Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.05 KB, 123 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐIỂM : THỰC VẬt * Thực hiện 5 tuần - Tuần 1 từ ngày 16 đến ngày 20 tháng 12 năm 2013 - Tuần 2 từ ngày 23 đến ngày 27 tháng 12 năm 2013 - Tuần 3 từ ngày 30/12 đến ngày 3 tháng 01 năm 2014 - Tuần 4 từ ngày 6 đến ngày 10 tháng 01 năm 2014 - Tuần 5 từ ngày 6 đến ngày 10 tháng 01 năm 2014 1/ Phát triển thể chất:a/ Dinh dưỡng: - Trẻ biết lợi ích ăn uống đầy đủ, sinh hoạt đúng chế độ rất có lợi cho sức khỏe cho cơ thể con người để làm việc. - Biết làm tốt 1 số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết nhận biết tránh một số nơi nguy hiểm và nhữnh dụng cụ lao động có thể nguy hiểm. - Biết ích lợi của một số cây ,rau ,hoa,quả đối với cơ thể. b/ Vận động : Trẻ thực hiện phối kết hợp nhịp nhàng các hoạt động: Chuẩn 1. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn Chỉ số 1. Bật xa tối thiểu 50cm; Chuẩn 2. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ Chỉ số 7. Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản; Chỉ số 8. Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn. Chuẩn 5. Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng Chỉ số 20. Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe. Chỉ số 22. Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm; Chỉ số 26. Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động : nặn , vẽ, cắt dán, tập làm công việc nội trợ, chăm sóc cây. 2/ Phát triến nhận thức: . Chuẩn 20. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên Chỉ số 92. Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung Chỉ số 94. Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống; Chuẩn 22. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình Chỉ số 100. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em; Chỉ số 103. Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình Chỉ số 104. Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10; Chuẩn 25. Trẻ có một số nhận biết ban đầu về thời gian Chỉ số 109. Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự; Chuẩn 27. Trẻ thể hiện khả năng suy luận Chỉ số 114. Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày; Chỉ số 115. Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại; Chuẩn 28. Trẻ thể hiện khả năng sáng tạo Chỉ số 120. Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác 3/ Phát triển ngôn ngữ: . Chuẩn 14. Trẻ nghe hiểu lời nói.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. Chuẩn 15. Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp Chỉ số 65. Nói rõ ràng; Chỉ số 71. Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định; 3. Chuẩn 16. Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp Chỉ số 73. Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp; 4. Chuẩn 17. Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc Chỉ số 79. Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh; Chỉ số 80. Thể hiện sự thích thú với sách; Chuẩn 19. Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc viết Chỉ số 88. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái; Chỉ số 90. Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới - Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua 1 số câu chuyện ,bài thơ ,phát âm chữ cái I,t,c… bài thơ ‘Rau ngót rau đay,tết đang vào nhà ,hoa cúc vàng” , truyện “Sự tích bánh chưng, bánh giầy ; Cây trẻ trăm đốt”…. 5/ Phát triển tình cảm- xã hội: Chuẩn 7. Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân Chỉ số 30. Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân Chuẩn 8. Trẻ tin tưởng vào khả năng của bản thân Chỉ số 31. Cố gắng thực hiện công việc đến cùng; Chuẩn 11. Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh Chỉ số 52. Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác. Chuẩn 12. Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội Chỉ số 55. Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết; Chỉ số 56. Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường; Chỉ số 57. Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày. - Yêu thích các loại cây và có ý thức bảo vệ cây. Biết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp. - Có một số kĩ năng bảo vệ và chăm sóc cây gần gũi ở nhà, trường lớp biết quý trọng người trồng cây. 4/ Phát triển thẩm mỹ: - Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. - Nói được những đặc điểm nổi bật của mùa xuân - có thói quen chào hỏi cảm ơn xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn - Biết yêu thích cảnh đẹp và sự đa dạng phong phú của thiên nhiên , mùa xuân. Thể hiện cảm xúc, tình cảm về thế giới thực vật - mùa xuân qua các sản phẩm : vẽ, nặn, cắt dán và các bài hát nằm trong chủ đề MẠNG NỘI DUNG Tuần 1: Cây xanh.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chuẩn 2. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ MC 6 :Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình ve - Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa, - Tô màu đều, - Không chờm ra ngoài nét vẽ.. MC 56 : Nhận xét một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường - Nhận ra hành vi đúng/sai của mọi người trong ứng xử với môi trường xung quanh - Nhận ra ảnh hưởng của hành vi đúng hoặc sai: Vứt rác ra đường là sai vì gây bẩn/ô nhiễm môi trường, như vậy sẽ có hại cho sức khỏe của mọi người. MC 57 : Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày Thể hiện một số hành vi bảo vệ môi trường - Giữ vệ sinh chung: Bỏ rác đúng nơi quy định, cất đồ chơi đúng nơi ngăn nắp sau khi chơi, sắp xếp đồ dùng gọn gàng, tham gia quét, lau chùi nhà cửa; - Sử dụng tiết kiệm điện, nước: tắt điện khi ra khỏi phòng; sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt - Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi Chuẩn 16. Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp MC 73 : Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. Điều chỉnh được cường độ giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp: Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi người khác đang tập trung làm việc, khi thăm người ốm; nói thầm với bạn, bố mẹ…khi trong rạp hát, rạp xem phim công cộng, khi người khác đang làm việc; nói to hơn khi phát biểu ý kiến…; nói nhanh hơn khi khi chơi trò chơi thi đua, nói chậm lại khi người khác có vể chưa hiểu điều mình muốn truyền đạt Chuẩn 17. Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc MC 79 : Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh - Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách, truyện, bảng hiệu, nhã hàng… để đọc - Chỉ và đọc cho bạn hoặc người khác những chữ có ở môi trường xung quanh - Thích tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách Hỏi người lớn hoặc bạn bè những chữ chưa biết. MC 80 : Thể hiện sự thích thú với sách - Thích chơi ở góc sách - Tìm sách truyện để xem ở mọi lúc, mọi nơi - Nhờ người lớn đọc những câu chuyện trong sách cho nghe hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh, những chữ chưa biết - Thích mẹ cho đến cửa hàng bán sách để xem và mua, ôm ấp hoặc nâng niu những quyển sách truyện - Nhận ra tên những cuốn sách truyện đã xem Chuẩn 20. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên MC 92 :Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung - Phân nhóm một số con vật/ cây cối gần gũi theo đặc điểm chung - Sử dụng các từ khái quát để gọi tên theo nhóm các con vật/cây cối đó MC 93 :Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên - Nhận ra và sắp xếp hoặc giải thích các tranh về sự phát triển theo trình tự các giai đoạn phát triển của cây/con/hiện tượng tự nhiên .VD: hạt à hạt nảy mầmàcây nonà.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> cây trưởng thành có hoaà cây có quả; trứng gàà gà con àgà trường thànhà gà đẻ/ấp trứng; gió toà mưa à ao, hồ, sông ngòi đầy nướcàlũ lụt Chuẩn 22. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình MC 100 : Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát trẻ em đã được học MC 103 :Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân của mình con sẽ làm một gia đình chú hề, có hề bố, hề mẹ và hề con… - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành: VD: con sẽ đặt tên là “những chú hề vui nhộn”… Chuẩn 23 . Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo MC 104 :Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 1 đến 10 - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được Tuần 2: Một số loại hoa Chuẩn 1.Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn Bật xa tối thiểu 50cm - Bật nhảy bằng cả 2 chân. - Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất. - Nhảy qua tối thiểu 50 cm Chuẩn 6. Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân MC 22 : Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm - Nhận ra một số việc làm gây nguy hiểm. - Kể được tác hại của một số việc làm gây nguy hiểm đối với bản thân và những người xung quanh - Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy người khác làm một số việc có thể gây nguy hiểm. Chuẩn 7. Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân MC 30 :Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân - Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân, ví dụ: chúng mình chơi trò chơi xếp hình trước nhé, tôi sẽ trò chơi bán hàng, chúng ta cùng vẽ một bức tranh nhé… - Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện MC 31 : Cố gắng thực hiện công việc đến cùng - Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối. - Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin khi thực hiện , không chán nản hoặc chờ đợi vào sự giúp đỡ của người khác - Hoàn thành công việc được giao. MC 26:Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc - Kể được một số tác hại thông thường của thuốc lá khi hút hoặc ngửi phải khói thuốc lá..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Thể hiện thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá bằng lời nói hoặc hành động, ví dụ như: bố/mẹ đừng hút thuốc lá/ con không thích ngửi thấy mùi thuốc lá hoặc tránh chỗ có người đang hút thuốc... Chuẩn 11. Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh MC 52 : Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác - Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn. - Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ, không xảy ra mâu thuẫn Chuẩn 17. Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc MC 79 : Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh - Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách, truyện, bảng hiệu, nhã hàng… để đọc - Chỉ và đọc cho bạn hoặc người khác những chữ có ở môi trường xung quanh - Thích tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách Hỏi người lớn hoặc bạn bè những chữ chưa biết. MC 80 : Thể hiện sự thích thú với sách - Thích chơi ở góc sách - Tìm sách truyện để xem ở mọi lúc, mọi nơi - Nhờ người lớn đọc những câu chuyện trong sách cho nghe hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh, những chữ chưa biết - Thích mẹ cho đến cửa hàng bán sách để xem và mua, ôm ấp hoặc nâng niu những quyển sách truyện - Nhận ra tên những cuốn sách truyện đã xem Chuẩn 19. Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc viết MC 88 :Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái - Cầm bút viết và ngồi để viết đúng cách - Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động - Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau để tạo ra các các dòng giống chữ viết để biểu đạt ý tưởng hay một thông tin nào đấy. Nói cho người khác biết ý nghĩa của các dòng mình đã “viết” . MC 90 : Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới Khi “viêt” bắt đầu từ trái qua phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết. Chuẩn 20. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên MC 92 :Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung - Phân nhóm một số con vật/ cây cối gần gũi theo đặc điểm chung - Sử dụng các từ khái quát để gọi tên theo nhóm các con vật/cây cối đó Chuẩn 22. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình MC 100 : Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát trẻ em đã được học MC 103 :Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân của mình con sẽ làm một gia đình chú hề, có hề bố, hề mẹ và hề con… - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành: VD: con sẽ đặt tên là “những chú hề vui nhộn”… Chuẩn 23 . Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> MC 104 :Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 1 đến 10 - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được - tên gọi các loại hoa. - Phân biệt so sánh và tìm ra các đặc điểm nổi bật của các loại hoa. - Cách chăm sóc và môi trường sống của các loài hoa - lợi ích , cách bảo quản. - Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 9. Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được Tuần 3: Một số rau củ quả Chuẩn 7. Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân MC 30 :Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân - Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân, ví dụ: chúng mình chơi trò chơi xếp hình trước nhé, tôi sẽ trò chơi bán hàng, chúng ta cùng vẽ một bức tranh nhé… - Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện MC 31 : Cố gắng thực hiện công việc đến cùng - Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối. - Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin khi thực hiện , không chán nản hoặc chờ đợi vào sự giúp đỡ của người khác - Hoàn thành công việc được giao. Chuẩn 12. Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội MC 55 : Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết - Biết tìm sự hỗ trợ từ người khác. - Biết cách trình bày để người khác giúp đỡ Chuẩn 14. Trẻ nghe hiểu lời nói MC 63 :Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi - Thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng theo tập hợp nhóm theo yêu cầu, VD: chọn (tranh ảnh, vật thật) rau muống, rau cải, bắp cải, củ cải… vào nhóm rau củ; rau muống, trứng, thịt, cá vào nhóm thực phẩm; chó, mèo, gà, lợn… vào nhóm động vật nuôi; bàn ghế, nồi, đĩa, bát, chén…vào nhóm đồ dùng gia đình; mưa, gió, bão, lụt … vào nhóm hiện tượng tự nhiên…. MC 64 :Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện - Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện - Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động. Chuẩn 22. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình MC 103 :Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân của mình con sẽ làm một gia đình chú hề, có hề bố, hề mẹ và hề con… - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành: VD: con sẽ đặt tên là “những chú hề vui nhộn”….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chuẩn 23 . Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo MC 104 :Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 1 đến 10 - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được - tên gọi các loại hoa. - Phân biệt so sánh và tìm ra các đặc điểm nổi bật của các loại hoa. - Cách chăm sóc và môi trường sống của các loài hoa - lợi ích , cách bảo quản. - Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 9. Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được - Giữ gìn, bảo quản sản phẩm. Nhận ra được cái đẹp. - Thể hiện sự thích thú : reo hò, khen ngợi, xuýt xoa, ngắm nghía trướ- Tự chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, lễ phép với người lớn,c cái đẹp. - đặc điểm của thực vật vào mùa xuân và các mùa khác. - Kể về hoa quả ngày tết. - Phong tục tập quán, các món ăn ngày tết.. Tuần 4: Chuẩn bị đón tết Chuẩn 14. Trẻ nghe hiểu lời nói MC 63 :Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi - Thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng theo tập hợp nhóm theo yêu cầu, VD: chọn (tranh ảnh, vật thật) rau muống, rau cải, bắp cải, củ cải… vào nhóm rau củ; rau muống, trứng, thịt, cá vào nhóm thực phẩm; chó, mèo, gà, lợn… vào nhóm động vật nuôi; bàn ghế, nồi, đĩa, bát, chén…vào nhóm đồ dùng gia đình; mưa, gió, bão, lụt … vào nhóm hiện tượng tự nhiên…. MC 64 :Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện - Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện - Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động Chuẩn 22. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình MC 103 :Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân của mình con sẽ làm một gia đình chú hề, có hề bố, hề mẹ và hề con… - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành: VD: con sẽ đặt tên là “những chú hề vui nhộn”… Chuẩn 23 . Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo MC 104 :Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 1 đến 10 - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được - tên gọi các loại hoa. - Phân biệt so sánh và tìm ra các đặc điểm nổi bật của các loại hoa..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cách chăm sóc và môi trường sống của các loài hoa - lợi ích , cách bảo quản. - Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 9. Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được Chuẩn 28. Trẻ thể hiện khả năng sáng tạo MC 120 :Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác - Thay tên hoặc thêm của các nhân vật, hành động của nhân vật, thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện trong câu chuyện một cách hợp lí, không làm mất đi ý nghĩa của câu chuyện quen thuộc đã được nghe kể nhiều lần - Tên gọi các loại quả. - Phân biệt những điểm giống và khác nhau qua đặc điểm của các loại quả. - Lợi ích của các loại quả đối với sức khỏe con người - An toàn khi sử dụng các loại quả.. Tuần 5: Các mùa trong năm. Chuẩn 20. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên MC 94 :Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra - Chú ý quan sát và đoán hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo (VD: mẹ ơi trời nhiều sao thế thì mai sẽ năng to đấy; nhiều con chuồn chuồn bay thấp thế thì ngày mai sẽ mưa; tớ đoán trời sẽ mưa vì gió to và có nhiều mây đen lắm ….). Chuẩn 23 . Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo MC 104 :Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 1 đến 10 - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được - tên gọi các loại hoa. - Phân biệt so sánh và tìm ra các đặc điểm nổi bật của các loại hoa. - Cách chăm sóc và môi trường sống của các loài hoa - lợi ích , cách bảo quản. - Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 9. Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được. Chuẩn 25. Trẻ có một số biểu tượng ban đầu về thời gian MC 109: Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự Nói được tên các ngày trong tuần theo thứ tự (ví dụ: thứ hai, thứ ba, v..v..). - Nói được ngày đầu, ngày cuối của một tuần theo quy ước thông thường (thứ Hai và Chủ Nhật)- Nói được trong tuần những ngày nào đi học, ngày nào nghỉ ở nhà. Chuẩn 27. Trẻ thể hiện khả năng suy luận MC 114 :Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày - Phát hiện ra nguyên nhân của một hiện tượng đơn giản - Dự báo được kết quả của một hành động nào đó nhờ vào suy luận - Giải thích bằng mẫu câu “Tại vì... nên...” MC 115 :Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại - Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại . MẠNG HOẠT ĐỘNG.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> **Toán: Tạo hình: Vẽ vườn quả – Ôn thêm bớt –tách gộp trong -Nhận biết cây số 8ăn(T1) Vẽ trang trí hoa lá trên băng giấy phạm vi 8 --Nhận Vẽ theo ý thích số 9 (T1) - Ôn thêm bớt –tách gộp trong -phạm Nặn bánh ngày tết. vi 8 ,9 Cắt dán hoa * Kpmtxq: mùa xuân *Âm nhạc:. - Khám phá cây xanh và môi trường sống. -- Em yêu câymột xanhsố loại hoa. Khám phá - Hoa trong vườn - Khám phá về một số loại rau, củ,quả. - Quả gì? - Trò chuyện về phong tục tết nguyên đán - Sắp đến tết rồi. - Trò chuyện thứ tự các mùa trong năm. - Em thêm một tuổi *Nghe Trò hát: chơiMưa : Cây cao cây , cỏ bông. thấp .chiếc túi kì lạ. rơi,Lý * Trò chơi : nghe hát đoán tên. Phát triển tình cảm xã hội. -* Trò Giáo Trò chuyện chơi dụcđóng dinh mộtvai: dưỡng: số cây, rau, Trò hoa, quả -chuyện Mô Cửatảhàng thảo và gọi thực luận tênphẩm, chơi các bộ các Bán phận trò chơi đặc điểm nổi về nội bật hàng, củaGia dung: một đình số Phân loại (chếbiệt cây, biến nhóm rau, hoa, thựcquả. phẩm Đọc các món thơ, giàu ăn nghe chất từ thực kể bột chuyện vật) đườngvềvàthế nhóm giới thực thực *vật Xây phẩm dựng: giàu Xây chất dựng vitamin, đường -vàPhát vườn khoáng hoa, âm các vườn chất. từ biết rau, có phụ một vườn âm số cuối. món ăn -chế cây Môăn biến tảquả , từ kể rau, chuyện củ, quả. sángNhận tạo thời biếttiết mùa một -xuân Tham sốvàrau quan không quả vườn khí giàungày rau, vitamin tết A. *- Trò vườn Vănchuyện hoa họctrong : vềtrường ích lợi ., cách sử *-dụng Làm Nghệ và quen thuật: bảochữ quản Múa i,t,c của hátcác cácloại cây, -rau, bài Tập hát củ, tônằm quả, chữtrong i,t,c hoa. chủ đề. Trò *-Truyện: Thiên chơinhiên: :SựAitích nhanh chăm bánhhơn, sóc chưng, Gieobánh hạt. giầy. -* Thơ tưới Thể nước :dục: Raucho ngót, câyrau đay-Hoa cúc vàng-tết - Bật *đang Họcvào xatập: tối nhà… xem thiểutranh 50 cm ảnh . - Ném *Trò về ngày chơi xatết, bằng : Nói nặnhai nhanh, cáctay. loại - Chiếc quả.... Nhảy lò nón còkìtheo diệu, đường ô củadích bí mật dắc - Chuyền bóng qua đầu, qua chân. Trò chơi :chồng nụ chồng hoa, ai ném xa nhất, tung cao hơn nữa. * Chuẩn bị học liệu:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tranh ảnh về một số hoa, quả, cây xanh, rau,… dùng cho trẻ khám phá môi trường xung quanh. - Đồ dùng cho trẻ học môn tạo hình: bút chì, bút màu, kéo, đất nặn, giấy vẽ, hồ dán. - Bài thơ, bài hát, truyện, trò chơi liên quan đến chủ điểm thế giới thực vật. - Băng đĩa, mũ chóp, các loại đồ dùng phục vụ cho dạy và học. - Đồ chơi một số hoa, quả, cây xanh, rau,… cho trẻ bán hàng, đồ lắp ghép xây dựng…. Tuần 1: CHỦ ĐỀ NHÁNH I/ Yêu cầu: - Biết tên gọi, ích lợi và mô tả được một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số cây quen thuộc, gần gũi với trẻ. - Phát triển tích quan sát và ham hiểu biết. - Yêu thích cây xanh, mong muốn được chăm sóc, bảo vệ cây (tưới nước, không bẻ lá, bẻ cành, phá cây). MẠNG NỘI DUNG Tuần 1: Cây xanh Chuẩn 2. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ MC 6 :Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình ve - Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa, - Tô màu đều, - Không chờm ra ngoài nét vẽ.. MC 56 : Nhận xét một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường - Nhận ra hành vi đúng/sai của mọi người trong ứng xử với môi trường xung quanh - Nhận ra ảnh hưởng của hành vi đúng hoặc sai: Vứt rác ra đường là sai vì gây bẩn/ô nhiễm môi trường, như vậy sẽ có hại cho sức khỏe của mọi người. MC 57 : Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày Thể hiện một số hành vi bảo vệ môi trường - Giữ vệ sinh chung: Bỏ rác đúng nơi quy định, cất đồ chơi đúng nơi ngăn nắp sau khi chơi, sắp xếp đồ dùng gọn gàng, tham gia quét, lau chùi nhà cửa; - Sử dụng tiết kiệm điện, nước: tắt điện khi ra khỏi phòng; sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt - Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi Chuẩn 16. Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp MC 73 : Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. Điều chỉnh được cường độ giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp: Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi người khác đang tập trung làm việc, khi thăm người ốm; nói thầm với bạn, bố mẹ…khi trong rạp hát, rạp xem phim công cộng, khi người khác đang làm việc; nói to hơn khi phát biểu ý kiến…; nói nhanh hơn khi khi chơi trò chơi thi đua, nói chậm lại khi người khác có vể chưa hiểu điều mình muốn truyền đạt Chuẩn 17. Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc MC 79 : Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh - Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách, truyện, bảng hiệu, nhã hàng… để đọc - Chỉ và đọc cho bạn hoặc người khác những chữ có ở môi trường xung quanh.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Thích tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách Hỏi người lớn hoặc bạn bè những chữ chưa biết. MC 80 : Thể hiện sự thích thú với sách - Thích chơi ở góc sách - Tìm sách truyện để xem ở mọi lúc, mọi nơi - Nhờ người lớn đọc những câu chuyện trong sách cho nghe hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh, những chữ chưa biết - Thích mẹ cho đến cửa hàng bán sách để xem và mua, ôm ấp hoặc nâng niu những quyển sách truyện - Nhận ra tên những cuốn sách truyện đã xem Chuẩn 20. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên MC 92 :Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung - Phân nhóm một số con vật/ cây cối gần gũi theo đặc điểm chung - Sử dụng các từ khái quát để gọi tên theo nhóm các con vật/cây cối đó MC 93 :Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên - Nhận ra và sắp xếp hoặc giải thích các tranh về sự phát triển theo trình tự các giai đoạn phát triển của cây/con/hiện tượng tự nhiên .VD: hạt à hạt nảy mầmàcây nonà cây trưởng thành có hoaà cây có quả; trứng gàà gà con àgà trường thànhà gà đẻ/ấp trứng; gió toà mưa à ao, hồ, sông ngòi đầy nướcàlũ lụt Chuẩn 22. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình MC 100 : Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát trẻ em đã được học MC 103 :Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân của mình con sẽ làm một gia đình chú hề, có hề bố, hề mẹ và hề con… - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành: VD: con sẽ đặt tên là “những chú hề vui nhộn”… Chuẩn 23 . Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo MC 104 :Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 1 đến 10 - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: “CÂY XANH”.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> *Kpmtxq - Cây xanh và môi trường sống * Trò chơi: “Thi ai nói nhanh” * Toán. - Số 8 (t1) * Trò chơi: Tô màu cây xanh. *Âm nhạc: -Dạy hát bài : Em yêu cây xanh -Nghe hát : Lí cây bông -Trò chơi âm nhạc: “nghe âm thanh đoán nhạc cụ” *Tạo hình: -Vẽ cây xanh có quả.. Phát Pháttriển triển thể thẩm chất. mỹ. *Văn học : *Trò chơi đóng vai: - LQCC : i,t,c - Cửa hàng cây giống. * Trò chơi: Gạch chân *Trò chơi xây dựng: chữ cái đã học. - Xây công viên vườn cây. KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ điểm chính: THỰC VẬT. * Dinh dưỡng: Trò chuyện về 1 số cây xanh ,môi trường sống của chúng và các món ăn có lợi cho sức khỏe. * Trò chơi: Trồng nụ ,trồng hoa.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chủ đề nhánh: CÂY XANH Đón trẻ. - Trò chuyện với trẻ về những cây xanh xung quanh con người. Nghe hát, đọc thơ về các loại cây xanh. Điểm danh - Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . Thể dục b/ s Trẻ tập theo nhạc. Hoạt động có chủ đích. *Dạo chơi: - Quan sát thời tiết và sự vật xung quanh đang diễn ra Hoạt động - Trò chuyện với trẻ về những loại cây xanh và tầm quan trọng của ngoài trời chúng. * Ôn cũ, gợi mới: những bài đã học và những bài sắp học. * Trò chơi có luật: - Vận động: Cây cao, cỏ thấp. Bỏ lá - Dân gian: Chồng nụ chồng hoa. Thứ Ngày Môn Đề tài Hai 16/12 Tạo hình - Vẽ cây xanh có quả Hoạt động học. Ba. 17/12. KPMTXQ. - Khám phá cây xanh và môi trường sống. - Em yêu cây xanh - số 8 (t1) LQCC i,t,c.. Tư 18/12 Âm nhạc Năm 19/12 Toán Sáu 20/12 LQCC * Tên các góc: - Góc xây dựng: Xây công viên vườn cây - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, gia đình, Bác sỹ. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về cây xanh - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các loại cây - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh cây xanh trong vườn thiên nhiên. * Chuẩn bị vật liệu: gạch, các loại cây xanh, dù bàn ghế, băng đĩa mũ chóp, bộ đồ nấu ăn, bác sĩ,.... * Cách tổ chức hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cô cho trẻ ngồi tập trung cô giới thiệu các góc chơi trò chuyện về chủ đề chơi. Thỏa thuận chơi: Cho trẻ nhận góc chơi cô gợi ý cho trẻ phân vai chơi. b/ Quá trình chơi: Cho trẻ về nhóm chơi cô gợi ý cho trẻ phân vai chơi và nhận nhiệm vụ của mình cô gợi ý cách chơi ở từng góc cho trẻ chơi -Xây dựng sắp xếp công viên vườn cây, cô đóng vai chơi cùng với trẻ tạo ra tình huống cho trẻ giải quyết tình huống. - Góc thiên nhiên cô cho trẻ chăm sóc cây cảnh, cây hoa,.. - Góc học tập: cô cho trẻ xem tranh các loại cây xanh và cho trẻ vẽ cây theo ý thích đến cuối giờ tặng cho góc xây dựng. - Góc gia đình. Đóng vai bố, mẹ và các con phỏng theo công việc hàng ngày trong cuộc sống. * Nhận xét cuối buổi chơi - Cô đi nhận xét từng góc chơi trẻ làm được những gì, những gì chưa đạt rút kinh nghiệm cho lần sau chơi. - Cô dẫn trẻ đi thăm quan nhóm xây dựng cô gợi ý cho trẻ giới thiệu về công trình của mình cho các bạn xem. Các bạn có ý kiến đóng góp cho nhóm xây dựng để lần sau chơi cho được hoàn hảo hơn. Hoạt động chiều. Thứ Hai. Tư Năm. Gợi mới - Khám phá cây xanh và môi trường sống. 17/12 - Khám phá cây xanh - Em yêu cây xanh và môi trường sống. 18/12 - Em yêu cây xanh - số 8 (t1) 19/12 - số 8 (t1) LQCC : i ,t ,c. Sáu. 20/12 LQCC : i ,t ,c. Ba. Trò chơi học tập Vệ sinh trả trẻ. Ngày Ôn cũ 16/12 - Vẽ cây xanh có quả. - Trò chuyện về một số loại hoa.. -Vẽ lá cho cây - Trẻ chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng. - Bình xét thi đua trong ngày. - Cô giao nhiệm vụ về nhà giúp bố mẹ. - Chơi tự do trong lớp chờ bố, mẹ đón. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ 2 ngày 16 tháng 12 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Cây Xanh Hoạt động 2 : Tạo hình Đề tài : Ve vườn cây ăn quả I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: - Trẻ biết trò chuyện cùng cô về một số loại cây, tập thể dục theo nhạc - Trẻ biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết vẽ vườn cây ăn quả. Biết nhảy xa , ném xa bằng hai tay - Biết chơi và hoạt động tích cực khi chơi.Biết chơi các góc và nhập vào vai chơi, tự phân nhóm chơi. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ , ăn hết xuất, biết tự phục vụ vệ sinh, ngủ ngon giấc đúng giờ. - Trẻ biết ôn bài cũ và làm quen bài mới. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. 2/ Kĩ năng: - Trẻ biết phối hợp tay chân vào các hoạt động. 3/ Phát triển : - Phát triển cơ chân, sự linh hoạt và tính sáng tạo cho trẻ. 4/ Giáo dục : - Giáo dục trẻ yêu quý cây xanh không ngắt lá bẻ cành, siêng năng vận động cho cơ thể được phát triển khỏe mạnh. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số loại cây, về chức năng của chúng b/ Thể dục buổi sáng: Trẻ tập theo nhạc. c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát các sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ. Cho trẻ kể một số cây xanh ở xung quanh trường và gợi ý cho trẻ nói b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Trẻ quan sát tranh vườn cây ăn quả c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian: Chồng nụ chồng hoa. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/Chuẩn bị: - Đồ dùng: sân tập sạch sẽ,vòng, tranh chủ điểm, hộp quà. Không gian tổ chức: trong lớp học 2 /Phương pháp:đàm thoại ,thực hành 3/ Hoạt động trọng tâm Tiết 1: 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng : Một số bánh, tranh chủ đề, đất nặn, hình in, bảng. 2/ Phương pháp:Quan sát,trực quan,đàm thoại,thực hành..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nội dung tích hợp: Khám phá môi trường xung quanh, âm nhạc, thơ tết đang vào nhà. - Không gian tổ chức : Trong lớp học 3/ Cách tiến hành. A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp hát “em yêu cây xanh ” Cô và trẻ cùng trò chuyện về cây xanh về chủ đề và hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát một số bức tranh cô đã vẽ sẵn về vườn cây ăn quả của cô. - Đàm thoại về bức tranh: Hỏi trẻ trong bức tranh cô vẽ gì? Cô dùng những nét nào? Bố cục tranh cô vẽ ra sao? Cô tô màu như thế nào? b/ Hỏi trẻ về cách vẽ - Hỏi trẻ con sẽ vẽ gì, vẽ như thế nào, cách tô màu ra sao? - Cho trẻ nêu cách cầm bút và tư thế ngồi. c/ Trẻ thực hiện: - Cô quan sát trẻ vẽ. - Gợi ý cho một số trẻ còn lúng túng , động viên một số trẻ sáng tạo thêm. d/ Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, cô chọn một số sản phẩm đẹp lên cho lớp xem và nhận xét sản phẩm của bạn. Cháu thích sản phẩm của bạn nào? bạn đã vẽ được gì? Vì sao cháu thích sản phẩm của bạn? * Trò chơi: thi dán lá cho cây: cô cho 2 đội chơi thi xem tổ nào dán được lá vào cây nhiều nhất thì tổ đó thắng. - Cô cho lớp nhận xét C/ Kết thúc: Cho lớp đọc bài thơ “ Ăn quả” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây công viên vườn cây. - Góc phân vai : bán cây xanh, Gia đình , bác sĩ - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về cây xanh - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về các loại cây, hoa… - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG *Ưu điểm : Cô đi đầy đủ các bước, đúng tiến trình tiết dạy, thời gian đảm bảo. - Trẻ ngoan, hứng thú vào bài, trẻ ăn ngủ đúng giờ quy định. * Tồn tại: Hoạt động học một số trẻ vẫn chưa vẽ được như cháu: Đại, Tuấn, Hưng. * Biện pháp: Cô cần luyện cho trẻ có kĩ năng vẽ ở mọi lúc mọi nơi, khuyến khích, động viên trẻ vẽ. ********************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 3 ngày 17 tháng 12 năm 2013.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Cây xanh Hoạt động học: KPMTXQ Đề tài: Trò chuyện cây xanh và môi trường sống I/ MỤC ĐÍC YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số loại cây, về chức năng của chúng. Trẻ biết nghe nhạc tập thể dục đúng giờ. - Trẻ dạo chơi và ôn bài cũ làm quen bài mới, chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Dạy trẻ biết một số loại cây và công dụng của chúng. - Trẻ biết xây công viên vườn vây, biết nhập vào vai chơi ở các góc chơi. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ ngon giấc. - Trẻ nhớ lại bài học buổi sáng - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày 2/ Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tư duy, nhận thức, sáng tạo cho trẻ. Rèn sự chú ý nghi nhớ có chủ định 3/ Phát triển: -Tính ham hiểu biết cho trẻ, phat triển tính tò mò sáng tạo 4/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý cây xanh và luôn bảo vệ chăm sóc chúng. II/CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về các loại cây và ích lợi của cây xanh đối với con người. b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát các sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ.Cho trẻ kể về các loại cây mà trẻ biết và nêu các bộ phận của cây. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. khám phá về cây xanh và môi trường sống. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Bỏ lá. III/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị: - Bộ tranh chủ điểm, tranh về các loại cây (cây cho hoa, quả, cây lấy gỗ, cây cho bóng mát, cây tre,...) Không gian tổ chức: trong lớp học 2/Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại thực hành. 3/ Hoạt động trọng tâm A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát bài “em yêu cây xanh ”cô và trẻ trò chuyện về bài hát và về chủ đề qua tranh. Hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a/ Quan sát và đàm thoại..