hành - Nội dung tích hợp: Toán, MTXQ, văn học 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “Cả nhà thương nhau”cô và trẻ trò chuyện về gia đình của bé sau đó hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô nói mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình, có bố mẹ và các con, các thành viên trong gia đình, mọi người đều phải yêu thương giúp đỡ nhau. Cô kể về gia đình của cô, cô được bố mẹ chăm sóc nuôi dưỡng cho cô đi học. - Vậy ở nhà các cháu có những ai? Cô gọi một số trẻ lên kể về gia đình của mình có những ai.làm nghề gì?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Bố mẹ các cháu yêu thương các cháu như thế nào? Bố mẹ các cháu có phải làm việc nhiều để chăm sóc cho các con không? Vậy các cháu làm gì để đáp lại công ơn của bố mẹ? - Cho một số trẻ lên xếp các thành viên trong gia đình mình, Cho trẻ đếm xem gia đình mình có mấy người? Là gia đình đông con hay ít con? - Cô cho trẻ biết bây giờ mỗi gia đình chỉ nên có 1-2 con và dừng lại ở đó để nuôi dạy cho tốt - Những gia đình có ba con trở lên là gia đình đông con, những gia đình đông con thì ba mẹ các con phải vất vả hơn… * Cô mở rộng cho trẻ biết thêm có những gia đình có ông bà song chung trong một gia đình gọi là gia đình kép, những gia đình có cha mẹ và các con gọi là gia đình đơn b-Luyện tập. - Cá nhân: cho hai cháu lên xếp các thành viên trong gia đình của mình, cô cho cả lớp nhận xét và so sánh gia đình của 2 bạn, gia đình nào đông con gia đình nào ít con * Trò chơi: - Tổ: Cho hai cháu nam và nữ lên chơi tìm về đúng nhà của mình, cô treo tranh gia đình cho trẻ tự chọn tranh phù hợp với gia đình của mình, - Cả lớp: Tổ một:Tô màu tranh theo yêu cầu của cô. + Tổ2: Dán các thành viên trong gia đình theo thứ tự. - Thời gian dành cho các tổ là một bản nhạc vừa nghe nhạc vừa tô và chọn hình xong tổ nào xong trước là tổ đó thắng. . Tất cả các tổ bắt đầu và sau khi nghe xong mội bài hát cô cho các tổ dừng lại cô đi nhận xét từng tổ. C/ Kết thúc:Cho lớp đọc bài thơ “mẹ của em” V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về gia đình, vẽ người thân trong gia đình. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái đã học chỉ tương ứng cho từng thành viên trong gia đình. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giơ VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Kể về gia đình của bé. - Làm quen với bài mới: Cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm. - Trò chơi học tập: Tìm về đúng nhà của mình. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… .. ************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2013 Chủ đề nhánh: Gia đình bé Hoạt động có chủ đích : HĐ Âm nhạc Đề tài: DẠY HÁT “CẢ NHÀ ĐỀU YÊU “ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định và biết trò chuyện với cô về các hoạt độngg của mọi người trong gia đình sống với nhau như thế nào? Họ tên các thành viên trong gia đình ….. - Biết chủ đề nhánh trong tuần , đàm thoại với trẻ về gia đình mình cho cô và các bạn cùng nghe, biết chơi chơi thành thạo trò chơi vận động dân gian - Dạy trẻ vận động nhịp nhàng bài hát “cả nhà thương nhau”. Chú ý nghe cô hát bài “ba ngọn nến lung linh”, chơi trò chơi ai nhanh nhất - Biết phối hợp cùng bạn để chơi các trò chơi hoạt động góc, các nhóm chơi liên kết qua lại với nhau trong khi chơi - Biết vệ sinh tay trước khi ăn và ăn hết khẩu phần ăn , khi ăn không nói chuyện. Ngủ trưa đúng giờ - Trẻ được ôn kiến thức bài học hôm trước và gợi ý kiến thức bài sắp học - Vệ sinh trả trẻ : cho trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và chuẩn bị ra về * Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các hoạt động trong ngày và vận động nhịp nhàng bài hát “cả nhà thương nhau” * Phát triển: Ngôn ngữ, tư duy và năng khiếu âm nhạc cho trẻ * Giáo dục :giáo dục trẻ ham thích thực hiện các hoạt động và biết kính trọng, lễ phép với người lớn II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về gia đình bé, cho trẻ nghe một số bài hát có trong chủ đề gia đình . b/ Thể dục buổi sáng: - Cho trẻ tập theo nhạc bài hát.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: ngoài trời.cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ.cho một số trẻ kể về gđ mình có những ai mọi người trong gia đình đối với nhau như thế nào…cho trẻ quan sát tranh gia đình b/ Ôn cũ gợi mới: - Ôn cũ: Cho trẻ kế về các thành viên trong gia đình - Gợi mới. Trẻ hát và vận động theo cô bài “ Cả nhà thương nhau” c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Gia đình bác gấu. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài trời. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng. Tranh minh họa gia đình, đạo cụ, mũ chóp, Cho trẻ nghe hát trước - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại thực hành. - Không gian tổ chức : trong lớp học - Nội dung tích hợp: Môn MTXQ, văn học 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “Cháu yêu bà”cô và trẻ trò chuyện về gia đình, cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a-Dạy hát “ Cả nhà đều yêu “ . - Cô hát cả bài 1 lần. Giới thiệu tên bài hát tác giả. - Giảng nội dung bài hát “ Cả nhà đều yêu “ -Dạy cả lớp bài hát “ cả bài đều yêu “ bằng cách cô hát từng câu cho đến hết bài. 12 lần. - Cho lớp hát bài hát và nhún theo cảm xúc tự do 1-2 lần. Luân phiên tổ/ nhóm/ cá nhân. - Có thể cho cả lớp hát theo nhạc không lời 1 -2 lần. b/ Nghe hát :”Ba ngọn nến lung linh” - Cô hát cho trẻ nghe một lần, hát lần hai cho trẻ xem hình ảnh bức tranh gia đình vui chơi với nhau, cô giảng nội dung bài hát. - Cô hát lại cho trẻ nghe một lần kết hợp minh họa cho trẻ xem. c/ Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.. - Cô nêu cách chơi hướng dẫn cho trẻ chơi sau đó tổ chức cho trẻ tiến hành chơi. C/ Kết thúc : Cho lớp đọc bài thơ “Giữa vòng gió thơm” V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về gia đình, vẽ người thân trong gia đình. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái đã học chỉ tương ứng cho từng thành viên trong gia đình. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Hát và vận động bài “ Cả nhà thương nhau” - Làm quen với bài mới: Cả lớp đếm số lượng 6, nhận biết chữ số 6. - Trò chơi học tập: Tìm về đúng nhà của mình. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… .. ************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chủ đề nhánh: Gia đình tôi. Hoạt động có chủ đích: LQVỚI TOÁN Đề tài: SỐ 6 (T1) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : * Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định và biết trò chuyện với cô về các hoạt động của mọi người trong gia đình. Cho trẻ quan sát tranh gia đình, cô hỏi trẻ gia đình đông con là gia đình có mấy con ? gia đình ít con là gia đình có mấy con - Biết chủ đề nhánh trong tuần , biết có nhiều kiểu nhà khác nhau, biết chơi chơi thành thạo trò chơi vận động, dân gian. - Dạy trẻ biết sự hơn kém trong phạm vi 6, thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6, tạo nhóm có số lượng 6. - Biết phối hợp cùng bạn để chơi các trò chơi hoạt động góc, các nhóm chơi liên kết.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> qua lại với nhau trong khi chơi - Biết vệ sinh tay trước khi ăn và ăn hết khẩu phần ăn, khi ăn không nói chuyện. Ngủ trưa đúng giờ. - Trẻ được ôn kiến thức bài học hôm trước và gợi ý kiến thức bài sắp học - Vệ sinh trả trẻ : cho trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và chuẩn bị ra về * Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét thêm bớt trong phạm vi 6 - Có kỹ năng kỹ xão qua các hoạt động trong ngày * Phát triển: ngôn ngữ, tư duy của trẻ qua các hoạt động trong ngày * Giáo dục : Trẻ ham thích thực hiện các hoạt động và biết kính trọng, lễ phép với người lớn II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY *Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về gia đình bé,có những thành viên nào? Nói về các hoạt động trong gia đình vào buổi sáng….. b/ Thể dục buổi sáng: - Cho trẻ tập thể dục theo nhạc c/ Điểm danh: Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: ngoài trời.cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ.mời một số trẻ kể về gia đình mình b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Trẻ đếm và tạo nhóm có số lượng 6, nhận biết chữ số 6. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Gia đình bác gấu. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài trời. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng.có số lượng là 6 chữ số 6, tranh chủ điểm gia đình, một số ngôi nhà có số lượng là 6,đồ dùng gia đình có số lượng là 6 chữ số từ 1-6. - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại, thực hành. - Không gian tổ chức : trong lớp học - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, KPMTXQ 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “Mừng ngày sinh nhật”cô và trẻ trò chuyện với trẻ về gia đình bố mẹ tổ chức ngày sinh nhật cho bé . Sau đó cho trẻ xem tranh gia đình của bé hướng trẻ vào tiết học . B/ Hoạt động trọng tâm a. Ôn gợi nhớ: - Cho trẻ chơi trò chơi người đưa thư. Cô là người đưa thư khi cô nói có thư thì trẻ nói địa chỉ gia đình mình cô đưa thư,kết thúc trò chơi cô cho trẻ đếm số thư về đứng địa chỉ và đếm số trẻ nhận được thư. - Cô giới thiệu bài: Hôm nay cô dạy các con tiếp tục số 6 t1. Giao nhiệm vụ cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> b/ Đếm số lượng 6 nhận biết chữ số 6 tạo nhóm có 6 đối tượng . - Cô cho trẻ đếm các thành viên được nhận thư . Cho trẻ đếm số thư cần đưa. - Cho trẻ so sánh số người và số thư. - Tạo sự bằng nhau (bằng cách thêm 1 lá thư). Gọi 1-2 trẻ trả lời và giao nhiệm vụ. - Cô gắn số 5 tương ứng vói các thành viên được nhận thư. - Cho trẻ so sánh và tạo sự bằng nhau giữa số người và số thư. - Cho cả lớp đọc 5 thêm 1 là sáu. - Cô đưa 5 món quà và cho trẻ so sánh giữa mòn quà và số thư, cho trẻ so sánh 2 nhóm. - Cho 1 trẻ lên và tạo sự bằng nhau. - Cho cả lớp đếm lại xem 3 nhóm có bằng nhau không. - Hỏi trẻ 3 nhóm đều có bằng nhau là 6 thì tương ứng với chữ số mấy. Gọi 1-2 trẻ trả lời. - Cô đưa chữ số 6 ra giới thiệu, cho cả lớp đọc. Cô nêu cách đọc, cấu tạo và cách viết số 6, cô gắn số 6 lên 3 nhóm vừa xếp. - Cô bớt dần và hỏi trẻ còn bao nhiêu. Nhóm cuối cùng cô vừa bớt vừa tạo dãy số tự nhiên từ 1 – 6 cho trẻ đếm và đọc. * Luyện tập cá nhân : cho 1 trẻ lên đếm 1 gia đình có 5 người, 1 trẻ khác lên thêm và gắn số tương ứng. * Luyện tập cả lớp : - 1 tổ tô 6 kẹp tặng mẹ 1 tổ dán 6 bông hoa tặng mẹ 1 tổ viết chữ số 6. * Trò chơi đi Siêu thị: - Cho trẻ cầm tay nhau đi và hát bài mời bạn ăn. - Tới cửa hàng: Cô giới thiệu các món ăn ẩm thựcđã lấy sẵn ở trên bàn cho lớp quan sát, cho lớp đếm thầm, cô gọi 1 cháu đại diện đếm 1 bàn ăn có mấy món ăn và đọc số tương ứng với số lượng món ăn ở trên bàn nào. Bàn thứ 3 cô tiếp viên lấy đang còn thiếu mấy đĩa đồ ăn? Cháu thêm vào cho đủ nào và tìm số tương ứng gắn với số lượng. - Cho lớp đếm và kiểm tra lại một lần bạn làm đã đúng chưa. * Trò chơi : thi ai nhanh nhất: cho 2 đội thi vận chuyển hàng. - Cô nhận xét giờ học và giờ chơi của lớp, C/ Kết thúc: cho lớp hát bài “Tổ ấm gia đình” C/. Kết thúc: Lớp hát một bài thu dọn đồ dùng. V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về gia đình, vẽ người thân trong gia đình. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái đã học chỉ tương ứng cho từng thành viên trong gia đình. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Cả lớp đếm số lượng 6 so sónh sự hơn kém trong phạm vi 6. - Làm quen với bài mới: Cho trẻ làm quen với viết chữ a ă â. - Trò chơi học tập: Tìm về đúng nhà của mình. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... **************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 6 ngày 25 tháng 10 năm 2013 Chủ đề nhánh: Gia đình bé: Hoạt động có chủ đích: HĐ LQCC Đề tài: LQCC E,Ê I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định và biết trò chuyện với cô về các hoạt động của mọi người trong gia đình - Biết chủ đề nhánh trong tuần, biết trò chuyện cùng cô về gia đình mình, biết chơi thành thạo trò chơi vận động, dân gian - Dạy trẻ biết ngồi đúng tư thế và cầm bút khi tô chữ cái theo sự hướng dẫn của cô, tô hoàn thành các chử cái e, ê - Biết phối hợp cùng bạn để chơi các trò chơi hoạt động góc, nhường nhịn nhau trong khi chơi các nhóm chơi liên kết qua lại với nhau trong khi chơi - Biết vệ sinh tay trước khi ăn và ăn hết khẩu phần ăn, khi ăn không nói chuyện. Ngủ trưa đúng giờ - Trẻ tô chữ e,ê và gợi ý kiến thức bài sắp học - Vệ sinh trả trẻ : cho trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về * Kỹ năng: Rèn trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút tô chử cái đúng - Có kỹ năng kỹ xão qua các hoạt động trong ngày.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Phát triển: ngôn ngữ, tư duy của trẻ qua các hoạt động trong ngày *Giáo dục :Trẻ ham thích thực hiện các hoạt động và biết kính trọng, lễ phép với người lớn II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về gia đình bé, cho trẻ nghe một số bài hát ca ngợi về gia đình của bé. b/ Thể dục buổi sáng: - Cho trẻ tập theo nhạc bài hát c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: ngoài trời.cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ. b/ Ôn cũ gợi mới: - Ôn cũ: Cho trẻ tìm và phát âm chữ e,ê trong từ. - Gợi mới. Trẻ quan sát một số ngôi nhà ngoài phố gần giống ngôi nhà của bé. Cô vẽ mẫu cho trẻ xem. c/ Trò chơi có luật:Gia đình gấu Chơi tự do theo ý thích IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị: thẻ chử e ê tranh, mô hình gia đình, tranh các trò chơi - Phương pháp: trò chuyện, trực quan, đàm thoại, thực hành - Không gian tổ chức : trong lớp học. - Nội dung tích hợp: 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động: - Cô cho cả lớp hát bài “cả nhà đều yêu” trò chuyện với trẻ những người thân trong gia đình trẻ. Hướng trẻ vào nội dung giới thiệu bài B/ Hoạt động trọng tâm: * Quan sát so sánh giới thiệu bài giao nhiệm vụ - Cô đưa bức tranh mẹ bế bé cho trẻ xem, cho trẻ đọc từ mẹ bê bé cô dùng thẻ chữ rời gắn thành từ cho trẻ so sánh. Cho trẻ đọc các từ một lần mời trẻ lên lấy chữ giống cô cả lớp nhận xét cô giới thiệu bài giao nhiệm vụ * Dạy trẻ nhận biết phát âm so sánh chữ “e, ê” - Cô cầm chữ e lên giới thiệu cô phát âm mẫu hỏi trẻ cách phát âm, cô phân tích cách phát âm chữ e cho lớp phát âm lớp, tổ, cá nhân phát âm cô chú ý sửa sai -Với chữ ê cô cũng tiến hành tương tự như trên -So sánh:chữ e, ê -Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của chữ e, ê cô giới thiệu chữ viết thường và so sánh chữ in -Cô giới thiệu cách viết và nêu cấu tạo chữ -Cho trẻ phát âm chữ bất kỳ *Trò chơi: - Trò chơi tìm thẻ chữ theo yêu cầu của cô Cô phát âm chữ gì trẻ lấy chử đó.