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô cho trẻ quan sát tranh cây cho bóng mát. Hỏi trẻ cô có cây gì đây? ( cây bàng), Cho trẻ đọc Cây Bàng, - Đàm thoại về tranh : cây bàng có thân cây như thế nào?(thẳng, vỏ xù xì) tán lá ra sao? (tròn) Trồng cây bàng để làm gì( làm cảnh và cho bóng mát) - Vậy cây bàng có ích hay có lợi, chúng ta phải bảo vệ hay chặt phá? - Cô nói lại lần nữa cho trẻ nghe. Với cây tre, cây cho quả, cây cho hoa tiến hành tương tự. * Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cây bàng và cây cho hoa, cây tre và cây cho quả. * Mở rộng cho trẻ biết còn có cây lấy gỗ, cây cho rau, củ,.. * Giáo dục : chúng ta nên trồng cây, yêu quý cây xanh, bảo vệ và chăm sóc chúng. Không được ngắt lá bẻ cành. b-Luyện tập. - Cá nhân: cho một trẻ lên lấy tranh cây theo yêu cầu của cô. - Cả lớp : nói nhanh cây gì C/ Kết thúc:Cho lớp đọc một bài “ Cây dây leo”. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây công viên vườn cây. - Góc phân vai : bán cây xanh, Gia đình , bác sĩ - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về cây xanh - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về các loại cây, hoa… - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh V/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG *Ưu điểm : Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ và phong phú cho các hoạt động. đi đúng tiến trình hoạt động. - Trẻ tích cực hứng thú tham gia. * Tồn tại: Trong giờ hoạt động góc trẻ chơi còn ồn, giờ ngủ trưa trẻ còn ít ngủ như; Tường Vy, Nam. * Biện pháp: Cô nhắc nhở trẻ trong giờ chơi cần nói nhỏ và tạo tình huống trong khi chơi cho trẻ. Cô khuyến khích trẻ ngủ và nêu tầm quan trọng của giấc ngủ trưa cho trẻ biết.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 4 ngày 18 tháng 12 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Cây xanh.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động học: Âm nhạc Đề tài: Dạy vận động “Em yêu cây xanh” I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, biết ra sân tập thể dục theo nhạc. - Trẻ dạo chơi và ôn bài cũ làm quen bài mới, chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Dạy trẻ hát và vỗ tay theo lời ca bài “Em yêu cây xanh” chú ý nghe cô hát và chơi trò chơi nhận hình đoán tên bài hát - Trẻ biết xây công viên cây xanh, biết nhập vào vai chơi ở các góc chơi. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ ngon giấc. - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng và Làm quen bài mới: toán số 9(t.1) - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày 2/ Kĩ năng: - Rèn kỹ năng hát và vỗ tay đều cho trẻ. 3/ Phát triển: - Năng khiếu âm nhạc cho trẻ. 4/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu âm nhạc và biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số loại cây và ích lợi của chúng. b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập thể dục theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và đàm thoại với trẻ các cây xanh xung quanh trường b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. giới thiệu bài hát : em yêu cây xanh. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian: Chồng nụ chồng hoa. - Chơi tự do IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ chuẩn bị : - Đồ dùng. Tranh về một số cây xanh, đạo cụ âm nhạc,.. Không gian tổ chức : trong lớp học 2/Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại thực hành. 3/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động A/Mở đầu hoạt động: - Cô đố cô đố “ Cây gì xòe tán lá tròn, Mùa hè rợp bóng sân trường em chơi. Mùa đông gió bấc đầy trời, Khẳng khiu cành trụi, lá rơi cây buồn?” “Cây bàng” - Cô đố là cây gì?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cây bàng thì cho ta gì? Ngoài cây bàng ra thì các con còn biết cây gì nữa? + Hôm nay cô đã thu nhỏ khu vườn của cô lại đưa lên cho lớp mình xem này, các con hãy xem thử trong khu vườn của cô có những loại cây gì nha (cây cho hoa, cây cho quả, cây làm lương thực,..) + Các con ạ ! xung quanh chúng ta có rất nhiều loại cây khác nhau đấy cây cho ta hoa, cho ta quả và cho ta bóng mát nữa đấy. Cây có ích hay cây có hại. - Vậy chúng ta làm gì để bảo vệ chúng ? + Chúng ta phải tưới nước cho cây, không ngắt lá bẻ cành, và luôn giữ gìn cho môi trường xanh sạch đẹp các con nhớ chưa! Và có một bài hát nói về 1 bạn rất yêu quý cây xanh đấy, giờ lớp mình chú ý xem đây là bài hát gì nha. (Cô xướng âm La bài “Em yêu cây xanh” cho trẻ nghe) - Ai giỏi cho cô biết bài hát có tên là gì? À bài hát “Em yêu cây xanh” nhạc và lời của chú Hoàng Văn Yến sáng tác cho chúng mình đấy. - Lớp mình đã thuộc bài hát “Em yêu cây xanh” chưa? - Lớp mình hát lại cho cô nghe nào? - Để cho bài hát thêm phần sống động và nhộn nhịp thì hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình vận động theo lời ca bài hát, các con phải chú ý xem cô vỗ tay như thế nào rồi vỗ theo cho đúng nha. B/ Hoạt động trọng tâm: * Dạy vận động: - Cô hát kết hợp vỗ tay theo lời ca lần 1. + Cô phân tích cách vỗ : các con chú ý cứ 1 lời ca tương ứng với 1 tiếng vỗ, lời ca nhanh thì vỗ tay nhanh còn lời ca chậm thì vỗ tay chậm cứ nhịp nhàng như vậy đến hết bài các con nhớ chưa. - Cô cho cả lớp vỗ theo cô 1 lần, - Tổ, nhóm, cá nhân vỗ luân phiên nhau. Cô quan sát trẻ thực hiện và giúp đỡ những cháu còn yếu. - Giờ cô sẽ gõ bằng đạo cụ cho lớp mình xem nha, cô thực hiện cho trẻ xem. - Các con à ! với đạo cụ cũng vậy chúng ta cũng làm giống như vỗ tay 1 phách gõ tương ứng với 1 lời bài hát cứ thế chúng ta hát và gõ đến hết bài. - Lớp, tổ, nhóm, cá nhân gõ luân phiên nhau.Cô quan sát trẻ thực hiện và giúp đỡ những cháu còn yếu. *Nghe hát: - Các con học mệt rồi vậy có muốn nghe cô hát không? Cô sẽ tặng cho lớp mình 1 bài hát và bài hát này nói lên những màu sắc như màu xanh, trắng, vàng của những bông hoa đó là bài hát “Lí cây bông” dân ca Nam Bộ đấy - Cô hát lần 1 - Vừa rồi cô đã hát xong, bây giờ cô mời nhóm múa của lớp lá 3 lên múa cùng với cô bài hát này nào? Cô mở nhạc lên múa cùng với trẻ. - Lớp mình học mệt chưa? Để thay đổi không khí thì chúng ta chơi trò chơi nha. - Lớp biết cô có gì đây không? *Trò chơi âm nhạc kết hợp với tích hợp: Hôm nay cô sẽ cho lớp mình chơi trò chơi “Bông hoa kì diệu ” và trên mỗi cánh hoa là những hình vẽ của những bài hát quen thuộc, mỗi tổ cô sẽ mời 1 bạn đại diện lên quay bông hoa này và kim chỉ vào cánh hoa nào thì.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhiệm vụ của bạn đó sẽ nói đúng tên bài hát và trước khi quay thì bạn đó sẽ nhảy qua những chiếc vòng có gắn chữ cái và đọc to chữ cái đó các bạn nhớ chưa . Ai mà đoán đúng tên bài hát thì sẽ nhận được 1 phần quà về cho tổ của mình đấy. Cô mời từng đại diện của 3 tổ lên chơi, mỗi tổ chơi 2 lần. - Lớp mình có muốn chơi trò chơi nữa không? Chúng ta cùng chơi trò “Gieo hạt” nào. C/ Kết thúc: Cho cả lớp đọc thơ “ Cây dây leo” IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây công viên vườn cây. - Góc phân vai : bán cây xanh, Gia đình , bác sĩ - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về cây xanh - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về các loại cây, hoa… - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh V/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG *Ưu điểm : Cô đi đúng thời gian biểu, thời gian đảm bảo. - Trẻ hứng thú và tham gia tích cực vào các hoạt động trong ngày. * Tồn tại: Một số trẻ vận động còn lộn xộn như: Nguyệt, Hiếu * Biện pháp: Cô hướng dẫn cho trẻ vận động đúng theo lời bài hát và cho trẻ vận động nhiều lần và ở mọi lúc mọi nơi. *************************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 5 ngày 19 tháng 12 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Cây xanh Hoạt động học: Toán Đề tài: Số 8 ( T1 ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức : Trẻ đến lớp biết chào cô, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết tâp các động tác thể dục buổi sáng - Biết luật chơi, cách chơi trò chơi vận động, dân gian một cách hứng thú - Dạy trẻ đếm số lượng 9, nhật biết chữ số 9 tạo nhóm 9 đối tượng - Trẻ biết thể hiện mối qua lại giữa các nhóm chơi, chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn và sau khi ăn, ăn hết khẩu phần ăn và ngủ đủ giấc - Nhận biết và nắm bắt được những kiến thức đã học của buổi sáng xếp đếm tạo nhóm 9 đối tượng nhận biết số 9 - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng, khi có gia đình đến đón biết chào cô chào bố mẹ ra về 2/ Kỷ năng : Rèn kỷ năng thực hiện các hoạt động trong ngày một cách tích cực 3/ Phát triễn : Sự chú ý, quan sát, nghi nhớ, tư duy, 4/ Giáo dục : Ham thích học toán. Biết đoàn kết hợp tác chơi cùng nhau.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng. Trò chuyện về một số loại cây và các bộ phận của cây. b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập thể dục theo nhạc. c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi ra sân trường quan sát thời tiết và cây cối. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Cho trẻ đếm số cây mà cô đã chuẩn bị. giới thiệu cho trẻ biết số 9 c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động : cây cao, cỏ thấp. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC : 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng. Một số lô tô cây xanh và chữ số từ 1- 8, mô hình vườn cây. Đồ dùng của trẻ để thực hành, dán viết số. 2/ Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại, thực hành. 3/ Nội dung tích hợp : Âm nhạc, tạo hình, thể dục, văn học 4/ Cách tiến hành: a/ Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp đọc thơ “Cây dây leo ”cô và trẻ trò chuyện về một số loại cây xanh sau đó hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. b/ Hoạt động trọng tâm * Ôn cũ gợi mới: Cho trẻ đi tham quan mô hình vườn cây tìm và đếm xem trong trong mô hình có những loại cây gì có số lượng là bao nhiêu cho 2 trẻ lấy số gắn vào. * Đếm số lượng 8 nhận biết chữ số 8 tạo nhóm có 8 đối tượng: - Đố các con biết cô có gì đây?(Quả táo). lớp mình nhìn xem có bao nhiêu quả táo nha - Cô xếp 8 quả táo 7 cây hoa sen phía dưới tương ứng 1- 1 cho lớp đếm 1- 8. - Cô cho lớp so sánh nhóm quả táo với nhóm hoa sen nhóm nào nhiều hơn nhiều hơn mấy ? nhóm nào ít hơn và ít hơn mấy ? cho 3 trẻ nhận xét thêm vào tạo sự bằng nhau, cả lớp đọc 7 thêm 1 là 8. * Với các nhóm đồ dùng khác cô cũng tiến hành tương tự như trên - Cô cho cả lớp đếm lại 3 nhóm và gắn số 8 cho từng nhóm . - Cô giới thiệu chữ số 8 cho lớp đọc , cô phân tích và viết chữ số 8 - Cô cho trẻ đếm ngược lại bằng cách bớt dần từng nhóm, còn nhóm cuối cùng hình thành dãy số tự nhiên cho cả lớp đọc dãy số tự nhiên. Đọc xuôi và đọc ngược. - Cho trẻ tìm số đứng trước chữ số 8, số liền sau chữ số 8 là số nào ? * Luyện tập : Cho 2 trẻ lên thực hiện theo yêu cầu của cô hoặc 1 cháu theo ý thích “Xếp,đếm số lượng 1-8 ” * Trò chơi : về đúng nhà. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi phát cho mỗi trẻ 1 thẻ hình cầm trên tay, dưới sàn nhà có gắn nhiều chữ số, trẻ cầm bông hoa vừa đi vừa nghe nhạc và đếm nhẩm xem bông hoa củ mình có chữ số bao nhiêu. Khi nhạc vừa dứt, bạn nào có số nào thì về số đó..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ví dụ : Trẻ cầm cầm bông hoa có gắn số 8 thì trẻ tìm về đứng ở chữ số 8 cô gắn sẵn dưới sàn nhà. Cho trẻ chơi vài lần. * Trò chơi : Tô màu lá cây viết số 8 - Chia lớp làm ba tổ yêu cầu trẻ tổ một tô màu 8 lá cây, trẻ tổ hai viết số8, trẻ tổ ba dán 8 lá cho cây. Sau khi nghe một bài hát các tổ phải hoàn thành nhiệm vụ. Tổ nào xong trước thì tổ đó thắng. Cô lấy sản phẩm cho cả lớp xem đếm và đọc. c/ Kết thúc: Cho lớp đọc một bài thơ V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây công viên vườn cây. - Góc phân vai : bán cây xanh, Gia đình , bác sĩ - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về cây xanh - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về các loại cây, hoa… - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG * Ưu điểm: Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho các hoạt động.Thực hiện các hoạt động trong ngày đúng thời gia quy định. * Tồn tại: Hoạt động ngoài trời do lớp đông nên khi đi dạo còn một số trẻ hay xô đẩy nhau, chưa chú ý vào các hoạt động - Hoạt động học một số trẻ nêu cấu tạo chữ số còn yếu - Giờ ăn cơm còn một số trẻ ăn chậm cháu Y Vũ. * Biện pháp: Cô cần nêu cấu tạo chữ số cho trẻ rõ hơn và cho trẻ nói cấu tọa theo cô. - Cô nên khuyến khích trẻ để trẻ có hứng thú ăn nhanh hơn. *************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 6 ngày 20 tháng 12 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Cây xanh Hoạt động học: LQCC Đề tài: LQCC i,t,c I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết chào hỏi cô mỗi khi đến lớp, biết trò chuyện cùng cô về một số loại cây xung quanh. - Trẻ dạo chơi và ôn bài cũ làm quen bài mới, chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ nhớ tên truyện và nội dung câu chuyện, kể nối tiếp.kể diễn cảm câu chuyện - Trẻ biết xây công viên vườn cây, biết phối hợp với các góc chơi. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ ngon giấc. 2/ Kĩ năng:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Rèn kỹ năng phán đoán nhớ nội dung câu chuyện. 3/ Phát triển: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 4/ Giáo dục: - Trẻ chăm chỉ làm việc giúp ích cho mọi người. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp và cùng trẻ trò chuyện về các loại cây b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập thể dục theo nhạc. c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi ra sân trường quan sát thời tiết và cây cối. Trò chuyện về các bộ phận của cây và ích lợi của chúng. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Cho trẻ đếm số cây mà cô đã chuẩn bị. giới thiệu cho trẻ biết số 9 c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động : cây cao, cỏ thấp. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC : Tiết 1: 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng: Tranh và từ có chứa chữ cái i, t, c 2/ Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại, thực hành. 3/ Nôi dung tích hợp : Âm nhạc, Toán,Chữ cái môi trường xung quanh, thể dục 4/ Tiến hành hoạt động a/ Mở đầu hoạt động. - Cô cho lớp hát một bài “ em yêu cây xanh ” cô và trẻ trò chuyện về một số cây xanh có ích cho con người ,lồng giáo dục trực tiếp. Cô giới thiệu tiết học và giao nhiệm vụ. c/ Hoạt động trọng tâm. * LQCC i, t ,c : - Cô đưa bức tranh “công viên cây xanh buôn ma thuột ” cho trẻ xem, cho trẻ đọc từ “công viên cây xanh buôn ma thuột ” Cô dùng thẻ chữ rời gắn thành từ cho trẻ so sánh từ trong tranh với từ cô ghép. Cho trẻ đọc các từ một lần cô cho một cháu lên tìm chữ cái giống trên tay của cô cầm, cho cả lớp nhận xét bạn tìm chữ có giống chữ của cô chưa. Cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. * Dạy trẻ nhận biết, phát âm và so sánh chữ i,t,c - Cô cầm chữ i lên giới thiệu cho lớp và phát âm cho trẻ quan sát và nhận xét cách phát âm chữ i. Cô phân tích cách phát âm chữ i cho trẻ xem. Cho trẻ phát âm lớp,tổ, cá nhân phát âm cô chú ý sửa sai cho trẻ cho trẻ. Với chữ t, c tiến hành tương tự, cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau. - Cô giới thiệu chữ in thường và so sánh sự giống và khác nhau của 2 kiểu chử - Cô giới thiệu cách viết chử viết thường và nêu cấu tạo của chữ. -Cô viết mẫu vừa viết vừa phân tích nét chữ. - Cho trẻ phát âm chữ bất kỳ của cô đưa ra. * Luyện tập trò chơi tạo dáng - Cho trẻ đứng lên tạo dáng chữ i,t ,c bằng các ngón tay.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Trò chơi tìm chữ trong từ . - Trẻ tìm từ trong tranh lô tô có chứa chữ vừa học theo yêu cầu của cô trẻ tìm chũ đó và phát âm. * Trò chơi gạch chân chữ vừa học trong các từ sau. - Cô treo tranh cây bàng ,sống đời ,lá mít, cô gọi 3 cháu đại diện cho 3 tổ nhảy qua suối lên gạch chân chữ vừa học. Tổ nào gạch nhanh và đúng thì tổ đó thắng cuộc. * Trò chơi tìm chữ cái theo yêu cầu của cô. - Cô phát âm chữ gì thì trẻ lấy chữ đó lên phát âm theo c/ Kết thúc tiết học: Cho lớp phát âm lại i ,t ,c một lần.Cho lớp hát một bài thu dọn đồ dùng ra chơi. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG *Ưu điểm : Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, các bước linh hoạt. - Trẻ tham gia tích cực. * Tồn tại: Trong giờ học một số trẻ chưa kể lại được câu chuyện như : Tuấn, Duyên, Hiếu, Ngọc Huyền. - Giờ ăn trẻ còn nói chuyện. * Biện pháp: Cô cần kể chuyện nhiều lần kể ở mọi lúc mọi nơi cho trẻ nhớ và tập tính gan dạ cho trẻ. - Nhắc nhở trẻ trong giờ ăn không nói chuyện làm mất vệ sinh. **********************************************. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN * Ưu điểm: Cô thực hiện đúng với thời gian biểu, chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, phong phú. - Hoạt động học : Trẻ ngoan, tích cực vào bài. - Tổ chức chơi hoạt động góc trong lớp và hoạt động chơi ngoài trời cô bố trí các khu vực hoạt động( không gian, diện tích, trang trí) phù hợp với trẻ - Chuẩn bị phương tiện học liệu đồ dùng , đồ chơi của cô và trẻ đầy đủ phù hợp với chủ đề - Hoạt động vệ sinh : Trẻ biết rèn luyện các kỹ năng tự vệ sinh trong sinh hoạt ăn uống hợp vệ sinh * Tồn tại: - Hoạt động ngoài trời một số trẻ vẫn chưa năng động sôi nổi như : Linh, Đạt, ,Quang Phát,Đức Phát. - Hoạt động góc trẻ còn dành đồ chơi và ồn ào như : Tài ,Hậu , Đạt, ,Quang Phát,Đức Phát. Biện pháp: Để khắc phục cho những tồn tại trên thì cô cần tìm cách gần gũi động viên trẻ tham gia vào các hoạt động một cách thường xuyên động viên khuyến khích trẻ tạo sự tích cực tham gia các hoạt động ở trẻ, Luôn nhắc nhở trẻ khoogn nên dành đồ chơi chủa bạn phải biết nhường nhịn nhau. Tuần 2: CHỦ ĐIỂM CHÍNH: THỰC VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH:MỘT SỐ LOẠI HOA XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ ĐÊ NHÁNH YÊU CẦU: - Biết tên gọi lợi ích và nói được đặc điểm nổi bật của một số loại hoa quen thuộc gần gũi với trẻ.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Phát triển óc quan sát tính ham hiểu biết - Yêu thích chăm sóc bảo vệ hoa. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH Tuần 2: Một số loại hoa Chuẩn 1.Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn Bật xa tối thiểu 50cm - Bật nhảy bằng cả 2 chân. - Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất. - Nhảy qua tối thiểu 50 cm Chuẩn 6. Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân MC 22 : Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm - Nhận ra một số việc làm gây nguy hiểm. - Kể được tác hại của một số việc làm gây nguy hiểm đối với bản thân và những người xung quanh - Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy người khác làm một số việc có thể gây nguy hiểm. Chuẩn 7. Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân MC 30 :Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân - Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân, ví dụ: chúng mình chơi trò chơi xếp hình trước nhé, tôi sẽ trò chơi bán hàng, chúng ta cùng vẽ một bức tranh nhé… - Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện MC 31 : Cố gắng thực hiện công việc đến cùng - Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối. - Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin khi thực hiện , không chán nản hoặc chờ đợi vào sự giúp đỡ của người khác - Hoàn thành công việc được giao. MC 26:Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc - Kể được một số tác hại thông thường của thuốc lá khi hút hoặc ngửi phải khói thuốc lá. - Thể hiện thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá bằng lời nói hoặc hành động, ví dụ như: bố/mẹ đừng hút thuốc lá/ con không thích ngửi thấy mùi thuốc lá hoặc tránh chỗ có người đang hút thuốc... Chuẩn 11. Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh MC 52 : Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác - Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn. - Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ, không xảy ra mâu thuẫn Chuẩn 17. Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc MC 79 : Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh - Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách, truyện, bảng hiệu, nhã hàng… để đọc - Chỉ và đọc cho bạn hoặc người khác những chữ có ở môi trường xung quanh - Thích tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách Hỏi người lớn hoặc bạn bè những chữ chưa biết. MC 80 : Thể hiện sự thích thú với sách - Thích chơi ở góc sách.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Tìm sách truyện để xem ở mọi lúc, mọi nơi - Nhờ người lớn đọc những câu chuyện trong sách cho nghe hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh, những chữ chưa biết - Thích mẹ cho đến cửa hàng bán sách để xem và mua, ôm ấp hoặc nâng niu những quyển sách truyện - Nhận ra tên những cuốn sách truyện đã xem Chuẩn 19. Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc viết MC 88 :Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái - Cầm bút viết và ngồi để viết đúng cách - Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động - Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau để tạo ra các các dòng giống chữ viết để biểu đạt ý tưởng hay một thông tin nào đấy. Nói cho người khác biết ý nghĩa của các dòng mình đã “viết” . MC 90 : Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới Khi “viêt” bắt đầu từ trái qua phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết. Chuẩn 20. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên MC 92 :Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung - Phân nhóm một số con vật/ cây cối gần gũi theo đặc điểm chung - Sử dụng các từ khái quát để gọi tên theo nhóm các con vật/cây cối đó Chuẩn 22. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình MC 100 : Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát trẻ em đã được học MC 103 :Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân của mình con sẽ làm một gia đình chú hề, có hề bố, hề mẹ và hề con… - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành: VD: con sẽ đặt tên là “những chú hề vui nhộn”… Chuẩn 23 . Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo MC 104 :Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 1 đến 10 - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được - tên gọi các loại hoa. - Phân biệt so sánh và tìm ra các đặc điểm nổi bật của các loại hoa. - Cách chăm sóc và môi trường sống của các loài hoa - lợi ích , cách bảo quản. - Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 9. Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được Mạng hoạt động *Kpmtxq *Âm nhạc: - Khám phá một số loại hoa. - Dạy hát bài Hoa trường em - Trò chơi: Cắm hoa - Nghe hát: Hoa trong vườn - Trò chơi âm nhạc: “Nhận hình đoán tên bài hát” *Tạo hình:.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Vẽ trang trí hoa lá trên băng giấy. Phát triển thẩm mỹ. * LQCC:Tập tô:i.t.c *Trò chơi đóng vai: - Trò chơi: Gạch chân chữ Gia đình, Phòng khám cái đã học. bệnh, cửa hàng bán đồ dùng. *Trò chơi xây dựng: Xây dựng Vườn Hoa. * Dinh dưỡng: Trò chuyện với trẻ thứ tự các mùa trong năm cần bảo vệ sức khỏe sử dụng đồ dùng và các loại thực phẩm từ các loại rau và các món ăn có lợi cho sức khỏe. *Vận động: Nhảy lò cò theo đường dích dắc * Trò chơi : mua hoa. KẾ HOẠCH TUẦN II Chủ điểm chính: THỰC VẬT Chủ đề nhánh: Một số loại hoa Đón trẻ Thể dục b/ s. - Trò chuyện với trẻ về các loại hoa, cho trẻ nghe những bài hát , đọc những bài thơ ca ngợi về các loại hoa. Trẻ tập theo nhạc Hoạt động có chủ đích..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động ngoài trời. *Dạo chơi: - Quan sát thời tiết và sự vật xung quanh đang diễn biến. - Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa ở xung quanh. * Ôn cũ, gợi mới: Những bài đã học và những bài sắp học. * Trò chơi : - Vận động: Bỏ lá - Dân gian: trồng nụ, trồng hoa. Thứ. Hoạt động học. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. Hai. Môn Thể dục 23/12 Tạo hình. Ba. 24/12 KPMTXQ - Khám phá về một số loại hoa. Tư Năm. Ngày. 25/12 Âm nhạc 26/12 Toán. Đề tài - Nhảy lò cò theo đường dích dắc - Vẽ trang trí hoa, lá trên băng.. - Hoa trong vườn - Số 8 (tiết 2-3). Sáu 26/12 LQCC Tập tô : i.t.c a. Tên các góc: - Góc xây dựng: Xây vườn hoa. - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, gia đình, Bác sĩ. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề . - Góc học tập: Xem tranh ảnh và tô màu về các loại hoa. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, hoa trong vườn thiên nhiên. * Chuẩn bị vật liệu: Các khối gỗ, gạch, hoa, ghế đá bộ đồ dùng trong gia đình, bộ đồ bác sĩ, giấy, bút sáp, hột hạt, giấy màu, hồ dán, tranh chuyện hình ảnh các cây hoa quả . Đài băng đĩa và một số các đạo cụ âm nhạc khác. * Cách tổ chức hoạt động: - Cô cho trẻ ngồi tập trung cô giới thiệu các góc chơi trò chuyện về chủ đề chơi. Thỏa thuận chơi: Cho trẻ nhận góc chơi cô gợi ý cho trẻ phân vai chơi. b/ Quá trình chơi: Cho trẻ về nhóm chơi cô gơi ý cho trẻ phân vai chơi và nhận nhiệm vụ của mình cô gợi ý cách chơi ở từng góc cho trẻ chơi - Xây dựng và sắp xếp khuôn viên vườn hoa. cô đóng vai chơi chơi cùng với trẻ tạo ra tình huống cho trẻ giải quyết tình huống. c/ Nhận xét cuối buổi chơi: Cô đi nhận xét từng góc chơi trẻ làm được những gì, những gì chưa đạt rút kinh nghiệm cho lần sau chơi. - Cô dẫn trẻ đi thăm quan nhóm xây dựng cô gợi ý cho trẻ giới thiệu về công trình của mình cho các bạn xem. Các bạn có ý kiên đóng góp cho nhóm xây dựng để lần sau chơi cho được hoàn hảo hơn. Thứ Ngày Ôn cũ Gợi mới 2 23/12 - Vẽ trang trí hoa, lá - Trò chuyện về một số loại trên băng giấy hoa. 3 24/12 - Trò chuyện về một - ÂN: Hoa trong vườn số loại hoa..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 4 5 6. 25/12 - ÂN: Hoa trong vườn 26/12 - Số 8 tiết 2 27/12 Tập tô : i.t.c. - Số 8 tiết 2 - Thơ: Hoa cúc vàng - Trò chuyện về một số rau,củ ,quả.. Trò chơi - Mua hoa học tập - Trẻ chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng. Vệ sinh - Bình xét thi đua trong ngày. trả - Cô giao nhiệm vụ về nhà giúp bố mẹ trẻ - Chơi tự do trong lớp chờ bố, mẹ đón KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 2 ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Một số loại hoa Hoạt động học : Môn: Thể dục Đề tài: Nhảy lò cò theo đường dích dắc Hoạt động học : Môn: Tạo hình Đề tài : Ve trang trí hoa, lá trên băng giấy I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU * Kiến thức : Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp và cùng trò chuyện với trẻ về một số loại hoa, trẻ biết ra sân xếp hàng tập thể dục đúng giờ. - Trẻ biết ôn cũ , gợi mới, dạo chơi, và tích cực tham gia các trò chơi có luật - trẻ biết dùng sức mạnh, khéo léo của đôi chân nhảy lò cò theo đường dích dắc và biết cách chơi trồ chơi vận động. Biết vẽ trang trí hoa lá trên băng giấy một cách hài hòa. - Trẻ biết chơi các góc, biết nhập và thể hiện mình trong các vai chơi. - Biết vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, ăn hết khẩu phần, ngủ đúng giấc. - Ăn xế đúng giờ ngon miệng, ôn bài cũ, gợi bài mới. - Cô hướng dẫn trẻ làm vệ sinh đầu tóc gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. * Kỷ năng : Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ khi thực hiện các hoạt động trong ngày.biết phối hợp tay chân, mắt để nhảy lò cò, sự khéo léo của đôi bàn tay khi vẽ. * Phát triển : Khả năng tư duy và tính năng động sáng tạo của trẻ * Giáo dục : Trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại hoa. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về các loại hoa. b/ Thể dục buổi sáng: - Tập theo nhạc. c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát các sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ.Cho trẻ quan sát vườn hoa trong nhà trường và trò chuyện với trẻ về công dụng, ích lợi của hoa..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> b/ Gợi mới: Trẻ quan sát vườn hoa, tranh chủ điểm. c/ Trò chơi vận động: Trồng nụ, trồng hoa IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1: 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: sân tập sạch sẽ, xắc xô, phấn, một số hoa, tranh chủ điểm. Không gian tổ chức: ngoài trời. 2/ Phương pháp: Trực quan, trò chuyện, thực hành. 3/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp đọc bài thơ “hoa cúc vàng”cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ.Cho trẻ xem tranh một số loại hoa:Hoa hồng , hoa cúc, hoa ly,hoa đào ,hoa mai…. B/ Hoạt động trọng tâm : a - Khởi động: Các con ạ vườn hoa của trường mình rất đẹp bây giờ cô và các con cùng đi thăm nhé cho trẻ đi và chạy vòng tròn làm các động tác theo cô sau đó cho trẻ chạy về 2 hàng ngang . b - Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Các con có muốn có một cơ thể khỏe mạnh không? Muốn có cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta phải là gì? Vậy thì trước khi vào bài cả lớp hãy tâp bài tập phát triển chung với cô nha. Tập 4 động tác cơ bản trong đó nhấn mạnh động tác cơ chân: Đt cơ tay 2; Đt cơ bụng 3; Đt cơ chân 1; Đt cơ bật 4; Các con ạ trong vườn hoa này có rất niều loại hoa đẹp. Hôm nay các con sẽ “Nhảy lò cò theo đường dích dắc” để hái hoa đem về cho mẹ cắm nha. * Vận động cơ bản . “ Nhảy lò cò theo đường dích dắc” - Cô làm mẫu lần 1 : trẻ quan sát cô làm. - Lần 2 : cô vừa thực hiện vừa phân tích: cô có các vòng tròn hình dích dắc và vạch xuất phát, tư thế chuẩn bị mắt nhìn thẳng, tay chống hông, một chân co và nhảy liên tục đến hết vòng sau đó hái hoa và đi về chổ cũ, và tiếp tục đến các bạn khác. Cô mời 2 trẻ lên làm thử. - Trẻ thực hiện. cho từng nhóm 3 trẻ lên thực hiện, cô quan sát, sửa sai và tuyên dương trẻ kịp thời. - Lần 2 cho trẻ của 2 tổ thi đua nhau nhảy lò cò xem đội nhào nhảy nhanh hơn thì đội đó thắng. * Trò chơi: chuyển hoa về nhà Cô có rất nhiều hoa, cô cho 2 tổ đứng thành hàng dọc thi tài với nhau xem tổ nào chuyển được hoa nhiều hơn thì tổ đó thắng. c - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹn nhàng hít sâu thở và hát một bài. Tiết 2: 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: Một số loại hoa mà cô chuẩn bị, giấy vẽ, màu, bút chì, giá treo sản phẩm. 2/ Phương pháp : Quan sát,trực quan,đàm thoại,thực hành 3/ Nội dung tích hợp : Khám phá môi trường xung quanh, văn học, âm nhạc, toán. 4 / Cách tiến hành. a/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp đọc bài thơ “Hoa cúc vàng” Cô và trẻ cùng trò chuyện với trẻ về các loại hoa, cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> b/ Hoạt động trọng tâm. * Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát một số bức tranh cô đã vẽ được, cho trẻ nhận xét về màu sắc, bố cục của bức tranh. - Cho trẻ quan sát, nhận xét về từng loại hoa. Cô và trẻ cùng đàm thoại về cách vẽ, cách tô màu, bố cục tranh - Cô hướng trẻ vẽ về các loại hoa trong chủ đề, cho trẻ nói về ý thích của trẻ về bài vẽ của mình * Trẻ thực hiện: - Cô bao quát , khuyến khích trẻ . * Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bầy sản phẩm, cô chọn một số sản phẩm đẹp lên cho trẻ xem và nhận xét bạn vẽ hoa gì? Đẹp không? Bố cục bức tranh như thế nào? Trẻ tự nhận xét và nêu cản nhận của mình. Vì sao cháu lại thích bức tranh của bạn và cho trẻ đếm số lượng sản phẩm trẻ vẽ đẹp . c/ Kết thúc : Cho lớp hát bài “Hoa trong vườn”. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên vườn hoa. - Góc phân vai : Gia đình , cửa hang bán hoa, bác sỹ. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về hoa và về chủ điểm - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về các loại hoa. - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh, cây hoa ở góc thiên nhiên. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG * Ưu điểm: Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. đi đủ các hoạt động trong ngày, cháu hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Trẻ ngoan, hứng thú. Hoạt động học môn tạo hình sản phẩm của trẻ tạo ra tương đối đẹp. * Tồn tại : Giờ ăn trẻ còn nói chuyện, trong hoạt động tập thể một số trẻ còn nhút nhát chưa hòa đồng với bạn bè trong lớp như : Công vũ, Hiếu, * Biện pháp : Cô nhắc nhở trẻ trong giờ ăn không được nói chuyện làm mất vệ sinh và cần kết hợp với phụ hunh giáo dục trẻ mạnh dạn hơn. ********************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 3 ngày 24 tháng 12 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Một số loại hoa. Hoạt động học : KPKH Đề tài: Khám phá một số loài hoa I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1/ Kiến thức: - Trẻ và cô cùng trò chuyện về một số loại hoa. Biết ra sân tập thể dục đúng giờ. - Trẻ biết quan sát thời tiết trong ngày. Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa, các bộ phận của hoa.Biết chơi trò chơi vận động : Bỏ lá. - Trẻ biêt tên gọi và cấu tạo, công dụng của các loại hoa. so sánh sự giống và khác nhau của một số loại hoa - Biết phối hợp cùng bạn trong các trò chơi hoạt động góc.. - Trẻ biết vệ sinh trước và sau khi ăn, ngủ trưa đúng giờ. - Ôn kĩ năng khám phá một số loại hoa. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các hoạt động trong ngày. 3/ Phát triển: - Phát triển khả năng quan sát, tư duy, trí tượng tượng và ghi nhớ. 4/ Giáo dục: - Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại hoa. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về các loài hoa, ích lợi và cách bảo vệ hoa. b/ Thể dục buổi sáng: Tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: Cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát các sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ. Cho trẻ quan sát vườn hoa trong trường gồm có những loài hoa gì? Đặc điểm của các loại hoa như thế nào?... b/ Gợi mới: Trẻ quan sát quang cảnh xung quanh và các loại hoa. c/ Trò chơi có luật : Bỏ lá. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/Chuẩn bị : - Một số bức tranh về các loại hoa, tranh về một số loại hoa chưa tô màu, màu. Hoa thật “ hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa mai. Hình ảnh hoa cẩm chướng, hướng dương, hoa ly, hoa đào… trên máy tính. - Không gian tổ chức: trong lớp học 2/ Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại , thực hành. 3/ Tích hợp: Âm nhạc, thơ, toán 3/Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp đọc bài thơ: “Hoa kết trái”, cô đàm thoại vơi trẻ về nội dung bài thơ: trong bài thơ có nhắc tới những loại hoa gì? Cô cho từng trẻ kể. Các loại hoa rất có ích nên các con phải biết bảo vệ và yêu hoa, cô dẫn dắt trẻ vào bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a/ Quan sát và đàm thoại: Hoa hồng, hoa cúc, hoa mai, hoa đồng tiền - Cô cho trẻ nghe câu đố về các loại hoa. Cô cho trẻ quan sát từng loại hoa và hỏi trẻ về đặc điểm và công dụng của các loại hoa. Vd: hoa có màu gì? Cấu tạo của hoa, môi trường sống và công dụng của hoa...
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Vd : cho trẻ quan sát hoa cúc: cô hỏi trẻ có màu gì? cấu tạo của hoa gồm có những phần nào, chức năng của từng phần. được trồng ở đâu, dùng để làm gì? nhà các con có trồng hoa cúc không. cô cho trẻ ngửi hoa và sờ nhẹ vào hoa và nêu cảm tưởng của mình. - So sánh: hoa hồng và hoa cúc, hoa mai và hoa đồng tiền. - Cô mở rộng giới thiệu cho trẻ quan sát về hoa cẩm chướng, hoa ly, hoa hướng dương…trên máy tính. b/ Luyện tập. - Cá nhân: cho một trẻ lên lấy hoa theo yêu cầu của cô và nêu cấu tạo, công dụng của hoa. - Tổ: thi cắm hoa tặng sinh nhật bạn.Cô nhận xét, cho lớp nhận xét xem tổ nào cắm đẹp nhất. - Cả lớp: Vẽ hoa cho cây. C/ Kết thúc:Cho lớp hát một bài. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây khuôn viên vườn hoa. - Góc phân vai : Gia đình ,cửa hàng bán hoa, bác sỹ. - Góc nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn văn nghệ về các bài hát có trong chủ điểm. - Góc học tập: Trẻ xem sách tranh ảnh các loài hoa.. Tô mùa cho các loại hoa. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, hoa. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG * Ưu điểm: Cô chuẩn bao quát lớp tốt đi đầy đủ các hoạt động trong ngày.Trẻ nắm bắt được kiến thức cô truyền đạt,biết được đặc điểm, công dụng của một số loại hoa quen thuộc. * Tồn tại: Cô cần chuẩn bị cách chuyển bước của cô cần tạo thêm nghệ thuật để cuốn hút trẻ hứng thú vào tiết học thoải mái hơn đạt chất lượng cao hơn. Một số trẻ ăn chưa hết suất. * Biện pháp: Cô cần khuyến khích trẻ ăn hết suất không bỏ phí cơm, luyện tập cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi. ***************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 4 ngày 25 tháng 12 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Một số loại hoa Hoạt động có chủ đích: Âm nhạc Đề tài: Dạy vận động “Hoa trong vườn” I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức : Biết chào cô khi đến lớp và cất đồ dùng đúng nơi quy đinh, ra sân xếp hàng tập các động tác thể dục đúng giờ. - Biết chơi các trò chơi có luật một cách hứng thú.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Dạy trẻ hát và vậ động múa bài” hoa trong vườn” chú ý nghe cô hát và chơi trò chơi . - Trẻ biết cách chơi và tạo tình huống qua lại giữa các góc chơi - Biết rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn và sau khi ăn, đi ngủ đúng giờ - Trẻ biết ôn bài cũ và làm quen bài mới. - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng, khi có gia đình đến đón biết chào cô chào bố mẹ ra về 2/ Kỷ năng : Rèn kỷ năng thực hiện các hoạt động trong ngày một cách tích cực 3/ Phát triễn : Sự linh hoạt sáng tạo trong quá trình thực hiện các hoạt động trong một ngày 4/ Giáo dục : Ham thích tham gia các hoạt động và yêu quý bảo vệ các loại hoa. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/ Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô ân cần đón vào lớp, trò chuyện với trẻ cho trẻ nghe một số bài hát có nội dung về chủ đề nhánh . - Điểm danh : Trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm. b/ Thể dục buổi sáng: Tập theo nhạc III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi : Quan sát thời tiết, và trò chuyện về tên gọi, đặc điểm, lợi ích của một số loại hoa. b/ Gợi mới : Hát vận động bài “ Hoa trong vườn” c/ Trò chơi vận động : Bỏ lá IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC : 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng. Tranh minh họa,đạo cụ, vòng thể dục, 2/ phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại thực hành. 3/ Nội dung tích hợp : Âm nhạc thể dục, toán , văn học 4/Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát bài “Màu hoa ” đi thành vòng tròn cô và trẻ trò chuyện về một số loại hoa qua mô hình, cho trẻ đếm có bao nhiêu bông hoa, cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm * Dạy vận động bài “Hoa trong vườn ” - Cô hát một lần cho trẻ nghe - Cô hát lại lần 2 kết hợp vận động múa theo bài hát, trẻ hát và vận động múa theo lời bài hát cùng cô 2-3 lần, tổ- nhóm hát vận động luân phiên. Mời cs nhân trẻ lên hát và múa theo bài hát. Cô nhận xét tuyên dương trẻ. * Nghe hát : ” Hoa thơm bướm lượn ” - Cô hát cho trẻ nghe một lần, giảng nội dung. - Cô mở băng cho trẻ nghe và cô múa minh họa cho trẻ xem. * Trò chơi âm nhạc : Ai nhanh nhất - Cô hướng dẫn luật chơi cách chơi và cho trẻ đếm số lượng vòng cô đã chuẩn bị sau đó mời 5 trẻ lên chơi cuối cùng chọn ra một bạn nhanh nhất để tuyên dương C/ Kết thúc: đọc thơ: “Hoa cúc vàng”. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC:.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Góc xây dựng: Xây khuôn viên vườn hoa. - Góc phân vai : Gia đình ,cửa hàng bán hoa, bác sỹ. - Góc nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn văn nghệ về các bài hát có trong chủ điểm. - Góc học tập: Trẻ xem sách tranh ảnh các loài hoa. Tô màu cho các loại hoa. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, hoa. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG * Ưu điểm : Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. đi đủ các hoạt động trong ngày,trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. * Tồn tại : Hoạt động học có một số trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn thực hiện vận động như : Công Vũ, Ngọc Duy * Biện pháp : Giáo viên cần trao đổi với phụ huynh để giúp trẻ mạnh dạn hơn trong việc học và các hoạt động khác trong ngày ở lớp. Cần thường xuyên trò chuyện với trẻ để hiểu nhu cầu và tâm sinh lí của trẻ hơn. ***************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 5 ngày 26 tháng 12 năm 2013 Chủ điểm chính: THỰC VẬT Chủ đề nhánh: Một số loại hoa Hoạt động có chủ đích: TOÁN Đề tài: Số 8 tiết 2,3(thêm bớt tách gộp trong phạm vi 8 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức : Trẻ đến lớp biết chào cô, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết nghe nhạc ra sân tập thể dục buổi sáng - Biết luật chơi, cách chơi trò chơi vận động, dân gian một cách hứng thú - Dạy trẻ biết so sánh sự hơn kém trong phạm vi 9, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 9. - Trẻ biết thể hiện mối qua lại giữa các nhóm chơi, chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn và sau khi ăn, ăn hết khẩu phần ăn và ngủ đủ giấc - Nhận biết và nắm bắt được những kiến thức đã học của buổi so sánh và tạo nhóm trong phạm vi 9. - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng, khi có gia đình đến đón biết chào cô chào bố mẹ ra về 2/ Kỷ năng : Rèn kỷ năng thực hiện các hoạt động trong ngày một cách tích cực , biết so sánh số lượng hai nhóm 3/ Phát triễn : Sự chú ý, quan sát, nghi nhớ, tư duy, 4/ Giáo dục : Ham thích học toán. Biết đoàn kết hợp tác chơi cùng nhau . II/ NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô trò chuyện với trẻ về các loại hoa về công dụng và ích lợi của chúng Cho trẻ nghe băng đĩa nói về các loại hoa.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> b/ Thể dục buổi sáng: Tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi ngoài trời: Cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát các sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ.Cho trẻ quan sát cây hoa trong trường gồm có những loại hoa gì ,các đặc điểm của hoa ra sao, hoa có lợi ích gì . b/ Gợi mới: Toán số 8 (tiết 2,3) c/ Trò chơi dân gian:Chồng nụ chồng hoa IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng.có số lượng là 8 chữ số từ 1- 8, mô hình các loại hoa có số lượng là 8, sáp màu, vở tô. 2/ Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại, thực hành. 3/ Nội dung tích hợp : Âm nhạc, tạo hình, thể dục 4/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp đọc thơ bài “ Hoa cúc vàng ”cô và trẻ trò chuyện về một số loại hoa, đặc điểm cấu tạo và lợi ích của hoa. B/ Hoạt động trọng tâm: * Ôn gợi nhớ: Cho trẻ tự tìm xung quanh lớp cây gì có số lượng là 8 bông hoa, và 8 bông hoa. cô cho cá nhân lên tìm gắn số tương ứng. cho trẻ so sánh 2 nhóm. Cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. * So sánh thêm bớt, tạo nhóm,tách gộp trong phạm vi 8: - Cô và trẻ cùng xếp xem trong rổ có những hoa gì ? trẻ lấy ra và đếm có bao nhiêu bông hoa mai(8), cho trẻ đếm từ trái sang phải. Để chỉ số lượng 8 chúng ta cần chữ số mấy ? Cho trẻ gắn số tương ứng với số lượng. - Cô cho trẻ đếm tiếp trong rổ có bao nhiêu bông hoa cúc(7), trẻ đếm sau đó cô cho trẻ so sánh 2 nhóm xem nhóm nào nhiều hơn nhóm nào ít hơn. Muốn cho hai nhóm bằng nhau ta phải thêm mấy nữa ? Cô cho trẻ tạo nhóm bằng nhau.Cô cho lớp đếm và đọc. Tương tự như vậy cho trẻ thêm bớt so sánh và tạo nhóm. Vd: 8 bớt 2 còn 6 8 bớt 3 còn 5 6 thêm 2 bằng 8 5 thêm 3 bằng 8 - Cho lớp đếm lại các nhóm số lượng và đếm ngược lại bớt dần vào rổ. - Cho trẻ đếm nhóm cuối cùng hình thành dãy số tự nhiên. - Cho lớp đếm và đọc các số tự nhiên bớt dần, cất vào sổ * Luyện tập trò chơi : - Cô treo hai tấm bìa đã chuẩn bị sẵn sau đó gọi một tổ bạn nam và một tổ bạn nữ mỗi tổ 4 bạn. Yêu cầu bật qua các vòng thể dục mỗi cháu lên chỉ được gạch bớt đi một bông hoa, đến bạn cuối cùng để lại số lượng con vật tương ứng với chữ số đầu hàng. - Cô cho trẻ nhận xét đếm kiểm tra lại từng tổ. Động viên kịp thời. * Trò chơi xếp tương ứng 1 – 1 - Cô phát cho trẻ bìa có gắn hoa mai : yêu cầu trẻ lấy hoa cúc xếp tương ứng 1 – 1 . Cho cả lớp đếm các nhóm chấm tròn. Cho lớp bớt đi 2 bông hoa cúc còn mấy ? Cho trẻ so sánh nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn. Ít hơn là mấy bông ? muốn cho hai nhóm bằng nhau đều có số lượng là 8 ta phải thêm mấy ?.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Cho trẻ đếm và đọc. - Trẻ xếp và bớt số lượng theo ý thích. Cô kiểm tra cá nhân cho trẻ nói kết quả hơn kém và tạo nhóm bằng nhau. * Trò chơi thi xem tổ nào nhanh - Cho trẻ đi và kết hợp với bài hát về tổ của mình cho trẻ quan sát vườn hoa đếm và so sánh xem vườn hoa nào nhiều hoa hơn, cô cho trẻ tô màu tranh vườn hoa có nhiều bông hoa hơn: - Cô nhân xét xem tổ nào nhanh và đúng: C/ Kết thúc: Lớp hát bài “ Màu hoa ” V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây khuôn viên vườn hoa - Góc phân vai : Gia đình ,cửa hàng bán đồ dùng, bác sỹ. - Góc nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn văn nghệ ca ngợi về các loại hoa - Góc học tập: Cho trẻ xem tranh và tô màu các loại hoa căt dán các loại hoa - Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa ở góc thiên nhiên VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG * Ưu điểm: Cô lên tiết đúng thời gian quy định, đi đầy đủ các bước. - Trẻ tích cực và hứng thú tham gia. * Tồn tại: - Giờ hoạt đông học : một số trẻ xếp còn lộn xộn, đếm số lượng chưa được chính xác như : Tuấn, Duyên, Công Vũ. - Trong giờ ăn trẻ còn nói chuyện hơi nhiều. * Biện pháp : - Cô cho trẻ thường xuyên đếm nhiều hơn với các số lương khác nhau để hình thành dãy số cho trẻ, trước giờ ăn cô giới thiệu các món ăn nhằm kích thích cho trẻ trong khi ăn và khuyên trẻ trong giờ ăn không được nói chuyện *************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 6 ngày 27 tháng 12 năm 2013 Chủ đề chính: THỰC VẬT Chủ đề nhánh : Một số loại hoa Hoạt động có chủ đích 1 : Môn : LQCC Đề :Tập tô i,t,c I/ Mục đích yêu cầu : - Kiến thức : Biết lễ phép chào cô, cất cặp, mũ đúng nơi quy định và ra sân tập các thể dục - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, dân gia một cách thành thạo - Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ h k, biết cách cầm bút tô trùng khít chữ h k Theo chiều mũi tên không bị lem ra ngoài. - Trẻ biết nhập vai chơi và thể hiện được mối qua lại trong các nhóm chơi - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn và sau khi ăn, ăn hết khẩu phần ăn và ngủ đủ giấc.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Biết nhớ lại những kiến thức đã học buổi sáng * Kỷ năng : Rèn kỷ năng thực hiện các hoạt động trong ngày một cách tích cực * Phát triễn : Khả năng nhanh nhẹn, quan sát, nghi nhớ có chủ định * Giáo dục : Trẻ biết ích lợi của các con côn trùng có ích, cùng nhau tham gia các hoạt động trong ngày đạt kết quả tốt II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/ Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về môi trường sống vận động các loại côn trùng có ích - Mở nhạc cho trẻ nghe một số bài hát ca ngợi về côn trùng - Điểm danh : b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập theo nhạc. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi : Quan sát thời tiết, và trò chuyện về đặc điểm,cấu tạo, vận động của côn trùng b/ Trò chơi vận động : Bắt bướm c/ Chơi tự do : Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC : 1/ Chuẩn bị : - Mô hình vườn hoa có các con côn trùng thẻ chữ cái h k. 2/ Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại, thực hành. 3/ Nôi dung tích hợp : Âm nhạc, Toán, môi trường xung quanh, thể dục 4/ Tiến hành hoạt động a/ Mở đầu hoạt động : Cho trẻ hát bài ” Hoa trong vườn ”cho trẻ đi thăm vườn hoa kết hợp đọc bài thơ “ Hoa cúc vàng” cho trẻ đếm số lượng hoa trong vườn hoa, cho trẻ đọc từ “Quả thị”, “Quả táo” “củ cà rốt”, tìm chữ i,t ,c và phát âm. cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. b/ Hoạt động trọng tâm. - Cô treo tranh quả thị hỏi trẻ bức tranh vẽ quả gì ? cho trẻ đọc từ quả thị - Cô giới thiệu chữ i cho lớp đọc * Cô tô mẫu và hướng dẫn cách tô chữ i, t,c : - Các con phải cầm bút bằng tay phải bằng 3 đầu ngón tay ngón cái, ngón giữ và ngón trỏ, ngồi thẳng lưng 2 chân vuông góc đầu hơi cúi cách vở 25-30cm. - Tô theo chiều mũi tên đánh tô theo các nét in mờ, tô trùng khít các chấm không lem ra ngoài cứ thế ta tô hết các chữ còn lại. * Trẻ thực hiện: Cô đi bao quát chung cho cả lớp nhắc nhở những cháu còn yếu, tô đúng theo đường in mờ không tô lem ra ngoài - Cho trẻ tô chữ rỗng i ,t ,c - Cô nhận xét kết quả của những trẻ tô hoàn thành và tô đẹp * Trò chơi thi xem ai tinh : Cô cho trẻ đọc thơ “hoa cúc vàng” sau đó cho trẻ tìm gạch chân chữ i, t,c đếm và ghi chữ số tương ứng vào ô trống của các chữ. Cô nhận xét vở của các bạn cho lớp xem. c/ Kết thúc: Cho lớp hát một bài. V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Lắp ghép trại ong..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Góc phân vai : Gia đình , cửa hàng bán chim, Bác sỹ thú y. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về con vật vẽ nặn, xé dán các con vật. - Góc học tập: Trẻ xem sách các động vật và tìm chữ cái đã học chỉ các con vật. - Góc thiên nhiên: Quan sát các con vật côn trùng. Chăm sóc các con vật . VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các con vật, cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG * Ưu điểm: Cô chuẩn bị đầy đủ để thực hiện các hoạt động trong ngày cháu tham gia vào các hoạt động tích cực. Trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm và trả lời được các câu hỏi của cô. * Tồn tại: Trẻ xếp hàng tập thể dục sáng còn chậm, giờ ăn còn nói chuyện, một số trẻ chưa ăn hết suất. * Biện pháp: Giáo viên cần khuyến khích trẻ ăn hết suất, thực hiện nhanh nhẹn hơn với các hoạt động trong ngày.. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN * Ưu điểm : Giáo viên đãchuẩn bị đồ dùng đầy đủ và thực hiện đầy đủ các mục tiêu, nội dung của chủ đề, tổ chức các hoạt động theo kế hoạch đề ra, đi đúng tiến trình. * Hoạt động học : Trẻ đã hiểu về nội dung chủ đề một số loại hoa, hoạt động học trong tuần trẻ nắm bắt bài tiếp thu bài tương đối tốt. * Hoạt động góc : Trẻ đã biết thỏa các vai chơi trong quá trình chơi các trẻ biết thể hiện được các vai chơi của mình, chơi xong biết thu dọn đồ dùng đúng nơi quy định . * Hoạt động vệ sinh : Cháu đã biết làm tốt công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày. * Tồn tại : Do ảnh hưởng thời tiết lạnh một số trẻ bị ốm nên sỉ số giảm nhiều. * Biện pháp : Giáo viên cần phải khuyến khích động viên nhắc nhở các bậc phụ huynh đưa trẻ đi học đều và đúng giờ hơn. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trên lớp và ở nhà nhằm giúp trẻ tiến bộ và mạnh dạn hơn trong mọi hoạt động.. TUẦN III Chủ điểm : THỰC VẬT Chủ đề nhánh: Rau,củ ,quả I / Yêu cầu: - Trẻ biết một số đặc điểm về cây cối, rau củ ,quả có lợi cho sức khỏe con người - Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết. - Thường hay chơi theo nhóm bạn, có ít nhất 2 bạn thân chơi với nhau. - Thường xuyên thực hành hành vi bảo vệ môi trường, biết các ngày lễ lớn. - Thường xuyên nhận ra và hiểu một số từ khái quát , lựa chọn các sự vật hiện tượng trong nhóm theo yêu cầu. - Yêu quý ,chăm sóc bảo vệ một số loài rau củ quả. MẠNG NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuần 3: Rau,củ,quả Chuẩn 7. Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân MC 30 :Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân - Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân, ví dụ: chúng mình chơi trò chơi xếp hình trước nhé, tôi sẽ trò chơi bán hàng, chúng ta cùng vẽ một bức tranh nhé… - Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện MC 31 : Cố gắng thực hiện công việc đến cùng - Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối. - Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin khi thực hiện , không chán nản hoặc chờ đợi vào sự giúp đỡ của người khác - Hoàn thành công việc được giao. Chuẩn 12. Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội MC 55 : Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết - Biết tìm sự hỗ trợ từ người khác. - Biết cách trình bày để người khác giúp đỡ Chuẩn 14. Trẻ nghe hiểu lời nói MC 63 :Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi - Thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng theo tập hợp nhóm theo yêu cầu, VD: chọn (tranh ảnh, vật thật) rau muống, rau cải, bắp cải, củ cải… vào nhóm rau củ; rau muống, trứng, thịt, cá vào nhóm thực phẩm; chó, mèo, gà, lợn… vào nhóm động vật nuôi; bàn ghế, nồi, đĩa, bát, chén…vào nhóm đồ dùng gia đình; mưa, gió, bão, lụt … vào nhóm hiện tượng tự nhiên…. MC 64 :Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện - Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện - Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động. Chuẩn 22. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình MC 103 :Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân của mình con sẽ làm một gia đình chú hề, có hề bố, hề mẹ và hề con… - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành: VD: con sẽ đặt tên là “những chú hề vui nhộn”… Chuẩn 23 . Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo MC 104 :Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 1 đến 10 - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được - tên gọi các loại hoa. - Phân biệt so sánh và tìm ra các đặc điểm nổi bật của các loại hoa. - Cách chăm sóc và môi trường sống của các loài hoa - lợi ích , cách bảo quản..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 9. Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được - Giữ gìn, bảo quản sản phẩm. Nhận ra được cái đẹp. - Thể hiện sự thích thú : reo hò, khen ngợi, xuýt xoa, ngắm nghía trướ- Tự chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, lễ phép với người lớn,c cái đẹp. - đặc điểm của thực vật vào mùa xuân và các mùa khác. - Kể về hoa quả ngày tết. - Phong tục tập quán, các món ăn ngày tết.. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH *Kpmtxq - Trò chuyện về một số rau củ quả * Trò chơi: “trồng rau ,gắn quả cho cây” LQVT :- Số 9 tiết1. *Âm nhạc: -Dạy hát bài : quả gì . -Nghe hát: vườn cây của ba. -Trò chơi âm nhạc: “nhận hình đoán lời bài hát” *Tạo hình: -vẽ theo ý thích..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Phát triển thẩm mỹ. *Văn học : - Chuyện: Sự tích bánh chưng, bánh dày. - Trò chơi : Tìm chữ đã học - Trò chơi : Thi tổ nào nhanh.. *Trò chơi đóng vai: - Cửa hàng thực phẩm. *Trò chơi xây dựng: - Xây công viên mùa xuân.. * Dinh dưỡng: Trò chuyện về các loại thực phẩm trong ngày tết và các món ăn có lợi cho sức khỏe. *Vận động: Nhảy bật chụm tách chân vào ô. *Trò chơi: chồng nụ, chồng hoa. KẾ HOẠCH TUẦN III Chủ điểm chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Một số loại rau ,củ ,quả Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về một số loại rau củ quả. Nghe hát, đọc thơ ca gợi về chủ đề rau ,củ quả. Thể dục b/ s Tập theo nhạc Hoạt động có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. *Dạo chơi: - Quan sát thời tiết và sự vật xung quanh đang diễn biến. - Trò chuyện với trẻ về một số loại rau củ quả. * Ôn cũ, gợi mới: những bài đã học và những bài sắp học..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hoạt động học. * Trò chơi có luật: - Vận động: Bỏ lá. - Dân gian: Trồng nụ trồng hoa. Thứ Ngày Môn Đề tài Hai 30/12 Tạo hìn -Vẽ theo ý thích Ba 31/12 KPMTXQ - Trò chuyện về rau ,củ ,quả Tư 1/1 Âm nhạc - Quả gì ? (sự kiện tết dương lịch) Năm 2/1 Toán - Số 9 tiết 1 Sáu 3/1 Văn học Thơ : Hoa cúc vàng * Tên các góc: - Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả. - Góc phân vai: Cửa hàng tạp hóa, gia đình, Bác sỹ. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát vềcây xanh, hoa ,quả, - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các hoạt động chăm sóc vườn cây ăn quả. - Góc thiên nhiên: chăm sóc vườn cây ăn quả trong vườn thiên nhiên. * Chuẩn bị vật liệu: Các khối gỗ, gạch, cây ăn quả trong gia đình, một số dụng cụ phục vụ cho một số công việc của người lớn đểchăm sóc vườn cây ăn quả, bút sáp, đất nặn giấy màu, hồ dán, tranh chuyện hình ảnh các hoa quả, trang trí cho ngày tết . Đài băng đĩa và một số các đaọ cụ khác. * Cách tổ chức hoạt động: - Cô cho trẻ ngồi tập trung cô giới thiệu các góc chơi trò chuyện về chủ đề chơi. Thỏa thuận chơi: Cho trẻ nhận góc chơi cô gợi ý cho trẻ phân vai chơi. b/ Quá trình chơi: Cho trẻ về nhóm chơi cô gơi ý cho trẻ phân vai chơi và nhận nhiệm vụ của mình cô gợi ý cách chơi ở từng góc cho trẻ chơi -Xây dựng: sắp xếp công viên mùa xuân, cô đóng vai chơi cùng với trẻ tạo ra tình huống cho trẻ giải quyết tình huống. - Góc thiên nhiên: cô cho trẻ chăm sóc cây cảnh, cây hoa - Gia đình: Đóng vai bố, mẹ và các con chuẩn bị tết trang trí nhà cửa mua sắm tết mỗi người làm công việc phù hợp với thành viên trong gia đình của mình. Các góc khác tiến hành tương tự. * Nhận xét cuối buổi chơi -Cô đi nhận xét từng góc chơi trẻ làm được những gì, những gì chưa đạt rút kinh nghiệm cho lần sau chơi. -Cô dẫn trẻ đi tham quan nhóm xây dựng cô gợi ý cho trẻ giới thiệu về công trình trìn của mình cho các bạn xem. Các bạn có ý kiên đóng góp cho nhóm xây dựng để dựng sau chơi cho được hoàn hảo hơn..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hoạt động chiều. Thư Hai Ba Tư Năm Sáu. Trò chơi học tập Vệ sinh trả trẻ. Ngày 30/12. Gợi mới - Cho trẻ quan sát một số cây ăn quả. 31/12 Trẻ kể về một số loại - Hát : Quả gì (sự kiện tết dương rau,củ ,quả . lịch). 1/1 Hát : sắp đến tết rồi - Số 9 tiết 1 2/1 - Số 9 tiết 1 Thơ : Hoa cúc vàng 3/1. Ôn cũ - Vẽ theo ý thích. Thơ : Hoa cúc vàng. - trò chuyện về một số loại rau, củ,quả. - Nói nhanh: Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi - Trẻ chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng. - Bình xét thi đua trong ngày. - Cô giao nhiệm vụ về nhà giúp bố mẹ. - Chơi tự do trong lớp chờ bố, mẹ đón.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 2 ngày 30 tháng 12 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Rau ,củ ,quả Hoạt động 1: Tạo hình Đề tài : Vẽ theo ý thích I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: - Trẻ biết chào hỏi cô và bố mẹ trước khi đến lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định, tập thể dục theo nhạc cùng cô. - Trẻ biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô.Biết lợi ích của một số loại rau củ quả. - Biết chơi và hoạt động tích cực khi chơi.Biết chơi các góc và nhập vào vai chơi, tự phân nhóm chơi. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ , ăn hết xuất, biết tự phục vụ vệ sinh, ngủ ngon giấc đúng giờ. - Trẻ biết ôn bài cũ và làm quen bài mới. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. 2/ Kĩ năng: - Trẻ biết phối hợp tay chân vào các hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3/ Phát triển : - Phát triển sự linh hoạt, khéo léo và tính sáng tạo cho trẻ. 4/ Giáo dục : - Giáo dục trẻ chú ý trong hàng ngũ và ham thích luyện tập và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Yêu quý một số loại rau ,củ quả.. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về ích lợi một số loại rau củ quả (rau cải,rau ngót,rau muống,quả cà chua,dưa leo,củ cà rốt,củ cải trắng”. b/ Thể dục buổi sáng: Tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên điểm danh . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/Dạo chơi : cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát các sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ.Cho trẻ kể về ích lợi một số loại rau củ quả (rau cải,rau ngót,rau muống,quả cà chua,dưa leo,củ cà rốt,củ cải trắng…”. b/ Gợi mới: Trẻ quan sát một số hình ảnh rau củ quả (rau cải,rau ngót,rau muống,quả cà chua,dưa leo,củ cà rốt,củ cải trắng…”. c/ Trò chơi vận động : Bỏ lá IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1: 1/ Chuẩn bị:- Đồ dùng : Một số rau ,củ ,quả tranh chủ đề, đất nặn, hình in, bảng. 2/ Phương pháp:Quan sát,trực quan,đàm thoại,thực hành. 3/ Nội dung tích hợp: Khám phá môi trường xung quanh, âm nhạc, thơ “Hoa cúc vàng”. 4/ Cách tiến hành A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp đọc bài thơ “Hoa cúc vàng ” Cô và trẻ cùng trò chuyện về hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. * Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát một số loại bành cô đã chuẩn bị, trẻ nhận xét về từng chiếc bánh có những đặc điểm gì? Hình dạng chiếc bánh đó như thế nào?vv. * Cô gợi ý cách vẽ của một số loại rau,củ ,quả: - Cô cho trẻ quan sát một số loại quả “Cam,quýt,bưởi,chuối,nho..” Với những bức tranh vẽ một số loại quả cô thích vẽ cô gợi ý một số chi tiết sau đó gợi ý trẻ. c/ Trẻ thực hiện: - Hỏi trẻ thích vẽ quả gì? cách vẽ như thế nào? sau đó cho trẻ vẽ cô đi bao quát lớp nhắc trẻ vẽ và trang trí cho quả “thêm cuống,lá…” cho đẹp. Gợi ý cho một số trẻ còn lúng túng, động viên một số trẻ sáng tạo thêm. d/ Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, cô chọn một số sản phẩm đẹp lên cho lớp xem và nhận xét sản phẩm của bạn. Cháu thích sản phẩm của bạn nào? bạn đã vẽ được một số quả như thế nào? Vì sao cháu thích quả vẽ của bạn? bạn vẽ được bao nhiêu quả ? Cho trẻ đếm * Trò chơi: thi xem tổ nào nhanh. - Cô chọn 2 tổ một tổ nam, một tổ nữ lên bày một số quả ra đĩa sau khi nghe xong một bài hát tổ nào bày đẹp nhanh hơn thì tổ đó thắng.Sau khi nghe xong 1 bài hát. - Cô cho lớp nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> C/ Kết thúc: Cho lớp hát bài “Hoa cúc vàng” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả . - Góc phân vai : bán hàng một số loại quả, Gia đình mua hoa quả, - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về tết - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về các loại cây ăn quả. - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh trong gia đình. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG * Ưu điểm: Cô lên tiết đầy đủ, đi đầy đủ các bức đúng theo thời gian quy định, chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. - Trẻ ngoan hứng thú tham gia vào các hoạt động. * Tồn tại : Hoạt động học môn tạo hình còn có một số trẻ sản phẩm chưa đẹp “Tài,Phát,Ngọc Linh,Đức Phát” - Hoạt động góc trẻ chơi còn ồn ào, lộn xộn. * Biện pháp : Cô cần kết hợp với gia đình rèn cho trẻ về các kỷ năng khéo léo của đôi bàn tay nhiều hơn. Và nhắc nhở trẻ trong khi chơi.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 3 ngày 31 tháng 12 năm 2013 Chủ đề chính: Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: Một số loại quả. Hoạt động học : KPKH Đề tài: Khám phá một số loài rau ,củ , quả I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trò chuyện với trẻ về một số loại quả, Ra sân xếp hàng tập thể dục đúng giờ - Trẻ biết quan sát thời tiết trong ngày. Trò chuyện với trẻ về một số quả. Biêt chơi các trò chơi của cô. - Trẻ biết tên gọi và cấu tạo,so sánh sự giống và khác nhau của một số loại quả - Biêt phối hợp cùng bạn trong các trò chơi hoạt động góc. Biết nhập vào vai chơi. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ, đúng giấc. - Trẻ nhớ lại bài học buổi sáng và làm quen bài mới.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, tao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các hoạt động trong ngày.Kĩ năng khám phá tìm tòi 3/ phát triển: - Phátt triển khả năng quan sát, tư duy, trí tượng tượng và ghi nhớ cho trẻ trong các hoạt động cũng như hoạt động học 4/ Giáo dục: - Biết yêu, chăm sóc quả ở nơi công cộng . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Trẻ cất đồ dùng và trò chuyện cùng cô về các loại quả, cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ về quả . b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời và trò chuyện với trẻ về vitamin của một số loại quả và nêu ích lợi của chúng đối với cơ thể. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới: Trò chuyện về một số loại quả c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian : Chạy 3 chân. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1 /Chuẩn bị : - Một số bức tranh về các loại quả, Quả thật “quả cam ,quả quýt, quả chuối, quả nhãn,… Không gian tổ chức: trong lớp học 2/ Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại , thực hành. 3/Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp đọc bài thơ : Ăn quả” cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ . như: trong bài thơ có nhắc tới những loại quả gì? Cô cho từng trẻ kể. Các loại quả rất có ích nên các con phải biết bảo vệ và chăm sóc, cô dẫn dắt trẻ vào bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ nghe câu đố về các loại quả. Cô cho trẻ quan sát từng loại quả và hỏi trẻ về đặc điểm và công dụng của các loại quả. Vd: quả có màu gì? Cấu tạo của quả, môi trường sống và công dụng của quả.. Vd : cho trẻ quan sát quả cam: cô hỏi trẻ quả có màu gì (xanh)? cấu tạo của quả cam gồm có những phần nào(vỏ, vỏ lụa, múi, tép – hạt, nước), chức năng của từng phần, quả cam là loại quả có nhiều hạt. được trồng ở đâu, dùng để làm gì? nhà các con có trồng cam không. cô cho trẻ ngửi cam và sờ nhẹ và nêu cảm tưởng của mình… - Tương tự như quả chuối, quả b/ Luyện tập. - Cá nhân: cho một trẻ lên lấy quả theo yêu cầu của cô và nêu cấu tạo, công dụng của quả.