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Trò chơi tìm chữ trong từ: trẻ tìm chữ trong tranh lô tô có chứa chữ e ê vừa học theo yêu cầu của cô trẻ tìm chữ đó và phát âm cô nhận xét - Trò chơi gạch chân chữ vừa học trong các từ mẹ mến, bé hiền Cô treo tranh gọi 2 cháu đại diện 2 tổ bật qua suối lên gạch chân chữ vừa học cô nhận xét trẻ gạch C/ Kết thúc: Cho trẻ phát âm e, ê một lần hát bài ra chơi V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về gia đình, vẽ người thân trong gia đình. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái đã học chỉ tương ứng cho từng thành viên trong gia đình. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Cho trẻ làm quen với viết chữ e,ê - Làm quen với bài mới: Cho trẻ tập vẽ ngôi nhà của bé. - Trò chơi học tập: Tìm về đúng nhà của mình. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… .. ************************************* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… .. * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... Chủ đề nhánh: 1/ Yêu cầu:. NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH. Chuẩn 3. Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động Chỉ số 9. Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu; Chuẩn 4. Trẻ thể hiện sức mạnh, sự nhanh nhẹn và dẻo dai của cơ thể -Chỉ số 14. Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút Chuẩn 9. Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc - Chỉ số 40. Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh; Chuẩn 10. Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn - Chỉ số 44. Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi; Chuẩn 16. Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp Chỉ số 74. Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp; Chuẩn 17. Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc - Chỉ số 80. Thể hiện sự thích thú với sách; Chuẩn 23. Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo - Chỉ số 104. Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10; Chuẩn 24. Trẻ nhận biết về một số hình hình học và định hướng trong không gian - Chỉ số 107. Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu;.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> MẠNG NỘI DUNG TUẦN 2 : NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở - Kể được một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe. Ví dụ các đồ ăn ôi thiu, rau quả khi chưa rửa sạch, nước lã, rượu-bia, … - Nhận ra được dấu hiện của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu - Không ăn, uống những thức ăn đó. -Chấp hành và thực hiện sự phân công của người điều hành với thái độ sẵn sàng, vui vẻ - Thực hiện nhiệm vụ với thái độ sẵn sàng, vui vẻ - Mô tả được ảnh hưởng hành động của mình đến tình cảm và hành động của người khác Giải thích được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây phản ứng như thế nào - Hiểu được một số kí hiệu, biểu tương kí hiệu xung quanh: kí hiệu một số biển báo giao thông đã được học, cấm hút thuốc, cột xăng, biển báo nguy hiểm ở các trạm điện, kí hiệu nhà vệ sinh, nơi bỏ rác, bến đỗ oto bus, không dẫm lên cỏ, kí hiệu đồ dùng cá nhân của mình và của các bạn, nhãn hàng…. - Nói được tên thứ của các ngày hôm qua, hôm nay và ngày mai - Nói được hôm qua đã làm việc gì, hôm nay làm gì và cô dặn/ mẹ dặn ngày mai làm việc gì - Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thông tin về một sự vật, sự việc hay người nào đó - Nhà của bé: Địa chỉ nhà, số điện thoại... - Nhà là nơi gia đình cùng chung sống, sum họp gia đình. Cần dọn dẹp, giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. - Nhà được làm ra từ các vật liệu khác nhau: gỗ, gạch, xi măng... - Có nhiều kiểu nhà khác nhau: cấp 4, 1 tầng, 2 tầng, chung cư, biệt thự, khu tập thể, nhà ngói, nhà tranh... - Những người làm nên ngôi nhà: Kỹ sư, thợ xây, thợ mộc.... MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH *Toán -Số 6(t2) *Kpmtxq -Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé và nhiều kiểu nhà. - Cho trẻ quan sát 1 số nhà XQ trường, một số nghề làm nên ngôi. *Âm nhạc: -Dạy hát bài “Nhà của tôi” . -Nghe hát “Cho Con” -Trò chơi âm nhạc: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”. *Tạo hình: - Cát dán ngôi nhà của bé bằng các.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> nhà, cách sắp, trang trí nhà ở góc hình hình học. chơi gia đình - Trẻ biết phối hợp vẽ các hình dể tạo thành ngôi nhà Phát triển nhận thức. Phát triển tình cảm xã hội. NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH. Phát triển ngôn ngữ. * Văn học: - Tập tô e, ê - Ba cô gái. *Trò chuyện về ngôi nhà của bé( nhà là nơi gia đình , cùng ăn, chơi, ngủ cả gia đình cùng chăm sóc nhau) - Giữ gìn nhà sạch đẹp. Phát triển t/ c xã hội. *Trò chơi đóng vai: Gia đình, Bác sỹ, cửa hàng siêu thị Gia đình *Trò chơi xây dựng: Xây nhà của bé, - trẻ biết phối hợp các nhóm chơi ở các góc có sự liên kết qua lại giữa các góc chơi. Phát triển thể chất. * Dinh dưỡng: - Giới thiệu các món ăn trong gia đình, và các loại thực phẩm cần dùng cho gia đình *Vận động: - Bò thấp chui qua cổng TD. KẾ HOẠCH TUẦN 2 Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình. Đón trẻ. Trò chuyện với trẻ về gia đình ngôi nhà của bé chất liệu làm lên ngôi nhà. Nghe hát, đọc thơ về ngôi nhà của bé ở..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thể dục b/ s. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động học. Hoạt động góc Vệ sinh, ăn, ngủ trưa. Hoạt động chiều. Trò chơi học tập Vệ sinh trả. Trẻ tập thể dục theo nhạc Hoạt động có chủ đích. -Dạo chơi: Quan sát xung quanh sân trường, quan sát các kiểu nhà ngoài đường phố. -Ôn cũ: Tập viết nhữ a ă â. -Gợi mới: Quan sát tranh cô vẽ một số kiểu nhà. -Trò chơi có luật:. +Trò chơi vận động: gia đình gấu. +Trò chơi dân gian: Rồng rắn. -Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích, chú ý tránh nơi nguy hiểm Thứ Ngày Môn Đề tài Hai 28 /10 Tạo hình - cắt dán ngôi nhà của bé. Thể dục -Bò chui qua cổng . Ba 29 /10 KPMTXQ -Trò chuyện về ngôi nhà của bé. Tư. 30 /10. Âm nhạc. Năm Sáu. 31/11 1/11. Toán Văn học. - Nhà của tôi.. - Số 6 (t2) Tập tô e, ê - Kể chuyện: Ba cô gái. - Góc xây dựng: Xây nhà của bé, khuôn viên ngôi nhà - Góc phân vai: Cửa hàng siêu thị , bác sĩ, gia đình. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ngôi nhà, gia đình. - Góc học tập: Xem tranh ảnh tìm ngôi nhà của mình. -Trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. -Biết các món ăn chế biến từ các thực phẩm, ăn hết khẩu phần. -Đi ngủ đúng giờ Thứ Ngày Ôn cũ Gợi mới 2 28/10 - Ôn kỹ năng cắt, dán -Gợi cho trẻ kể về ngôi nhà ngôi nhà của bé của mình 3 29 /10 - Ôn kỹ năng dàm thoại -Cho trẻ hát bài nhà của tôi về ngôi nhà bé ở 30 /10 - Ôn kỹ năng vận động Gợi cho trẻ đếm số lượng 6 4 bài nhà của tôi mối quan hệ trong phạm vi 6. 5 31 /11 - Ôn kỹ năng kiến thức Kĩ năng tô chữ e, ê mối quan hệ trong phạm - Cô kể cho trẻ nghe vi 6 chuyện ba cô gái 6 1/11 - Tiếp tục tô chữ e,ê - Giới thiệu chủ đê mới - Cho trẻ lên kể chuyện Bình xét cuối tuần ba cô gái - Về đúng nhà của bé : cho trẻ biết ba ngôi nhà đều có dấu hiệu khác nhau.Mỗi trẻ có một dấu hiệu giống ngôi nhà Cho trẻ quan sát sau đó vừa đi vừa hát , khi có hiệu lệnh trời mưa của cô trẻ chạy về đúng ngôi nhà có dấu hiệu giống như của mình. - Trẻ chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng. - Bình xét thi đua trong ngày..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> trẻ. - Cô giao nhiệm vụ về nhà giúp bố mẹ. - Chơi tự do trong lớp chờ bố, mẹ đón.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2013 Chủ đề nhánh: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Hoạt động có chủ đích: HĐ Thể dục Đề tài: BÒ CHUI QUA CỔNG HĐ Tạo hình Đề tài: CẮT, DÁN NGÔI NHÀ CỦA BÉ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định và biết trò chuyện với cô về ngôi nhà gia đình đang sinh sống. Địa chỉ gia đình, có nhiều kiểu nhà khác nhau, nguyên vật liệu để làm nên ngôi nhà - Biết chủ đề nhánh trong tuần , biết có nhiều kiểu nhà khác nhau, biết chơi chơi thành thạo trò chơi vận động, dân gian - Dạy trẻ biết thực hiện các thao tác bò chui qua cổng mà không chạm cổng - Biết dùng các kỹ năng đã học để vẽ nên ngôi nhà bố cục cân đối hài hoà, tô màu phù hợp - Biết phối hợp cùng bạn để chơi các trò chơi hoạt động góc, không tranh dành đồ chơi, các nhóm chơi liên kết qua lại với nhau trong khi chơi - Biết vệ sinh tay trước khi ăn và ăn và sau khi ăn, hết khẩu phần ăn, khi ăn không nói chuyện, ngủ trưa đúng giờ - Trẻ được ôn kỹ năng vẽ ngôi nhà và gợi ý kiến thức bài sắp học - Vệ sinh trả trẻ : cho trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và chuẩn bị ra về * Kỹ năng: Rèn kỹ năng bò kết hợp chân nọ tay kia. Biết dùng các nét thẳng, xiên, cong để vẽ - Có kỹ năng kỹ xão qua các hoạt động trong ngày * Phát triển: ngôn ngữ, tư duy của trẻ qua các hoạt động trong ngày * Giáo dục : Trẻ ham thích thực hiện các hoạt động và biết yêu quí ngôi nhà, gữi gìn ngôi nhà gọn gàng sạch đẹp II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé,vật liệu làm lên ngôi nhà,và những người thợ làm nên ngôi nhà. b/ Thể dục buổi sáng: - Cho trẻ tập theo nhạc bài hát c/ Điểm danh :Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm, cho trẻ ăn sáng. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi ngoài trời: Cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé, chất liệu làm lên ngôi nhà gia đình của trẻ ở. b/ Ôn cũ gợi mới:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Gợi mới. Trẻ quan sát một số ngôi nhà ngoài phố gần giống ngôi nhà của bé. Cô vẽ mẫu cho trẻ xem. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian: Rồng rắn. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài trời IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1: 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng : Một tranh mẫu vẽ về một số ngôi nhà có các kiểu khác nhau. Vở, bút, sáp mầu,.. - Phương pháp:Quan sát,trực quan,đàm thoại,thực hành. - Không gian tổ chức : trong lớp học. - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, Toán 2/ Cách tiến hành. A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp hát bài “Nhà của tôi” Cô và trẻ cùng trò chuyện về ngôi nhà của bé, chất liệu làm lên ngôi nhà đó, những người thợ làm lên ngôi nhà đó, qua tranh. Cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát các tranh của cô đã vẽ được ngôi nhà gì đây? - Cho trẻ quan sát, nhận xét về một số tranh cô đã cắt dán các kiểu nhà bằng các hình hình học? Thân nhà hình gì? Mái nhà hình gì? Ngoài thân nhà và mái nhà thì ngôi nhà còn có gì ? Vậy cửa sổ hình gì ?Cô đàm thoại với trẻ một số bức tranh. Cách hình và dán cho các phần của ngôi nhà. b/ Cô vẽ gợi ý cho trẻ: - Cô vừa cắt vừa nêu về cách cắt của từng bộ phận của ngôi nhà, phân tích cách dán cho trẻ xem, dán cho trẻ quan sát.dán sao cho không nhăn. c/ Trẻ thực hiện: - Cô hỏi trẻ ngôi nhà cháu đang ở là ngôi nhà gì? làm bằng gì? cháu vẽ ngôi nhà đó như thế nào? Cô gọi một số trẻ lên miêu tả ngôi nhà của mình. - Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm kéo cô bao quát lớp nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cho trẻ cắt và dán, cô đi gợi ý cho một số trẻ còn lúng túng , động viên một số trẻ sáng tạo thêm. d/ Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, cô chọn một số sản phẩm đẹp lên cho lớp xem và nhận xét sản phẩm của bạn. Cháu thích sản phẩm của bạn nào bạn đã cắt và dán được ngôi nhà của bạn như thế nào? vì sao cháu thích sản phẩm của bạn? Bố cục sắp xếp đã cân đối chưa? - Cho lớp đếm xem có bao nhiêu sản phẩm, bao nhiêu kểu nhà đẹp do chính tay các bạn và dán ra, cho lớp hát bài. C/ Kết thúc: Cho lớp hát bài “Bàn tay mẹ” Tiết 2 1/ Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Đồ dùng: Sân rộng, tranh chủ điểm gia đình bé tập thể dục, 6 cái cổng và một số nguyên vật liệu để làm nhà như cát, xi măng, gỗ, sắt, bay..... - Phương pháp: Trực quan, trò chuyện, thực hành - Không gian tổ chức: ngoài sân trường. - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, Toán, văn học 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” cô cho trẻ quan sát tranh chủ điểm “Gia đình bé tập thể dục” trò chuyện với trẻ về ngôi nhà gia đình, các cháu được bố mẹ nuôi dưỡng lớn lên được bố mẹ đưa đến trường mầm non được vui chơi học hành, múa hát, còn phải luyện tập thể dục làm cho cơ thể được khỏe mạnh và khéo léo nữa đấy. Vậy các cháu có thích không nào? Cô hướng trẻ vào tiết học giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. a - Khởi động. Cho trẻ đi các kiểu một vòng vừa đi vừa hát bài “Gà gáy vang” sau chuyển đội hình thành hai hàng ngang. b - Trọng động. * Bài tập phát triển chung: Tập nhấn mạnh vào động tác cơ tay. - Đt cơ tay 2; Đt cơ bụng 1; Đt cơ chân 4; Đt bật 3; * Vận động cơ bản . - Cô cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc cô cho trẻ đoán xem cô có cái gì? Đây là những cái cổng được làm băng gì? Cô giới thiệu bài giao nhiệm vụ. - Cô làm mẫu: Cô làm mẫu một lần rõ ràng. - Cô làm lại lần hai và phân tích cách bò TTCB đứng trước cổng khi có hiệu lệnh của cô thì bò bằng bàn tay cẳng chân qua những chiếc cổng mà không chạm cổng xong về cuối hàng đứng . - Cô làm lại lần nữa cho trẻ xem. - Mời 2 trẻ lên thực hiện cho lớp xem * Trẻ thực hiện: Cho hai cháu lên thực hiện cô chú ý quan sát sữa sai và tuyên dương trẻ kịp thời - lần lượt cho trẻ thực hiện đến hết lớp - Cho trẻ bò theo nhóm c - Trò chơi: Cho trẻ chơi chuyển vật liệu làm nên ngôi nhà về nơi quy định - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi chuyển vật liệu về nhà tổ nào chuyển được nhiều tổ đó thắng.sau khi nghe xong một bài hát là kết thúc trò chơi. - Cô cho cả lớp đếm số vật liệu mà cô quy định của mỗi đội. C/ Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng một vòng, hát một bài. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về ngôi nhà, gia đình, vẽ người thân trong gia đình, vẽ ngôi nhà của bé. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái đã học chỉ tương ứng cho từng thành viên trong gia đình. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Cắt dán ngôi nhà của bé.. - Làm quen với bài mới: Trò chuyện về ngôi nhà gia đình của trẻ, các thành viên trong gia đình, vật liệu làm lên ngôi nhà.có nhiều kiểu nhà khác nhau. - Trò chơi học tập: Tìm đúng nhà của bé. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… .. ************************************ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2013 Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình. Hoạt động có chủ đích: HĐ KPMTXP Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÔI NHÀ CỦA BÉ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định và biết trò chuyện với cô về các kiểu nhà khác nhau, nguyên vật liệu làm nên ngôi nhà địa chỉ gia đình ở - Biết chủ đề nhánh trong tuần, biết địa chỉ gia đình ở, nguyên vật liệu để làm nên ngôi nhà trò chơi vận động dân gian - Dạy trẻ biết kể về ngôi nhà của mình, địa chỉ gia đình, ngôi nhà đó được làm bằng vật liệu gì? Những người thợ làm nên ngôi nhà ... - Biết phối hợp cùng bạn để chơi các trò chơi hoạt động góc, các nhóm chơi liên kết qua lại với nhau trong khi chơi - Biết vệ sinh tay trước khi ăn và ăn hết khẩu phần ăn, khi ăn không nói chuyện. ngủ trưa đúng giờ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Trẻ ôn kiến thức trò chuyện về ngôi nhà của mình và gợi ý kiến thức bài sắp học - Vệ sinh trả trẻ : cho trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và chuẩn bị ra về * Kỹ năng:Trẻ có những hiểu biết nhất định về ngôi nhà của mình và địa chỉ gia đình - Có kỹ năng kỹ xão qua các hoạt động trong ngày * Phát triển: ngôn ngữ, tư duy của trẻ qua các hoạt động trong ngày * Giáo dục :giáo dục trẻ ham thích thực hiện các hoạt động và biêt giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé, cho trẻ nghe một số bài hát ca ngợi về gia đình và ngôi nhà của bé. b/ Thể dục buổi sáng: c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về 1 số ngôi nhà XQ trường có nhiều kiểu nhà.khác nhau, vật liệu làm nên nhà b/ Ôn cũ gợi mới - Gợi mới. Trẻ quan sát một số ngôi nhà ngoài phố gần giống ngôi nhà của bé. Cô giới thiệu về một số nguyên liệu làm lên ngôi nhà. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Gia đình bác gấu. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài IV/HOẠT ĐỘNG HỌC: 1 / Chuẩn bị : - Tranh ảnh về các kiểu nhà, dặn trẻ về quan sát ngôi nhà của mình làm bằng nguyên liệu gì. - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại. - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, tạo hình , MTXQ 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “Nhà của tôi”cô và trẻ trò chuyện về gia đình của bé sau đó hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô nói mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà, trong ngôi nhà đó có bố mẹ và các con, các thành viên trong gia đình, mọi người sống và sinh hoạt trong ngôi nhà đó phải yêu thương giúp đỡ nhau. Cô kể về ngôi nhà của cô chất liệu làm lên ngôi nhà cho trẻ nghe , ngôi nhà của cô và tất cả các thành viên sống trong ngôi nhà đều phải bảo vệ ngôi nhà của mình, quét nhà sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp,. - Cô gọi một số cháu lên kể về ngôi nhà của mình ở tổ dân phố nào? - Được làm bằng gì? - Do thợ xây hay thợ mộc làm lên ngôi nhà đó? - Nhà được lợp bằng tôn hay ngói? - Mọi thứ đồ dung trong gia đình được sắp xếp như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Vậy ở nhà các cháu làm những công việc gì để cho ngôi nhà của mình được sạch sẽ gọn gàng? Cô cho một số trẻ lên kể về ngôi nhà của bé. Cô tóm tắt những ý trẻ đã nêu được và bổ sung thêm cho trẻ biết rõ về ngôi nhà của mình và chất liệu làm lên ngôi nhà đó.Cô giáo duục trẻ. b-Luyện tập. - Cá nhân: cho một cháu lên xếp hình ngôi nhà của mình giới thiệu cho các bạn trong lớp cùng biết về ngôi của mình, cô cho cả lớp nhận xét về ngôi nhà của mình thuộc nhà xây hay nhà gỗ. - Tổ: Cho hai tổ nam và nữ lên chơi tìm về đúng nhà của mình, cô vẽ các vòng tròn có màu sắc khác nhau, ngôi nhà khác nhau. Cho tre cầm bìa giấy làm ký hiệu cho ngôi nhà. Vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ chạy nhanh theo đường dích dắc về ngôi nhà của mình. - Cả lớp: + Tổ 1:Tô màu tranh ngôi nhà của bé cho hoàn chỉnh. + Tổ 2: Dán ngôi nhà của bé. - Thời gian dành cho các tổ là một bản nhạc vừa nghe nhạc vừa tô và chọn hình xong tổ nào xong trước là tổ đó thắng. - Tất cả các tổ bắt đầu và sau khi nghe xong mội bài hát cô cho các tổ dừng lại cô đi nhận xét từng tổ. C/ Kết thúc:Cho lớp hát một bài. V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về gia đình ca ngợi về ngôi nhà, vẽ ngôi nhà của bé. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm hình các ngôi nhà tìm chữ số gắn cho ngôi nhà có số tầng. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Kể về ngôi nhà của bé. - Làm quen với bài mới: Cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài“ Nhà của tôi”. - Trò chơi học tập: Tìm về đúng nhà của mình. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… .. ************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 2013 Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình: Hoạt động có chủ đích: Âm nhạc Đề tài: DẠY VẬN ĐỘNG NHÀ CỦA TÔI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định và biết trò chuyện với cô các kiểu nhà một Tầng, nhiều tầng, nguyên vật liệu để làm nên ngôi nhà, biết giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp - Biết chủ đề nhánh trong tuần, biết địa chỉ gia đình ở, nguyên vật liệu để làm nên ngôi nhà trò chơi vận động dân gian - Dạy trẻ biết kể về ngôi nhà của mình, địa chỉ gia đình, ngôi nhà đó được làm bằng vật liệu gì? Có nhiều kiểu nhà khác nhau ... - Biết phối hợp cùng bạn để chơi các trò chơi hoạt động góc, nhường nhịn nhau trong khi chơi các nhóm chơi liên kết qua lại với nhau trong khi chơi - Biết vệ sinh tay trước khi ăn và ăn hết khẩu phần ăn, khi ăn không nói chuyện. ngủ trưa đúng giờ - Trẻ được ôn kiến thức bài học buổi sáng và gợi ý kiến thức bài sắp học - Vệ sinh trả trẻ : cho trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và chuẩn bị ra về * Kỹ năng:Trẻ có những hiểu biết nhất dịnh về ngôi nhà của mình - Có kỹ năng kỹ xão qua các hoạt động trong ngày * Phát triển: ngôn ngữ, tư duy của trẻ qua các hoạt động trong ngày * Giáo dục :giáo dục trẻ ham thích thực hiện các hoạt động và biêt giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY *Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về ngôi nhà vật liệu làm lên ngôi nhà của bé, cho trẻ nghe một số bài hát ca ngợi về gia đình và ngôi nhà của bé. b/ Thể dục buổi sáng: - Cho trẻ tập theo nhạc nội dung bài hát c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về ngôi nhà cuả bé chất liệu làm lên ngôi nhà đó có nhiều kiểu nhà. b/ Ôn cũ gợi mới: - Ôn cũ: Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình. - Gợi mới. Trẻ quan sát cô hát và vận động bài “ Nhà của tôi” c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Gia đình bác gấu. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài sân. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1 / Chuẩn bị : - Đồ dùng. Tranh minh họa gia đình, đạo cụ, mũ chóp, Cho trẻ nghe hát trước - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại thực hành. - Không gian tổ chức: trong lớp học. - Nội dung tích hợp: Toán, văn học 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “Cả nhà thương nhau”cô và trẻ trò chuyện về gia đình, ngôi nhà của bé các vật liệu làm lên ngôi nhà của bé, cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a-Dạy vận động . - Cô hát kết hợp vận động theo lời ca cho trẻ xem lần 1, hát lần hai phân tích cách vỗ tay theo lời ca - Cô vận động lại lần 3 sau đó dạy trẻ vận động vỗ tay theo lời ca 2-3 lần, tổ nhóm vận động luân phiên - Cho một số cá nhân lên vận động. Cho lớp tuyên dương kịp thời - Lớp hát và sử dụng đạo cụ 2 lần, tổ biểu diễn luân phiên b/ Nghe hát :”Ru con mùa đông”. Tác giả: Đặng Hữu Phước. - Cô hát cho trẻ nghe một lần, hát lần hai cho trẻ xem hình ảnh bức tranh mẹ ru con. Cô giảng nội dung bài hát được tác giả ca ngợi người mẹ ru con tạo cho con một giấc ngủ bình yên. - Cô hát lại cho trẻ nghe một lần kết hợp minh họa cho trẻ xem. c/ Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.. - Cô nêu cách chơi hướng dẫn cho trẻ chơi sau đó tổ chức cho trẻ tiến hành chơi. C/ Kết thúc tiết học: Cho lớp đọc bài thơ “Giữa vòng gió thơm” V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về gia đình, ngôi nhà gia đình vẽ ngôi nhà gia đình. - Góc sách: Trẻ xem sách các kiểu nhà và tìm chữ cái đã học trong từ. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Hát và vận động bài “ Nhà của tôi” - Làm quen với bài mới: Cả lớp đếm số lượng 6 phân chia 6 số lượng làm hai nhóm. - Trò chơi học tập: Tìm về đúng nhà của mình. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 31 tháng 10 năm 2013 Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình. Hoạt động có chủ đích : HĐ LQVT Đề tài: SỐ 6 (T2) I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định và biết trò chuyện với cô các kiểu nhà một Tầng, nhiều tầng, nguyên vật liệu để làm nên ngôi nhà, biết giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp - Biết chủ đề nhánh trong tuần , biết địa chỉ gia đình ở, nguyên vật liệu để làm nên ngôi nhà trò chơi vận động dân gian - Dạy trẻ biết đếm và chia 6 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau và gắn số tương ứng vào từng nhóm . - Biết phối hợp cùng bạn để chơi các trò chơi hoạt động góc, nhường nhịn nhau trong khi chơi các nhóm chơi liên kết qua lại với nhau trong khi chơi - Biết vệ sinh tay trước khi ăn và ăn hết khẩu phần ăn , khi ăn không nói chuyện. ngủ trưa đúng giờ - Trẻ luyện kỹ năng tách gộp 6 đối tượng và gợi ý kiến thức bài sắp học.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Vệ sinh trả trẻ : cho trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và chuẩn bị ra về * Kỹ năng:Trẻ có những hiểu biết về ngôi nhà của mình , địa chỉ gia đình đang sinh sống. Rèn kỹ năng tách gộp 6 đối tượng thành 2 phần - Có kỹ năng kỹ xão qua các hoạt động trong ngày * Phát triển: ngôn ngữ, tư duy của trẻ qua các hoạt động trong ngày * Giáo dục :giáo dục trẻ ham thích thực hiện các hoạt động và biêt giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp, gọn gàng II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về các ngôi nhà, có nhiều kiểu nhà khác nhau. Chất liệu làm lên ngôi nhà. Và nhữnh người thợ làm lên ngôi nhà đó, cho trẻ nghe một số bài hát ca ngợi về gia đình ngôi nhà . b/ Thể dục buổi sáng: - Cho trẻ tập theo nhạc bài hát c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về ngôi nhà xung quanh sân trường nhà gỗ hay nhà xây, nguyên liệu gì để làm nên nhà b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Trẻ quan sát đếm số lượng 6 phân chia 6 số lượng làm 2 nhóm. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Gia đình bác gấu. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài sân. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng.có số lượng là 6 chữ số 6, tranh chủ điểm gia đình, một số ngôi nhà có số lượng là 6,đồ dùng gia đình có số lượng là 6 chữ số từ 1-6. - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại, thực hành. - Không gian tổ chức : trong lớp học - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, KPMTXQ 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài :” Ngôi nhà của tôi”cô và trẻ trò chuyện với trẻ về gia đình bố mẹ tổ chức ngày sinh nhật cho bé . Sau đó cho trẻ xem tranh gia đình của bé hướng trẻ vào tiết học . B/ Hoạt động trọng tâm a. Ôn gợi nhớ: - Cho trẻ chơi trò chơi người đưa thư. Cô là người đưa thư khi cô nói có thư thì trẻ nói địa chỉ gia đình mình cô đưa thư,kết thúc trò chơi cô cho trẻ đếm số thư về đứng địa chỉ và đếm số trẻ nhận được thư, cho trẻ đọc số 6 - Cô giới thiệu bài: Hôm nay cô dạy các con tiếp tục số 6 t2. Giao nhiệm vụ cho trẻ b/ So sánh thêm bớt, tạo nhóm trong phạm vi 6 : - Cô cho trẻ xếp số thành viên trong gia đình trẻ và đếm.cho trẻ đếm số quả đu đủ 5 quả cho trẻ so sánh 2 nhóm, tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Bớt 2 so sánh, bớt 3 thành viên trong gia đình cho trẻ so sánh tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm - Cho lớp đếm lại các nhóm số lượng và đếm ngược lại bớt dần vào rổ. - Cho trẻ đếm nhóm cuối cùng hình thành dãy số tự nhiên. -Cho lớp đếm và đọc các số tự nhiên bơt dần, cất vào sổ c/ Luyện tập:Trò chơi + Cô treo hai tấm bìa đã chuẩn bị sẵn sau đó gọi một tổ bạn nam và một tổ bạn nữ mỗi tổ 5 bạn. Yêu cầu mỗi lần một cháu lên chỉ được gạch bớt đi một cái, đến bạn cuối cùng để lại số đối tượng tương ứng với số lượng. Thời gian 60 giây: Bắt đầu. + Cô cho trẻ nhận xét đếm kiểm tra lại từng tổ. Động viên kịp thời. * Trò chơi xếp tương ứng 1 – 1 - Cô phát cho trẻ bìa có gắn chấm tròn: yêu cầu trẻ lấy chấm tròn xếp tương ứng 1 – 1 . Cho cả lớp đếm các nhóm chấm tròn. Cho lớp bớt đi 2 chấm tròn còn mấy. Cho trẻ so sánh nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn. Ít hơn là mấy? muốn cho hai nhóm bằng nhau có số lượng là 6 ta phải thêm mấy? - Cho trẻ thêm đếm và đọc. - Trẻ xếp và bớt số lượng theo ý thích. Cô kiểm tra cá nhân cho trẻ nói kết quả hơn kém và tạo nhóm bằng nhau. * Trò chơi đi Siêu thị: - Cho trẻ cầm tay nhau đi và hát bài mời bạn ăn. - Tới cửa hàng: Cô giới thiệu các món ăn ẩm thựcđã lấy sẵn ở trên bàn cho lớp quan sát, cho lớp đếm thầm, cô gọi 1 cháu đại diện đếm 1 bàn ăn có mấy món ăn và đọc số tương ứng với số lượng món ăn ở trên bàn nào. Bàn thứ 3 cô tiếp viên lấy đang còn thiếu mấy đĩa đồ ăn? Cháu thêm vào cho đủ nào và tìm số tương ứng gắn với số lượng. - Cho lớp đếm và kiểm tra lại một lần bạn làm đã đúng chưa. V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về gia đình, ngôi nhà gia đình vẽ ngôi nhà gia đình. - Góc sách: Trẻ xem sách các kiểu nhà và tìm chữ cái đã học trong từ. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Hát và vận động bài “Số 6 t3” - Làm quen với bài mới: . - Trò chơi học tập: Tìm về đúng nhà của mình. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… **************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 6 ngày 01 tháng 11 năm 2013 Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình. Tiết 1 : Môn LQCC Đề tài : Tập tô “ e,ê “ Tiết 2 : Môn : HĐ LQVH Đề tài: Kể chuyện : Ba cô gái I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định và biết trò chuyện với cô các kiểu nhà một Tầng, nhiều tầng, nguyên vật liệu để làm nên ngôi nhà, biết giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp - Biết chủ đề nhánh trong tuần, biết địa chỉ gia đình ở, nguyên vật liệu để làm nên ngôi nhà trò chơi vận động dân gian - Dạy trẻ biết chú ý lắng nghe cô kể chuyện và kể lại được câu chuyện theo tranh . - Biết phối hợp cùng bạn để chơi các trò chơi hoạt động góc, nhường nhịn nhau trong khi chơi các nhóm chơi liên kết qua lại với nhau trong khi chơi - Biết vệ sinh tay trước khi ăn và ăn hết khẩu phần ăn , khi ăn không nói chuyện. ngủ trưa đúng giờ - Trẻ luyện kỹ năng tách gộp 6 đối tượng và gợi ý kiến thức bài sắp học - Vệ sinh trả trẻ : cho trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và chuẩn bị ra về * Kỹ năng:Trẻ có những hiểu biết về ngôi nhà của mình, địa chỉ gia đình đang sinh sống. Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm - Có kỹ năng kỹ xão qua các hoạt động trong ngày * Phát triển: ngôn ngữ, tư duy của trẻ qua các hoạt động trong ngày * Giáo dục : giáo dục trẻ ham thích thực hiện các hoạt động và biêt giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp, gọn gàng II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về các ngôi nhà, có nhiều kiểu nhà khác nhau. Chất liệu làm lên ngôi nhà. Và nhữnh người thợ làm lên ngôi nhà đó, cho trẻ nghe một số bài hát ca ngợi về gia đình ngôi nhà của bé. b/ Thể dục buổi sáng: - Cho trẻ tập theo nhạc bài hát c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: ngoài trời.cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về ngôi nhà cuả bé chất liệu làm lên ngôi nhà đó có nhiều kiểu nhà. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Trẻ nghe cô kể chuyện “Ba cô gái”. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Gia đình bác gấu. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ng IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng: tranh ảnh về một số hoạt động của cô giáo.Tranh chữ to, vở bút, mầu. - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại, thực hành. - Không gian tổ chức: Trong lớp học. - Nội dung tích hợp: văn học, âm nhạc. 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. -Cô cho lớp đọc một bài thơ “mẹ của em ”cô và trẻ trò chuyện về gia đình, nội dung của bài thơ. Cô giới thiệu tiết học. 2.2 Hoạt động trọng tâm. a/ Ôn nhận biết chữ e ê : - Cô gọi một số cháu tìm thẻ chữ cái có chứa chữ đã học theo yêu cầu của cô cho trẻ phát âm. Cô cho trẻ nhận xét bạn tìm chữ đúng chưa? Cả lớp phát âm, cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. b/ Hướng dẫn tô chữ e ê * Cô hướng dẫn cách cần bút và tư thế ngồi: - Cầm bút bằng 3 đầu ngón tay ngón cái, ngón giữ và ngón trỏ, ngồi thẳng lưng 2 chân vuông góc đầu hơi cúi cách vở 25-30cm. * Cách tô chữ e, ê + chữ e: - Cô treo tranh cho trẻ quan sát và phát âm chữ e sau đó cho trẻ quan sát cô tô chữ e, tô từ trên vòng qua tay trái sang tay phải,Tô màu sẳn . đều màu, sau đó cầm bút chì đen tô trùng khít chữ in mờ theo đường mũi tên chỉ, tô từ trên xuống dưới từ trái qua phải. c/ Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi và tô trong vở, cô đi bao quát lớp sửa sai cho trẻ. + Với chữ ê tiến hành tương tự. d/ Nhận xét vở tô: Cô chọn một số vở tô đẹp lên cô nhận xét cho lớp xem..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> C/ Kết thúc: cô cho trẻ phát âm lại 1 lần chữ e ê hát bài “Nhà của tôi” thu dọn đồ dùng ra chơi. Tiết 2 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng: tranh minh họa chuyện “Ba cô gái”.Tranh chữ to, tranh vẽ chuyện “Ba cô gái” chưa tô màu, bút sáp. - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại, thực hành. 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. - Cô cho lớp hát bài hát “Bàn tay mẹ ”cô và trẻ trò chuyện về ngôi nhà gia đình, mọi người sống trong ngôi nhà được sự chăm sóc nuôi dưỡng trong bàn tay của người mẹ thì mọi người phải biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau thì mới được hạnh phúc, cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm: a/ Kể diễn cảm. - Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe một lần xem tranh minh họa thể hiện giọng mệt nhọc của bà mẹ khi bị ốm,giọng của sóc con khẩn khoản với chị cả chị hai lúc đầu sau chuyển sang giọng trách móc, giọng của chị hai và chị cả giả dối không thật lòng yêu thương mẹ. Cô giới thiệu tác giả. - Kể lần 2 cho trẻ xem tranh giảng nội dung câu truyện được tác giả nói về người mẹ đã hết lòng yêu thương chăm sóc các con nhưng cô chị cả và cô chị hai đã quên ơn công sức của mẹ chăm sóc mà coi công việc hơn mẹ lên đã bị trừng phạt, còn cô út là người con hiếu thảo thực sự thương yêu mẹ lên đã hưởng cuợc sống hạnh phúc. Cô giáo dục trẻ yêu thương mẹ. * Giảng từ khó: Trăng rằm, Ròng rã, se chỉ. - Trăng rằm tròn và sáng ai cũng thích ngắm. - Se chỉ từ một cuộn chỉ se ra thành 1 vòng chỉ to. - Ròng rã không nghỉ phải đi suốt đi liên tục. c/ Đàm thoại: - Qua câu chuyện cô vừa kể cho lớp mình nghe ai giỏi đặt tên cho câu chuyện đó là câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có mấy nhân vật? là những nhân vật nào? - Bà sinh được mấy người con? Bà có hoàn cảnh như thết nào? - Ai là người thương mẹ nhất? - Qua câu chuyện cháu học tập ai, Vì sao? d/ Dạy trẻ kể lại chuyện: - Cô gọi trẻ lên kể lại chuyện từng đoạn chuyện có sự hướng dẫn giúp đỡ của cô. * Trò chơi : Đi theo đường dích dắc về tổ của mình. * Tô màu : - Tổ 1 tô mầu hoàn thiện bức tranh đang tô. - Tổ 2 dán ghép tranh tạo thành bức tranh lớn. Sau khi nghe cô đọc xong một bài hát “ Ông cháu” tổ nào xong trước tổ đó thắng. Cô đi nhận xét từng tổ. C/ Kết thúc: Cho lớp hát mội bài “Cả nhà đều yêu” V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về gia đình, ngôi nhà gia đình vẽ ngôi nhà gia đình. - Góc sách: Trẻ xem sách các kiểu nhà và tìm chữ cái đã học trong từ. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Cả lớp nghe cô kể chuyện “ Ba cô gái”. - Làm quen với bài mới:Cả lớp xem cô “Nặn giỏ” - Trò chơi học tập: Tìm về đúng nhà của mình. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… .. ************************************* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tuần 3.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 1/ Yêu cầu : Chuẩn 5. Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng Chuẩn 11. Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh - Chỉ số 51. Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn; Chuẩn 12. Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội - Chỉ số 53. Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác; Chuẩn 18. Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc - Chỉ số 82. Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống; - Chỉ số 20. Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe. Chuẩn 25. Trẻ có một số nhận biết ban đầu về thời gian Chỉ số 110. Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày; Chuẩn 26. Trẻ tò mò và ham hiểu biết - Chỉ số 112. Hay đặt câu hỏi; 2/ MẠNG NỘI DUNG TUẦN 3: HỌ HÀNG GIA ĐÌNH BÉ - Những người họ hàng bên nội, bên ngoại. - Cách gọi bên nội, bên ngoại: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, chú, bác, cô, dì... - Những ngày họ hàng tập trung : giỗ, lễ, tết, cưới , hỏi - Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục về phía trước. - Thực hiện đổi chân luân phiên khi có yêu cầu - Không dừng lại hoặc không bị ngã khi đổi chân. - Tập trung chú ý - Tham gia hoạt động tích cực - Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,... - Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh, ví dụ như: trẻ đang nô đùa vui vẻ nhưng khi thấy bạn bị ngã đau trẻ sẽ dừng chơi, chạy lại hỏi han, lo lắng, đỡ bạn vào lớp, hoặc trẻ đang thích thú chơi một đồ chơi mới ở ngoài sân nhưng khi vào nhà trẻ sẽ đi lại lại nhẹ nhàng, không nói to vì mẹ bị ốm… - Kể cho bạn về chuyện vui, buồn của mình. - Trao đổi, hướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm - Vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn - Lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói. - Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để người nói biết rằng mình đã hiểu hay chưa hiểu điều họ nói - Thích chơi ở góc sách - Tìm sách truyện để xem ở mọi lúc, mọi nơi - Nhờ người lớn đọc những câu chuyện trong sách cho nghe hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh, những chữ chưa biết - Thích mẹ cho đến cửa hàng bán sách để xem và mua, ôm ấp hoặc nâng niu những quyển sách truyện - Nhận ra tên những cuốn sách truyện đã xem - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Lấy ra hoặc chỉ được các hình khối có màu sắc / kích thước khác nhau khi được yêu cầu. - Nói được hình dạng tương tự của một số đồ chơi, đồ vật quen thuộc khác (ví dụ: quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhật v..v.. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÊ NHÁNH - Trò chuyện về GĐ các bé trong lớp -Dạy cho trẻ thuộc các bài hát có. nói về GĐ nhỏ, GĐ lớn, cách xưng hô họ hàng bên nội bên ngoại *Toán Số 6 ( tiết 3 ) *Kpmtxq - Trò chuyện với trẻ về họ hàng nội ngoại của gia đình bé.. trong chủ đề - Trẻ có một số kỹ năng vẽ các nết cơ bản tạp thành ấm trà. *Âm nhạc: - Dạy hát bài “Ai yêu con nhiều hơn” . - Nghe hát “Bàn tay mẹ” - Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất” *Tạo hình: Vẽ ấm pha trà. Phát triển nhận thức. Phát triển tình cảm xã hội. HỌ HÀNG GIA ĐÌNH. Phát triển ngôn ngữ. *Trò chuyện về họ hàng nội ngoại có những ai - Trò chuyện những ngày họ hàng thường tập trung đông đủ. Khi sinh ra các con được đặt theo họ của ai * LQCC -LQ u,ư. Phát triển t/ c xã hội. *Trò chơi đóng vai: - Gia đình, Bác sỹ, cửa hàng siêu thị, *Trò chơi xây dựng: - Xây nhà của bé, * Trò chơi học tập. - Nào cùng vào bếp. - Trẻ biết quan hệ các nhóm chơi qua lại với nhau. Phát triển thể chất. * Dinh dưỡng: Trò chuyện về các món ăn trong gia đình bé ngày lễ hội, giỗ ngày tết. *Vận động: Bật liên tục 4-5 vòng, đổi chân theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 3 Chủ đề nhánh: HỌ HÀNG GIA ĐÌNH. Đón trẻ Thể dục b/ s. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động học. Trò chuyện với trẻ về gia đình của các bé trong lớ họ hàng bên nội có những ai, bên ngoại có những ai, các cách gọi khác nhau của bên nội, bên ngoại. - Trò chuyện về những ngày họ hàng thường tập trung đông đủ Nghe hát, đọc thơ ca ngợi về họ hành, gia đình bé, Cho trẻ tập theo nhạc bài hát Hoạt động có chủ đích. -Dạo chơi: Quan sát xung quanh sân trường, quan sát tranh họ hành và các thành viên của họ hàng gia đình, trò chuyện về họ hàng gia đình. -Ôn cũ, gợi mới. -Trò chơi có luật:. +Trò chơi vận động: Nghệ sỹ trong gia đình. +Trò chơi dân gian: Dệt vải -Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích, chú ý tránh nơi nguy hiểm Thứ Ngày Môn Đề tài Tạo hình - Vẽ ấm pha trà Hai 04/11 Thể dục - Bật liên tục 4-5 vòng, đổi chân theo yêu cầu. Ba 05/11 KPMTXQ -Trò chuyện về họ hàng nội ngoại của gia đình bé Tư 06/11 Âm nhạc - Ai yêu con nhiều hơn Năm Sáu. Hoạt động góc Vệ sinh, ăn, ngủ trưa. Hoạt động. Toán 07/11 08/11. LQCC. - Số 6 (tiết 3) - LQCC: LQ u, ư. - Góc xây dựng: Xây nhà của bé, khuôn viên ngôi nhà - Góc phân vai: Cửa hàng siêu thị , bác sĩ, gia đình. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về các thành viên trong họ hàng nhà bé. - Góc học tập: Xem tranh ảnh các thành viên trong họ hàng. của bé. -Trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. -Biết các món ăn chế biến từ các thực phẩm, ăn hết khẩu phần. -Đi ngủ đúng giờ Thứ Ngày Ôn cũ Gợi mới Ôn kỹ năng nặn - Trò chuyện với trẻ về họ Hai 04/11 người thân hàng nội ngoại của 1 số trẻ Ba 05/11 - Ôn kỹ năng kể về -Cho trẻ nghe cô hát bài “ họ hàng của trẻ Ai yêu con nhiều hơn”.