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Tổ: thi bày quả vào dĩa tặng sinh nhật bạn, Cô nhận xét, cho lớp nhận xét xem tổ nào cắm đẹp nhất. - Cả lớp chơi “hái quả” C/ Kết thúc:Cho lớp hát bài “quả gì” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả - Góc phân vai : Gia đình ,cửa hàng bán đồ dùng, bác sỹ. - Góc nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn văn nghệ về các bài hát có trong chủ điểm. - Góc học tập: Trẻ xem sách tranh ảnh các loài quả.. Cắt dán các loại quả - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn lợi ích của chúng, trẻ ăn đủ và ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG * Ưu điểm: Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, phong phú. Đi đủ các hoạt động trong ngày, thời gian đảm bảo. - Trẻ ngoan, hứng thú tham gia, chơi thành thạo các trò chơi của cô đưa ra. * Tồn tại: Chuyển bước của cô còn khô chưa được sinh động * Biện pháp: Cô cầntìm tòi sáng tạo tạo thêm nghệ thuật để cuốn hút trẻ hứng thú vào tiết học thoải mái hơn đạt chất lượng cao hơn.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 4 ngày 1 tháng 1 năm 2014 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Một số loại quả Hoạt động học: ÂM NHẠC Đề tài : Vận động bài : Quả gì Nhạc và lời: Xanh Xanh I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, nghe nhạc ra sân tập thể dục đúng giờ. - Trẻ biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết hát và vận động theo lời ca bài hát Quả gì. - Biết chơi và hoạt động tích cực khi chơi.Biết chơi các góc và nhập vào vai chơi, tự phân nhóm chơi. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ , ăn hết suất, biết tự phục vụ vệ sinh, ngủ ngon giấc đúng giờ. - Trẻ biết ôn bài cũ và làm quen bài mới. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các hoạt động trong ngày. Kĩ năng nghe và vận động theo nhịp điệu của bài hát 3/ Phát triển : - Phát triến năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Khả năng sáng tạo qua các hoạt động 4/ Giáo dục : - Biết yêu, chăm sóc các loại rau củ quả,biết ăn loại rau quả có lợi cho cơ thể .Ham thích học môn âm nhạc . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Trẻ cất đồ dùng và trò chuyện cùng cô về các loại quả, cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ về quả . b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời và cho trẻ kể về một số loại quả quen thuộc và nêu ích lợi đối với cơ thể b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới: hát bài Quả gì c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Tung cao hơn nữa IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng. Tranh minh họa một số bài hát ,đạo cụ, hoa ,vòng …. 2/ Phương pháp : Thực hành ,đàm thoại, 3/ Nội dung tích hợp: trò chuyện, thực hành 4/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp đọc thơ “ Họ nhà cam quýt” cô và trẻ trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ, Cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a-Dạy hát và vận động: - Cô hát cho trẻ nghe lần một và giảng nội dung bài hát - Cô hát lại lần 2 kết hợp vỗ tay theo lời ca sau đó trẻ hát và vận động vỗ tay theo lời ca 2 - 3 lần, tổ nhóm hát vận động luân phiên. - Lớp hát và sử dụng đạo cụ 2 lần, tổ biểu diễn, luân phiên - Lớp hát kết hợp với chỉ tay theo nhịp . b/ Nghe hát :Bài “ Vườn cây của ba” - Cô hát cho trẻ nghe một lần, giảng nội dung bài hát “ Bài hát ca ngợi về vườn cây ăn quả của ba và vườn rau và lúa của mẹ , hát lần hai minh họa cho trẻ xem. c/ Trò chơi âm nhạc: Nhìn hình đoán tên lời hát. C/ Kết thúc tiết học: Cho lớp đọc thơ “ Màu của quả ” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. - Góc phân vai : Bán hàng các loại quả, Gia đình mua các loại quả về chế biến - Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ các bài ca ngợi về các loại quả.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về công việc của những người làm vườn quả. - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh trong gia đình. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của chúng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG. NGHỈ TẾT DƯƠNG LỊCH. ******************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 5 ngày 2 tháng 1 năm 2014 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Một số rau củ quả Hoạt động học: toán Đề tài: Số 9 (tiết 1) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức : Trẻ đến lớp biết chào cô, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết tâp các động tác thể dục buổi sáng - Biết luật chơi, cách chơi trò chơi vận động, dân gian một cách hứng thú - Dạy trẻ đếm số lượng 9, nhật biết chữ số 9 tạo nhóm 9 đối tượng - Trẻ biết thể hiện mối qua lại giữa các nhóm chơi, chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn và sau khi ăn, ăn hết khẩu phần ăn và ngủ đủ giấc - Nhận biết và nắm bắt được những kiến thức đã học của buổi sáng xếp đếm tạo nhóm 9 đối tượng nhận biết số 9 - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng, khi có gia đình đến đón biết chào cô chào bố mẹ ra về 2/ Kỷ năng : Rèn kỷ năng thực hiện các hoạt động trong ngày một cách tích cực 3/ Phát triễn : Sự chú ý, quan sát, nghi nhớ, tư duy, 4/ Giáo dục : Ham thích học toán. Biết đoàn kết hợp tác chơi cùng nhau II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng. Trò chuyện về một số loại cây và các bộ phận của cây. b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập thể dục theo nhạc. c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi ra sân trường quan sát thời tiết và cây cối. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Cho trẻ đếm số cây mà cô đã chuẩn bị. giới thiệu cho trẻ biết số 9 c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động : cây cao, cỏ thấp..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC : 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng. Một số lô tô cây xanh và chữ số từ 1- 9, mô hình vườn hoa tết. Đồ dùng của trẻ để thực hành, dán viết số. 2/ Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại, thực hành. 3/ Nội dung tích hợp : Âm nhạc, tạo hình, thể dục, văn học 4/ Cách tiến hành: a/ Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp đọc thơ “tết đang vào nhà ”cô và trẻ trò chuyện về một số loại cây xanh sau đó hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. b/ Hoạt động trọng tâm * Ôn cũ gợi mới: Cho trẻ đi tham quan mô hình vườn cây tìm và đếm xem trong trong mô hình có những loại cây gì có số lượng là bao nhiêu cho 2 trẻ lấy số gắn vào. * Đếm số lượng 9 nhận biết chữ số 9 tạo nhóm có 9 đối tượng: - Đố các con biết cô có gì đây?(hoa cúc). lớp mình nhìn xem có bao nhiêu quả táo nha - Cô xếp 9 quả táo 8 cây hoa sen phía dưới tương ứng 1- 1 cho lớp đếm 1- 9. - Cô cho lớp so sánh nhóm quả táo với nhóm hoa sen nhóm nào nhiều hơn nhiều hơn mấy ? nhóm nào ít hơn và ít hơn mấy ? cho 3 trẻ nhận xét thêm vào tạo sự bằng nhau, cả lớp đọc 8 thêm 1 là 9. * Với các nhóm đồ dùng khác cô cũng tiến hành tương tự như trên - Cô cho cả lớp đếm lại 3 nhóm và gắn số 9 cho từng nhóm . - Cô giới thiệu chữ số 9cho lớp đọc , cô phân tích và viết chữ số 9 - Cô cho trẻ đếm ngược lại bằng cách bớt dần từng nhóm, còn nhóm cuối cùng hình thành dãy số tự nhiên cho cả lớp đọc dãy số tự nhiên. Đếm xuôi và đếm ngược. - Cho trẻ tìm số đứng trước chữ số 9, số liền sau chữ số 9 là số nào ? * Luyện tập : Cho 2 trẻ lên thực hiện theo yêu cầu của cô hoặc 1 cháu theo ý thích “Xếp,đếm số lượng 1-9 ” * Trò chơi : về đúng nhà. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi phát cho mỗi trẻ 1 thẻ hình cầm trên tay, dưới sàn nhà có gắn nhiều chữ số, trẻ cầm bông hoa vừa đi vừa nghe nhạc và đếm nhẩm xem bông hoa củ mình có chữ số bao nhiêu. Khi nhạc vừa dứt, bạn nào có số nào thì về số đó. Ví dụ : Trẻ cầm cầm bông hoa có gắn số 9 thì trẻ tìm về đứng ở chữ số 9 cô gắn sẵn dưới sàn nhà. Cho trẻ chơi vài lần. * Trò chơi : Tô màu lá cây viết số 9 - Chia lớp làm ba tổ yêu cầu trẻ tổ một tô màu 9 lá cây, trẻ tổ hai viết số 9, trẻ tổ ba dán 9 lá cho cây. Sau khi nghe một bài hát các tổ phải hoàn thành nhiệm vụ. Tổ nào xong trước thì tổ đó thắng. Cô lấy sản phẩm cho cả lớp xem đếm và đọc. c/ Kết thúc: Cho lớp đọc một bài thơ V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân . - Góc phân vai : bán hàng tết, Gia đình mua sắm tết, Gia đình đi chúc tết - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về tết - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về công việc của tết nguyên đán các loại cây cảnh hoa quả..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh trong gia đình. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG * Ưu điểm: Cô chuẩn bị đầy đủ để thực hiện các hoạt động trong ngày cháu tham gia vào các hoạt động tích cực. * Tồn tại: Cô chưa linh hoạt trong tiết dạy. Giờ ăn một số trẻ còn nói chuyện không ăn hết suất. * Biện pháp : Cô cần sửa sai và tập cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi, quan tâm kết hợp với phụ huynh để giáo dục trẻ tốt hơn nữa. *********************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 6 ngày 3 tháng 1năm 2014 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Một số loại rau, củ ,quả. Hoạt động có chủ đích: Văn học Đề tài : Thơ: Hoa cúc vàng I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/Kiến thức : Biết lễ phép chào cô, cất cặp, mũ đúng nơi quy định và ra sân xếp hàng và tập thể dục theo nhạc. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, dân gian một cách thành thạo - Dạy trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ mạch lạc thể hiện diễn cảm. - Trẻ biết nhập vai chơi và thể hiện được mối qua lại trong các nhóm chơi - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn và sau khi ăn, ăn hết khẩu phần ăn và ngủ đủ giấc - Biết nhớ lại những kiến thức đã học buổi sáng một cách kỹ hơn - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng, khi có gia đình đến đón biết chào cô chào bố mẹ ra về 2/ Kỷ năng : Rèn kỷ năng thực hiện các hoạt động trong ngày một cách tích cực , biết đọc thơ diễn cảm 3/ Phát triễn : Khả năng nhanh nhẹn, quan sát, nghi nhớ có chủ định 4/ Giáo dục : Trẻ yêu quý các loại hoa, cùng nhau tham gia các hoạt động trong ngày đạt kết quả tốt II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/ Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô trò chuyện với trẻ về các loại hoa. - Mở nhạc cho trẻ nghe một số bài hát ca ngợi về một số loại hoa. - Điểm danh : trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm. b/ Thể dục buổi sáng: tập theo nhạc III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> a/ Dạo chơi : Quan sát thời tiết, và trò chuyện về đặc điểm,cấu tạo, lợi ích của các loại hoa. b/ Trò chơi vận động : Bỏ lá c/ Chơi tự do : Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC : 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng. Tranh minh họa, tranh chữ to, tranh hoa cúc chưa tô màu, màu. 2/ Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại, thực hành. 3/ Nôi dung tích hợp : Âm nhạc, Toán,Chữ cái môi trường xung quanh, thể dục 4/ Tiến hành hoạt động A/ Mở đầu hoạt động. - Cô cho lớp hát một bài “ quả gì ”cô và trẻ trò chuyện về chủ điểm con vật thực vật-một số loại hoa thong qua một số tranh. Qua bài cô dẫn dắt và giới thiệu bài giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm: * Đọc diễn cảm : - Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe một lần cho trẻ xem tranh giảng nội dung bài thơ được tác giả nói về cây hoa cúc gom nắng vàng khi mùa đông giá rét, và nở khi mùa xuân đến báo hiệu cho không khí tết đang về. Cô giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ các loại hoa, không phá hoại hoa. * Giải và đọc từ khó : - Trời đắp chăn bông: Trời âm u không có nắng. - Cây chịu rét : mùa đông cây rụng hết lá - Nắng ít : trời không nắng lắm mà lại xe lạnh. - Nở bung : hoa cúc nở xòe ra. * Đàm thoại: Theo trình tự bài thơ - Lớp mình vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nói về mùa gì lạnh ? - Quang cảnh trời như thế nào? - Cây ra sao? - Mùa xuân đến thì có gì về? - Mùa đông nắng ít thì cúc làm gì? - Đến khi nào thì hoa cúc nở? - Và khi hoa cúc nở thì mọi nhà như thế nào? * Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc 3- 4 lần, tổ, cá nhân luân phiên nhau. * Trò chơi : - Cô cho lớp chơi trò tìm chữ đã học có chứa trong từ. Cô treo tranh các từ: Hoa cúc vàng, …. lên bảng cho 2 trẻ đại diện cho 2 tổ đi qua vườn hoa lên gạch chân chữ đã học và phát âm cho cả lớp xem cho lớp nhận xét. C/ Kết thúc: Cho lớp đọc bài “ Trồng cúc ” IV/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây khuôn viên vườn hoa. - Góc phân vai : Gia đình ,cửa hàng bán hoa, bác sỹ. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về các loài hoa - Góc học tập: cho trẻ xem tranh ảnh về cac loại hoa - Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây ,vườn hoa thiên nhiên V/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA:.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG * Ưu điểm: Cô chuẩn bị đầy đủ để thực hiện các hoạt động trong ngày cháu tham gia vào các hoạt động tích cực. Trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm và trả lời được các câu hỏi của cô. * Tồn tại: Trẻ xếp hàng tập thể dục sáng còn chậm, giờ ăn còn nói chuyện, một số trẻ chưa ăn hết suất. * Biện pháp: Giáo viên cần khuyến khích trẻ ăn hết suất, thực hiện nhanh nhẹn hơn với các hoạt động trong ngày.. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN “Rau ,củ,quả” * Ưu điểm : Giáo viên đãchuẩn bị đồ dùng đầy đủ và thực hiện đầy đủ các mục tiêu, nội dung của chủ đề, tổ chức các hoạt động theo kế hoạch đề ra, đi đúng tiến trình. * Hoạt động học : Trẻ đã hiểu về nội dung chủ đề một số loại hoa, hoạt động học trong tuần trẻ nắm bắt bài tiếp thu bài tương đối tốt. * Hoạt động góc : Trẻ đã biết thỏa các vai chơi trong quá trình chơi các trẻ biết thể hiện được các vai chơi của mình, chơi xong biết thu dọn đồ dùng đúng nơi quy định . * Hoạt động vệ sinh : Cháu đã biết làm tốt công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày. * Tồn tại : Do ảnh hưởng thời tiết lạnh một số trẻ bị ốm nên sỉ số giảm nhiều. * Biện pháp : Giáo viên cần phải khuyến khích động viên nhắc nhở các bậc phụ huynh đưa trẻ đi học đều và đúng giờ hơn. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trên lớp và ở nhà nhằm giúp trẻ tiến bộ và mạnh dạn hơn trong mọi hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> TUẦN IV: CHUẨN BỊ ĐÓN TẾT Yêu cầu: - Biết tên các muà, thứ tự và đặc điểm đặc trưng các mùa trong năm. - Mô tả được đặc điểm nổi bật, rõ nét của các mùa. - Phát triển óc quan sát tính ham hiểu biết.. Tuần 4: Chuẩn bị đón tết Chuẩn 14. Trẻ nghe hiểu lời nói MC 63 :Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi - Thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng theo tập hợp nhóm theo yêu cầu, VD: chọn (tranh ảnh, vật thật) rau muống, rau cải, bắp cải, củ cải… vào nhóm rau củ; rau muống, trứng, thịt, cá vào nhóm thực phẩm; chó, mèo, gà, lợn… vào nhóm động vật nuôi; bàn ghế, nồi, đĩa, bát, chén…vào nhóm đồ dùng gia đình; mưa, gió, bão, lụt … vào nhóm hiện tượng tự nhiên…. MC 64 :Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện - Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện - Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động Chuẩn 22. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình MC 103 :Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> của mình con sẽ làm một gia đình chú hề, có hề bố, hề mẹ và hề con… - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành: VD: con sẽ đặt tên là “những chú hề vui nhộn”… Chuẩn 23 . Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo MC 104 :Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 1 đến 10 - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được - tên gọi các loại hoa. - Phân biệt so sánh và tìm ra các đặc điểm nổi bật của các loại hoa. - Cách chăm sóc và môi trường sống của các loài hoa - lợi ích , cách bảo quản. - Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 9. Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được Chuẩn 28. Trẻ thể hiện khả năng sáng tạo MC 120 :Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác - Thay tên hoặc thêm của các nhân vật, hành động của nhân vật, thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện trong câu chuyện một cách hợp lí, không làm mất đi ý nghĩa của câu chuyện quen thuộc đã được nghe kể nhiều lần - Tên gọi các loại quả. - Phân biệt những điểm giống và khác nhau qua đặc điểm của các loại quả. - Lợi ích của các loại quả đối với sức khỏe con người - An toàn khi sử dụng các loại quả.. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH *Kpmtxq *Âm nhạc: - Trò chuyện về phong tục đón Tết -Dạy hát bài : Sắp đến tết rồi . Nguyên Đán -Nghe hát: Ngày tết quê em * Trò chơi: “Trang trí ngày tết” -Trò chơi âm nhạc: “nghe âm thanh LQVT :- Số 9 tiết1 đoán tên đạo cụ” *Tạo hình: -Nặn bánh ngày tết.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Phát triển thẩm mỹ. *Văn học : - Chuyện: Sự tích bánh chưng, bánh dày. - Trò chơi : Tìm chữ đã học - Trò chơi : Thi tổ nào nhanh.. *Trò chơi đóng vai: - Cửa hàng thực phẩm. *Trò chơi xây dựng: - Xây công viên mùa xuân.. * Dinh dưỡng: Trò chuyện về các loại thực phẩm trong ngày tết và các món ăn có lợi cho sức khỏe. *Vận động: Nhảy bật chụm tách chân vào ô. *Trò chơi: chồng nụ, chồng hoa. KẾ HOẠCH TUẦN IV Chủ điểm chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Một số loại rau ,củ ,quả. Đón trẻ. - Trò chuyện với trẻ về những việc chuẩn bị cho tết nguyên đán. Nghe hát, đọc thơ ca gợi về ngày tết. Thể dục b/ Tập theo nhạc s Hoạt động có chủ đích..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động học. *Dạo chơi: - Quan sát thời tiết và sự vật xung quanh đang diễn biến. - Trò chuyện với trẻ về việc chuẩn bị ngày tết dọn dẹp nhà cửa mua sắm đồ tết. * Ôn cũ, gợi mới: những bài đã học và những bài sắp học. * Trò chơi có luật: - Vận động: Bỏ lá. - Dân gian: Trồng nụ trồng hoa. Thứ Ngày Môn Đề tài Hai 30/12 Tạo hình - Nặn bánh chưng, bánh dày. Thể dục - Nhảy bật chụm tách chân vào ô Ba 31/12 KPMTXQ - Trò chuyện về rau ,củ ,quả Tư 1/1 Âm nhạc - Quả gì ? (sự kiện tết dương lịch) Năm 2/1 Toán - Số 9 tiết 1 Sáu 3/1 Văn học - Chuyện: Sự tích bánh chưng, bánh dày * Tên các góc: - Góc xây dựng: Xây dựng công viên mùa xuân. - Góc phân vai: Cửa hàng tạp hóa, gia đình, Bác sỹ. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về mùa xuân, khuôn bánh đất nặn, các gói quà đi chúc tết. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các hoạt động chuẩn bị tết và trang trí ngày tết. - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh cây hoa mùa xuân trong vườn thiên nhiên. * Chuẩn bị vật liệu: Các khối gỗ, gạch, cây cảnh bộ đồ in bánh trong.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> gia đình, một số dụng cụ phục vụ cho một số công việc của người lớn để đi chúc tết như các gói quà, tiền đi lì xì.Giấy, bút sáp, đất nặn giấy màu, hồ dán, tranh chuyện hình ảnh các hoa quả, trang trí cho ngày tết . Đài băng đĩa và một số các đaọ cụ khác. * Cách tổ chức hoạt động: - Cô cho trẻ ngồi tập trung cô giới thiệu các góc chơi trò chuyện về chủ đề chơi. Thỏa thuận chơi: Cho trẻ nhận góc chơi cô gợi ý cho trẻ phân vai chơi. b/ Quá trình chơi: Cho trẻ về nhóm chơi cô gơi ý cho trẻ phân vai chơi và nhận nhiệm vụ của mình cô gợi ý cách chơi ở từng góc cho trẻ chơi -Xây dựng: sắp xếp công viên mùa xuân, cô đóng vai chơi cùng với trẻ tạo ra tình huống cho trẻ giải quyết tình huống. - Góc thiên nhiên: cô cho trẻ chăm sóc cây cảnh, cây hoa - Gia đình: Đóng vai bố, mẹ và các con chuẩn bị tết trang trí nhà cửa mua sắm tết mỗi người làm công việc phù hợp với thành viên trong gia đình của mình. Các góc khác tiến hành tương tự. * Nhận xét cuối buổi chơi -Cô đi nhận xét từng góc chơi trẻ làm được những gì, những gì chưa đạt rút kinh kinh nghiệm cho lần sau chơi. -Cô dẫn trẻ đi tham quan nhóm xây dựng cô gợi ý cho trẻ giới thiệu về công trình trình của mình cho các bạn xem. Các bạn có ý kiên đóng góp cho nhóm xây dựng để dựng lần sau chơi cho được hoàn hảo hơn.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 2 ngày 30 tháng 12 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Chuẩn bị đón tết Hoạt động 1 : Thể dục Đề tài : Nhảy bật chụm tách chân vào ô Hoạt động 2 : Tạo hình Đề tài : Nặn bánh chưng, bánh dày I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: - Trẻ biết chào hỏi cô và bố mẹ trước khi đến lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định, tập thể dục theo nhạc cùng cô. - Trẻ biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết nặn bánh ngày tết. Biết nhảy bật chụm tách chân vào ô. - Biết chơi và hoạt động tích cực khi chơi.Biết chơi các góc và nhập vào vai chơi, tự phân nhóm chơi. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ , ăn hết xuất, biết tự phục vụ vệ sinh, ngủ ngon giấc đúng giờ. 2/ Kĩ năng: - Trẻ biết phối hợp tay chân vào các hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> 3/ Phát triển : - Phát triển cơ chân, sự linh hoạt, khéo léo và tính sáng tạo cho trẻ. 4/ Giáo dục : - Giáo dục trẻ chú ý trong hàng ngũ và ham thích luyện tập và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Yêu quý các phong tục tập quán của ngày lễ Tết. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về công việc chuẩn bị tết nguyyên đán, cho trẻ nghe một số bài hát,bài thơ ca ngợi về tết cổ truyền b/ Thể dục buổi sáng: Tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/Dạo chơi : cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát các sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ.Cho trẻ kể về công việc của bố mẹ đang chuẩn bị đón tết nguyên đán. b/ Gợi mới: Trẻ quan sát bánh kẹo, hoa quả ngày tết. c/ Trò chơi vận động: Bỏ lá IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: sân tập sạch sẽ,vòng, tranh chủ điểm, hộp quà bánh kẹo, trái cây. Không gian tổ chức: trong lớp học 2 / Phương pháp:đàm thoại ,thực hành 3/ Tích hợp: Thơ, mtxq, toán, âm nhạc 4/ Hoạt động trọng tâm : Tiết 1 A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp hát bài “sắp đến tết rồi”cô và trẻ cùng trò chuyện về tết nguyên đán qua tranh chủ điểm và kể tên một số công việc chuẩn bị cho tết nguyên đán mọi người đang tất bật chuẩn bị đón tết B/ Hoạt động trọng tâm : * Khởi động: Các cháu ạ mỗi năm chung ta lại được đón một mùa xuân là một năm mới tràn đầy hy vọng ai cũng muốn cho nhà mình được khang trang đẹp đẽ vì vậy mọi người dọn dẹp nhà cửa trang trí cho đẹp chuẩn bị mua sắm đồ dùng dụng cụ để phục vụ đón tết vậy chúng ta hãy bắt chước công việc của người lớn đang chuẩn bị đón tết cùng với cô nào. Cho trẻ đi vòng tròn với các kiểu chân sau đó về 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung. * Trọng động. Bài tập phát triển chung: Các cháu ạ công việc chuẩn bị cho tết đã gần xong ai ai cũng cầu mong cho mình được mạnh khỏe vì vậy chúng ta phải tập các động tác cho cơ thể mình được khỏe mạnh nhanh nhẹn cô xem lớp mình các bạn có được nhanh nhẹn khỏe mạnh không cô cho lớp tập các động tác cùng với cô. Tập 4 động tác cơ bản trong đó nhấn mạnh động tác cơ chân. Đt cơ tay 2; Đt cơ bụng 3; Đt cơ chân 1; Đt cơ bật 4; Các cháu tập các động tác rất đều cô khen nào cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng dọc. Vận động cơ bản : Nhảy bật chụm tách chân vào ô - Cô giới thiệu đề tài - Cô làm mẫu lần một cho trẻ xem. - Lần 2 cô làm mẫu kết hợp giải thích: 2 tay chống hông bật 2 chân vào 1 ô bật tiếp tách 2 chân vào 2 ô tiếp theo cứ thế bật liên tục đến hết phần ô ở phía trước. - Cô mời 2 trẻ lên làm thử.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trẻ thực hiện: Cô cho lần lượt 2 trẻ thực hiện chú ý sửa sai tuyên dương trẻ Cho mổi trẻ thực hiện 2 ,3 lần, chia lớp thành 2 tổ thi đua nhau bật. Trò chơi: thi xem tổ nào nhanh - Các cháu ạ tuy chúng ta được ở nhà sum họp cùng với mọi người trong gia đình nhưng bên cạnh đó còn có bao nhiêu người phải xa nhà làm nhiệm vụ bảo vệ cho đất nước không được về sum họp cùng gia đình. vì vậy, chúng ta cần có những món quà gửi ra chúc tết cho các chú. cô cho 2 tổ thi đua xem tổ nào chuyển được nhiều quà và nhanh thì tổ đó thắng cuộc. Trò chơi bắt đầu các tổ chuyển quà không được làm rơi quà tổ nào rơi quà xuống đất tổ đó không được tính, cô cho trẻ nghe xong một bản nhạc 2 tổ đều phải dừng lại cả lớp kiểm tra đếm số quà. C/ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹn nhàng hít thở sâu và hát một bài. Tiết 2: 1/ Chuẩn bị:- Đồ dùng : Một số bánh, tranh chủ đề, đất nặn, hình in, bảng. 2/ Phương pháp:Quan sát,trực quan,đàm thoại,thực hành. 3/ Nội dung tích hợp: Khám phá môi trường xung quanh, âm nhạc, thơ tết đang vào nhà. 4/ Cách tiến hành A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp đọc bài thơ “Tết đang vào nhà ” Cô và trẻ cùng trò chuyện về tết cổ truyền của dân tộc qua tranh chủ đề, mọi người mọi gia đình đang chuẩn bị dọn dẹp trang trí nhà cửa chuẩn bị mua lá gói bánh chưng làm những loại bánh khác để đón tết hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. * Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát một số loại bành cô đã chuẩn bị, trẻ nhận xét về từng chiếc bánh có những đặc điểm gì? Hình dạng chiếc bánh đó như thế nào?vv. * Cô gợi ý cách nặn của chiếc bánh đó - Cô cầm chiếc bánh chưng lên cho trẻ quan sát chích bánh chưng hình vuông có những chiếc nạt buộc vậy muốn nặn được chiếc bánh này ta cần phải xoay tròn viên đất sau đó ấn bẹp nặn 4 cạnh cho vuông tạo thành chiếc bánh chưng sau đó làm dây nạt buộc vào giữa chiếc bánh. Với những chiếc bánh khác cô gợi ý tương tự. c/ Trẻ thực hiện: - Hỏi trẻ thích nặn bánh gì? cách nặn như thế nào? sau đó cho trẻ nặn cô đi bao quát lớp nhắc trẻ nặn và trang trí cho chiếc bánh cho đẹp. Gợi ý cho một số trẻ còn lúng túng, động viên một số trẻ sáng tạo thêm. d/ Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, cô chọn một số sản phẩm đẹp lên cho lớp xem và nhận xét sản phẩm của bạn. Cháu thích sản phẩm của bạn nào? bạn đã nặn được những chiếc bánh như thế nào? Vì sao cháu thích những chiếc bánh của bạn? bạn nặn được bao nhiêu bánh? Cho trẻ đếm * Trò chơi: thi xem tổ nào nhanh. - Cô chọn 2 tổ một tổ nam, một tổ nữ lên bày những chiếc bánh ra đĩa sau khi nghe xong một bài hát tổ nào bày đẹp nhanh hơn thì tổ đó thắng.Sau khi nghe xong 1 bài hát. - Cô cho lớp nhận xét C/ Kết thúc: Cho lớp hát bài “Sắp đến tết rồi”.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân . - Góc phân vai : bán hàng, Gia đình mua sắm tết, Gia đình đi chúc tết - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về tết - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về công việc của tết nguyên đán các loại cây cảnh hoa quả. - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh trong gia đình. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG * Ưu điểm: Cô lên tiết đầy đủ, đi đầy đủ các bức đúng theo thời gian quy định, chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. - Trẻ ngoan hứng thú tham gia vào các hoạt động. * Tồn tại : Hoạt động học môn tạo hình còn có một số trẻ nặn bánh chưng bánh dày chưa đạt yêu cầu như Đại, Long, Mai, Hưng. - Hoạt động góc trẻ chơi còn ồn ào, lộn xộn. * Biện pháp : Cô cần kết hợp với gia đình rèn cho trẻ về các kỷ năng khéo léo của đôi bàn tay nhiều hơn. Và nhắc nhở trẻ trong khi chơi. ************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 4 ngày 27 tháng 2 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Một số loại quả Hoạt động học: ÂM NHẠC Đề tài : Vận động bài : Quả gì Nhạc và lời: Xanh Xanh I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, nghe nhạc ra sân tập thể dục đúng giờ. - Trẻ biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết hát và vận động theo lời ca bài hát Quả gì. - Biết chơi và hoạt động tích cực khi chơi.Biết chơi các góc và nhập vào vai chơi, tự phân nhóm chơi. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ , ăn hết suất, biết tự phục vụ vệ sinh, ngủ ngon giấc đúng giờ. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các hoạt động trong ngày. Kĩ năng nghe và vận động theo nhịp điệu của bài hát 3/ Phát triển : - Phát triến năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Khả năng sáng tạo qua các hoạt động 4/ Giáo dục : - Biết yêu, chăm sóc các loại rau củ quả,biết ăn loại rau quả có lợi cho cơ thể .Ham thích học môn âm nhạc ..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Trẻ cất đồ dùng và trò chuyện cùng cô về các loại quả, cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ về quả . b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời và cho trẻ kể về một số loại quả quen thuộc và nêu ích lợi đối với cơ thể b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới: hát bài Quả gì c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Tung cao hơn nữa IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng. Tranh minh họa một số bài hát ,đạo cụ, hoa ,vòng …. 2/ Phương pháp : Thực hành ,đàm thoại, 3/ Nội dung tích hợp: trò chuyện, thực hành 4/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp đọc thơ “ Họ nhà cam quýt” cô và trẻ trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ, Cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a-Dạy hát và vận động: - Cô hát cho trẻ nghe lần một và giảng nội dung bài hát - Cô hát lại lần 2 kết hợp vỗ tay theo lời ca sau đó trẻ hát và vận động vỗ tay theo lời ca 2 - 3 lần, tổ nhóm hát vận động luân phiên. - Lớp hát và sử dụng đạo cụ 2 lần, tổ biểu diễn, luân phiên - Lớp hát kết hợp với chỉ tay theo nhịp . b/ Nghe hát :Bài “ Vườn cây của ba” - Cô hát cho trẻ nghe một lần, giảng nội dung bài hát “ Bài hát ca ngợi về vườn cây ăn quả của ba và vườn rau và lúa của mẹ , hát lần hai minh họa cho trẻ xem. c/ Trò chơi âm nhạc: Nhìn hình đoán tên bài hát. C/ Kết thúc tiết học: Cho lớp đọc thơ “ Màu của quả ” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. - Góc phân vai : Bán hàng các loại quả, Gia đình mua các loại quả về chế biến - Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ các bài ca ngợi về các loại quả - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về công việc của những người làm vườn quả. - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh trong gia đình. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của chúng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> * Ưu điểm: Cô giáo thực hiện đầy đủ các hoạt động trong ngày, các hoạt động có đồ dùng trực quan, thực hiện đúng theo thời gian biểu - Đối với trẻ Tình hình sức khỏe của trẻ trong ngày tốt, trẻ luôn có những hành vi tốt đối với cô và bạn , nắm bắt tốt các hoạt động và tham gia tích cực trong các hoạt động . *Tồn tại: Hoạt động ngoài trời một số trẻ chưa có hứng thú học trong khi chơi trò chơi theo yêu cầu của cô. - Hoạt động học: một số trẻ còn nói chuyện riêng nhiều như : Tú, Ngọc Huyền, Nguyệt. Một số trẻ vận động còn sai nhạc * Biện Pháp: Cô nên khuyến khích trẻ chơi và dùng thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ, Cô cần giải thích cách vận động kĩ hơn và cho trẻ vận động ở mọi lúc mọi nơi. ************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 1 tháng 1năm 2014 Chủ đề chính: Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: Một số loại quả. Hoạt động học : KPKH Đề tài: Khám phá một số loàirau ,củ , quả I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trò chuyện với trẻ về một số loại quả, Ra sân xếp hàng tập thể dục đúng giờ - Trẻ biết quan sát thời tiết trong ngày. Trò chuyện với trẻ về một số quả. Biêt chơi các trò chơi của cô. - Trẻ biết tên gọi và cấu tạo,so sánh sự giống và khác nhau của một số loại quả - Biêt phối hợp cùng bạn trong các trò chơi hoạt động góc. Biết nhập vào vai chơi. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ, đúng giấc. - Trẻ nhớ lại bài học buổi sáng và làm quen bài mới - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, tao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các hoạt động trong ngày.Kĩ năng khám phá tìm tòi 3/ phát triển: - Phátt triển khả năng quan sát, tư duy, trí tượng tượng và ghi nhớ cho trẻ trong các hoạt động cũng như hoạt động học 4/ Giáo dục: - Biết yêu, chăm sóc quả ở nơi công cộng . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Trẻ cất đồ dùng và trò chuyện cùng cô về các loại quả, cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ về quả . b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời và trò chuyện với trẻ về vitamin của một số loại quả và nêu ích lợi của chúng đối với cơ thể. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới: Trò chuyện về một số loại quả c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian : Chạy 3 chân. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1 /Chuẩn bị : - Một số bức tranh về các loại quả, Quả thật “quả cam ,quả quýt, quả chuối, quả nhãn,… Không gian tổ chức: trong lớp học 2/ Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại , thực hành. 3/Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp đọc bài thơ: Ăn quả” cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ . như: trong bài thơ có nhắc tới những loại quả gì? Cô cho từng trẻ kể. Các loại quả rất có ích nên các con phải biết bảo vệ và chăm sóc, cô dẫn dắt trẻ vào bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ nghe câu đố về các loại quả. Cô cho trẻ quan sát từng loại quả và hỏi trẻ về đặc điểm và công dụng của các loại quả. Vd: quả có màu gì? Cấu tạo của quả, môi trường sống và công dụng của quả.. Vd : cho trẻ quan sát quả cam: cô hỏi trẻ quả có màu gì (xanh)? cấu tạo của quả cam gồm có những phần nào(vỏ, vỏ lụa, múi, tép – hạt, nước), chức năng của từng phần, quả cam là loại quả có nhiều hạt. được trồng ở đâu, dùng để làm gì? nhà các con có trồng cam không. cô cho trẻ ngửi cam và sờ nhẹ và nêu cảm tưởng của mình… - Tương tự như quả chuối, quả b/ Luyện tập. - Cá nhân: cho một trẻ lên lấy quả theo yêu cầu của cô và nêu cấu tạo, công dụng của quả - Tổ: thi bày quả vào dĩa tặng sinh nhật bạn, Cô nhận xét, cho lớp nhận xét xem tổ nào cắm đẹp nhất. - Cả lớp chơi “hái quả” C/ Kết thúc:Cho lớp hát bài “quả gì” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả - Góc phân vai : Gia đình ,cửa hàng bán đồ dùng, bác sỹ. - Góc nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn văn nghệ về các bài hát có trong chủ điểm. - Góc học tập: Trẻ xem sách tranh ảnh các loài quả.. Cắt dán các loại quả - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn lợi ích của chúng, trẻ ăn đủ và ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> * Ưu điểm: Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, phong phú. Đi đủ các hoạt động trong ngày, thời gian đảm bảo. - Trẻ ngoan, hứng thú tham gia, chơi thành thạo các trò chơi của cô đưa ra. * Tồn tại: Chuyển bước của cô còn khô chưa được sinh động * Biện pháp: Cô cầntìm tòi sáng tạo tạo thêm nghệ thuật để cuốn hút trẻ hứng thú vào tiết học thoải mái hơn đạt chất lượng cao hơn. ******************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 5 ngày 2 tháng 1 năm 2014 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Một số rau củ quả Hoạt động học: toán Đề tài: Số 9 (tiết 1) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức : Trẻ đến lớp biết chào cô, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết tâp các động tác thể dục buổi sáng - Biết luật chơi, cách chơi trò chơi vận động, dân gian một cách hứng thú - Dạy trẻ đếm số lượng 9, nhật biết chữ số 9 tạo nhóm 9 đối tượng - Trẻ biết thể hiện mối qua lại giữa các nhóm chơi, chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn và sau khi ăn, ăn hết khẩu phần ăn và ngủ đủ giấc - Nhận biết và nắm bắt được những kiến thức đã học của buổi sáng xếp đếm tạo nhóm 9 đối tượng nhận biết số 9 - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng, khi có gia đình đến đón biết chào cô chào bố mẹ ra về 2/ Kỷ năng : Rèn kỷ năng thực hiện các hoạt động trong ngày một cách tích cực 3/ Phát triễn : Sự chú ý, quan sát, nghi nhớ, tư duy, 4/ Giáo dục : Ham thích học toán. Biết đoàn kết hợp tác chơi cùng nhau II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng. Trò chuyện về một số loại cây và các bộ phận của cây. b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập thể dục theo nhạc. c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi ra sân trường quan sát thời tiết và cây cối. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Cho trẻ đếm số cây mà cô đã chuẩn bị. giới thiệu cho trẻ biết số 9 c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động : cây cao, cỏ thấp. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC : 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng. Một số lô tô cây xanh và chữ số từ 1- 9, mô hình vườn hoa tết. Đồ dùng của trẻ để thực hành, dán viết số..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> 2/ Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại, thực hành. 3/ Nội dung tích hợp : Âm nhạc, tạo hình, thể dục, văn học 4/ Cách tiến hành: a/ Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp đọc thơ “tết đang vào nhà ”cô và trẻ trò chuyện về một số loại cây xanh sau đó hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. b/ Hoạt động trọng tâm * Ôn cũ gợi mới: Cho trẻ đi tham quan mô hình vườn cây tìm và đếm xem trong trong mô hình có những loại cây gì có số lượng là bao nhiêu cho 2 trẻ lấy số gắn vào. * Đếm số lượng 9 nhận biết chữ số 9 tạo nhóm có 9 đối tượng: - Đố các con biết cô có gì đây?(hoa cúc). lớp mình nhìn xem có bao nhiêu quả táo nha - Cô xếp 9 quả táo 8 cây hoa sen phía dưới tương ứng 1- 1 cho lớp đếm 1- 9. - Cô cho lớp so sánh nhóm quả táo với nhóm hoa sen nhóm nào nhiều hơn nhiều hơn mấy ? nhóm nào ít hơn và ít hơn mấy ? cho 3 trẻ nhận xét thêm vào tạo sự bằng nhau, cả lớp đọc 8 thêm 1 là 9. * Với các nhóm đồ dùng khác cô cũng tiến hành tương tự như trên - Cô cho cả lớp đếm lại 3 nhóm và gắn số 9 cho từng nhóm . - Cô giới thiệu chữ số 9cho lớp đọc , cô phân tích và viết chữ số 9 - Cô cho trẻ đếm ngược lại bằng cách bớt dần từng nhóm, còn nhóm cuối cùng hình thành dãy số tự nhiên cho cả lớp đọc dãy số tự nhiên. Đọc xuôi và đọc ngược. - Cho trẻ tìm số đứng trước chữ số 9, số liền sau chữ số 9 là số nào ? * Luyện tập : Cho 2 trẻ lên thực hiện theo yêu cầu của cô hoặc 1 cháu theo ý thích “Xếp,đếm số lượng 1-9 ” * Trò chơi : về đúng nhà. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi phát cho mỗi trẻ 1 thẻ hình cầm trên tay, dưới sàn nhà có gắn nhiều chữ số, trẻ cầm bông hoa vừa đi vừa nghe nhạc và đếm nhẩm xem bông hoa củ mình có chữ số bao nhiêu. Khi nhạc vừa dứt, bạn nào có số nào thì về số đó. Ví dụ : Trẻ cầm cầm bông hoa có gắn số 8 thì trẻ tìm về đứng ở chữ số 8 cô gắn sẵn dưới sàn nhà. Cho trẻ chơi vài lần. * Trò chơi : Tô màu lá cây viết số 9 - Chia lớp làm ba tổ yêu cầu trẻ tổ một tô màu 8 lá cây, trẻ tổ hai viết số8, trẻ tổ ba dán 9 lá cho cây. Sau khi nghe một bài hát các tổ phải hoàn thành nhiệm vụ. Tổ nào xong trước thì tổ đó thắng. Cô lấy sản phẩm cho cả lớp xem đếm và đọc. c/ Kết thúc: Cho lớp đọc một bài thơ V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân . - Góc phân vai : bán hàng tết, Gia đình mua sắm tết, Gia đình đi chúc tết - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về tết - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về công việc của tết nguyên đán các loại cây cảnh hoa quả. - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh trong gia đình. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG * Ưu điểm: Cô chuẩn bị đầy đủ để thực hiện các hoạt động trong ngày cháu tham gia vào các hoạt động tích cực. * Tồn tại: Cô chưa linh hoạt trong tiết dạy. Giờ ăn một số trẻ còn nói chuyện không ăn hết suất. * Biện pháp : Cô cần sửa sai và tập cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi, quan tâm kết hợp với phụ huynh để giáo dục trẻ tốt hơn nữa. *********************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 6 ngày 3 tháng 1năm 2014 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Chuẩn bị đón tết Hoạt động học: Văn học Đề tài: Truyện : Sự tích bánh chưng, bánh dày I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Cô trò truyện cùng trẻ về phong tục ngày tết, ra sân tập thể dục đúng giờ. - Trẻ dạo chơi và ôn bài cũ làm quen bài mới, chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ nhớ tên truyện và nội dung câu chuyện, kể nối tiếp, kể diễn cảm câu chuyện - Trẻ biết xây công viên mùa xuân, biết phối hợp với các góc chơi. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ ngon giấc. - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng truyện “Sự tích bánh chưng bánh dày ”. Làm quen bài mới: trò chuyện về cây cối và thời tiết mùa xuân - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gang, trả trẻ tận tay phụ huynh, tao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. 2/ Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phán đoán nhớ nội dung câu chuyện. Rèn kỷ năng thực hiện các hoạt động trong ngày. 3/ Phát triển: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tư duy, ghi nhớ, óc sang tạo của trẻ. 4/ Giáo dục: - Trẻ chăm chỉ làm việc giúp ích cho mọi người. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về công việc chuẩn bị tết nguyyên đán, và việc đón tết nguyên đán đi chúc tết mọi người, cho trẻ nghe một số bài hát,bài thơ ca ngợi về tết cổ truyền . b/ Thể dục buổi sáng: Trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát các sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ.Cho trẻ kể về công việc của bố mẹ đang chuẩn bị đón tết nguyên đán. Đi chúc tết ông bà, họ hàng, bà con làng xóm. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Truyện sự tích bánh chưng bánh dày. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng. Tranh minh họa, tranh chữ to, tranh bánh chưng bánh dày chư tô màu, màu tô. - Không gian tổ chức: trong lớp học 2/ Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại thực hành. 3/ Tích hợp: Thể dục, âm nhạc, văn học, mtxq. 4/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. - Cô cho lớp hát bài “Sắp đến tết rồi” Cô và trẻ cùng trò chuyện về công việc chuẩn bị cho ngày lễ hội lớn nhất vào đầu năm mỗi gia đình đều có một chút lễ vật dâng lên tế trời đất mọi nhà làm thứ bánh gì để làm lễ dâng lên? Cô hướng trẻ vào đề tài Cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. * Kể diễn cảm: - Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe một lần cho trẻ xem tranh minh họa và nói tên tác giả. – Kể lần 2 cho trẻ xem tranh giảng nội dung: câu chuyện được kể về sự tích của chiếc bánh chưng do chàng hoàng tử Lang Liêu là một trong các Hoàng Tử của Vua Hùng rất hiền lành chịu khó chàng ưa nghề trồng trọt và nhân ngày lễ lớn đầu năm Vua Hùng cho các Hoàng Tử đến và ra lệnh ai tìm được của ngon vật lạ dâng lên tế trời thì Vua sẽ nhường ngồi cho người ấy Hoàng tử Lang Liêu đã tự mình nghĩ ra và lấy sản phẩm của chính bàn tay mình làm ra để làm lên hai thứ bánh dâng lên Vua để tế trời tế đất vì vậy Lang Liêu đã được Vua Hùng truyền ngôi. Cô giáo dục trẻ chăm chỉ lao động làm ra những sản phẩm tự tay mình không nên bắt người khác làm thay cho mình và yêu quý sản phẩm. * Giảng từ khó: hoàng tử, dân chài, bộ hạ. - Hoàng tử là con trai của vua, - Dân chài là những người dân đi biển. - Đốc thúc bộ hạ là những người dân thường nhà vua gọi là bộ hạ. * Đàm thoại: - Ai giỏi đặt tên cho câu chuyện cô vừa kể là chuyện gì? - Qua câu chuyện các cháu thấy Vua Hùng đã ra điều kiện như thế nào cho các Hoàng tử? - Các Hoàng Tử đã làm gì sau khi nghe lệnh của vua? - Riêng Hoàng Tử Lang Liêu như thế nào? - Đập lúa dưới trăng, nhìn lên bầu trời trong xanh bát ngát Lang Liêu đã nghĩ như thế nào? - Khi dâng lễ vật lên sau khi nghe Lang Liêu tấu trình rõ cách làm và ý nghiã của 2 thứ bánh thì vua đã vui mừng và làm gì? * Dạy trẻ kể lại chuyện: - Cô mời trẻ lên đóng kịch theo các nhân vật trong truyện dưới sự hướng dẫn giúp đỡ của cô..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> *Trò chơi : - Tổ : tìm chữ đã học có chứa trong từ “ bánh chưng” “đồ xôi” “bánh dày” Cô dán tranh có các từ lên bảng cho 3 cháu đại diện cho 3 tổ nhảy qua suối gạch chân chữ đã học và phát âm cho cả lớp xem cho lớp nhận xét. - Cả lớp : Tô màu bánh chưng C/ Kết thúc: Cho lớp đọc bài thơ “Tết đang vào nhà” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân . - Góc phân vai : bán hàng, Gia đình mua sắm tết, - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về tết - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về công việc của tết nguyên đán các loại cây cảnh hoa quả. - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh trong gia đình. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG * Ưu điểm: Cô đi đầy đủ các hoạt động trong ngày. Trẻ ngoan, tích cực tham gia hoạt động. Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho các hoạt động. * Tồn tại: Cô cần chuẩn bị đồ dùng đẹp hơn để trẻ hứng thú tham gia hoạt động hơn nữa, cách chuyển bước của cô cần tạo thêm nghệ thuật để cuốn hút trẻ hứng thú vào tiết học đạt chất lượng cao hơn. Còn một số trẻ cá biệt chưa chú ý tham gia vào các hoạt động * Biện pháp: Giáo viên cần trao đổi với phụ huynh nhiều hơn nữa về tình hình của trẻ ở llowps và ở nhà để giúp trẻ cố gắng hơn trong các hoạt động.. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN “MỘT SỐ RAU CỦ,CỦ ,QUẢ” * Ưu điểm: Giáo viên đã thực hiện đầy đủ các mục tiêu, nội dung của chủ đề và tổ chức các hoạt động của chủ đề theo kế hoạch đã đề ra - Các nội dung phù hợp với trẻ và trẻ đã thực hiện tốt. - Hoạt động học : Trẻ tham gia tích cực hứng thú - Tổ chức chơi hoạt động góc trong lớp và hoạt động chơi ngoài trời cô bố trí các khu vực hoạt động( không gian, diện tích, trang trí) phù hợp với trẻ - Chuẩn bị phương tiện học liệu đồ dùng , đồ chơi của cô và trẻ đầy đủ phù hợp với chủ đề - Hoạt động vệ sinh : Trẻ biết rèn luyện các kỹ năng tự vệ sinh trong sinh hoạt ăn uống hợp vệ sinh * Tồn tại: Hoạt động ngoài trời một số trẻ còn đi chậm ảnh hưởng đến thời gian hoạt động tuy đã nhiều lần nhắc nhở như cháu Trinh, Trang còn có nhiều trẻ tỏ ra chưa hứng thú, không tích cực lý do trẻ đang còn nhút nhát. - Còn có một số trẻ thực hiện các hoạt động chưa đạt được như mục tiêu đưa ra như cháu: Mai, Hưng, Vũ.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Một số kỹ năng ở môn tạo hình như nặn , có một số trẻ làm chưa thực hiện được như cháu Trang, Ngân, Toàn. Biện pháp: Để khắc phục cho những tồn tại trên cô giáo cần tìm cách gần gũi động viên trẻ tham gia vào các hoạt động một cách thường xuyên động viên khuyến khích trẻ tạo sự tích cực tham gia các hoạt động ở trẻ, khuyến khích những trẻ nhút nhát cần mạn dạn hơn , nhắc nhở những phụ huynh thường đem con đi muộn .. TUẦN 4 Chủ điểm chính: THẾ GIỚI THỰC VẬT Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ. * Yêu cầu: - Biết tên gọi, ích lợi của một số loại rau, củ quen thuộc với trẻ. - Mô tả được đặc điểm nổi bật rõ nét của chúng. - Phát triển óc quan sát và tính hiểu biết. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 3 ngày 31 tháng 12 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Chuẩn bị đón tết Hoạt động học: Khám phá môi trường xung quanh Đề tài: Trò chuyện về phong tục tết nguyên đán cổ truyền I/ MỤC ĐÍC YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Cô trò truyện cùng trẻ về phong tục ngày tết, ra sân tập thể dục đúng giờ. - Trẻ dạo chơi và ôn bài cũ làm quen bài mới, chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Dạy trẻ biết thêm về tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam có các phong tục gói bánh chưng, bày mâm ngũ quả mọi người chúc tết nhau, mừng tuổi cho người lớn hơn, lì xì cho trẻ em. - Trẻ biết xây dựng vườn hoa, biết nhập vào vai chơi ở các góc chơi. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ ngon giấc. - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng “Trò chuyện về tết nguyên đán”. Làm quen bài mới: hát Sắp đến tết rồi - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày 2/ Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tư duy, nhận thức, sáng tạo cho trẻ. Rèn sự chú ý nghi nhớ có chủ định. Rèn kỷ năng thực hiện các hoạt động trong ngày một cách nhanh nhẹn khéo léo. 3/ Phát triển: -Tính ham hiểu biết cho trẻ, phat triển tính tò mò sáng tạo 4/ Giáo dục:.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Giáo dục trẻ yêu quý tôn vinh phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam. II/CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô trò chuyện với trẻ về công việc chuẩn bị tết nguyên đán, cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ ca ngợi về tết cổ truyền b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi : Cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát các sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ.Cho trẻ kể về công việc của bố mẹ đang chuẩn bị đón tết nguyên đán. b/ Gợi mới: Hỏi trẻ cảnh vật của những ngày sắp tết, mọi người đang nhộn nhịp mua sắm trang trí nhà cửa để đón tết. c/ Trò chơi dân gian: trồng nụ, trồng hoa III/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị: - Bộ tranh chủ điểm, tranh vẽ toàn cảnh về tết.một số sản phẩm của ngày tết: hoa đào , hoa mai ,các loại bánh của ngày tết …. Không gian tổ chức: trong lớp học 2/Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại thực hành. 3/ Tích hợp: Âm nhạc, thơ, toán 4/Hoạt động trọng tâm A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp nghe cô đọc bài thơ “ Tết đang vào nhà”cô và trẻ trò chuyện về chủ đề qua tranh. Hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát tranh xem mọi người đang làm gì? Cô gợi hỏi trẻ kể về gia đình cháu bố mẹ đã làm những công việc gì chuẩn bị đón tết nguyên đán? ông bà ở nhà đã làm gì? Các cháu đi trên đường thấy có điều gì khác lạ hơn mọi ngày? Cô gợi ý trẻ trả lời về công việc của mọi gia đình đang chuẩn bị đón tết. - Cô đưa các bức tranh , sản phẩm của ngày tết giới thiếu cho trẻ ,hỏi trẻ về các sản phẩm đó.Tết đến mọi người đi chúc tết bố mẹ ông bà và họ hàng như thế nào? Lời chúc cho mọi người như thế nào? Các cháu chúc bố mẹ như thế nào? chúc ông bà làm sao? Mọi người lì xì cho các cháu thì các cháu nói như thế nào? ngà tết đi đến nhà ai cũng có nhiều bánh kẹo và những đồ ăn mời khách ăn vậy chúng ta ăn uống như thế nào để đảm bảo cho sức khỏe của mình? Cô giáo dục trẻ ăn uống sạch sẽ vệ sinh không ăn bừa bãi dễ bị đau bụng. b-Luyện tập. - Cá nhân: cho một cháu lên tìm hàng mua sắm đồ tết, một cháu lên bán hàng. - Cả lớp chơi trang trí cho ngày tết dán các vòng tròn làm dây xúc xích trang trí - Tổ đóng vai đi chúc tết các gia đình. C/ Kết thúc:Cho lớp hát một bài “ Em thêm một tuổi”. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân . - Góc phân vai : bán hàng tạp hóa, Gia đình mua sắm tết, Bác sỹ. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về tết.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về công việc của tết nguyên đán các loại cây cảnh hoa quả. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, cây hoa. V/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG * Ưu điểm: Trẻ hứng thú tham gia, cô chuẩn bị đồ dùng phong phú, đi đầy đủ các hoạt động trong ngày. Một số cháu tiến bộ nhiều: Ngọc Duy, Cúc. * Tồn tại: Cô cần chuẩn bị cách chuyển bước tạo thêm nghệ thuật để cuốn hút trẻ hứng thú vào tiết học thoải mái hơn đạt chất lượng cao hơn. * Biện pháp: cô cần chuẩn bị đồ dung phong phú hơn để thu hút trẻ hơn nữa. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ để giúp trẻ tiến bộ hơn. ******************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Thứ 4 ngày 1 tháng 1 năm 2014 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Chuẩn bị đón tết Hoạt động học: Âm nhạc Đề tài : Sắp đến tết rồi I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Cô trò truyện cùng trẻ về phong tục ngày tết, ra sân tập thể dục đúng giờ. - Trẻ dạo chơi và ôn bài cũ làm quen bài mới, chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Dạy trẻ hát và vỗ tay theo lời ca bài “Sắp đến tết rồi” chú ý nghe cô hát và chơi trò chơi nghe âm thanh đoán tên đạo cụ. - Trẻ biết xây dựng công viên mùa xuân, biết nhập vào vai chơi ở các góc chơi. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ ngon giấc. - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng “sắp đến tết rồi”.Làm quen bài mới:Toán “Số 9 tiết 3”. - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. 2/ Kỷ năng : Rèn kỷ năng thực hiện các hoạt động trong ngày một cách tích cực 3/ Phát triễn : Sự linh hoạt sáng tạo trong quá trình thực hiện các hoạt động trong một ngày. 4/ Giáo dục : Ham thích tham gia các hoạt động và yêu quý giữ gìn các phong tục tập quán truyền thống của dân tộc. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về công việc chuẩn bị tết nguyyên đán, và việc đón tết nguyên đán đi chúc tết mọi người, cho trẻ nghe một số bài hát,bài thơ ca ngợi về tết cổ truyền . b/ Thể dục buổi sáng: Tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm ..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: Cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát các sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ.Cho trẻ kể về công việc của bố mẹ đang chuẩn bị đón tết nguyên đán. b/ Ôn cũ gợi mới: - Ôn cũ: hát “ sắp đến tết rồi” - Gợi mới. Toán: số 9 tiết 3 c/ Trò chơi dân gian: Trồng nụ, trồng hoa. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng. Tranh minh họa một số hình ảnh chuẩn bị đón tết, xắc xô Không gian tổ chức : trong lớp học 2/Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại thực hành. 3/ Tích hợp: Thơ, mtxq, thể dục 4/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp đọc thơ bài “Tết đang vào nhà”cô và trẻ trò chuyện về một số cây hoa mai, cúc tiêu biểu cho ngày tết và các hoạt động chuẩn bị cho tết nguyên đán qua một số tranh minh họa. Cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm *Dạy hát và vận động: - Cô hát cho trẻ nghe một lần, hát lần hai giảng nội dung bài hát được tác giả ca ngợi về những ngày gần tết không khí trong nhà và cả ở trường đều vui nhộn vì bé được may áo mới để chuẩn bị đi chúc tết ông bà. Cô giáo dục trẻ đi chúc tết ông bà và những người lớn lời chúc tốt đẹp vạn sự bình an. - Cô hát lại lần 2 kết hợp vỗ tay theo lời ca sau đó trẻ hát và vận động vỗ tay theo lời ca theo cô 2-3 lần, tổ nhóm hát vận động luân phiên. - Lớp hát và sử dụng đạo cụ 2 lần, tổ biểu diễn luân phiên - Lớp hát và nhún chân đi vòng tròn theo nhịp 2 lần. * Nghe hát : Bài ” Em thêm một tuổi” - Cô hát cho trẻ nghe một lần, hát lần hai rồi giảng nội dung. Bài hát được tác giả nói về một năm mới mỗi người được thêm 1 tuổi các cháu nhỏ thêm khôn lớn sẽ là người bạn tốt là người con ngoan biết yêu thương bạn bè gúp đỡ bố mẹ. . - Cô hát lại cho trẻ nghe một lần kết hợp minh họa theo lời ca cho trẻ xem. * Trò chơi: Nghe âm thanh đoán tên đạo cụ. Cô mời một trẻ lên bịt mắt lại và lắng nghe cả lớp gõ đạo cụ sau đóp yêu cầu trẻ đó đoán tên đạo cụ mà cả lớp vừa gõ. C/ Kết thúc tiết học: Cho lớp hát bài “tết tết đến rồi” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân . - Góc phân vai : bán hàng tạp hóa, Gia đình mua sắm tết, đi chúc tết - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về tết - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về công việc của tết nguyên đán các loại cây cảnh hoa quả. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh trong gia đình. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. TUẦN IV: Yêu cầu: - Biết tên các muà, thứ tự và đặc điểm đặc trưng các mùa trong năm. - Mô tả được đặc điểm nổi bật, rõ nét của các mùa. - Phát triển óc quan sát tính ham hiểu biết. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH - Tự làm không phải nhờ người khác giúp đỡ: - Bôi hồ đều. Các chi tiết không chồng lên nhau.Dán hình vào đúng vị trí cho trước, phẳng phiu - Nhanh chóng hòa đồng hoạt động chung nhóm bạn. - Vui vẻ, thoải mái khi chơi trong nhóm bđược nói ra : - Nhìn vào mặt người nói, Gật gù, mỉm cười. - Đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, điệu bộ., Giơ tay khi muốn nói, không nói chen vào khi người khác đang nói. - Tập trung không bỏ giữa chừng trong trò chuyện. - tên gọi các loại rau. - Phân biệt những điểm giống và khác nhau qua đặc điểm của các loại rau, rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả. - Lợi ích của các loại rau, quả đối với sức khỏe con người - Các cách chế biến các món ăn từ rau: ăn sống, nấu chín, chần tái, cách bảo quản ( đóng hộp để lạnh) - An toàn khi sử dụng các loại rau. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH *Kpmtxq - Khám phá một số loại rau, củ * Trò chơi: “Đi chợ”. *Âm nhạc: -Dạy vận động : Cho tôi đi làm mưa với . -Nghe hát : Khúc ca bốn mùa. -Trò chơi âm nhạc: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” *Tạo hình: - Cắt dán hoa mùa xuân.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Phát triển thẩm mỹ. * LQCC - LQ : B, D, Đ - Tập tô : B, D, Đ - Trò chơi : Ai lấy đúng. *Trò chơi đóng vai: - Cửa hàng tạp hóa, Độc nông dược, gia đình. *Trò chơi xây dựng: - Xây dựng vườn rau. * Dinh dưỡng: Trò chuyện về các loại thực phẩm, các loại rau và cách chế biến các món ăn có lợi cho sức khỏe. *Trò chơi: Ai nhanh hơn. KẾ HOẠCH TUẦN IV Chủ điểm chính: THẾ GIỚI THỰC VẬT Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ Đón trẻ. - Trò chuyện với trẻ về một số loại rau, củ trong cuộc sống hàng ngày. Nghe hát, đọc thơ về một số loại rau, củ. Điểm danh - Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . Thể dục b/ s Tập theo nhạc Hoạt động có chủ đích. *Dạo chơi: - Quan sát thời tiết và sự vật xung quanh đang diễn ra xung quanh trẻ. Hoạt động - Trò chuyện với trẻ về các loại rau, củ có ở xung quanh.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> ngoài trời. Hoạt động học. Hoạt động góc. Vệ sinh, ăn, ngủ trưa. * Ôn cũ, gợi mới: những bài đã học và những bài sắp học. * Trò chơi có luật: - Vận động: Ai nhanh hơn - Dân gian: Kéo co - Chơi tự do Thứ Ngày Môn Đề tài Hai 18/2 LQCC - LQ: B, D, Đ Ba 19/2 KPMTXQ - Khám phá một số loại rau, củ Tư 20/2 Âm nhạc - Cho tôi đi làm mưa với Năm 21/2 Tạo hình - Cắt dán hoa mùa xuân Sáu 22/2 LQCC - Tập tô: B, D, Đ - Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau. - Góc phân vai: Cửa hàng bán rau, củ; tạp hóa, gia đình, Độc nông dược. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về rau, củ - Góc học tập: Xem tranh ảnh và gọi tên về các loại rau, củ - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh, trồng rau,.. * Chuẩn bị vật liệu: Các khối gỗ, gạch, cây cảnh, cây rau .Giấy, bút sáp, đất nặn, tranh lô tô các loại rau củ, các loại thuốc phục vụ cho cây cối . Đài băng đĩa và một số các đạo cụ âm nhạc. * Cách tổ chức hoạt động: - Cô cho trẻ ngồi tập trung cô giới thiệu các góc chơi trò chuyện về chủ đề chơi. Thỏa thuận chơi: Cho trẻ nhận góc chơi cô gọi ý cho trẻ phân vai chơi. b/ Quá trình chơi: Cho trẻ về nhóm chơi cô gợi ý cho trẻ phân vai chơi và nhận nhiệm vụ của mình cô gợi ý cách chơi ở từng góc cho trẻ. -Xây dựng sắp xếp vườn rau, cô đóng vai chơi cùng với trẻ và tạo ra tình huống cho trẻ giải quyết . - Góc thiên nhiên cô cho trẻ chăm sóc cây cảnh, trồng rau - Cho trẻ tô màu tranh, xem tranh, nêu đặc điểm và gọi tên các loại rau củ. Gợi ý cho trẻ nặn các loại rau củ mà trẻ thích. - Góc gia đình. Đóng vai bố, mẹ và các con sống hòa thuận, đi chợ hàng ngày nấu ăn cho gia đình và cho các bác xây dựng, mỗi người làm công việc phù hợp với thành viên trong gia đình của mình. - Độc nông dược cho trẻ đi chữa bệnh cho cây, bán các loại phân bón cho cây. * Nhận xét cuối buổi chơi - Cô đi nhận xét từng góc chơi trẻ làm được những gì, những gì chưa đạt rút kinh nghiệm cho lần sau chơi. - Cô dẫn trẻ đi thăm quan nhóm xây dựng cô gợi ý cho trẻ giới thiệu về công trình của mình cho các bạn xem. Các bạn có ý kiến đóng góp cho nhóm xây dựng để lần sau chơi cho được hoàn hảo hơn. - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ ngồi vào bàn ăn cơm cô giới thiệu các món ăn khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần ăn của mình - Đi ngủ đúng giờ.