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> chiều. Trò chơi học tập Vệ sinh trả trẻ. Tư. 06/11 -Ôn bh” ai yêu con Số 6 tiết 3 nhiều hơn” Năm 07/11 - Ôn kỹ năng so - Gợi cho trẻ LQ chữ u,ư sánh cao thấp Sáu 08/11 Ôn kỹ năng nhận Giới thiệu chủ đề mới biết chữ u,ư Bình xét BN cuối tuần Ai mua sắm giỏi - Cô hướng dẫn cháu chơi - Trẻ chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng. - Bình xét thi đua trong ngày. - Cô giao nhiệm vụ về nhà giúp bố mẹ. - Chơi tự do trong lớp chờ bố, mẹ đón.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 04 tháng 11 năm 2013 Chủ đề nhánh: Họ hàng gia đình Hoạt động có chủ đích: (1) Hoạt động tạo hình Đề tài: VẼ ẤM TRÀ Hoạt động có chủ đích: (2) HĐ Thể dục Đề tài: BẬT LIÊN TỤC 5 VÒNG, ĐỔI CHÂN THEO YÊU CẦU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * Kiến thức: - Trò chuyện với trẻ về họ hàng gia đình trẻ bên nội bên ngoại - Cho trẻ quan sát các ngôi nhà xung quanh trường, lớp - Luyện các kỹ năng đã học để vẽ ấm trà - Dạy trẻ kỹ năng bật liên tục qua 5 vòng không chạm vòng - Trẻ biết về góc chơi, tự phân vai chơi, chơi thành thạo các góc chơi - Ôn lại kiến thức cũ, gợi mới cho trẻ bài học hôm sau . Vệ sinh trả trẻ * Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các hoạt động trong ngày - Kỹ năng lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹt, gắn dính, kỹ năng bật khéo léo không chạm vào vòng * Phát triển: tư duy, ngôn ngữ, Sự khéo léo khi thực hiện các hoạt động *Giáo dục: Trẻ ham thích vận động, lễ phép kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé,vật liệu làm lên ngôi nhà,và những người thợ làm lên ngôi nhà. b/ Thể dục buổi sáng: -Cho trẻ tập theo nhạc bài hát c/ Điểm danh :Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm, cho trẻ ăn sáng. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi ngoài trời: Cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé, chất liệu làm lên ngôi nhà gia đình của trẻ ở. bGợi mới:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Gợi mới. Trẻ quan sát một số ngôi nhà ngoài phố gần giống ngôi nhà của bé. Cô vẽ mẫu cho trẻ xem. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Gia đình bác gấu. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài trời III/ HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1: 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: Một tranh mẫu vẽ ấm trà . vở, bút, sáp mầu . - Phương pháp:Quan sát,trực quan,đàm thoại,thực hành. - Không gian tổ chức: Trong lớp học. - Nội dung tích hợp: âm nhach, Toán, Văn học 2/ Cách tiến hành. A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp hát bài “cả nhà đều yêu” Cô và trẻ cùng trò chuyện về các người thân trong gia đình trẻ và ông bà nội ngoại, bà con cô chú cậu gì… Cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô đã vẽ sẵn về chiếc ấm trà và đàm thoại với trẻ về cái ấm về hình dạng, kích thước, màu sắc. Qua đó cô kết hợp giới thiệu bài và giao nhiệm vụ cho trẻ b/ Cô gợi ý cách nặn cho trẻ: - Cô vừa vẽ vừa phân tích cách vẽ của từng bộ phận của chiếc ấm, phân tích cách vẽ cho trẻ xem, sau đó vẽ các chi tiết phụ còn lại. c/ Trẻ thực hiện: -Cô bao quát và nhắc nhỡ trẻ vẽ phần thân ấm trước sau đó mới vẽ các bộ phận khác. - Giúp một số trẻ còn lung túng, khuyến khích trẻ sáng tạo thêm vd như các họa tiết trên ấm… d/ Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, cô chọn một số sản phẩm đẹp lên cho lớp xem và nhận xét sản phẩm của bạn. Cháu thích sản phẩm của bạn nào bạn đã vẽ như thế nào? vì sao cháu thích sản phẩm của bạn? - Cho lớp đếm xem có bao nhiêu sản phẩm, C/ Kết thúc: Cho lớp hát bài “Bàn tay mẹ” Tiết 2: 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: Sân rộng, tranh chủ điểm gia đình bé tập thể dục, vòng thể dục - Phương pháp: Trực quan, trò chuyện, thực hành - Không gian tổ chức: Ngoài sân trường - Nội dung tích hợp: âm nhạc, toán, MTXQ 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” cô cho trẻ quan sát tranh chủ điểm “Gia đình bé tập thể dục” trò chuyện với trẻ về ngôi nhà gia đình, các cháu được bố mẹ nuôi dưỡng lớn lên được bố mẹ đưa đến trường mầm non được vui chơi học hành,.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> múa hát, còn phải luyện tập thể dục làm cho cơ thể được khỏe mạnh và khéo léo nữa đấy. Vậy các cháu có thích không nào? Cô hướng trẻ vào tiết học giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. a - Khởi động. Cho trẻ đi các kiểu một vòng vừa đi vừa hát bài “Gà gáy vang” sau chuyển đội hình thành hai hàng ngang. b - Trọng động. * Bài tập phát triển chung: Tập nhấn mạnh vào động tác cơ tay. Cho trẻ tập theo nhạc bài hát * Vận động cơ bản . - Cô cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc cô cho trẻ đoán xem cô có cái gì? Đây là những các vòng ? Cô giới thiệu bài giao nhiệm vụ. - Cô làm mẫu: Cô làm mẫu lần rõ ràng cho trẻ quan sát . - Cô làm lại lần hai và phân tích TTCB đứng trước vạch chuẩn ,tay chống hông khi có hiệu lệnh bật liên tục vào 4-5 vòng khi có yêu cầu đổi chân thì đổi xong về cuối hàng đứng . * Trẻ thực hiện: Cho hai cháu lên làm thử một lần ai xem ai bật liên tục vào 5 vòng và đổi chân theo yêu cầu của cô. Sau đó cho trẻ lần lượt thực hiện cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ cố gắng thực hiện nhanh đúng với yêu cầu của cô. c - Trò chơi: Cho trẻ chơi chuyền đồ dùng về nhà - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi chuyền bóng cho bạn không được chuyền nhảy cóc chuyển lần lượt cho các bạn đến bạn cuối cùng chuyển đồ dùng vào nhà tổ nào chuyển bóng được nhiều tổ đó thắng.sau khi nghe xong một bài hát là kết thúc trò chơi. - Cô cho cả lớp đếm số bóng của mỗi đội. C/ Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng một vòng, hát một bài. V/ HOẠT ĐỘNG - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về ngôi nhà, gia đình, vẽ người thân trong gia đình, vẽ ngôi nhà của bé. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái đã học chỉ tương ứng cho từng thành viên trong gia đình. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh. V/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Vẽ ấm trà - Làm quen với bài mới: Trò chuyện về ngôi nhà gia đình của trẻ, các thành viên trong gia đình, vật liệu làm lên ngôi nhà.có nhiều kiểu nhà khác nhau. - Trò chơi học tập: Tìm đúng nhà của bé. VII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013 Chủ đề nhánh: Họ hàng gia đình. Hoạt động có chủ đích : HĐ KPMTXQ Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ HỌ HÀNG GĐ BÉ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến thức: - Trò chuyện về gia đình của các bé trong lớp, nói về gia đình nhỏ và gia đình lớn, họ hàng bên nội bên ngoại có những ai - Cho trẻ quan sát các ngôi nhà xung quanh trường, lớp và chơi thành thạo trò chơi vận động dân gian -Trẻ biết cách xưng hô chào hỏi mọi người trong gia đình phù hợp, biết quan tâm tới gia đình kính trọng người lớn - Trẻ biết về góc chơi, tự phân vai chơi, chơi thành thạo các góc chơi - Ôn lại kiến thức cũ, gợi mới cho trẻ bài học hôm sau . Vệ sinh trả trẻ * Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các hoạt động trong ngày - Có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hoá * Phát triển: tư duy, ngôn ngữ, Sự khéo léo khi thực hiện các hoạt động *Giáo dục: Trẻ ham thích vận động, lễ phép kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về họ hàng gia đình bé , cho trẻ nghe một số bài hát ca ngợi về gia đình. b/ Thể dục buổi sáng: - Trẻ tập theo nhạc bài hát c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: ngoài trời.cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về họ hàng nội ngoại của bé có những ai b/ Ôn cũ gợi mới:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Gợi mới. Trẻ quan sát một số bức tranh nói về gia đình, họ hàng c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian: Rồng rắn. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài IV/HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị : - Tranh ảnh về gia đình , dặn trẻ về hỏi ba mẹ gia đình có những ai? Ông bà nội ngoại sống ở đâu ?.... - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại. - Không gian tổ chức: Trong lớp học. - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, Tạo hình 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “cháu yêu bà ”cô và trẻ trò chuyện về gia đình của bé sau đó hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô nói mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình trong gia đình đó có bố mẹ và các con, các thành viên trong gia đình, mọi người sống và sinh hoạt trong ngôi nhà đó phải yêu thương giúp đỡ nhau. Cô kể về gia đình của cô có ông bà, cha mẹ và có 2 con - Cô gọi một số cháu lên kể về gia đình của mình có những ai? - Cô phân tích cho trẻ biết gia đình lớn gia đình nhỏ Cô tóm tắt những ý trẻ đã nêu được và bổ sung thêm cho trẻ biết rõ về gia đình của mình.Cô giáo dục trẻ.biết quan tâm tới gia đình b-Luyện tập. - Cá nhân: cho một cháu lên xếp lên các thành viên trong gia đình của mình giới thiệu cho các bạn trong lớp cùng biết về gia đình của mình, cô cho cả lớp nhận xét về gia đình của bạn. - Tổ: Cho hai tổ nam và nữ lên chơi tìm về đúng nhà của mình, cô vẽ các vòng tròn có mầu sắc khác nhau, ngôi nhà khác nhau. Cho tre cầm bìa giấy làm ký hiệu cho ngôi nhà Vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ chạy nhanh theo đường dích dắc về ngôi nhà của mình. - Cả lớp: + Tổ 1:Tô màu tranh ngôi nhà của bé cho hoàn chỉnh. + Tổ 2: Dán ngôi nhà của bé. - Thời gian dành cho các tổ là một bản nhạc vừa nghe nhạc vừa tô và chọn hình xong tổ nào xong trước là tổ đó thắng. . Tất cả các tổ bắt đầu và sau khi nghe xong mội bài hát cô cho các tổ dừng lại cô đi nhận xét từng tổ. C/ Kết thúc:Cho lớp hát một bài. V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về gia đình ca ngợi về ngôi nhà, vẽ ngôi nhà của bé..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm hình các ngôi nhà tìm chữ số gắn cho ngôi nhà có số tầng. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Kể về ngôi nhà của bé. - Làm quen với bài mới: Cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài“ Nhà của tôi”. - Trò chơi học tập: Tìm về đúng nhà của mình. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 06 tháng 11 năm 2013 Chủ đề nhánh: Họ hàng gia đình Hoạt động có chủ đích: HĐ âm nhạc Đề tài: AI THƯƠNG CON NHIỀU HƠN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trò chuyện về gia đình của các bé trong lớp, nói về gia đình nhỏ và gia đình lớn, họ hàng bên nội bên ngoại có những ai - Cho trẻ quan sát các ngôi nhà xung quanh trường, lớp và chơi thành thạo trò chơi vận động dân gian - Trẻ biết hát thuộc bài hát vận động nhịp nhàng theo lời ca, chú ý nghe cô hát - Trẻ biết về góc chơi, tự phân vai chơi, chơi thành thạo các góc chơi - Ôn lại bài hát “ Ai thương con nhiều hơn” , gợi mới cho trẻ bài học hôm sau . Vệ sinh trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> * Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các hoạt động trong ngày - Rèn kỹ năng vận động nhịp nhàng theo lời ca * Phát triển: tư duy, ngôn ngữ, Sự khéo léo khi thực hiện các hoạt động *Giáo dục:Trẻ ham thích vận động, lễ phép kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về ngôi nhà vật liệu làm lên ngôi nhà của bé, cho trẻ nghe một số bài hát ca ngợi về gia đình và ngôi nhà của bé. b/ Thể dục buổi sáng: - Trẻ tập theo nhạc bài hát c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi : cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về ngôi nhà cuả bé chất liệu làm lên ngôi nhà đó có nhiều kiểu nhà. b/ Ôn cũ gợi mới: - Ôn cũ: Cho trẻ kể về họ hàng gia đình của mình. - Gợi mới. Trẻ quan sát cô hát và dạy trẻ bài hát “ Ai yêu con nhiều hơn “ c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Gia đình bác gấu. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài sân. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng. Tranh minh họa gia đình, đạo cụ, mũ chóp, Cho trẻ nghe hát trước - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại thực hành. - Không gian tổ chức: Trong lớp học. - nội dung tích hợp: văn học, toán 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “Cả nhà thương nhau”cô và trẻ trò chuyện về gia đình, họ hàng của bé , cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a-Dạy hát: - Cô giới thiệu tên bài hát “ Ai thương con nhiều hơn “ và tác giả . - Cô hát kết hợp cử chỉ điệu bộ + giảng nội dung bh “Ai thương con nhiều hơn “ - Cô dạy trẻ hát từng câu cho đến hết bài 1-2 lần. Luân phiên tổ/ nhóm/ cá nhân. - Cho cả lớp hát theo nhạc không lời. - Lớp hát và nhún chân đi vòng tròn theo nhịp 2 lần. b/ Nghe hát :”Bàn tay mẹ”. - Cô hát cho trẻ nghe một lần, hát lần hai cho trẻ xem hình ảnh bức tranh gia đình. - Cô hát lại cho trẻ nghe một lần kết hợp minh họa cho trẻ xem. c/ Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.. - Cô nêu cách chơi hướng dẫn cho trẻ chơi sau đó tổ chức cho trẻ tiến hành chơi. C/ Kết thúc tiết học: Cho lớp đọc bài thơ “Giữa vòng gió thơm” V/HOẠT ĐỘNG GÓC:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,bán hàng - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về gia đình, ngôi nhà gia đình vẽ ngôi nhà gia đình. - Góc sách: Trẻ xem sách các kiểu nhà và tìm chữ cái đã học trong từ. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Hát và vận động bài “ Ai thương con nhiều hơn” - Làm quen với bài mới: Cả lớp đếm số lượng 6, phân chia 6 số lượng làm hai nhóm. - Trò chơi học tập: Tìm về đúng nhà của mình. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… .. ************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 07 tháng 11 năm 2013 Chủ đề nhánh: Họ hàng gia đình Hoạt động có chủ đích: HĐ LQVT Đề tài: Số 6 (t3) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến thức: - Trò chuyện về GĐ của các bé trong lớp, nói về Gđ nhỏ và gia đình lớn, họ hàng bên nội bên ngoại có những ai - Cho trẻ quan sát các ngôi nhà xung quanh trường, lớp và chơi thành thạo trò chơi vận động dân gian - Trẻ biết so sánh cao thấp các thành viên trong gia đình - Trẻ biết về góc chơi, tự phân vai chơi, chơi thành thạo các góc chơi.