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Thứ Hai Hoạt động chiều. Trò chơi học tập Vệ sinh trả trẻ. Ngày 18/2. Ôn cũ LQ: B, D, Đ. Gợi mới - Khám há một số loại rau, củ Ba 19/2 - Khám há một số loại - Cho tôi đi làm mưa với rau, củ Tư 20/2 - Cho tôi đi làm mưa - Cắt dán hoa mùa xuân với Năm 21/2 - Cắt dán hoa mùa xuân - Tập tô: B, D, Đ Sáu 22/2 - Tập tô: B, D, Đ Trò chuyện về một số loại quả * Chọn rau: Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi - Trẻ chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng. - Bình xét thi đua trong ngày. - Cô giao nhiệm vụ về nhà giúp bố mẹ. - Chơi tự do trong lớp chờ bố, mẹ đón.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 18 tháng 2 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI RAU CỦ Hoạt động học: LQCC Đề tài: LQ : B, D, Đ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Biết trò chuyện cùng cô về một số loại rau, củ. Biết ra sân tập thể dục đúng giờ. - Trẻ dạo chơi và ôn bài cũ làm quen bài mới, chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ nhận biết phát âm đúng chữ cái: b, d, đ - Trẻ biết xây dựng vườn rau và biết liên kết giữa các góc chơi. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ, đúng giấc. - Trẻ nhớ lại bài học buổi sáng và làm quen bài mới: khám phá một số loại rau, củ, quả - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, tao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. 2/ Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết , phân biệt chữ cái ở trẻ. Kĩ năng thực hiện các hoạt động trong ngày. 3/ Phát triển: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, ghi nhớ cho trẻ. 4/ Giáo dục: - Trẻ chú ý ham thích học chữ. Cùng nhau tham gia các hoạt động trong ngày đạt kết quả tốt II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô giới thiệu cho trẻ biết một số loại rau, củ trong cuộc sống hàng ngày. Cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ nói về một số loại rau, củ. b/ Thể dục buổi sáng: Trẻ tập theo nhạc.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát các sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ. Cho trẻ kể về một số loại rau củ mà trẻ biết và giới thiệu thêm công dụng và cách chế biến. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. làm quen B, D, Đ c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian: Kéo co. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng Tranh Lô tô trong từ có chứa chữ cái b, d, đ. Thẻ chữ cái. Tranh lô tô có chứa chữ cái, bảng, phấn,.. - Không gian tổ chức: trong lớp học 2/ Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại thực hành. 3/ Tích hợp: âm nhạc, văn học, mtxq. 4/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. - Cô cho lớp hát bài “Bầu bí” Cô và trẻ cùng trò chuyện bài hát và về chủ đề, Cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. A/ Mở đầu hoạt động: - Cô cho lớp hát một bài “Bầu bí”cô và trẻ trò chuyện về bài hát và chủ đề nhánh, cho trẻ xem qua một số tranh. Cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm: - Cô đưa bức tranh vẽ Dây bí đỏ cho trẻ quan sát - dưới bức tranh có từ “Dây bí đỏ ” cho cả lớp đọc. Cô hỏi trẻ “ từ có Dây bí đỏ mấy tiếng” Mời trẻ lên rút chữ cái đã học và đọc cho cả lớp nghe. - Cô đưa chữ b, d, đ và cho trẻ lên rút chữ cái giống cô, cô phát âm chữ b và nói cấu tạo. cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc. Cô chú ý sửa sai khi trẻ phát âm. - Cô giới thiệu chữ b in thường và cho trẻ so sánh. * Với chữ d, đ cô tiến hành tương tự . Cho trẻ so sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau của 3 chữ cái * Trò chơi: - Tìm lô tô có chứ chữ cái b, d, đ Điền từ, gạch chân, dán hình, nối chữ cái vừa học. C/ Kết thúc: Cho lớp đọc bài thơ “Rau ngót, rau đay” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau . - Góc phân vai : Cửa hàng tạp hóa, Gia đình, Độc nông dược. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về rau củ quả - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về rau củ quả, gọi tên, tô màu tranh. - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh và trồng rau VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng : ôn lại chữ b, d, đ - Làm quen với bài mới: Trò chuyện về một số loại rau củ. - Trò chơi học tập : Mua hoa VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: - Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, đi đủ các bước hoạt động trong ngày. - Trẻ ngoan, hăng say xây dựng bài, vệ sinh sạch sẽ, ăn ngủ đúng giờ. * Tồn tại: - Nhiều trẻ tết về quê nên chưa đi học, dẫn đến sĩ số lớp không đảm bảo. * Biện pháp: Cô liên hệ với phụ huynh đưa con em mình đi học đầy đủ hơn nhằm đảm bảo kiến thức cho trẻ. *************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 19 tháng 2 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI RAU CỦ Hoạt động học: KPMTXQ Đề tài: Khám phá một số loại rau củ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Biết chào hỏi cô và bố mẹ và cùng cô trò chuyện về một số loại rau củ, ra sân xếp hàng tập thể dục đúng giờ - Trẻ dạo chơi và ôn bài cũ làm quen bài mới, chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ nhận biết gọi tên và phân biệt được các loại rau thuộc nhóm nào. - Trẻ biết xây dựng vườn rau và biết liên kết giữa các góc chơi. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ, đúng giấc. - Trẻ nhớ lại bài học buổi sáng và làm quen bài mới: hát Cho tôi đi làm mưa với. - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, tao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. 2/ Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tư duy, nhận thức, sáng tạo cho trẻ. Rèn sự chú ý nghi nhớ có chủ định 3/ Phát triển: -Tính ham hiểu biết cho trẻ,ngôn ngữ và tính tò mò sáng tạo cho trẻ. 4/ Giáo dục: - Trẻ chú ý ham thích tìm tòi và cùng nhau tham gia các hoạt động trong ngày đạt kết quả tốt.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, cất đồ dùng đúng nơi quy định, giới thiệu cho trẻ biết một số loại rau, củ trong cuộc sống hàng ngày. Cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ nói về một số loại rau, củ. b/ Thể dục buổi sáng: Trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát các sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ.Cho trẻ kể về một số loại rau củ mà trẻ biết và giới thiệu thêm công dụng và cách chế biến. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới: cho trẻ nói sự hiểu biết của trẻ về một số loại rau củ trong cuộc sống hàng ngày. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động : Ai nhanh hơn. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng tranh chủ điểm, rau củ thật, tranh lô tô về rau củ. - Không gian tổ chức: trong lớp học 2/ Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại thực hành. 3/ Tích hợp: âm nhạc, toán, văn học. 4/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. - Cô cho lớp hát bài “Bầu bí” Cô và trẻ cùng trò chuyện bài hát và về chủ đề, Cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. A/ Mở đầu hoạt động: - Cô cho lớp hát một bài “Bầu bí”cô và trẻ trò chuyện về bài hát và chủ đề nhánh, cô dẫn dắt trẻ đến đề tài dạy và giao nhiệm vụ cho trẻ. B/ Hoạt động trọng tâm: *Quan sát – đàm thoại: - Cô cho trẻ quan sát về các loại rau : Rau cải, đậu ve, cà tím, su hào, cà rốt, rau ngót,… - Cho trẻ tự nói về sự hiểu biết của mình về các loại rau ( VD: rau cải gồm bộ phận gì? Lá màu gì? Dùng để làm gì? Chế biến được những món ăn nào?..) Các loại rau khác tương tự - Giới thiệu cho trẻ biết rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả,.. * Mở rộng: - Giới thiệu cho trẻ thêm về rau xà lách, rau mùi, rau ngò, hành,..( Dùng làm gia vị cho món ăn) * So sánh: - Cho trẻ so sánh loại rau ăn lá – rau ăn củ, rau ăn lá – rau ăn quả. Xem chúng có đặc điểm nào giống và khác nhau. * Luyện tập cá nhân: - cho 2 – 3 trẻ lên : 1 trẻ lấy theo yêu cầu của cô 1 trẻ lấy theo ý thích và gọi tên.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> 1 trẻ phân loại rau theo từng nhóm * Luyện tập cả lớp : Mỗi trẻ 1 rổ có các tranh lô tô cho trẻ lấy theo yêu cầu của cô. * Trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh nhất : Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ. - Trẻ chơi cô chú ý quan sát, hết giờ cô cùng cả lớp đếm và so sánh số lượng. C/ Kết thúc: Cho lớp đọc bài thơ “Rau ngót, rau đay” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau . - Góc phân vai : Cửa hàng tạp hóa, Gia đình, Độc nông dược. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về rau củ quả - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về rau củ quả, gọi tên, tô màu tranh. - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh và trồng rau VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng : cho trẻ kể về một số loại rau củ. - Làm quen với bài mới: hát bài : Cho tôi đi làm mưa với. - Trò chơi học tập : Mua rau VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón.. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: Cô đi đẩy đủ các hoạt động trong ngày, đồ dùng phong phú. Trẻ hứng thú tham gia và các hoạt động. * Tồn tại: Trong hoạt động ngoài trời một số trẻ còn lộn xộn không chú ý như : Hưng, Thái Duy. - Hoạt động học trẻ chưa hăng say xây dựng bài như : Nguyệt, Công Vũ, * Biện pháp: Cô bao quát trẻ tốt hơn và tìm hiểu một số thủ thuật vào trong bài để kích thích trẻ vào trong hoạt động được tốt hơn. ****************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 20 tháng 2 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI RAU CỦ Hoạt động học: ÂM NHẠC Đề tài: Vận động : Cho tôi đi làm mưa với Nhạc và lời: Hoàng Hà I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> 1/ Kiến thức: - Biết chào hỏi cô và bố mẹ và cùng cô trò chuyện về một số loại rau củ, ra sân xếp hàng tập thể dục đúng giờ - Trẻ dạo chơi và ôn bài cũ làm quen bài mới, chơi trò chơi vận động. - Trẻ biết hát và vận động treo lời bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - Trẻ biết xây dựng vườn rau và biết nhường nhịn trong khi chơi và nhập vào vai chơi của mình. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ, đúng giấc. - Trẻ nhớ lại bài học buổi sáng và làm quen bài mới: Vẽ theo ý thích. - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, tao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các hoạt động trong ngày. Kĩ năng nghe và vận động theo nhịp điệu của bài hát 3/ Phát triển: - Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Khả năng sáng tạo qua các hoạt động 4/ Giáo dục: - Trẻ yêu thích âm nhạc, thích chăm sóc trồng rau. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô giới thiệu cho trẻ biết một số loại rau, củ trong cuộc sống hàng ngày và biết ích lợi của chúng đối với con người. Cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ nói về một số loại rau, củ. b/ Thể dục buổi sáng: Trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát các sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ.Cho trẻ kể về một số loại rau củ mà trẻ biết và giới thiệu thêm công dụng và cách chế biến. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới: hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian : Kéo co IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng tranh chủ điểm, đạo cụ âm nhạc, băng, đĩa… - Không gian tổ chức: trong lớp học 2/ Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại thực hành. 3/ Tích hợp: toán, văn học. 4/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. - Cô cho lớp đọc bài thơ “Rau ngót, rau đay” Cô và trẻ cùng trò chuyện bài thơ và về chủ đề, Cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. a-Dạy vận động: - Cô hát cho trẻ nghe lần một và giảng nội dung bài hát.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Cô hát lại lần 2 kết hợp vỗ tay theo lời ca sau đó trẻ hát và vận động vỗ tay theo lời ca cùng với cô 2 - 3 lần, tổ nhóm hát vận động luân phiên. - Lớp hát và sử dụng đạo cụ 2 lần, tổ biểu diễn, luân phiên - Lớp hát và nhún chân đi vòng tròn theo lời ca 2 lần. b/ Nghe hát : Bài “Khúc ca bốn mùa ” Nhạc và lời : Nguyễn Hải - Cô hát cho trẻ nghe một lần, hát lần hai minh họa cho và giảng nội dung bài hát - Lần 2 mở nhạc múa cho trẻ xem. c/ Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật C/ Kết thúc tiết học: Cho lớp hát lại bài “Cho tôi đi làm mưa với ” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau . - Góc phân vai : Cửa hàng tạp hóa, Gia đình, Độc nông dược. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về rau củ quả - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về rau củ quả, gọi tên, tô màu tranh. - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh và trồng rau VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng : cho trẻ vận động lại bài “ Cho tôi đi làm mưa với” - Làm quen với bài mới: Vẽ theo ý thích - Trò chơi học tập : Mua rau VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: Cô đi đúng trình tự, thời gian đảm bảo trong các hoạt động. - Trẻ tham gia tích cực. trẻ vệ sinh sạch sẽ, ăn ngủ đúng giờ. * Tồn tại: Hoạt động học một số trẻ còn thực hiện chưa đúng như : Tuấn, Long, Công Vũ. - một số trẻ ăn còn chậm như : Vy, Nhi * Biện pháp: Cho trẻ thực hiện ở mọi lúc mọi nơi, khuyến khích trẻ ăn nhanh hơn hoặc cho trẻ thích đua nhau xem ai ăn nhanh hơn,.. ***************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 21 tháng 2 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI RAU CỦ Hoạt động học: TẠO HÌNH Đề tài: Cắt dán hoa mùa xuân..
<span class='text_page_counter'>(86)</span> I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết chào cô chào bố mẹ mỗi khi đến lớp và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết nghe nhạc ra sân tập thể dục đúng giờ. - Trẻ dạo chơi và ôn bài cũ làm quen bài mới, chơi trò chơi vận động. - Trẻ biết xếp và cắt theo thành đường cong tạo thành bông hoa theo ý muốn. - Trẻ biết xây dựng vườn rau và biết nhường nhịn trong khi chơi và nhập vào vai chơi của mình. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ, đúng giấc. - Trẻ nhớ lại bài học buổi sáng và làm quen bài mới: Tập tô B, D, Đ - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, tao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. 2/ Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ khi thực hiện các hoạt động trong ngày. 3/ Phát triển : - Khả năng tư duy, sáng tạo, tính năng động của trẻ 4/ Giáo dục: - Yêu thích môn học và thực hiện tốt các hoạt động, thích chăm sóc trồng rau. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Trẻ đến chào cô và chào bố mẹ khi đến lớp, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, Cô giới thiệu cho trẻ biết một số loại rau, củ trong cuộc sống hàng ngày và biết ích lợi của chúng đối với con người. Cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ nói về một số loại rau, củ. b/ Thể dục buổi sáng: Trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát các sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ.Cho trẻ kể về một số loại rau củ mà trẻ biết và giới thiệu thêm công dụng và cách chế biến. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới: Vẽ theo ý thích c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi có luật: Ai nhanh nhất IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị : - Một số tranh mẫu của cô, kéo, hồ dán, vở bút cho trẻ . một số loại hoa thật - Không gian tổ chức: trong lớp học 2/ Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành. 3/ Tích hợp: Âm nhạc, Toán, Văn học 4/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. - Cô cho lớp đọc bài thơ “Hoa cúc vàng” Cô và trẻ cùng trò chuyện bài thơ và về chủ đề, Cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> * Quan sát và đàm thoại. - Cô lần lượt treo một số bức tranh đã cắt sẵn như hoa mai, hoa cúc, hoa đào,..cho trẻ quan sát các tranh và hỏi trẻ cô cắt được những loại hoa gì ? - Cho trẻ quan sát nhận xét về cách xếp và cắt từng loại hoa từ đơn giản đến phức tạp dần - Cô cất hết tranh trên bảng và gợi hỏi một số trẻ xem cháu thích cắt loại hoa gì ? cách gấp và cắt ra sao? * Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ nhắc nhở trẻ cách cầm kéo và cách bố cục tranh cho hợp lý và bao quát lớp chú ý động viên khuyến khích trẻ sáng tạo thêm các chi tiết khác cho bức tranh sinh động hơn. - Khi trẻ thực hiện cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát nói về chủ đề * Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, cô chọn một số sản phẩm đẹp lên cho lớp xem và nhận xét sản phẩm của bạn. Cháu thích sản phẩm của bạn nào ? Bạn cắt dán hoa như thế nào ? vì sao cháu thích sản phẩm của bạn ? - Cho trẻ chơi trò chơi đi mua sắm - Cô chọn 3 cháu đại diện cho 3 tổ lên bật liên tục vào vòng lên mua đồ. Sau khi nghe qua một bài hát siêu thị đóng cửa, xem tổ nào mua được nhiều đồ. - Cho lớp đếm đồ dùng của từng bạn C/ Kết thúc tiết học: Cho lớp đọc bài “ cây đào” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau . - Góc phân vai : Cửa hàng tạp hóa, Gia đình, Độc nông dược. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về rau củ quả - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về rau củ quả, gọi tên, tô màu tranh. - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh và trồng rau VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng : cho trẻ Vẽ theo ý thích - Làm quen với bài mới: tập tô B, D, Đ - Trò chơi học tập : Mua rau VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: Cô chuẩn bị đồ dùng tương đối đầy đủ, tiến độ chương trình đảm bảo. - Trẻ ngoan, hứng thú tham gia. - Hoạt động học : Trẻ tạo ra nhiều sản phẩm đẹp mắt. * Tồn tại: Một số trẻ kĩ năng cắt dán còn yếu như : Quân, Long, Toàn, Yến. - Trong giờ ăn trẻ còn nói chuyện nhiều và ăn chậm..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> * Biện pháp: Cần cho trẻ cắt dán nhiều hơn để cho kĩ năng cầm kéo của trẻ được thành thạo. cho trẻ thực hiện ở mọi lúc mọi nơi và trao đổi với phụ huynh để giúp cho trẻ có kĩ năng tốt hơn. Cô nhắc nhở và khuyết khích trẻ trong giờ ăn. ***************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI RAU CỦ Hoạt động học : LQCC Đề tài: Tập tô : B, D, Đ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết chào cô, bố mẹ mỗi khi đến lớp, trò chuyện cùng cô về các loại rau, củ. Biết nge nhạc ra sân xếp hàng tập thể dục đúng giờ. - Trẻ dạo chơi và ôn bài cũ làm quen bài mới, chơi trò chơi vận động. - Trẻ Biết cầm bút tô đúng chư cái b, d, đ - Trẻ biết xây dựng vườn rau và biết nhường nhịn trong khi chơi và nhập vào vai chơi của mình. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ, đúng giấc. - Trẻ nhớ lại bài học buổi sáng và trò chuyện về Một số loại quả - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, tao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các hoạt động trong ngày. Kĩ năng cầm bút tô theo nét chấm mờ 3/ Phát triển: - Phát triến sự khéo léo của đôi bàn tay. Khả năng sang tạo qua các hoạt động 4/ Giáo dục: - Biết yêu, chăm sóc rau và trồng rau. Ham thích học chữ cái II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Trẻ đến chào cô và chào bố mẹ khi đến lớp. Cô giới thiệu cho trẻ biết một số loại rau, củ trong cuộc sống hàng ngày và biết ích lợi của chúng đối với con người. Cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ nói về một số loại rau, củ. b/ Thể dục buổi sáng: Trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát các sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ. Cho trẻ kể về một số loại rau củ mà trẻ biết và giới thiệu thêm công dụng và cách chế biến. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới: Tập tô b, d, đ c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian : Kéo co.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị : - Tranh chủ điểm, bút chì, màu sáp, vở tập tô, - Không gian tổ chức: trong lớp học 2/ Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành. 3/ Tích hợp: Âm nhạc, Toán, Văn học 4/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. - Cô cho lớp hát bài : “Bầu bí” Cô và trẻ cùng trò chuyện bài hát và về chủ đề, Cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. a/ Ôn nhận biết chữ b, d, đ. * Cho trẻ chơi trò chơi Tìm chữ trong từ: - Cô đưa bức tranh có từ : “dây bí đỏ” cho trẻ quan sát và tìm chữ cái đã học. - Cô gọi một số cháu lên thi xem ai nhanh tìm thẻ chữ cái theo yêu cầu của cô cho trẻ phát âm.Cô cho trẻ nhận xét bạn tìm chữ đúng chưa? Cả lớp phát âm, cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. b/ Hướng dẫn tô chữ b, d, đ. * Cô hướng dẫn cách cần bút và tư thế ngồi: - Cầm bút bằng 3 đầu ngón tay ngón cái, ngón giữ và ngón trỏ, ngồi thẳng lưng 2 chân vuông góc đầu hơi cúi cách vở 25-30cm. - Hướng dẫn tô chữ b: Trẻ phát âm chữ b, cho trẻ khoanh tròn chữ b có trong từ, quan sát cô tô mẫu chữ b: chúng ta bắt đầu tô từ dưới lên trên uốn cong sao cho không tô lem ra ngoài tô hết phần chữ in mờ tô từ trái sang phải cứ thế đến hết chữ. - Trẻ thực hiện: Cô đi bao quát chung cho cả lớp nhắc nhở những cháu còn yếu. Với chữ d, đ cô tiến hành tương tự. * Trò chơi thi xem ai tinh : Cô cho trẻ tìm chữ nối với nhau ghép thành từ chỉ cho hình vẽ cô đánh vần cho lớp nghe trẻ tự tìm chữ thành từ. C/ Kết thúc tiết học: Cho lớp dọc bài “Rau ngót, rau đay” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau . - Góc phân vai : Cửa hàng tạp hóa, Gia đình, Độc nông dược. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát ca ngợi về rau củ quả - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về rau củ quả, gọi tên, tô màu tranh. - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh và trồng rau VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng : tập tô B, D, Đ - Làm quen với bài mới: trò chuyện về một số loại quả - Trò chơi học tập : Mua rau VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ :.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: Cô thực hiện đúng tiến độ chương trình, thời gian đảm bảo. - Trẻ tiếp thu tốt các hoạt động, Vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng. * Tồn tại: Trong hoạt động học còn một số trẻ chưa chú ý như: Long, Vy, Nam, Ngân. Hoạt động góc trẻ chưa nhập vào vai chơi của mình ở nhóm bán hàng. * Biện pháp: Cô cho trẻ biết ý nghĩa của giờ học rất quan trọng để trẻ chú ý hơn và cô sáng tạo thêm đồ dùng để cuốn hút trẻ được tốt hơn. - Cô gợi ý cho trẻ cách bán hàng và tạo tình huống cho trẻ xử lí. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI TUẦN * Ưu điểm : Các mục tiêu, nội dung của chủ đề cô thực hiện đầy đủ và đi đúng thời gian. - Hoạt động học : Trẻ hiểu về nội dung chủ đề Một số loại rau, kiến thức trong tuần trẻ nắm bắt và tiếp thu bài tương đối tốt. - Hoạt động góc : Trẻ biết thỏa thuận các vai chơi trong quá trình chơi và trẻ biết thể hiện được các vai chơi của mình, chơi xong biết thu dọn đồ dùng đúng nơi quy định. - Đồ dùng đồ chơi trong hoạt động dạy và học đầy đủ và phù hợp với trẻ. - Hoạt động vệ sinh : Trẻ biết tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày. * Tồn tại : - Cô cần sưu tầm đồ dùng phong phú và đẹp hơn - Trẻ đi học chưa chuyên cần, trong giờ học và giờ chơi trẻ còn lộn xộn * Biện pháp : Cô cần khuyến khích động viên nhắc nhở phụ huynh đưa trẻ đi học đều và cô quan tâm đến trẻ hiếu động nhiều hơn.. Tuần 5: CHỦ ĐIỂM CHÍNH: THẾ GIỚI THỰC VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH:MỘT SỐ LOẠI QUẢ Yêu cầu: - Biết tên các muà, thứ tự và đặc điểm đặc trưng các mùa trong năm. - Mô tả được đặc điểm nổi bật, rõ nét của các mùa. - Phát triển óc quan sát tính ham hiểu biết.. Tuần 5: Các mùa trong năm. Chuẩn 20. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên MC 94 :Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra - Chú ý quan sát và đoán hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo (VD: mẹ ơi trời nhiều sao thế thì mai sẽ năng to đấy; nhiều con chuồn chuồn bay thấp thế thì ngày mai sẽ mưa; tớ đoán trời sẽ mưa vì gió to và có nhiều mây đen lắm ….). Chuẩn 23 . Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> MC 104 :Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 1 đến 10 - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được - tên gọi các loại hoa. - Phân biệt so sánh và tìm ra các đặc điểm nổi bật của các loại hoa. - Cách chăm sóc và môi trường sống của các loài hoa - lợi ích , cách bảo quản. - Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 9. Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được. Chuẩn 25. Trẻ có một số biểu tượng ban đầu về thời gian MC 109: Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự Nói được tên các ngày trong tuần theo thứ tự (ví dụ: thứ hai, thứ ba, v..v..). - Nói được ngày đầu, ngày cuối của một tuần theo quy ước thông thường (thứ Hai và Chủ Nhật)- Nói được trong tuần những ngày nào đi học, ngày nào nghỉ ở nhà. Chuẩn 27. Trẻ thể hiện khả năng suy luận MC 114 :Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày - Phát hiện ra nguyên nhân của một hiện tượng đơn giản - Dự báo được kết quả của một hành động nào đó nhờ vào suy luận - Giải thích bằng mẫu câu “Tại vì... nên...” MC 115 :Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại - Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại . MẠNG HOẠT ĐỘNG *Kpmtxq *Âm nhạc: - trò chuyện về thứ tự các mùa trong năm. - Em thêm một tuổi - Trò chơi : - Nghe hát: Mùa xuân ơi - Trò chơi âm nhạc: “Nhận hình đoán tên bài hát” *Tạo hình: - Cắt dán hoa mùa xuân.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Phát triển thẩm mỹ. * LQCC:. *Trò chơi đóng vai: * Dinh dưỡng: - Gia đình, Bác sĩ, cửa - Trò chuyện với trẻ về các hàng bán quả. món ăn và các chất dinh *Trò chơi xây dựng: dưỡng mà quả đem lại. - Xây dựng vườn hoa * Vận động: - Chuyền bóng qua đầu, qua chân. Trò chơi: Ai nhanh hơn.. KẾ HOẠCH TUẦN V Chủ điểm chính: Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: Một số loại quả Đón trẻ. - Trò chuyện với trẻ về các loại quả Nghe hát, đọc thơ ca gợi về các loại quả. Thể dục b/ s - Trẻ tập theo nhạc Hoạt động có chủ đích. Hoạt động *Dạo chơi: ngoài trời - Quan sát thời tiết và sự vật xung quanh đang diễn biến. - Trò chuyện với trẻ về một số loại quả . * Ôn cũ, gợi mới: Những bài đã học và những bài sắp học. * Trò chơi có luật: - Vận động: Tung cao hơn nữa - Dân gian: chạy 3 chân Thứ. Ngày. Môn. Đề tài.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Hoạt động học. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. Hai. 25/2. Ba. 26 /2. Thể dục Tạo hình LQCC. - Chuyền bóng qua đầu qua chân - Nặn một số loại quả - LQ : L, M, N. Tư 27/2 Âm nhạc - Quả gì Năm 28/2 KPMTXQ - Khám phá về một số loại quả Sáu 1/3 LQCC - Tập tô: L, M, N * Tên các góc: - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. - Góc phân vai: Cửa hàng bán quả, gia đình, Bác sĩ. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề . - Góc học tập: Xem tranh ảnh và tô màu về các loại rau, quả. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trong vườn thiên nhiên. * Chuẩn bị vật liệu: Các khối gỗ, gạch, Hoa, ghế đá bộ đồ dùng trong gia đình, Bộ đồ bác sĩ, Giấy, bút sáp, hột hạt, giấy màu, hồ dán, tranh chuyện hình ảnh các cây ăn quả và các loại quả. Đài băng đĩa và một số các đạo cụ khác. * Cách tổ chức hoạt động: - Cô cho trẻ ngồi tập trung cô giới thiệu các góc chơi trò chuyện về chủ đề chơi. Thỏa thuận chơi: Cho trẻ nhận góc chơi cô gợi ý cho trẻ phân vai chơi. b/ Quá trình chơi: Cho trẻ về nhóm chơi cô gơi ý cho trẻ phân vai chơi và nhận nhiệm vụ của mình cô gợi ý cách chơi ở từng góc cho trẻ chơi -Xây dựng và sắp xếp khuôn viên vườn cây ăn quả cô gợi ý cho trẻ tưởng tượng , cô đóng vai chơi cùng với trẻ tạo ra tình huống cho trẻ giải quyết tình huống. - Góc thiên nhiên cô cho trẻ nhổ cỏ bắt sâu tưới cây. - Góc gia đình: Đóng vai bố, mẹ và các con mỗi người phải làm công việc quét dọn nhà cửa sắp xếp các đồ dùng trong gia đình giúp bố mẹ, bố mẹ chăm các con làm những công việc gì?các con phải như thế nào? Các con có thề giúp bồ mẹ sắp xếp những dĩa hoa quà để chuẩn bị cho bữa ăn. Và các nhóm khác tiến hành tương tự. * Nhận xét cuối buổi chơi Cô đi nhận xét từng góc chơi trẻ làm được những gì, những gì chưa đạt rút kinh nghiệm cho lần sau chơi. - Cô dẫn trẻ đi tham quan nhóm xây dựng cô gợi ý cho trẻ giới thiệu về công trình của mình cho các bạn xem. Các bạn có ý kiến đóng góp cho nhóm xây dựng để lần sau chơi cho được hoàn hảo hơn. Thứ Ngày Ôn cũ Gợi mới Hai 25/2 - Chuyền bóng qua đầu LQCC: L, M, N qua chân. - Nặn một số loại quả. Ba 26 /2 LQCC: L, M, N - Hát: Quả gì.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Tư. 27/2. - Hát: Quả gì. Năm. 28/2. Sáu. 1/3. - Trò chuyện về một số loại quả. - Tập tô : L, M, N. - Trò chuyện về một số loại quả. - Tập tô : L, M, N. - Trò chuyện về cây lương thực. Trò chơi học - Chọn quả: Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi cho trẻ. tập - Trẻ chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng. Vệ sinh trả - Bình xét thi đua trong ngày. trẻ - Cô giao nhiệm vụ về nhà giúp bố mẹ. - Chơi tự do trong lớp chờ bố, mẹ đón. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 25 tháng 2 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Một số loại quả Hoạt động 1 : Thể dục Đề tài : Chuyền bóng qua đầu, qua chân Hoạt động 2 : Tạo hình Đề tài : Nặn một số loại quả I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, nghe nhạc ra sân tập thể dục đúng giờ. - Trẻ biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết chuyền bóng qua đầu qua chân và nặn một số loại quả. - Biết chơi và hoạt động tích cực khi chơi.Biết chơi các góc và nhập vào vai chơi, tự phân nhóm chơi. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ , ăn hết suất, biết tự phục vụ vệ sinh, ngủ ngon giấc đúng giờ. - Trẻ biết ôn bài cũ và làm quen bài mới. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. 2/ Kĩ năng: - Trẻ biết phối hợp tay chân vào các hoạt động. 3/ Phát triển : - Phát triển cơ chân, sự linh hoạt và tính sáng tạo cho trẻ trong các hoạt động. 4/ Giáo dục : - Giáo dục trẻ chú ý trong hàng ngũ và ham thích luyện tập và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ và trò chuyện với trẻ về các loại quả, cho trẻ nghe một số bài hát,bài thơ về quả . b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm ..