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Ôn lại kỹ năng số 6 (t3) , gợi mới cho trẻ bài học hôm sau . Vệ sinh trả trẻ * Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các hoạt động trong ngày - Rèn kỹ năng so sánh, nhận biết * Phát triển: tư duy, ngôn ngữ, Sự khéo léo khi thực hiện các hoạt động *Giáo dục: Trẻ ham thích vận động, lễ phép kính trọng người lớn, nhường nhịn em II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về cácthành viên trong gia đình.Biết cách xưng hô chào hỏi mọi người trong gia đình phù hợp b/ Thể dục buổi sáng: - Trẻ tập theo nhạc bài hát c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: ngoài trời.cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình bé có những ai? Trẻ biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn b/ Ôn cũ gợi mới: - Ôn cũ: Cho trẻ hát bh “ Ai thương con nhiều hơn ”. - Gợi mới. cho trẻ so sánh các thành viên trong bức tranh gia đình . c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Gia đình bác gấu. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài sân. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng.mô hình các thành viên trong gia đình cho cô và trẻ - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại, thực hành. - nội dung tích hợp: âm nhạc, văn học 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “Nhà của tôi”cô và trẻ trò chuyện với trẻ về ngôi nhà gia đình của bé, chất liệu làm lên ngôi nhà của bé. Sau đó cho trẻ xem tranh gia đình của bé hướng trẻ vào tiết học . B/ Hoạt động trọng tâm 1 / Chuẩn bị : - Đồ dùng.có số lượng là 6 chữ số từ 1- 6, Tranh chủ điểm gia đình, một số ngôi nhà có số lượng từ 1- 6, sáp màu, vở tô. - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại, thực hành. - Không gian tổ chức: Trong lớp học. - Nội dung tích hợp: Tạo hình, âm nhạc, KPMTXQ 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “Nhà của tôi”cô và trẻ trò chuyện với trẻ về ngôi nhà gia đình của bé, chất liệu làm lên ngôi nhà của bé. Sau đó cho trẻ xem tranh gia đình của bé hướng trẻ vào tiết học . B/ Hoạt động trọng tâm.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> a. Ôn gợi nhớ: Cho trẻ tự tìm xung quanh lớp ngôi nhà nào có số lượng đồ dùng là 6. cho trẻ lên tìm và nói kết quả, cả lớp nhận xét. Cô phân nhóm đồ vật ra làm 2 nhóm cho trẻ nói kết quả của từng nhóm gắn số tương ứng với từng số lượng. Cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. b/ Dạy trẻ phân chia 6 đối tượng làm 2 nhóm : - Cô cho trẻ đếm các thành viên trong gia đình của cô có mấy người ? Một người đi làm ở nhà còn lại mấy người? trẻ trả lời kết quả. Để chỉ số lượng cho mỗi nhóm ta dùng chữ số mấy? - Cho lớp đọc 5 và 1. - Cô cho trẻ đếm các thành viên trong gia đình tất cả có 6 người, chia làm 2 nhóm( 1 nhóm người lớn, 1 nhóm trẻ con ) hoặc ( giới nữ, giới nam ) gắn số tương ứng vào nhóm. - Cô gộp cả gia đình lại cho trẻ đếm tách làm 3 nhóm( ông bà, bố mẹ, con cái…) - Sau đó cô hỏi trẻ từng nhóm để gắn chữ số tương ứng với số lượng. - Cho lớp đếm và đọc các nhóm số lượng và chữ số một lần. - Cô tạo tình huống gộp các nhóm lại với nhau và cho trẻ đọc 5 với 1 là 6. 4 với 2 là 6. 3 vứi 3 là 6. c/ Luyện tập: * Cá nhân: + Cô gọi hai cháu lên sắp xếp đồ dùng gia đình ra xem có mấy cái ly. Cho trẻ tự chia nhóm theo yêu cầu của cô và gắn số tương ứng cho từng nhóm. Một trẻ tạo nhóm và chia theo ý thích của trẻ Cho lớp kiểm tra bạn làm đã đúng chưa. * Cả lớp: Cô cho trẻ xếp số đĩa trong rổ xem có bao nhiêu cái đĩa sau đó chia nhóm theo yêu cầu của cô và gắn chữ số tương ứng với số lượng của từng nhóm, cho trẻ nói kết quả của từng nhóm, sau đó cho trẻ đếm gộp 2 nhóm với nhau, cho lớp tự tách 2 nhóm theo ý thích cho trẻ nói kết quả từng nhóm.cô kiểm tra. * Trò chơi kết bạn: - Cô cho 6 trẻ lên một lần cô phát cho mỗi trẻ một thẻ chữ số 1,2,3,4,5,6, cô cho trẻ quan sát thẻ chữ số của bạn hợp với số của mình để tạo thành 6, cô cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô trẻ chạy tìm bạn của mình làm sao 2 bạn gộp lại thành , cô cho lớp nhận xét bạn nào đúng. * Cả lớp: Cắt dán 6 quả táo dán vào 2 cây và viết số tương ứng Sau khi nghe xong một bài hát các tổ phải làm xong. Cô nhận xét các tổ cho lớp xem. C/ Kết thúc: Lớp hát một bài thu dọn đồ V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về gia đình, ngôi nhà gia đình vẽ ngôi nhà gia đình. - Góc sách: Trẻ xem sách các kiểu nhà và tìm chữ cái đã học trong từ - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Phân chia 6 đối tượng làm 2 nhóm. - Làm quen với bài mới: Cả lớp LQCC “u, ư” - Trò chơi học tập: Tìm về đúng nhà của mình VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . ****************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 6 ngày 08 tháng 11 năm 2013 Chủ đề nhánh: Họ hàng gia đình Hoạt động có chủ đích: HĐ LQCC Đề tài: LQ chữ U,Ư I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến thức: - Trò chuyện về gia đình của các bé trong lớp, nói về gia đình nhỏ và gia đình lớn, họ hàng bên nội bên ngoại có những ai - Cho trẻ quan sát các ngôi nhà xung quanh trường, lớp và chơi thành thạo trò chơi vận động dân gian - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u,ư qua các trò chơi - Trẻ biết về góc chơi, tự phân vai chơi, chơi thành thạo các góc chơi - Ôn lại chữ cái u, ư Gợi mới cho trẻ bài học hôm sau . Vệ sinh trả trẻ * Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các hoạt động trong ngày - Rèn kỹ năng nhận biết, so sánh * Phát triển: tư duy, ngôn ngữ, Sự khéo léo khi thực hiện các hoạt động *Giáo dục: Trẻ ham thích vận động, lễ phép kính trọng người lớn, nhường nhịn em II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về các ngôi nhà, có nhiều kiểu nhà khác nhau. Chất liệu làm lên ngôi nhà. Và những người thợ làm lên ngôi nhà đó, cho trẻ nghe một số bài hát ca ngợi về gia đình ngôi nhà của bé. b/ Thể dục buổi sáng: - Trẻ tập theo nhạc bài hát c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về họ hàng bên nội bên ngoại có những ai, khi sinh ra các con được đặt theo họ của ai, mối quan thân thích giữa những người họ hàng trong gia đình . b/ Ôn cũ gợi mới:. - Gợi mới. cho trẻ làm quen với chữ “u, ư ”. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian: Rồng rắn. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài trời IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị: thẻ chử u, ư tranh, mô hình gia đình, tranh các trò chơi - Phương pháp: trò chuyện, trực quan, đàm thoại, thực hành - Không gian tổ chức : trong lớp học. - Nội dung tích hợp: 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động: - Cô cho cả lớp hát bài “cả nhà đều yêu” trò chuyện với trẻ về họ hàng gia đình, cách xưng hô chào hỏi mọi người trong gia đình phù hợp. Hướng trẻ vào nội dung giới thiệu bài B/ Hoạt động trọng tâm: * Quan sát so sánh giới thiệu bài giao nhiệm vụ - Cô đưa bức tranh cái tủ cho trẻ xem, cho trẻ đọc từ mẹ “cái tủ” cô dùng thẻ chữ rời gắn thành từ cho trẻ so sánh. Cho trẻ đọc các từ một lần mời trẻ lên lấy chữ giống cô cả lớp nhận xét cô giới thiệu bài giao nhiệm vụ * Dạy trẻ nhận biết phát âm so sánh chữ “u,ư” - Cô cầm chữ u lên giới thiệu cô phát âm mẫu hỏi trẻ cách phát âm, cô phân tích cách phát âm chữ u, cấu tạo và cách viết chữ u cho lớp phát âm lớp, tổ, cá nhân phát âm cô chú ý sửa sai -Với chữ ư cô cũng tiến hành tương tự như trên -So sánh: chữ u,ư -Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của chữ u,ư cô giới thiệu chữ viết thường và so sánh chữ in -Cô giới thiệu cách viết và nêu cấu tạo chữ -Cho trẻ phát âm chữ bất kỳ *Trò chơi: - Trò chơi tìm thẻ chữ theo yêu cầu của cô Cô phát âm chữ gì trẻ lấy chử đó - Trò chơi tìm chữ trong từ: trẻ tìm chữ trong tranh lô tô có chứa chữ u,ư vừa học theo yêu cầu của cô trẻ tìm chữ đó và phát âm cô nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Trò chơi gạch chân chữ vừa học trong các từ cửa sổ, bức thư., chiếc giường… Cô treo tranh gọi 2 cháu đại diện 2 tổ bật qua suối lên gạch chân chữ vừa học cô nhận xét trẻ gạch C/ Kết thúc: Cho trẻ phát âm u, ư một lần hát bài ra chơi V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về gia đình, ngôi nhà gia đình vẽ ngôi nhà gia đình. - Góc sách: Trẻ xem sách các kiểu nhà và tìm chữ cái đã học trong từ. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Ôn lại chữ u,ư - Làm quen với bài mới: cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề nhánh tiếp theo - Trò chơi học tập: Tìm về đúng nhà của mình. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ************************************* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ………………………………………………………………………………………… .. * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… .. * Biện pháp : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………... Tuần 4 Chủ đề nhánh: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ 1. Yêu cầu Chuẩn 6. Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân - Chỉ số 21. Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm; Chuẩn 19. Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc viết - Chỉ số 88. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái; Chuẩn 13. Trẻ thể hiện sự tôn trọng người khác - Chỉ số 59. Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình; Chuẩn 27. Trẻ thể hiện khả năng suy luận - Chỉ số 115. Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại; Chuẩn 28. Trẻ thể hiện khả năng sáng tạo; - Chỉ số 120. Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác. MẠNG NỘI DUNG TUẦN 4: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH - Đồ dùng trong gia đình của bé, đồ dùng sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Phương tiện đi lại của gia đình. - Chất liệu làm ra đồ dùng, công dụng - Một số thức thắc ăn cần thiết cho gia đình. - Đưa mắt nhìn người thân hoặc hỏi ý kiến khi nhận quà từ người lạ - Không theo khi người lạ rủ - Kêu người lớn khi bị ép đi hoặc mách người lớn khi có sự việc đó xảy ra với bạn.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Nhận ra và chấp nhận sự khác biệt giữa người khác và mình cả bề ngoại hình, cơ thể, khả năng, sở thích, ngôn ngữ… - Tôn trọng mọi người, không giễu cợt người khác hoặc xa lánh những người bị khuyết tật, - Hòa đồng với bạn bè ở các môi trường khác nhau - Cầm bút viết và ngồi để viết đúng cách - Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động - Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau để tạo ra các các dòng giống chữ viết để biểu đạt ý tưởng hay một thông tin nào đấy. Nói cho người khác biết ý nghĩa của các dòng mình đã “viết” - Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại . - Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó. - Thay tên hoặc thêm của các nhân vật, hành động của nhân vật, thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện trong câu chuyện một cách hợp lí, không làm mất đi ý nghĩa của câu chuyện quen thuộc đã được nghe kể nhiều lần.. MẠNG HOẠT ĐỘNG 1. VĐCB - Đi ngang bước dồn trên ghế thể dục - Chui qua gầm bàn, bước lên và xuống ghế, khiêng bàn ghế - VĐ tinh: tập mặc quần áo, cài nút, đội mũ bảo hiểm, đeo khẩu trang…Tập sử dụng đũa, bát ăn cơm. Tập buộc, thắt dây áo. 2. DD: Thích ăn các thực phẩm có dinh dưỡng để giúp cho cơ thể khỏe mạnh,chóng lớn.. 1. KPKH: - KP âm thanh qua chất liệu đồ dùng nhà bếp “tạo bộ gõ” trống, xèng, lục lạc…từ nồi, vung, muỗng, ly, đũa. Gáo… - Phân loại đồ dùng trong gđ: trò chuyện về đồ dùng, trò chơi: “Trộn lẫn và xếp theo bộ”: đậy nắp nồi, nắp hộp thức ăn…theo dấu hiệu: công dụng, chức năng, chất liệu, kích thước, hoa văn... 2. LQVT: Chơi xếp chồng/ hoặc lồng bộ nồi, đĩa, tô vào nhau từ lớn đến bé. - Nhận biết khối cầu, khối trụ. 1. LQCC: - Tập tô chữ u.ư - Chơi và tìm các từ về thực phẩm gia đình có chữ cái U,Ư - Tìm và đánh dấu, thêm các con chữ khuyết trong từ..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Phát triển thể chất. Phát triển nhận thức. Phát triển ngôn ngữ. ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH. Phát triển thẩm mỹ 1. Khám chủ đề TH: - Vẽ trang trí chiếc đĩa - Biết tạo ra sản phẩm mà trẻ thích. Cách bố cục, sử dụng màu phù hợp - Làm đồ chơi: gáo, xô, bình tưới…từ các nguyên vật liệu đã qua sử dụng (thùng cartong vỏ hộp, chai nhựa…) - Làm đồ dùng sinh hoạt (tivi, bộ salon, máy quay phim, chụp hình, điện thoại…) – Ý tưởng sáng tạo từ trò chơi 2. GDAN: Bài hát “ bé quét nhà “TUẦN: 4 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. Phát triển tình cảm xã hội Tập các hoạt động lao động, phối - hợp cùng nhau: thu gom, sưu tầm các nguyên vật liệu đã qua sử dụng (kết hợp với PH). Cùng nhau tổng VS và sắp xếp lại góc gđ của lớp. - Lao động: dọn dẹp, lau chùi đồ dùng, đồ chơi trước và sau khi chơi. - Tổ chức triển lãm ý tưởng làm đồ dung đồ chơi sáng tạo cho PH xem.. CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH Các hoạt động. Nội dung - Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình, đồ dùng trong các phòng. - Nói chuyện về nhu cầu ăn mặc trong gia đình. Đón trẻ - Một số cách sử dụng đồ dùng an toàn. Thể dục buổi - Trò chuyện về sinh hoạt hàng ngày trong các ngày nghĩ của gia sáng đình. - Trò chuyện về cách đón tiếp khách trong gia đình. - Cho trẻ tập theo nhạc bài hát Hoạt động có chủ đích. -Dạo chơi: Cho trẻ đi dạo trong sân trường cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Cả nhà đều yêu”. Cô và trẻ cùng trò chuyện về đồ dùng gia đình và nhu cầu gia đình cần sử dụng..