<span class='text_page_counter'>(95)</span> III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời và cho trẻ kể về một số loại quả quen thuộc như: quả thì có quýt, cam. Bưởi, lê, táo,… b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới: trò chuyện về cách chuyền bóng qua đầu qua chân và cách nặn quả. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động : Tung cao hơn nữa IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: sân tập sạch sẽ,bóng, tranh chủ điểm. 2/ Phương pháp:đàm thoại ,thực hành 3/ nội dung tích hợp : văn học, toán, 4/ Hoạt động trọng tâm Tiết 1 A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp đọc bài thơ “ ăn quả ”cô và trẻ cùng trò chuyện về bài thơ và các loại quả cho trẻ xem tranh chủ điểm. Cô trò chuyện và đẫn dắt trẻ vào bài mới. B/ Hoạt động trọng tâm : a - Khởi động: Các con ơi ! các loại cây ăn quả mà ba mẹ các con trồng rất cần được chăm sóc. Bây giờ cô và các con cùng nhau chăm sóc cây nhé. Cho trẻ đi theo các kiểu nhanh chậm, kiễng chân.Vừa đi vừa hát bài “trong vườn rau” về đội hình 2 hàng ngang. b- Trọng động. * Bài tập phát triển chung: Các con ạ các loại quả rất tốt cho cơ thể nhưng muốn cho cơ thể khỏe mạnh hơn nữa thì bây giờ các con cùng tập thể dục với cô. Đt cơ tay 2; Đt cơ bụng 3; Đt cơ chân 1; Đt cơ bật 4; Các con tập rất đều cô khen nào cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng dọc. * Vận động cơ bản . - Cô giới thiệu đề tài - Cô làm mẫu phân tích động tác - Cô mời trẻ lên làm thử *Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ đứng thành hai hàng thực hiện đưa bóng qua đầu trước đến hết hàng lại đưa bóng qua chân. Cô chú ý sửa sai tuyên dương trẻ Cho trẻ thực hiện 2 ,3 lần Trò chơi: Ai nhanh nhất. cách chơi : cô cho 2 tổ cùng chơi, Tổ nam sẽ nhảy bật qua 3 vòng lên hái quả tổ nữ cũng nhảy bật qua 3 vòng lên hái quả. Trò chơi sẽ bắt đầu với 1 bản nhạc. kết thuc tổ nào hái được nhiều quả nhất tổ đó sẽ thắng. C/ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹn nhàng hít sâu thở ra. Tiết 2: 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng : Một số loại quả, tranh chủ đề, đất nặn, hình in, bảng. 2/ Phương pháp:Quan sát,trực quan,đàm thoại,thực hành. 3/ Nội dung tích hợp: văn học, âm nhạc, toán 4/ Cách tiến hành. A/ Mở đầu hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Cho lớp đọc bài thơ “ăn quả ”. cô và trẻ cùng trò chuyện về bài thơ: bài thơ đã nhăc tới những loại quả gì? Ngoài ra con còn biết những loại quả gì nữa. Cho trẻ đứng dậy kể, các con ạ! Các loại quả rất tốt cho cơ thể chúng mình, để biết ơn những người đã trồng được các loại quả bây giờ cô và các con sẽ nặn một số loại quả của bác nông dân nhé,. B/ Hoạt động trọng tâm. a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát một số loại quả cô đã chuẩn bị, trẻ nhận xét về từng quả có những đặc điểm gì? Hình dạng các quả đó như thế nào?vv. b/ Cô gợi ý cách nặn từng loại quả - Đối với quả cam : cô chia và chọn đất cô dùng lòng của hai bàn tay xoay tròn sao cho nó tròn .sau đó, cô dùng ngón tay cái ấn và vuốt nhẹ phía dưới tạo thành quả cam …. - Tương tự đối với các loại quả khác cô cũng tiến hành tương tự c/ Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ nhắc lại ý thích của mình nặn quả gì cách nặn như thế nào sau đó cho trẻ nặn cô đi bao quát lớp nhắc trẻ nặn và trang trí cho quả thêm đẹp Gợi ý cho một số trẻ còn lúng túng , động viên một số trẻ sáng tạo thêm. d/ Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, cô chọn một số sản phẩm đẹp lên cho lớp xem và nhận xét sản phẩm của bạn. Cháu thích sản phẩm của bạn nào? bạn đã nặn được những chiếc bánh như thế nào? Vì sao cháu thích những chiếc bánh của bạn? bạn nặn được bao nhiêu quả? Cho trẻ đếm * Trò chơi: thi xem tổ nào nhanh Cô chọn 2 tổ một tổ nam một tổ nữ lên bày quả ra đĩa xem tổ nào bày đẹp nhanh tổ đó thắng.Sau khi nghe xong 1 bài hát. - Cô cho lớp nhận xét C/ Kết thúc: Cho lớp hát bài “Qủa gì” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. - Góc phân vai : Bán hàng các loại quả, Gia đình mua các loại quả về chế biến - Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ các bài ca ngợi về các loại quả - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về công việc của những người làm vườn quả. - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh trong gia đình. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của chúng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Thể dục :chuyền bóng qua đầu qua chân ,nặn các loại quả - Làm quen với bài mới: LQ: L, M, N - Trò chơi học tập : Chọn quả VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, thời gian đảm bảo, đồ dùng phong phú và đa dạng. - Trẻ ngoan, hứng thú vào bài dạy. Trẻ ăn hết xuất, ngủ đúng giờ. * Tồn tại: Trong hoạt động học môn thể dục một số trẻ còn lộn xộn như : Thái Duy, Thắng, Long, Quân, Nhhung. - Hoạt động góc: Trẻ tạo tình huống còn ít, chưa nhập vào vai chơi. * Biện pháp: Cô cần có biện pháp khắc phục những tình trạng trên. **************************************************. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 26 tháng 2 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Một số loại quả Hoạt động học: LQCC Đề tài : LQ : l, m, n I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, nghe nhạc ra sân tập thể dục đúng giờ. - Trẻ biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái n, m, l - Biết chơi và hoạt động tích cực khi chơi.Biết chơi các góc và nhập vào vai chơi, tự phân nhóm chơi. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ , ăn hết suất, biết tự phục vụ vệ sinh, ngủ ngon giấc đúng giờ. - Trẻ biết ôn bài cũ và làm quen bài mới. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. 2/ Kĩ năng: - Trẻ biết phối hợp tay chân vào các hoạt động. 3/ Phát triển : - Phát triển cơ chân, sự linh hoạt và tính sáng tạo cho trẻ trong các hoạt động. 4/ Giáo dục : - Giáo dục trẻ ham thích học chữ cái và biết bảo vệ các loại cây, quả. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ và trò chuyện với trẻ về các loại quả, cho trẻ nghe một số bài hát,bài thơ về quả . b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời và cho trẻ kể về một số loại quả quen thuộc như: quả thì có quýt, cam. Bưởi, lê, táo,….
<span class='text_page_counter'>(98)</span> b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới: trò chuyện về chữ cái l, m, n c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian: chạy 3 chân. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng : Một số loại quả, tranh chủ đề, tranh lô tô về quả, bảng, thẻ chữ,.. 2/ Phương pháp:Quan sát,trực quan,đàm thoại,thực hành. 3/ Nội dung tích hợp: văn học, âm nhạc, toán 4/ Cách tiến hành. A/ Mở đầu hoạt động. - Cô cho lớp hát một bài “Quả gì” Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát và về chủ điểm. Cô giới thiệu tiết học và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. a/ Quan sát so sánh giới thiệu bài và giao nhiệm vụ: - Cô đưa bức tranh “Em ăn quả lê” cho trẻ đọc một lần Cô dùng thẻ chữ rời gắn thành từ Em ăn quả lê cho trẻ so sánh từ trong tranh với từ cô ghép. Cho trẻ đọc từ Em ăn quả lê vài lần, cho một cháu lên rút chữ cái đã học và cho một trẻ khác lên tìm chữ trong từ giống trên tay của cô cầm, cho cả lớp nhận xét bạn tìn chữ có giống chữ của cô chưa. Cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. b/ Dạy trẻ nhận biết, phát âm và so sánh chữ n, m, l. - Cô cầm chữ n lên giới thiệu cho lớp và phát âm cho trẻ quan sát và nhận xét cách phát âm chữ n Cô phân tích cánh phát âm chữ n cho trẻ xem. Cho trẻ phát âm lớp,tổ, cá nhân phát âm cô chú ý sửa sai cho trẻ cho trẻ.cô nêu cấu tạo chữ n cho trẻ xem. - Với chữ m, l tiến hành tương tự, cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của chữ n, m, l. - Cô giới thiệu chữ viết thường và so sánh với chữ viết in. - Cô giới thiệu cách viết chữ viết thường và nêu cấu tạo của chữ. - Cho trẻ phát âm chữ bất kỳ của cô đưa ra. c/ Luyện tập: * Trò chơi - Trẻ trong tranh lô tô có từ chứa chữ vừa học theo yêu cầu của cô trẻ tìm và phát âm. * Trò chơi gạch chân chữ vừa học trong các từ sau. - Cô treo tranh Hoa ly, Hoa mai, Hoa hồng lên bảng, cô gọi 3 cháu đại diện cho 3 tổ nam và nữ đi theo đường dích dắc lên gạch chân chữ vừa học. Tổ nào gạch nhanh và đúng thì tổ đó thắng cuộc. * Trò chơi tìm chữ cái theo yêu cầu của cô. - Cô phát âm chữ gì thì trẻ lấy chữ đó lên phát âm theo. * Trò chơi kể từ có chứa chữ vừa học. - Cô cho các bạn nam kể từ có chứa chữ n, m, l cô ghi lên Cô cho các bạn nữ kể từ có chứa chữ n, m, l cô ghi lên bảng, thời gian dành cho 3 tổ mỗi tổ một bài hát tổ nào kể được nhiều từ có chứa chữ n, m, l thì tổ đó thắng. - Cho lớp đọc các từ tìm từ có chứa chữ vừa học kiểm tra các tổ. C/ Kết thúc tiết học: Cho lớp phát âm lại các chữ một lần. - Cho lớp hát một bài thu dọn đồ dùng. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả..
<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Góc phân vai : Bán hàng các loại quả, Gia đình mua các loại quả về chế biến - Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ các bài ca ngợi về các loại quả - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về công việc của những người làm vườn quả. - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh trong gia đình. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của chúng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: LQ: L, M, N - Làm quen với bài mới: hát Quả gì - Trò chơi học tập : Chọn quả VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: Cô chuẩn bị đầy đủ để thực hiện các hoạt động trong ngày, cháu tham gia vào các hoạt động tích cực. Trẻ vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng, ngủ ngon giấc đúng giờ. * Tồn tại: Thu phiếu ăn còn chậm, nhận xét phê bình trẻ còn ít. Một số trẻ trong giờ ngủ trưa còn ít ngủ : Vy, Nhi,.. * Biện pháp: - Cô cần thu xếp thời gian thu phiếu ăn nhanh hơn dành thời gian giao nhiện vụ cho trẻ trong ngày. Cần nhận xét tuyên dương và phê bình trẻ cuối ngày kỹ hơn để cho trẻ cố gắng phấn đấu. Cô bao quát trẻ trong giời ngủ trưa. ************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 27 tháng 2 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Một số loại quả Hoạt động học: ÂM NHẠC Đề tài : Vận động bài : Quả gì Nhạc và lời: Xanh Xanh I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, nghe nhạc ra sân tập thể dục đúng giờ. - Trẻ biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết hát và vận động theo lời ca bài hát Quả gì. - Biết chơi và hoạt động tích cực khi chơi.Biết chơi các góc và nhập vào vai chơi, tự phân nhóm chơi. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ , ăn hết suất, biết tự phục vụ vệ sinh, ngủ ngon giấc đúng giờ. - Trẻ biết ôn bài cũ và làm quen bài mới..
<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các hoạt động trong ngày. Kĩ năng nghe và vận động theo nhịp điệu của bài hát 3/ Phát triển : - Phát triến năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Khả năng sáng tạo qua các hoạt động 4/ Giáo dục : - Biết yêu, chăm sóc các loại rau củ quả,biết ăn loại rau quả có lợi cho cơ thể .Ham thích học môn âm nhạc . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Trẻ cất đồ dùng và trò chuyện cùng cô về các loại quả, cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ về quả . b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời và cho trẻ kể về một số loại quả quen thuộc và nêu ích lợi đối với cơ thể b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới: hát bài Quả gì c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Tung cao hơn nữa IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng. Tranh minh họa một số bài hát ,đạo cụ, hoa ,vòng …. 2/ Phương pháp : Thực hành ,đàm thoại, 3/ Nội dung tích hợp: trò chuyện, thực hành 4/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp đọc thơ “ Họ nhà cam quýt” cô và trẻ trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ, Cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a-Dạy hát và vận động: - Cô hát cho trẻ nghe lần một và giảng nội dung bài hát - Cô hát lại lần 2 kết hợp vỗ tay theo lời ca sau đó trẻ hát và vận động vỗ tay theo lời ca 2 - 3 lần, tổ nhóm hát vận động luân phiên. - Lớp hát và sử dụng đạo cụ 2 lần, tổ biểu diễn, luân phiên - Lớp hát kết hợp với chỉ tay theo nhịp . b/ Nghe hát :Bài “ Vườn cây của ba” - Cô hát cho trẻ nghe một lần, giảng nội dung bài hát “ Bài hát ca ngợi về vườn cây ăn quả của ba và vườn rau và lúa của mẹ , hát lần hai minh họa cho trẻ xem. c/ Trò chơi âm nhạc: Nhìn hình đoán tên bài hát. C/ Kết thúc tiết học: Cho lớp đọc thơ “ Màu của quả ” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. - Góc phân vai : Bán hàng các loại quả, Gia đình mua các loại quả về chế biến.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ các bài ca ngợi về các loại quả - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về công việc của những người làm vườn quả. - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh trong gia đình. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của chúng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: vận động lại bài Quả gì - Làm quen với bài mới : khám phá một số loại quả - Trò chơi học tập : Chọn quả VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: Cô giáo thực hiện đầy đủ các hoạt động trong ngày, các hoạt động có đồ dùng trực quan, thực hiện đúng theo thời gian biểu - Đối với trẻ Tình hình sức khỏe của trẻ trong ngày tốt, trẻ luôn có những hành vi tốt đối với cô và bạn , nắm bắt tốt các hoạt động và tham gia tích cực trong các hoạt động . *Tồn tại: Hoạt động ngoài trời một số trẻ chưa có hứng thú học trong khi chơi trò chơi theo yêu cầu của cô. - Hoạt động học: một số trẻ còn nói chuyện riêng nhiều như : Tú, Ngọc Huyền, Nguyệt. Một số trẻ vận động còn sai nhạc * Biện Pháp: Cô nên khuyến khích trẻ chơi và dùng thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ, Cô cần giải thích cách vận động kĩ hơn và cho trẻ vận động ở mọi lúc mọi nơi. ************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 28 tháng 2 năm 2013 Chủ đề chính: Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: Một số loại quả. Hoạt động học : KPKH Đề tài: Khám phá một số loài quả I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trò chuyện với trẻ về một số loại quả, Ra sân xếp hàng tập thể dục đúng giờ - Trẻ biết quan sát thời tiết trong ngày. Trò chuyện với trẻ về một số quả. Biêt chơi các trò chơi của cô. - Trẻ biết tên gọi và cấu tạo,so sánh sự giống và khác nhau của một số loại quả - Biêt phối hợp cùng bạn trong các trò chơi hoạt động góc. Biết nhập vào vai chơi. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ, đúng giấc. - Trẻ nhớ lại bài học buổi sáng và làm quen bài mới.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, tao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các hoạt động trong ngày.Kĩ năng khám phá tìm tòi 3/ phát triển: - Phátt triển khả năng quan sát, tư duy, trí tượng tượng và ghi nhớ cho trẻ trong các hoạt động cũng như hoạt động học 4/ Giáo dục: - Biết yêu, chăm sóc quả ở nơi công cộng . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Trẻ cất đồ dùng và trò chuyện cùng cô về các loại quả, cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ về quả . b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời và trò chuyện với trẻ về vitamin của một số loại quả và nêu ích lợi của chúng đối với cơ thể. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới: Trò chuyện về một số loại quả c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian : Chạy 3 chân. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1 /Chuẩn bị : - Một số bức tranh về các loại quả, Quả thật “quả cam ,quả quýt, quả chuối, quả nhãn,… Không gian tổ chức: trong lớp học 2/ Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại , thực hành. 3/Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp đọc bài thơ: Ăn quả” cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ . như: trong bài thơ có nhắc tới những loại quả gì? Cô cho từng trẻ kể. Các loại quả rất có ích nên các con phải biết bảo vệ và chăm sóc, cô dẫn dắt trẻ vào bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ nghe câu đố về các loại quả. Cô cho trẻ quan sát từng loại quả và hỏi trẻ về đặc điểm và công dụng của các loại quả. Vd: quả có màu gì? Cấu tạo của quả, môi trường sống và công dụng của quả.. Vd : cho trẻ quan sát quả cam: cô hỏi trẻ quả có màu gì (xanh)? cấu tạo của quả cam gồm có những phần nào(vỏ, vỏ lụa, múi, tép – hạt, nước), chức năng của từng phần, quả cam là loại quả có nhiều hạt. được trồng ở đâu, dùng để làm gì? nhà các con có trồng cam không. cô cho trẻ ngửi cam và sờ nhẹ và nêu cảm tưởng của mình… - Tương tự như quả chuối, quả b/ Luyện tập. - Cá nhân: cho một trẻ lên lấy quả theo yêu cầu của cô và nêu cấu tạo, công dụng của quả.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Tổ: thi bày quả vào dĩa tặng sinh nhật bạn, Cô nhận xét, cho lớp nhận xét xem tổ nào cắm đẹp nhất. - Cả lớp chơi “hái quả” C/ Kết thúc:Cho lớp hát bài “quả gì” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả - Góc phân vai : Gia đình ,cửa hàng bán đồ dùng, bác sỹ. - Góc nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn văn nghệ về các bài hát có trong chủ điểm. - Góc học tập: Trẻ xem sách tranh ảnh các loài quả.. Cắt dán các loại quả - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn lợi ích của chúng, trẻ ăn đủ và ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Trò chuyện với trẻ về các loại quả - Làm quen với bài mới: tập tô l, m, n - Trò chơi học tập : Chọn quả VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, phong phú. Đi đủ các hoạt động trong ngày, thời gian đảm bảo. - Trẻ ngoan, hứng thú tham gia, chơi thành thạo các trò chơi của cô đưa ra. * Tồn tại: Chuyển bước của cô còn khô chưa được sinh động * Biện pháp: Cô cầntìm tòi sáng tạo tạo thêm nghệ thuật để cuốn hút trẻ hứng thú vào tiết học thoải mái hơn đạt chất lượng cao hơn. *************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 6 ngày 1 tháng 3 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Một số loại quả Hoạt động học: LQCC Đề tài : Tập tô: l, m, n I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, nghe nhạc ra sân tập thể dục đúng giờ. - Trẻ biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết cầm bút tô chữ cái L,N,M. Tô đúng theo dòng in mờ không lem ra ngoài..
<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Biết chơi và hoạt động tích cực khi chơi.Biết chơi các góc và nhập vào vai chơi, tự phân nhóm chơi. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ , ăn hết suất, biết tự phục vụ vệ sinh, ngủ ngon giấc đúng giờ. - Trẻ biết ôn bài cũ và làm quen bài mới. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các hoạt động trong ngày. Kĩ năng cầm bút tô theo nét chấm mờ 3/ Phát triển : - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay. Khả năng sáng tạo qua các hoạt động 4/ Giáo dục : - Biết yêu, chăm sóc các loại quả, biết ăn loại quả có lợi cho cơ thể . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Trẻ cất đồ dùng và trò chuyện cùng cô về các loại quả, cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ về quả . b/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời và cho trẻ kể về một số loại quả quen thuộc và nêu ích lợi đối với cơ thể b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới: tập tô : l, m, n c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian : chạy 3 chân. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: tranh ảnh về một số hoa quả. Tranh tìm hiểu, lô tô, bút, vở,.. 2/ Phương pháp : Trò chuyện, trực quan , đàm thoại, thực hành. 3/ Nội dung tích hợp: Âm nhạc, Khám phá khoa học,tạo hình 4/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp đọc bài thơ “ăn quả”cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm. Cô giới thiệu tiết học và giao nhiệm vụ. 3.1 Hoạt động trọng tâm. a/ Ôn nhận biết chữ m, n, l. * Cho trẻ chơi trò chơi Tìm chữ trong từ: - Cô gọi một số cháu lên thi xem ai nhanh tìm thẻ chữ cái theo yêu cầu của cô, cho trẻ phát âm chữ cái đó. Cô cho trẻ nhận xét bạn tìm chữ đúng chưa? Cả lớp phát âm, cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. b/ Hướng dẫn tô chữ l n m. * Cô hướng dẫn cách cần bút và tư thế ngồi: - Cầm bút bằng 3 đầu ngón tay: ngón cái, ngón giữ và ngón trỏ, ngồi thẳng lưng 2 chân vuông góc, đầu hơi cúi cách vở 25-30cm. - Hướng dẫn tô chữ l:.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Đầu tiên đặt bút ở nét xiên tô từ dưới lên trên và uốn cong tô nét thẳng móc, tô theo nét chấm mờ và tô từ trái sang phải, tô hết chữ chấm mờ. - Trẻ thực hiện: Cô đi bao quát chung cho cả lớp nhắc nhở những cháu còn yếu. Với chữ n, m cô tiến hành tương tự. * Trò chơi thi xem ai tinh : Cô cho trẻ tìm chữ nối với nhau ghép thành từ chỉ cho hình vẽ cô đánh vần cho lớp nghe trẻ tự tìm chữ thành từ gì. C/ Kết thúc tiết học: Cho lớp đọc thơ “ Màu của quả ” V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. - Góc phân vai : Bán hàng các loại quả, Gia đình mua các loại quả về chế biến - Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ các bài ca ngợi về các loại quả - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về công việc của những người làm vườn quả. - Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh trong gia đình. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của chúng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Tập tô : l, m, n - Làm quen với bài mới : trò chuyện về cây lương thực - Trò chơi học tập : Chọn quả VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, thời gian đảm bảo cho các hoạt động. - Trẻ hoạt động tích cực và hứng thú tham gia, biết tự phục vụ cá nhân. * Tồn tại: Một số cháu chưa hoạt động tích cực, trong giờ ăn còn nói chuyện : Ngọc Huyền, Nguyệt, Tuấn, * Biện pháp: Cô cần khuyến khích trẻ tham gia hoạt động được nhiều hơn và cho trẻ biết trong giờ ăn không được nói chuyện làm mất vệ sinh. ***********************************************. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN * Ưu điểm: Cô lên tiết đúng thời gian,đi đầy đủ các hoạt động. - Trẻ tiếp thu tương đối tốt. - Hoạt động học : trẻ nắm bắt được kiến thức cô truyền đạt. - Hoạt động ngoài trời cô bố trí các khu vực hoạt động( không gian, diện tích, trang trí) trẻ tham gia hứng thú. - Chuẩn bị phương tiện học liệu đồ dùng, đồ chơi của cô và trẻ đầy đủ phù hợp với chủ đề - Hoạt động vệ sinh : Trẻ biết cách tự vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn..
<span class='text_page_counter'>(106)</span> * Tồn tại: Hoạt động góc trẻ còn ồn ào chưa tự liên kết được các góc chơi với nhau. Một số trẻ còn đi học muộn, nói chuyện riêng, ăn chậm, ít ngủ,... * Biện pháp: Cô trao đổi với phụ huynh thường xuyên về tình hình của trẻ trong ngày để phối hợp với phụ huynh để việc dạy và chăm sóc trẻ được tốt hơn và khắc phục những tồn tại trên.. Tuần 6: CHỦ ĐIỂM CHÍNH: THẾ GIỚI THỰC VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH:MỘT SỐ CÂY LƯƠNG THỰC YÊU CẦU: - Trẻ biết quan sát, mô tả và gọi tên các bộ phận, đặc điểm nổi bật, lợi ích của một số loại cây lương thực quen thuộc và gần gũi với trẻ. - Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi , đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân. -Tự tin khi nhận nhiệm vụ được giao, mong muốn được thực hiện ngay công việc, hoàn thành công việc được giao. - Tự nhận ra được nơi bẩn, nơi sạch nơi nguy hiểm, không chơi ở nơi nguy hiểm - Biết tô chữ cái h,k và hát các bài hát trong chủ điểm. - Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết. - Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại cây lương thực, không lãng phí thức ăn, biết ơn các bác nông dân. MẠNG NỘI DUNG - Trẻ có một trong những biểu hiện : - Thích những cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới). - Thường xuyên cầm bút đúng: bằng ngón trỏ, ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. - Tô màu đều không chờm ra ngoài. - Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân. - Cố gắng thuyết phục bạn / người liên quan để những đề xuat cua mình được thực hiện. - Trẻ phân được theo nhóm cây cối, theo một dấu hiệu chung nào đó và nói tên nhóm. - Tên gọi của các loài cây lương thực, vai tròvà đặc điểm giống nhau và khác nhau của chúng. - Cách chăm sóc và bảo vệ cây - Lợi ích của cây đối với đời sống con người con người. - Các món ăn : Cơm, bánh các loại làm từ bột khoai. Sắn, ngô. - Biết cách bảo quản sử dụng sản phẩm.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG *Kpmtxq - Khám phá một số cây lương thực. - Trò chơi : chuyển lương thực về kho. *Âm nhạc: - Biễu diễn văn nghệ các bài nằm trong chủ điểm. - Nghe hát: Ngày mùa vui - Trò chơi âm nhạc: “Nhận hình đoán tên bài hát” *Tạo hình: - Vẽ theo ý thích.. Phát triển thẩm mỹ. * LQCC - LQ: h, k - Tập tô : chữ h,k. *Trò chơi đóng vai: Gia đình, Bác sĩ, cửa hàng bách hóa. *Trò chơi xây dựng: Xây dựng kho lương thực. * Dinh dưỡng: Trò chuyện với trẻ về các món ăn mà tẻ yêu thích . Yêu quý bác nông đân đã làm ra lương thực nuôi sống con người..