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động học. -Ôn cũ, gợi mới. -Trò chơi có luật:. +Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật. +Trò chơi dân gian: Dệt vải. -Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích, chú ý tránh nơi nguy hiểm Thứ Ngày Môn Đề tài Tạo hình - Vẽ trang trí chiếc đĩa Hai 11 /11 Thể dục - Đi ngang bước dồn trên ghế thể dục. Ba 12/ 11 KPMTXQ -Trò chuyện về nhu cầu sử dụng đồ dùng gia đình. Tư 13 /11 Âm nhạc - Bé quét nhà. Năm. Hoạt động góc. Vệ sinh, ăn, ngủ trưa. Hoạt động chiều. - Ôn số lượng 4 qua các khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. Sáu 15/11 LQCC - Tập tô chữ u, ư - Góc xây dựng: Xây nhà của bé, khuôn viên ngôi nhà - Góc phân vai: Cửa hàng siêu thị , bác sĩ, gia đình. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ngôi nhà, gia đình, họ hàng nhà bé, đồ dùng của gia đình. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các đồ dùng gia đình. -Trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. -Biết các món ăn chế biến từ các thực phẩm, ăn hết khẩu phần. -Đi ngủ đúng giờ Th Ngày Ôn cũ Gợi mới ư - Vẽ trang tríc chiếc Trò chuyện với trẻ về Hai 11 /11 đĩa nhu cầu đồ dùng gia đình. Ba 12/ 11 Trò chuyện với trẻ - Cho trẻ nghe cô hát và về nhu cầu đồ vận động bài “ Bé quét dùng gia đình. nhà. Tư Năm Sáu. Trò chơi học tập. 14 /11. Toán. 13 /11. - Cho trẻ nghe cô hát và vận động bài “ Bé quét nhà. 14 /11 Ôn số lượng 4 qua các khối 15/11 Tô chữ u,ư. * Người mua sắm giỏi: Cô giáo - Đi chợ, đi chợ!. - Đồ dùng để đựng thức ăn. - Đi chợ, đi chợ!.. - Ôn số lượng 4 qua các khối. - Đọc chữ cái u. ư Cô trò chuyện với trẻ về nghành nghề phhổ biến của xã hội. Trẻ - Mua gì, mua gì? - Bát,chén, đĩa. - Mua gì, mua gì?.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Vệ sinh trả trẻ. - Đồ dùng để uống nước. - Ly, ca, cốc. Cứ như vậy cô cho trẻ tìm mua các thứ khác. - Trẻ chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng. - Bình xét thi đua trong ngày. - Cô giao nhiệm vụ về nhà giúp bố mẹ. - Chơi tự do trong lớp chờ bố, mẹ đón.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình: Hoạt động có chủ đích: HĐ thể dục Đề tài: ĐI NGANG BƯỚC DỒN TRÊN GHẾ TD HĐ TẠO HÌNH Đề tài: VẼ TRANG TRÍ CHIẾC ĐĨA I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * Kiến thức: - Cô đón trẻ vào lớp trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng để ăn đồ dùng để uống mà trẻ biết - Trẻ biết tên gọi một số đồ dùng trong gia đình, biết chủ đề nhánh trong tuần, biết cách chơi thành thạo trò chơi vận động dân gian - Trẻ biết cách đi ngang bước dồn trên ghế TD - Biết dùng các kỹ năng đã học để vẽ các nét trang trí chiếc đĩa - Trẻ biết phối hợp cùng bạn để chơi trò chơi các góc chơi có sự lien kết qua lại với nhau - Biết VS tay chân trước khi ăn và sau khi ăn xong, ăn hết suất - Được ôn lại kiến thức bài học buổi sáng và gợi mới bài sắp học - Vệ sinh trả trẻ : Trẻ biết chuẩn bị đồ dùng cá nhân trước khi ra về * Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các hoạt đông trong ngày thành thạo, khéo léo Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ các nét xiên, cong, thẳng để tạo thành ấm trà. * Phát triển: Tư duy, ngôn ngữ, Khả năng sáng tạo của trẻ qua các hoạt động trong ngày * Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, cũng như đồ chơi ở lớp, ham thích vân động các hoạt động trong ngày II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về nhu cầu gia đình cần sử dụng đồ dùng, cách giữ gìn và bảo quản. b/ Thể dục buổi sáng: - Cho trẻ tập theo nhạc bài hát c/ Điểm danh :Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm, cho trẻ ăn sáng. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi ngoài trời: Cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về nhu cầu gia đình cần sử dụng đồ dùng, cách giữ gìn và bảo quản. đồ dùng.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Trẻ quan sát một số đồ dùng gia đình.bằng vật thật c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài trời IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng : Bút chì đen, chì màu cho trẻ trang trí chiếc đĩa - Không gian tổ chức: trong lớp học - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành. 3/ Cách tiến hành. A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp hát bài “Nhà của tôi” Cô và trẻ cùng trò chuyện về gia đình, nhu cầu gia đình sử dụng các đồ dùng. Cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng trong gia đình, tranh vẽ các đồ dùng gia đình của cô đã chuẩn bị. - Cho trẻ quan sát, nhận xét một số bức tranh cô đã vẽ sẵn về các chiếc đĩa. đàm thoại với trẻ về hình dáng, màu sắc kích thước, họa tiết, cách vẽ …. b/ Trẻ thực hiện: - Cô gợi hỏi một số trẻ cháu thích vẽ gì, vẽ như thế nào? Cho một số trẻ nói lên ý định của mình. - Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi vẽ. - Cho cả lớp vẽ cô bao quát gợi ý cho một số trẻ còn lúng túng. Khuyến khích trẻ tạo ra nhiều sản phẩm đẹp, tô màu phù hợp d/ Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, cô chọn một số sản phẩm đẹp lên cho lớp xem và nhận xét sản phẩm của bạn. Cháu thích sản phẩm của bạn nào bạn đã vẽ chiếc đĩa như thế nào? vì sao cháu thích sản phẩm của bạn? - Cho trẻ chơi trò chơi “Người mua sắm giỏi” - Cô chọn 3 cháu đại diện cho 3 tổ lên bật liên tục vào vòng lên mua đồ. Sau khi nghe qua một bài hát siêu thị đóng cửa, xem tổ nào mua được nhiều đồ. - Cho lớp đếm đồ dùng của từng bạn C/ Kết thúc: Cho lớp hát bài “Bàn tay mẹ” Tiết 2 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: Sân rộng, tranh chủ điểm những người trong gia đình, đồ dùng của gia đình bé, ghế thể dục. - Không gian tổ chức: ngoài sân trường - Phương pháp: Trực quan, trò chuyện, thực hành 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp hát bài “Nhà của tôi” cô cho trẻ quan sát tranh chủ điểm “gia đình” trò chuyện với trẻ về nhu cầu gia đình cần sử dụng đồ dùng. Khi sử dụng đồ dùng cần giữ gìn cẩn thận. Cô hướng trẻ vào tiết học giao nhiệm vụ..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> B/ Hoạt động trọng tâm. a - Khởi động. Cho trẻ đi các kiểu một vòng vừa đi vừa hát bài “Dậy bạn ơi” sau chuyển đội hình thành hai hàng ngang. b - Trọng động. * Bài tập phát triển chung: Tập nhấn mạnh vào động tác cơ chân. - Trẻ tập theo nhac * Vận động cơ bản . - Cô cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc cô cho trẻ đoán xem cô có cái gì? Đây là cái ghế Được làm từ chất liệu bằng gì? Cô giới thiệu bài giao nhiệm vụ. - Cô làm mẫu: Cô bước lên ghế thể dục đi ngang bước dồn trên ghế thể dục cho trẻ xem một lần rõ ràng. - Cô làm lại lần hai và phân tích cách bước dồn ngang cho trẻ xem.Bước chân lên ghế Hai tay bỏ xuôi xoay người sang ngang mắt nhìn thẳng về phía trước chân phải bước dồn ngang sang bên phải chân trái tiếp tục dồn sang sát chân phải, cứ như vậy bước đến đầu ghế bên kia xoay người sang bên phải bước chân xuống nhẹ nhàng,đi về cuối hàng đứng. - Cô làm lại lần nữa cho trẻ xem. * Trẻ thực hiện: Cho hai cháu lên làm thử một lần ai xem ai đi đúng . Sau đó cho trẻ lần lượt thực hiện cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ cố gắng thực hiện nhanh đúng với yêu cầu của cô. c - Trò chơi: Cho trẻ chơi trò chơi “Chuyển đồ dùng về nhà ”. - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi.kết thúc trò chơi cho trẻ đếm sản phẩm của 2 tổ C/ Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng một vòng, hát một bài. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về ngôi nhà, gia đình, họ hàng của trẻ vẽ đồ dùng gia đình. - Góc sách: Trẻ xem sách tranh ảnh về những đồ dùng trong gia đình - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Hoàn thành sản phẩm vẽ trang trí chiếc đĩa - Làm quen với bài mới: Trò chuyện với trẻ về nhu cầu gia đình cần dùng đồ dùng. Công dụng của chúng. - Trò chơi học tập: Ai mua sắm giỏi. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình.. Hoạt động có chủ đích: KPMTXQ Đề tài: PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG THEO CÔNG DỤNG CHẤT LIỆU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến thức: - Cô đón trẻ vào lớp trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng để ăn đồ dùng để uống mà trẻ biết, một số cách sử dụng đồ dùng an toàn - Trẻ biết tên gọi một số đồ dùng trong gia đình, biết chủ đề nhánh trong tuần, biết cách chơi thành thạo trò chơi vận động dân gian - Biết phân loại đồ dùng trong gia đình theo công dụng và chất liệu - Trẻ biết phối hợp cùng bạn để chơi trò chơi các góc chơi có sự lien kết qua lại với nhau - Biết vệ sinh tay chân trước khi ăn và sau khi ăn xong, ăn hết suất - Được ôn lại kiến thức bài học buổi sáng và gợi mới bài sắp học - Vệ sinh trả trẻ : Trẻ biết chuẩn bị đồ dùng cá nhân trước khi ra về * Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các hoạt đông trong ngày thành thạo, khéo léo - Trẻ biết phân loại, so sánh * Phát triển: Tư duy, ngôn ngữ, Khả năng sáng tạo của trẻ qua các hoạt động trong ngày * Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, cũng như đồ chơi ở lớp, ham thích vân động các hoạt độngtrong ngày II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về nhu cầu gia đình cần sử dụng đồ dùng, cách giữ gìn và bảo quản. b/ Thể dục buổi sáng: - Cho trẻ tập theo nhạc bài hát c/ Điểm danh :Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm, cho trẻ ăn sáng. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> a/ Dạo chơi ngoài trời: Cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về nhu cầu gia đình cần sử dụng đồ dùng, cách giữ gìn và bảo quản. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Trò chuyện về một số nhu cầu gia đình sử dụng đồ dùng gia đình. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật. - Trò chơi dân gian: Dệt vải. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài trời. IV/HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị : - Tranh chủ điểm gia đình, Đồ dùng gia đình.Giỏ, rổ, ly, chén,vv. - Không gian tổ chức : trong lớp học. - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại. 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “Nhà của tôi”cô và trẻ trò chuyện về ngôi nhà gia đình, trong ngôi nhà mọi người sống chung cần phải sử dụng đồ dùng gia đình cô gợi ý cho trẻ kể về các đồ dùng trong gia đình. Cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát đồ dùng của cô đã chuẩn bị sẵn, cô hỏi trẻ đồ dùng phục vụ để nấu ăn gồm có những cái gì? trẻ lên kể tên đồ dùng đó cô xếp ra thành nhóm, chất liệu đồ dùng đó làm bằng gì? Khi sử dụng chúng ta phải làm như thế nào để bảo quản đồ dùng đó được lâu? Với các đồ dùng khác tiến hành tương tự. Đồ dùng giải trí, đồ dùng ăn uống, đồ dùng cá nhân …. - So sánh: đồ dùng để ăn đồ dùng để uống giống và khác nhau b-Luyện tập. - Cá nhân: Cô cho cháu lên phân nhóm đồ dùng theo yêu cầu của cô về công dụng và chất liệu - Tổ cho 3 cháu đại diện 3 tổ lên chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô sau đó phân loại đồ dùng theo chất liệu. Cho trẻ đi trên ghế thể dục xuống chọn tổ nào chọn được nhiều đúng tổ đó thắng.Sau khi nghe một bài thơ “Ông bà” Cho lớp nhận xét đếm - Cả lớp: lấy đồ dùng theo công dụng và chất liệu. cô nói đồ dùng có chất liệu gì trẻ lấy và nói chất liệu * Trò chơi: đi siêu thị cô mời đại diện 3 tổ đi siêu thị mua đồ dùng khi nghe hiệu lệnh siêu thị đống cửa thì trẻ phải về tổ của mình và thi xem tổ nào mua được nhiều đồ dùng bằng cách cho trẻ đếm C/ Kết thúc:Cho lớp hát một bài. V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về ngôi nhà, gia đình, họ hàng, đồ dùng trong gia đình của trẻ, vẽ đồ dùng trong gia đình. - Góc sách: Trẻ xem sách tranh ảnh về những đồ dùng trong gia đình - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Kể tên các đồ dùng trong gia đình, chất liệu đồ dùng. Công dụng của đồ dùng. - Làm quen với bài mới: Hát và vận động bài “Bé quét nhà” - Trò chơi học tập: Ai mua sắm giỏi. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2012 Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình: Hoạt động có chủ đích: HĐ Âm nhạc Đề tài: dạy vận động “Bé quét nhà” I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến thức: - Cô đón trẻ vào lớp trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng để ăn đồ dùng để uống mà trẻ biết, một số cách sử dụng đồ dùng an toàn - Trẻ biết tên gọi một số đồ dùng trong gia đình, biết chủ đề nhánh trong tuần, biết cách chơi thành thạo trò chơi vận động dân gian - Biết vận động nhịp nhàng bằng nhiều hình thức các bài hát trong chủ đề - Trẻ biết phối hợp cùng bạn để chơi trò chơi các góc chơi có sự lien kết qua lại với nhau - Biết VS tay chân trước khi ăn và sau khi ăn xong, ăn hết suất - Được ôn lại kiến thức bài học buổi sáng và gợi mới bài sắp học - Vệ sinh trả trẻ : Trẻ biết chuẩn bị đồ dùng cá nhân trước khi ra về * Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các hoạt đông trong ngày thành thạo, khéo léo.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Rèn kỹ năng, năng khiếu âm nhạc cho trẻ * Phát triển: Tư duy, ngôn ngữ, Khả năng sáng tạo của trẻ qua các hoạt động trong ngày * Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, cũng như đồ chơi ở lớp, ham thích vân động các hoạt độngtrong ngày II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về nhu cầu gia đình cần sử dụng đồ dùng, nhu cầu ăn mặc…. b/ Thể dục buổi sáng: -Trẻ tập theo nhạc bài hát c/ Điểm danh :Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm, cho trẻ ăn sáng. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi ngoài trời: Cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về nhu cầu gia đình cần sử dụng đồ dùng, cách giữ gìn và bảo quản. b/ Ôn cũ gợi mới: - Ôn cũ: Cho trẻ kể về đồ dùng gia đình cháu nhu cầu gia đình sử dụng. - Gợi mới. trẻ nghe cô hát bài ( cả nhà thương nhau, nhà của tôi, cả nhà đều yêu c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài trời. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng. đạo cụ, mũ chóp, Cho trẻ nghe hát trước. - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại thực hành. 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “Nhà của tôi”cô và trẻ trò chuyện về đồ dùng gia đình nhu cầu gia đình cần dùng qua mô hình. Cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm - Cô cho cả lớp ôn lại bài hát 1-2 lần, nhắc lại tên bài hát, tác giả (nếu trẻ nhớ) - Cô hát và vận động theo bài hát 1- lần, phân tích cách vỗ theo lời ca bài hát “Bé quét nhà.” - Sau đó mời lớp/ tổ/ nhóm/ cá nhân lên thực hiện luân phiên nhau. b/ Nghe hát :Cô hát cho trẻ nghe bài ( Ba ngọn nến lung linh ) - Cô hát cho trẻ nghe một lần, hát lần hai cho lớp nghe qua băng hình, lớp vận động cùng cô . c/ Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. - Cô nêu cách chơi hướng dẫn cho trẻ chơi sau đó tổ chức cho trẻ tiến hành chơi. C / Kết thúc tiết học: Cho lớp đọc bài thơ “mẹ của em” IV/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về gia đình, ngôi nhà gia đình vẽ ngôi nhà gia đình..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Góc sách: Trẻ xem sách các kiểu nhà và tìm chữ cái đã học trong từ. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh. V/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn kỹ năng phân loại đồ dùng trong gia đình - Làm quen với bài mới: Nhận biết khối cầu, khối trụ - Trò chơi học tập: Tìm về đúng nhà của mình. VII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình Hoạt động có chủ đích: HĐ LQVT Đề tài: Ôn nhận biết số lượng 4 qua các khối I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến thức: - Cô đón trẻ vào lớp trò chuyện với trẻ về sinh hoạt hằng ngày trong các ngày nghỉ của gia đình, nói chuyện về nhu cầu ăn mặc trong gia đình - Trẻ biết tên gọi một số đồ dùng trong gia đình, biết chủ đề nhánh trong tuần, biết cách chơi thành thạo trò chơi vận động dân gian - Ôn nhận biết số lượng 4 qua các khối. - Trẻ biết phối hợp cùng bạn để chơi trò chơi các góc chơi có sự lien kết qua lại với nhau - Biết vệ sinh tay chân trước khi ăn và sau khi ăn xong, ăn hết suất.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Được ôn lại kiến thức bài học buổi sáng và gợi mới bài sắp học - Vệ sinh trả trẻ : Trẻ biết chuẩn bị đồ dùng cá nhân trước khi ra về * Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các hoạt đông trong ngày thành thạo, khéo léo - Rèn kỹ năng nhận biết và so sánh tạo sự bằng nhau * Phát triển: Tư duy, ngôn ngữ, tính chính xác cho trẻ . * Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, cũng như đồ chơi ở lớp, ham thích vân động các hoạt độngtrong ngày II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về nhu cầu gia đình cần sử dụng đồ dùng, cách giữ gìn và bảo quản. b/ Thể dục buổi sáng: - Trẻ tập theo nhạc bài hát c/ Điểm danh :Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm, cho trẻ ăn sáng III/ Hoạt động ngoài trời. 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi ngoài trời: Cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về nhu cầu gia đình cần sử dụng đồ dùng, cách giữ gìn và bảo quản. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Ôn số lượng 4 . c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài trời. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: A / Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “Nhà của tôi” cô và trẻ trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình, giáo dục và hướng trẻ vào hoạt động trọng tâm. B/ Hoạt động trọng tâm a. Ôn gợi nhớ: Cho trẻ tìm đồ dùng trong gia đình cái gì có hình tròn? Và hình chữ nhật. trẻ tìm và chỉ cho lớp xem. Cho trẻ đọc tên các hình. Cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. b. Ôn Nhận biết goi tên khối: Cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Cô cho trẻ quan sát 1 số đồ dùng trong gia đình xoong, nồi, ly chén, thớt, chai, lọ.... - Mời trẻ lên chọn một số đồ dùng có dạng hình khối theo yêu cầu của cô. - Mời 1 số trẻ nhắc lại điểm khác biệt giữa các khối. - Cho lớp thực hiện so sánh theo yêu cầu của cô. - Yêu cầu 1 số trẻ lên chọn những khối có số lượng là 4 và gắn thẻ số 4. c- Luyện tập: - Cá nhân: Cho một cháu lên lấy khối hoặc gọi tên theo yêu cầu của cô. Lớp nhận xét. - Cả lớp: Hãy khoan tròn những khối có số lượng là 4, gọi tên và viết chữ số 4. +Tổ 1: vẽ 4 khối cầu + Tổ 2 : vẽ 4 khối trụ +Tổ 3: Vẽ 4 khối chữ nhật Cô nhận xét các tổ cho lớp đọc lại một lần tên các khối. C/ Kết thúc: cho lớp hát một bài thu dọn đồ dùng V/HOẠT ĐỘNG GÓC:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về gia đình, ngôi nhà gia đình về họ hàng gia đình, Đồ dùng trong gia đình. - Góc sách: Trẻ xem tranh ảnh về những thành viên trong họ hàng trẻ tự đặt tên cho những thành viên trong họ hàng. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn, ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân, vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: nhận biết khối cầu, khối trụ - Làm quen với bài mới: Làm quen với một số từ có chứa chữ u,ư - Trò chơi học tập: Tìm về đúng nhà của mình. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 6 ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chủ đề nhánh: Đồ dùng gia đình H oạt động có chủ đích: HĐ LQCC Đề tài: TẬP TÔ U,Ư I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định và biết trò chuyện với cô về nhu cầu về các đồ dùng trong gia đình - Biết chủ đề nhánh trong tuần, biết trò chuyện cùng cô về các loại đồ dùng trong gia đình, biết chơi thành thạo trò chơi vận động dân gian.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Dạy trẻ biết ngồi đúng tư thế và cầm bút khi tô chữ cái theo sự hướng dẫn của cô, tô hoàn thành các chữ cái “u, ư” - Biết phối hợp cùng bạn để chơi các trò chơi hoạt động góc, nhường nhịn nhau trong khi chơi các nhóm chơi liên kết qua lại với nhau trong khi chơi - Biết vệ sinh tay trước khi ăn và ăn hết khẩu phần ăn, khi ăn không nói chuyện. ngủ trưa đúng giờ - Trẻ tô chữ “u,ư” và gợi ý kiến thức bài sắp học - Vệ sinh trả trẻ : cho trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về * Kỹ năng: Rèn trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút tô chử cái đúng - Có kỹ năng kỹ xão qua các hoạt động trong ngày * Phát triển: ngôn ngữ, tư duy của trẻ qua các hoạt động trong ngày * Giáo dục :giáo dục trẻ ham thích thực hiện các hoạt động và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi ở trường cũng như ở lớp II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về gia đình bé, và nhu cầu các loại đồ dùng trong gia đình b/ Thể dục buổi sáng: - Trẻ tập thể dục theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Trẻ quan sát và đọc chữ u,ư và cô nói cách tô chữ c/ Trò chơi có luật:Gia đình gấu Chơi tự do theo ý thích IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng: tranh ảnh về một số hoạt động của cô giáo.Tranh chữ to, vở bút, mầu. - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại, thực hành. - Không gian tổ chức: Trong lớp học. - Nội dung tích hợp: văn học, âm nhạc. 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. -Cô cho lớp đọc một bài thơ “mẹ của em ”cô và trẻ trò chuyện về gia đình, nội dung của bài thơ. Cô giới thiệu tiết học. 2.2 Hoạt động trọng tâm. a/ Ôn nhận biết chữ u,ư : - Cô gọi một số cháu tìm thẻ chữ cái có chứa chữ đã học theo yêu cầu của cô cho trẻ phát âm. Cô cho trẻ nhận xét bạn tìm chữ đúng chưa? Cả lớp phát âm, cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. b/ Hướng dẫn tô chữ u,ư * Cô hướng dẫn cách cần bút và tư thế ngồi: - Cầm bút bằng 3 đầu ngón tay ngón cái, ngón giữ và ngón trỏ, ngồi thẳng lưng 2 chân vuông góc đầu hơi cúi cách vở 25-30cm..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> * Cách tô chữ u, ư + chữ u: - Cô treo tranh cho trẻ quan sát và phát âm chữ u sau đó cho trẻ quan sát cô tô chữ u, tô từ trên vòng qua tay trái đi xuống vòng lên,Tô màu sẳn . đều màu, sau đó cầm bút chì đen tô trùng khít chữ in mờ theo đường mũi tên chỉ, tô từ trên xuống dưới từ trái qua phải. c/ Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi và tô trong vở, cô đi bao quát lớp sửa sai cho trẻ. + Với chữ ê tiến hành tương tự. d/ Nhận xét vở tô: Cô chọn một số vở tô đẹp lên cô nhận xét cho lớp xem. C/ Kết thúc: cô cho trẻ phát âm lại 1 lần chữ u,ư hát bài “Nhà của tôi” thu dọn đồ dùng ra chơi. V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về gia đình, vẽ người thân trong gia đình. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái đã học chỉ tương ứng cho từng thành viên trong gia đình. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây cảnh. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Cho trẻ ôn lại chữ u,ư - Làm quen với bài mới: cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm mới. - Trò chơi học tập: Tìm về đúng nhà của mình. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . * Biện pháp :.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ************************************* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN * Ưu điểm : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… .. * Biện pháp : ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Trường: Mầm non TT- EAĐ RĂNG- Lớp: Lá 2 Chủ đề: GIA ĐÌNH Thời gian: Thực hiện 4 tuần Từ ngày 21/10 đến ngày 16/11 năm 2013 I/ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1.Về mục tiêu chủ đề a/ Các mục tiêu đã thực hiện đầy đủ tương đối đạt : - Phát triển thể chất (Dinh dưỡng và sức khỏe, vận động) - Phát triển ngôn ngữ. - Phát triển thẩm mĩ. - Phát triển tình cảm xã hội. b/ Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: - Phát triển nhận thức : Hoạt động học còn có nhiều trẻ tỏ ra chưa hứng thú, không tích cực lý do một số trẻ đi học chưa chuyên cần, đồ dùng dạy các môn tương đối đầy đủ . - Một số kỹ năng ở môn tạo hình như vẽ, xé dán một số trẻ làm chưa đạt , chơi hoạt động góc,góc phân vai chưa ăn ý với nhau sau khi phân công, công việc hoạt động ngoài trời thực hiện chưa đủ các hoạt động lí do thời tiết mưa..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> c/ Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: *Với mục tiêu 1: - Cháu sơn, Vương, Vũ, Bảo, Văn Quân, Vy, Trà My , Y Anh chưa đạt 30,9% - Lí do : Chưa nhanh nhẹn trong các buổi tập, ăn chưa hết khẩu phần hàng ngày * Với mục tiêu 2: - Cháu Khánh, Triều, Tấn Thi, Tuyền, chưa đạt chiếm 23,8% - Nghĩ học nhiều tiếp thu bài và nề nếp rời rạc. * Với mục tiêu 3: Ngọc Anh, Thắng, Hiếu, Trang, Vũ, chưa đạt 11,9% - Lí do 1 số trẻ đau nghỉ tiếp thu bài còn ít * Với mục tiêu 4: Long, Hưng, Cúc, Quân, Nhật Anh, Tuấn, Vũ, Thắng, Mai, Tú, Vy, Yến, Ngân, Hoàng, Toàn, Đại, chưa đạt chiếm 38,1% - 1 số cháu có tính hiếu động chưa chú ý các hoạt động theo tính tập thể * Với mục tiêu 5:Huyền, Diễm, Vy, Vũ, Tuấn, Trang, Nguyên, Nguyệt, Nhi, Hiếu, Vinh, Mai chưa đạt chiếm 28,6% - Lí do: Chưa mạnh dạn tự tin, tay còn vụng về. 2. Về nội dung chủ đề: a/ Các nội dung đã thực hiện đầy đủ : - Về nội dung giáo dục Gia Đình , giáo dục thẩm mĩ phần âm nhạc, giáo dục nhận thức thực hiện tương đối. b/ Các nội dung chưa phù hợp và lí do: - Đồ dùng cho các hoạt động có nhưng còn ít chưa đẹp . c/ Các kỹ năng 26,7% trẻ trong lớp chưa đạt được vì lí do: - Trẻ đi học chưa chuyên cần 1 số trẻ do thời tiết thay đổi nên ốm đau bữa đi bữa nghỉ, đi học không được thường xuyên, trẻ chưa ý thức được nhiều. 3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề a/ Về hoạt động có chủ đích: - Các giờ học có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: - Âm nhạc ,văn học ,thể dục , tạo hình - Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia. Lí do: Môn tạo hình về nặn, vẽ trẻ cầm dụng cụ còn vụng về , đi học ít nên kĩ năng còn hạn chế. b/ Về việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng các góc chơi: Có 5 góc chơi trong lớp - Các góc chơi còn thiếu đồ dùng, trẻ chưa biết phối hợp với nhau khi chơi. - Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp tốt hơn (về tính hợp lí của việc bố trí không gian, diện tích; việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng…) - Giáo viên cần bổ sung đồ dùng cho trẻ chơi nhiều hơn dạy trẻ cách thỏa thuận và khi chơi phải nhập vào vai của mình, không nói quá to làm ồn ào. c/ Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời được tổ chức17 buổi : Vào các buổi sáng trong ngày ,sau giờ ăn sáng. - Những buổi không tham gia được ở ngoài trời lí do : Do thời tiết nắng mưa thất thường nên không dạo chơi được..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn (về chọn chỗ chơi và sự an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp). *Những vấn đề khác cần lưu ý a/ Về sức khoẻ của trẻ (ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh: Ngọc Anh, Nhi, Đại, Hiếu, Ngân, Vũ, Trang,. b/ Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ: - 100% số trẻ trong lớp có đồ dùng đồ chơi để trẻ hoạt động . - 100 % trẻ tự rửa tay ,chân ,mặt mũi hàng ngày theo sự hướng dẫn của cô đều đặn. 5. Một số lưu ý quan trọng trong việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn - Qua phần đánh giá các mặt trong chủ điểm Gia Đình còn có những phần còn tồn tại: +/ Giáo viên cần có kế hoạch bồi dưỡng mọi lúc mọi nơi cho những trẻ chưa đạt, đặc biệt trẻ cá biệt , liên hệ với phụ huynh, cho trẻ đi học thường xuyên để trẻ có kĩ năng trong các hoạt động được hoàn thiện hơn. +/ Cần bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi, ở hoạt động học và hoạt động góc ..

<span class='text_page_counter'>(81)</span>

<span class='text_page_counter'>(82)</span>

<span class='text_page_counter'>(83)</span>

<span class='text_page_counter'>(84)</span>

<span class='text_page_counter'>(85)</span>

<span class='text_page_counter'>(86)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×