<span class='text_page_counter'>(108)</span> KẾ HOẠCH TUẦN VI Chủ điểm chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Cây lương thực. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về các loại cây lương thực. Nghe hát, đọc thơ về các loại cây lương thực. Thể dục b/ s Tập theo nhạc Hoạt động có chủ đích. *Dạo chơi: - Quan sát thời tiết và sự vật xung quanh trường. Hoạt động - Trò chuyện với trẻ về một số loại cây lương thực. ngoài trời * Ôn cũ, gợi mới: Những bài đã học và những bài sắp học. * Trò chơi có luật: - Vận động: Chuyển lương thực về kho - Dân gian: Bỏ lá. Thứ Ngày Môn Đề tài Hai 4/3 LQCC - LQ : h, k Hoạt động học. Hoạt động góc. Ba. 5/3. KPMTXQ. - Vẽ theo ý thích.. Tư. 6/3. Tạo hình. Năm. 7/3. LQCC. - Khám phá một số cây lương thực. - Tập tô chữ h, k.. Sáu 8/3 Âm nhạc - Biễu diễn văn nghệ * Tên các góc: - Góc xây dựng: Xây kho lương thực . - Góc phân vai: Cửa hàng tạp hóa, gia đình, Bác sĩ. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề . - Góc học tập: Xem tranh ảnh và tô màu về các loại cây lương thực. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trong vườn thiên nhiên. * Chuẩn bị vật liệu: Các khối gỗ, gạch, bộ lắp ráp, bộ đồ dùng trong gia đình, Bộ đồ bác sĩ, Giấy, bút sáp, hột hạt, giấy màu, hồ dán, tranh chuyện hình ảnh các cây lương thực. Đài băng đĩa và một số các đaọ cụ khác. * Cách tổ chức hoạt động: - Cô cho trẻ ngồi tập trung cô giới thiệu các góc chơi trò chuyện về chủ đề chơi. *Thỏa thuận chơi: Cho trẻ nhận góc chơi cô gợi ý cho trẻ phân vai chơi..
<span class='text_page_counter'>(109)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 4 tháng 2 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Cây lương thực Hoạt động học: LQCC Đề tài : LQ : h, k I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU * Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định . cô trò chuyện với trẻ về cây lương thực phổ biến ở địa phương. - Trẻ biết quan sát thời tiết trong ngày.trò chuyện với trẻ về cây lương thực. - Biết chơi trò chơi vận động : Chuyển lương thực về kho, trò chơi dân gian : Bỏ lá - Nhận biết và phát âm đúng chữ cái h, k - Biêt phối hợp cùng bạn trong các trò chơi hoạt động góc.. - Trẻ biêt vệ sinh trước và sau khi ăn, ngủ trưa đúng giờ. - Ôn phát âm lại chư cái h, k. Làm quen bài mới: trò chuyện về một số cây lương thực * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát âm, thực hiện thành thạo các hoạt động trong ngày. * Phát triển: - phát triển ngôn ngữ cho trẻ,phát triển tư duy tính sáng tạo của trẻ trong các hoạt động * Giáo dục: - Biết yêu, giữ gìn các loại lương thực không lãng phí thức ăn. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về các loại cây lương thực phổ biến ở địa phương, mở các bài hát về chủ điểm cho trẻ nghe. b/ Thể dục buổi sáng: - Tập theo nhạc c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: ngoài trời.cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát các sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ.Trò chuyện với trẻ về một số cây lương thực b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. chữ cái h,k. *Trò chơi vận động: Chuyển lương thực về kho IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: tranh ảnh về một số cây lương thực. Tranh tìm hiểu, tranh chủ điểm, lô tô chữ cái của cô và trẻ 2/ Không gian tổ chức: trong lớp học 3/ Phương pháp: Quan sát,trực quan, đàm thoại,thực hành. 4/ Tích hợp: âm nhạc, Văn học, thể dục, mtxq. 3/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. - Cô cho lớp đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài thơ và về chủ điểm. Cô giới thiệu tiết học và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm..
<span class='text_page_counter'>(110)</span> * Quan sát so sánh giới thiệu bài và giao nhiệm vụ: - Cô đưa bức tranh “ củ khoai lang ” cho trẻ xem, cho trẻ đọc từ “ củ khoai lang ” Cô dùng thẻ chữ rời gắn thành từ cho trẻ so sánh từ trong tranh với từ cô ghép. Cho trẻ đọc các từ một lần cô cho một cháu lên tìm chữ cái giống trên tay của cô cầm, cho cả lớp nhận xét bạn tìm chữ có giống chữ của cô chưa. Cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. * Dạy trẻ nhận biết, phát âm và so sánh chữ h,k. - Cô cầm chữ h lên giới thiệu cho lớp và phát âm cho trẻ quan sát và nhận xét cách phát âm chữ. Cô phân tích cách phát âm chữ h cho trẻ xem. Cho trẻ phát âm lớp, tổ, cá nhân phát âm cô chú ý sửa sai cho trẻ cho trẻ, cô nêu cấu tạo chữ h cho trẻ xem. - Với chữ k tiến hành tương tự, cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của chữ h,k. - Cô giới thiệu chữ viết thường và so sánh với chữ viết in. - Cô giới thiệu cách viết chữ viết thường và nêu cấu tạo của chữ. - Cho trẻ phát âm chữ bất kỳ của cô đưa ra. * Luyện tập: -Trò chơi: tìm từ trong tranh lô tô có chứa chữ vừa học theo yêu cầu của cô trẻ tìm và phát âm. -Trò chơi gạch chân chữ vừa học trong các từ sau. + Cô treo tranh có chữ :Hạt thóc, khoai lang, kho thóc, … lên bảng, cô gọi 3 cháu đại diện cho 2 tổ nam và nữ đi theo đường dích dắc lên gạch chân chữ vừa học. Tổ nào gạch nhanh và đúng thì tổ đó thắng cuộc. * Trò chơi tìm chữ cái theo yêu cầu của cô. + Cô phát âm chữ gì thì trẻ lấy chữ đó lên phát âm theo. C/ Kết thúc tiết học: Cho lớp phát âm lại các chữ một lần.Cho lớp hát một bài thu dọn đồ dùng. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây kho lương thực - Góc phân vai : Gia đình ,bán hàng, bác sỹ - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về cây lương thực và về chủ điểm - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về cây lương thực và sản phẩm lương thực - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm từ các loại rau cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại rau, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: ôn lại chữ h,k - Làm quen với bài mới: Trò chuyện về một số cây lương thực. - Trò chơi học tập : Kể đủ 3 thứ VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> * Ưu điểm: Giáo viên đã thực hiện đầy đủ các hoạt động trong ngày và chuẩn bị đồ dùng trực quan phù hợp theo chủ đề nhánh - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động và nắm bắt bài các hoạt động tương đối tốt * Tồn tại : Một số trẻ cò chưa chú ý trong tiết học.Giờ ăn trưa còn có một số trẻ ăn chưa hết khẩu phần ăn của mình cháu Trang, Khuê. * Biện pháp : Cô giới thiệu các món ăn và lợi ích của các món ăn khuyến khích động viên trẻ ăn hết khẩu phần. Chuẩn bị đồ dùng đẹp hơn để trẻ hứng thú vào tiết học hơn nữa. ******************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 5 tháng 2 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Cây lương thực Hoạt động học: KPKH Đề tài : Trò chuyện về một số cây lương thực I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * Kiến thức: - Trẻ biết chào hỏi mỗi khi đến lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định, tập các động tác thể dục cùng cô. - Cho trẻ dạo chơi ngoài trời và ôn bài cũ làm quen bài mới, chơi các trò chơi về chủ đề chủ điểm . - Trẻ biết mỗi loại cây lương thực đều cho những sản phẩm khác nhau. - Trẻ biết xây kho lương thực, biết kết hợp với các góc chơi và nhập vào vai chơi. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ ngon giấc. - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng : trò chuyện về một số cây lương thực. Làm quen bài mới vẽ theo ý thích. - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. * Kĩ năng : - Rèn sự chú ý nghi nhớ có chủ định. Rèn kỷ năng thực hiện các hoạt động trong ngày. * Phát triển: - Ngôn ngữ mạch lạc và óc quan sát thông qua các câu hỏi. * Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết quý trọng những sản phẩm của các bác nông dân đã vất vả làm ra. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ mỗi khi đến lớp và để đồ dùng đúng nơi quy định, trò chuyện với trẻ về một số cây lương thực. Nghe các bài hát có trong chủ đề. b/ Thể dục buổi sáng: Tập theo nhạc c/ Điểm danh : Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích..
<span class='text_page_counter'>(112)</span> a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” quan sát hiện tượng thiên nhiên và sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ. Cho trẻ kể về những cây lương thực mà trẻ biết. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới : Cho trẻ xem tranh một số cây lương thực và giới thiệu bài sắp học. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian : Bỏ lá IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/Chuẩn bị : - Tranh ảnh (cây lúa, cây ngô, cây khoai,..)và sản phẩm của các loại cây lương thực. hình ảnh một số cây lương thực mở rộng trên máy tính. Tranh chủ điểm. 2/Không gian tổ chức: trong lớp học 3/Phương pháp : Trò chuyện, trực quan , đàm thoại, thực hành. 4/ Tích hợp: âm nhạc, thơ, toán 3/ Tiến hành hoạt động học: a/ Mở đầu hoạt động. - Cô cho lớp đọc thơ bài “ hạt gạo làng ta”Cô với trẻ cùng trò chuyện về bài hát sau đó cô cho trẻ quan sát tranh chủ điểm. Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm. Cô giới thiệu bài học và giao nhiệm vụ. b/ Hoạt động trọng tâm. * quan sát và đàm thoại: - Cho trẻ xem tranh “Cây lúa” giới thiệu cho trẻ biết cây lúa được trồng ở đâu? Trước khi có hạt gạo thì các bác nông dân đã làm những công việc gì?(cày, gieo hạt, cấy, làm cỏ, bón phân,phun thuốc, gặt lúa, tuốt lúa, phơi, xay thành gạo). từ gạo mà chúng ta tạo ra các món ăn như : cơm, bún và các loại bánh từ gạo. - Với cây khoai, cây ngô cô giới thiệu tương tự cho trẻ biết. Cho trẻ so sánh cây lúa với cây khoai, cây khoai với cây ngô. - Cho trẻ quan sát một số cây lương thực trên máy tính. * Luyện tập: - Cá nhân : Cho 1 – 2 trẻ lên cô nói tên cây lương thực trẻ lấy sản phẩm, cô nói sản phẩm trẻ lấy cây lương thực. - Cả lớp: trò chơi thi tổ nào nhanh: Cô để chung 3 loại sản phẩm với nhau trong 1 cái rổ, cô phân : Tổ 1: sản phẩm của cây ngô Tổ 2 : sản phẩm của cây khoai Tổ 3 : sản phẩm của cây lúa Trước khi lấy sản phẩm thì phải nhảy qua suối.Với thời gian 1 bài hát xem tổ nào lấy đúng nhất và nhanh nhất. Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. C/ Kết thúc: Cho lớp hát một bài. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC : - Góc xây dựng: Xây kho lương thực - Góc phân vai : cửa hàng bán lương thực, Gia đình, bác sĩ - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề chủ điểm. - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh và nặn một số sản phẩm của cây lương thực, - Góc thiên nhiên : tưới nước và nhổ cỏ cho cây, hoa. V/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA:.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ cây lương thực thực phẩm cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại lương thực được chế biến thành các món ăn ,ăn hết suất. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh, ngủ đúng giờ. VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: trò chuyện về một số cây lương thực quen thuộc. - Làm quen với bài mới: cho trẻ hát những bài có trong chủ điểm - Trò chơi học tập : Kể đủ 3 thứ VII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. đi đủ các hoạt động trong ngày, cháu hứng thú tham gia vào các hoạt động. Đa số trẻ biết các đặc diểm của một số loại cây lương thực quen thuộc. * Tồn tại : Hoạt động học có một số trẻ còn nhút nhát chưa mạnh dạn như cháu Tâm, cháu Ngân, Phúc, Hưng. * Biện pháp : Cô cần tạo hứng thú hơn nữa để trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cô hơn. Có biện pháp để bao quát trẻ chơi ở các góc chơi tốt hơn. *************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 6 tháng 2 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Cây lương thực Hoạt động học: Tạo hình Đề tài : Ve theo ý thích I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trẻ biết chào hỏi mỗi khi đến lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định, tập các động tác thể dục cùng cô. - Cho trẻ dạo chơi ngoài trời và ôn bài cũ làm quen bài mới, chơi các trò chơi về chủ đề chủ điểm . - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để vẽ theo ý thích. - Trẻ biết xây kho lương thực, biết kết hợp với các góc chơi và nhập vào vai chơi. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ ngon giấc. - Biết nhớ lại những kiến thức đã học buổi sáng - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. 2/ Kĩ năng : - Rèn kỷ năng thực hiện các hoạt động trong ngày một cách tích cực 3/ Phát triển: - Khả năng nhanh nhẹn , quan sát, nghi nhớ có chủ định.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> 4/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết quý trọng những sản phẩm của các bác nông dân đã vất vả làm ra. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: trẻ biết để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, Cô trò chuyện với trẻ về một số cây lương thực, biết lợi ích của chúng. b/ Thể dục buổi sáng: Trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh : Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” quan sát hiện tượng tiên nhiên và sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ. Cho trẻ kể về những cây lương thực mà trẻ biết. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới : Cho trẻ cầm phấn vẽ những gì trẻ thích trong chủ điểm. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Chuyển lương thực về kho IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị : - Tranh chủ điểm, giấy , bút màu, bút chì, tranh mẫu của cô cho trẻ quan sát 2/ Phương pháp : quan sát, thực hành 3/ Nội dung tích hợp : Âm nhạc, toán, Văn học 4/ Cách tiến hành A/ Mở đầu hoạt động : cho trẻ chơi trò: Gieo hạt cô trò chuyện về chủ điểm một số loại cây lương thực, hỏi trẻ chủ điểm đang thực hiện các con đã được vẽ, nặn những gì rồi? thế các con có thích vẽ nữa không vậy hôm nay cô cho các con vẽ theo ý thích của mình nhé. B/ Hoạt động trọng tâm: - Cô cũng đã vẽ được một số tranh mà cô thích cô cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ * Trẻ thực hiện : - Cô hỏi một số trẻ sẽ vẽ gì ? Vẽ như thế nào ? - Cho trẻ nêu cách cầm bút và tư thề ngồi. - Cô bao quát và hướng dẫn một số trẻ còn lúng túng và gợi ý khuyến khích trẻ thực hiện được ý định của mình qua sản phẩm * Nhận xét sản phẩm : Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm xem chung và cho trẻ nhận xét một số sản phẩm mà cháu thích. Cho trẻ đếm số sản phẩm đẹp C/ Kết thúc: Cho lớp đọc bài thơ “ Hạt gạo làng ta”. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC : - Góc xây dựng: Xây kho lương thực - Góc phân vai : cửa hàng bán lương thực, Gia đình, bác sĩ - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề chủ điểm. - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh và nặn một số sản phẩm của cây lương thực, - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây V/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn..
<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ cây lương thực thực phẩm cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại lương thực được chế biến thành các món ăn ,ăn hết suất. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh, ngủ đúng giờ. VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân, vận động nhẹ nhàng, ăn xế . - Làm quen với bài mới: cho trẻ ôn chữ h, k - Trò chơi học tập : Kể đủ 3 thứ VII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: Cô chuẩn bị đầy đủ để thực hiện các hoạt động trong ngày cháu tham gia vào các hoạt động tích cực. - Hoạt động học một số trẻ mạnh dạn phát biểu bài hơn như: Ngọc Duy, Thanh Huyền, Hằng. - Vệ sinh ăn, ngủ, nghỉ của trẻ đúng thời gian quy định. *Tồn tại: Hoạt động góc một số trẻ còn dành đồ chơi của bạn và nghịch trong khi chơi như : Long, Quân, Cường. * Biện pháp : Cô cần giáo dục trẻ khi chơi khhông dành đồ chơi của bạn, phải biết nhường nhịn chia sẽ đồ chơi cho nhau. ******************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 7 tháng 2 năm 2013 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Cây lương thực Hoạt động học: Làm quen chữ cái Đề tài : Tập tô h, k I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * Kiến thức: - Trẻ biết chào cô, bố mẹ và biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, tập các động tác thể dục cùng cô. - Cho trẻ dạo chơi ngoài trời và ôn bài cũ làm quen bài mới, chơi các trò chơi về chủ đề chủ điểm . - Trẻ tô đúng chữ cái h, k . Biết được một số cây lương thực quen thuộc - Trẻ biết xây kho lương thực, biết kết hợp với các góc chơi và nhập vào vai chơi. - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ ngon giấc. - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng “ tập tô h, k”. Làm quen bài mới : hát các bài hát trong chủ điểm. - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. * Kĩ năng : - Rèn kỹ năng khéo léo của bàn tay khi cầm bút, rèn kỷ năng thực hiện các hoạt động trong ngày..
<span class='text_page_counter'>(116)</span> * Phát triển: - Sự sáng tạo,tư duy của trẻ. * Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu môn học và ham thích học chữ. Yêu quý các loại cây lương thực và người làm ra sản phẩm. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô trò chuyện với trẻ về một số cây lương thực. Hát và đọc các bài thơ nói về cây lương thực. b/ Thể dục buổi sáng: tập theo nhạc. c/ Điểm danh : Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” quan sát hiện tượng tiên nhiên và sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ. Cho trẻ kể về những cây lương thực mà trẻ biết. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới : tập tô chữ cái h,k c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động : chuyển lương thực về kho - Chơi tự do với các đồ dùng đồ chơi cô chuẩn bị và ở sân trường. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/Chuẩn bị : - Đồ dùng: Tranh chủ điểm, tranh có chứa chữ h,k, bút chì, màu tô . 2/ Không gian tổ chức: trong lớp học 3/Phương pháp : Trò chuyện, trực quan , đàm thoại, thực hành. 4/ Tích hợp: âm nhạc, thơ 3/ Tiến hành hoạt động học: A/ Mở đầu hoạt động. - Cô cho lớp đọc thơ bài “ hạt gạo làng ta” Cô với trẻ cùng trò chuyện về bài hát sau đó cô cho trẻ quan sát tranh chủ điểm. Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm. Cô giới thiệu tiết học và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. * Ôn nhận biết chữ h, k : mời 1 trẻ lên tìm chữ đã học và cả lớp cùng đọc. b/ Hướng dẫn tô chữ h, k. * Cô hướng dẫn cách cần bút và tư thế ngồi: - Cầm bút bằng 3 đầu ngón tay ngón cái, ngón giữa và ngón trỏ, ngồi thẳng lưng 2 chân vuông góc với người, đầu hơi cúi cách vở 25-30cm. - Hướng dẫn tô chữ h: đầu tiên ta đặt bút ở phía bên tay trái sau đó kéo lên hơi xiên về phía tay phải rồi vòng thẳng xuống bên trái và được nối với nét móc. Các con tô sao cho khít đường chấm mờ nha. - Trẻ thực hiện: Cô đi bao quát chung cho cả lớp nhắc nhở những cháu còn yếu. Với chữ k cô tiến hành tương tự. * Trò chơi : Chia lớp thành 2 tổ tìm trong đoạn thơ có bao nhiêu chữ h điền số thích hợp vào chỗ chấm . * Trò chơi về đúng nhà : Cô cho trẻ vừa đi vừa hát khi nào cô nói “tìm nhà tìm nhà” trẻ nói “nhà gì nhà gì” sau đó trẻ chạy về đúng theo yêu cầu của cô..
<span class='text_page_counter'>(117)</span> C/ Kết thúc: Cho lớp hát một bài. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC : - Góc xây dựng:. Xây kho lương thực - Góc phân vai : cửa hàng bán lương thực, Gia đình, bác sĩ - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề chủ điểm. - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh và tô màu cho cây lương thực, - Góc thiên nhiên : tưới nước và nhổ cỏ cho cây, hoa. V/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ cây lương thực thực phẩm cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại lương thực được chế biến thành các món ăn ,ăn hết suất. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh, ngủ đúng giờ. VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: cho trẻ tìm từ có chứa chữ h, k. - Làm quen với bài mới: cho trẻ hát những bài có trong chủ điểm - Trò chơi học tập : Kể đủ 3 thứ VII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc gọn gàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: - Hầu hết trẻ đã biết phối hợp cùng cô thực hiên các hoạt động trong ngày đầy đủ đúng thời gian, cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết dạy, - Trẻ ngoan, hứng thú tham gia. * Tồn tại: - Giờ thể dục sáng và giờ hoạt động ngoài trời một số trẻ còn chưa thực sự chú ý. * Biện pháp: - Cần trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ hằng ngày để giúp trẻ cố gắng hơn. Bao quát trẻ tốt hơn trong các hoạt động ngoài trời. *************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2012 Chủ đề chính: Thực vật Chủ đề nhánh: Cây lương thực Hoạt động học : Âm nhạc Đề tài : Biễu diễn văn nghệ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định trò chuyện cùng cô về một số loại cây lương thực, biết nghe nhạc ra sân tập thể dục đúng giờ. - Cho trẻ dạo chơi ngoài trời và ôn bài cũ làm quen bài mới, chơi các trò chơi về chủ đề - Trẻ biết biễu diễn các bài hát nằm trong chủ đề chủ điểm. - Trẻ biết xây kho lương thực, biết kết hợp với các góc chơi và nhập vào vai chơi..
<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Biết vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon miệng hết xuất, ngủ đúng giờ ngon giấc. - Trẻ biết ôn bài cũ và làm quen bài mới : Trò chuyện với trẻ về chủ điểm mới - Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày 2/ Kĩ năng : - Rèn kỹ năng biểu diển và thực hiện các hoạt động trong ngày 3/ Phát triển: - Phát triển sự năng động sáng tạo và mạnh dạn của trẻ khi biểu diễn cũng như thực hiện các hoạt đông trong ngảy 4/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu thích ca múa nhạc. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô trò chuyện với trẻ về một số cây lương thực. Hỏi trẻ điểm của một số cây lương thực b/ Thể dục buổi sáng: Trẻ tập theo nhạc c/ Điểm danh : Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” quan sát hiện tượng tiên nhiên và sự vật đang diễn ra ở xung quanh trẻ. Cho trẻ kể về những cây lương thực mà trẻ biết. b/ Ôn cũ gợi mới: - Ôn cũ : cho trẻ hát các bài hát nằm trong chủ điểm. - Gợi mới : trò chuyện với trẻ về chủ điểm mới. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động : chuyển lương thực về kho IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/Chuẩn bị : - - Sân khấu các loại đạo cụ, máy cát sét lô tô các loại cây lương thực - Không gian hoạt động: trong lớp học 2/ Phương pháp: - Trò chuyện, thực hành. 3/ Tiến hành hoạt động học: A/Mở đầu hoạt động: - Cô giáo là emxi giới thiệu chương trình, giới thiệu các thành viên tham dự, các tiết mục biểu diễn. Dẫn dắt vào buổi biểu diễn B/ Hoạt động trọng tâm: - Cô giới thiệu đến bài hát đầu tiên “Em yêu cây xanh” nêu nội dung bài hái giới thiệu các ca sĩ, nghệ sĩ, nhóm nhạc lên biễu diễn. cho trẻ kết hợp với dạo cụ âm nhạc. - Với bài hát “ Hoa trong vườn Sắp đến tết rồi. Cho tôi đi làm mưa với Quả gì” Dẫn dắt tương tự xen kẽ trò chơi âm nhạc. * Nghe hát IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC : - Góc xây dựng:. Xây kho lương thực.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Góc phân vai : cửa hàng bán lương thực, Gia đình, bác sĩ - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề chủ điểm. - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh và tô màu cho cây lương thực, - Góc thiên nhiên : tưới nước và nhổ cỏ cho cây, hoa. V/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ cây lương thực thực phẩm cho trẻ biết cách chế biến, lợi ích của các loại lương thực được chế biến thành các món ăn ,ăn hết suất. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh, ngủ đúng giờ. VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: cho trẻ tìm từ có chứa chữ h, k. - Làm quen với bài mới: cho trẻ hát những bài có trong chủ điểm - Trò chơi học tập : Kể đủ 3 thứ VII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: Cô trang trí đồ dùng đồ chơi, trang trí chủ điểm đẹp, phù hợp. Cô lên tiết nhẹ nhàng, chuyển bước linh hoạt. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. * Tồn tại:Tiết biễu diển văn nghệ một số trẻ còn nhút nhát như cháu: Công Vũ, Nguyệt, * Biện pháp: Cô gọi trẻ nhiều hơn ở mọi lúc mọi nơi để cho trẻ có tính mạnh dạn hơn, ***************************************************. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN * Ưu điểm: Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, thực hiện các hoạt động đúng thời gian và phương pháp. Các nội dung phù hợp với trẻ - Trẻ ngoan, hứng thú và thực hiện tương đối các hoạt động. - Hoạt động học : Trẻ tiếp thu nhanh hơn, trẻ tham gia tích cực hứng thú. Một số trẻ mạnh dạn hơn trong việc xây dựng bài : Ngọc Duy, Thanh Huyền, - Cô tìm tòi nhiều loại đồ chơi phục vụ cho việc trang trí các góc cũng như việc cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi nhiều hơn. - Hoạt động vệ sinh : Trẻ biết cách ăn uống hợp vệ sinh và biết cách tự vệ sinh trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. * Tồn tại: Thể dục buổi sáng trẻ còn lộn xộn chưa chú ý tập. - Trong giờ học một số trẻ còn nói chuyện như: Ngọc Huyền, Nguyệt, Công Vũ. - Giờ ngủ một số trẻ còn khó ngủ như: Nhi, Khuê, Vy, Nam.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> * Biện pháp: Cô cần linh hoạt trong việc xử lý các tình huống sư phạm để khắc phục những tồn tại trên.. Nhận xét đánh giá cuối chủ điểm Thế giới thực vật * Ưu điểm: Cô đã thực hiện đầy đủ các mục tiêu, nội dung của chủ điểm và tổ chức các hoạt động của chủ đề theo kế hoạch đề ra. - Các mục tiêu đưa ra phù hợp với chủ đề trẻ đã thực hiện tương đối. - Các nội dung phù hợp với trẻ - Hoạt động học : Trẻ tham gia tích cực, hứng thú - Tổ chức chơi hoạt động góc trong lớp và hoạt động chơi ngoài trời cô bố trí các khu vực hoạt động ( không gian, diện tích, trang trí) phù hợp với trẻ và trẻ có sự giao tiếp qua lại giữa các nhóm. - Chuẩn bị phương tiện học liệu, đồ dùng, đồ chơi của cô và trẻ tương đối đầy đủ phù hợp với chủ đề chủ điểm. - Hoạt động vệ sinh : Trẻ biết rèn luyện các kỹ năng tự vệ sinh trong sinh hoạt ăn uống hợp vệ sinh * Tồn tại: Hoạt động học còn có một số trẻ tỏ ra không tích cực, nhút nhát như trẻ : Nhi, Diễm, Công Vũ, Hiếu. - Một số kỹ năng ở môn tạo hình như vẽ, cắt, xé dán một số trẻ làm chưa đạt và cháu Đại, Long, chưa thực hiện được. * Biện pháp: - Để khắc phục cho những tồn tại trên cô cần tìm cách gần gũi động viên trẻ tham gia vào các hoạt động một cách thường xuyên động viên khuyến khích trẻ tạo sự tích cực tham gia các hoạt động ở trẻ . - Cần rèn cho những trẻ nhiều hơn trong hoạt động tạo hình để trẻ đạt được như mục tiêu của cô đã đề ra. - Cô nên tìm tòi thêm một số đồ chơi lạ mắt cho trẻ ở các góc..
<span class='text_page_counter'>(121)</span> ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Trường: Mầm non TT- EAĐ RĂNG - Lớp: Lá 1 Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT Thời gian: Thực hiện 6 tuần Từ ngày 14/1 đến ngày 8/ 3 năm 2013 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1.Về mục tiêu chủ đề a/ Các mục tiêu đã thực hiện đầy đủ tương đối đạt : - Phát triển thể chất.(Dinh dưỡng và sức khỏe, vận động) - Phát triển nhận thức. - Phát triển ngôn ngữ. - Phát triển thẩm mĩ. - Phát triển tình cảm xã hội : b/ Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: - các mục tiêu đưa ra và phù hợp với nội dung và tổ chức đúng theo thời gian quy định. c/ Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: *Với mục tiêu 1: - Cháu Nhi, Nguyệt, Nhung, Vũ, Hiếu. - Lí do : Vận động chưa đúng kĩ thuật và chưa mạnh dạn. * Với mục tiêu 2: - Cháu Kiều, Hiếu, Vy, Tín, Duyên, Nguyệt, Trang, Hoàng, Nhung. - Tiếp thu bài chậm, chưa chú ý bài, phát biểu bài còn hạn chế. * Với mục tiêu 3: - Cháu Hiếu, Vũ, Tín, Duyên, Nguyệt, Nhật Anh . - Lí do : trẻ diễn đạt các câu hỏi chưa lưu loát, ghi nhớ chuyện còn chậm. * Với mục tiêu 4: - Cháu Tuấn, Công Vũ, Mai, Tín, Nguyệt, Nhi, Đại, Long, Diễm, Huyền - Lí do: trẻ còn nhút nhát, yếu về năng khiếu âm nhạc và một số chưa tạo được sản phẩm tay còn vụng về. * Với mục tiêu 5: - Cháu Ngọc Huyền, Vũ, Tuấn, Nguyệt, Nhi, Hiếu, Nhung - Lí do: Chưa mạnh dạn tự tin, xử lý tình huống chưa được. 2. Về nội dung chủ đề a/ Các nội dung đã thực hiện đầy đủ : - Cây xanh - Một số loại hoa - Chuẩn bị đón tết - Một số loại rau củ.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Một số loại quả - Cây lương thực b/ Các nội dung chưa phù hợp: Đồ dùng một số cây lương thực chưa rõ ràng và chưa phong phú. c/ Các kỹ năng mà trên % trẻ trong lớp chưa đạt được vì lí do: - Trẻ đi học chưa chuyên cần 1 số trẻ do thời tiết thay đổi nên ốm đau bữa đi bữa nghỉ, đi học không được thường xuyên. - Kĩ năng tạo hình của trẻ như nặn, vẽ của một số trẻ còn yếu. 3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề a/ Về hoạt động có chủ đích: - Các giờ học có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: +/ Âm nhạc ,văn học ,KPMTXQ , tạo hình - Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia. Lí do: Môn tạo hình: về cắt, nặn, vẽ trẻ cầm dụng cụ còn vụng về, đi học ít nên kĩ năng còn hạn chế. Thể dục: Ngoài trời không gian rộng nên trẻ ít chú ý b/ Về việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng các góc chơi: Có 5 góc chơi trong lớp, bố trí không gian phù hợp. - Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp tốt hơn (về tính hợp lí của việc bố trí không gian, diện tích; việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng…) - Giáo viên cần cho trẻ chơi nhiều hơn dạy trẻ chơi phải nhập vào vai của mình, biết liên kết giữa các góc chơi.không nói quá to làm ồn ào. c/ Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời được tổ chức 17 buổi trong tháng : Vào các buổi sáng trong ngày, sau giờ ăn sáng. - Những buổi không tham gia được ở ngoài trời lí do : Do thời tiết và cô phân bố thời gian chưa được hợp lí. - Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn (về chọn chỗ chơi và sự an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp). - Cô cần chuẩn bị đồ dùng hấp dẫn với trẻ hơn để trẻ tập trung chú ý. - Rèn kĩ năng quan sát các sự vật hiện tượng thay đổi xung quanh trẻ, chơi thành thạo các trò chơi vận động và dân gian. *Những vấn đề khác cần lưu ý a/ Về sức khoẻ của trẻ (ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh: Thanh Huyền, Ngọc Anh, Nhi, Hiếu, Vũ, Kiều,..) b/ Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ: - 100% trẻ có đồ dùng, đồ chơi để hoạt động. - 96% trẻ tự phục vụ và có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. 5. Một số lưu ý quan trọng trong việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn - Qua phần đánh giá các mặt trong chủ điểm Thế giới thực vật còn có những phần tồn tại:.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> + Giáo viên cần có kế hoạch bồi dưỡng mọi lúc mọi nơi cho những trẻ chưa đạt đặc biệt trẻ cá biệt. + Nghiên cứu bài thật kĩ trước khi lên lớp. + Cháu Ngọc Anh nghỉ học quá nhiều do hoàn cảnh gia đình nên cháu nắm bắt bài không đầy đủ. + Liên hệ với phụ huynh, cho trẻ đi học thường xuyên để trẻ có kĩ năng trong các hoạt động được hoàn thiện hơn. + Cần bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi, ở hoạt động học và hoạt động góc . Nhận xét đánh giá của chuyên môn:. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(124)</span>