Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI DAP AN MA TRAN DE K12 TRUONG THPT THANH BINH 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP Trường THPT THANH BÌNH 1. KIỂM TRA CHÁT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2011 - 2012 Môn thi: ĐỊA LÍ - Lớp 12 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 01 trang). I/. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8 điểm) Câu I. (3,0 điểm) 1. Nguồn lao động nước ta hiện nay có những thế mạnh và hạn chế gì? (2,0 điểm) 2. Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa? (1,0 điểm) Câu II. (2,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP, KHẨU CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1996-2008 (Đơn vị: tỷ USD) Năm 1996 2000 2005 2008 Giá trị xuất khấu 7,3 14,5 32,4 62,6 Giá trị nhập khẩu 11,1 15,6 36,8 80,7 1. Vẽ biểu đồ (hình cột) thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta qua giai đoạn 19962008. (1,0 điểm) 2. Nhận xét về giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta qua giai đoạn nói trên. (1,0 điểm) Câu III. (3,0 điểm) Dựa vào Atlat đị lí Việt Nam và kiến thức đã học: - Kể tên các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. (1,0 điểm) - Tại sao nói việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong việc hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? (2,0 điểm) II/. PHẦN RIÊNG: (2,0 điểm) Học sinh chọn câu IVa hoặc IVb Câu IVa: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990-2008. Năm 1990 1995 1999 2003 2006 2008 Diện tích (nghìn ha) 6042 6765 7653 7452 7324 7400 Sản lượng (nghìn tấn) 19225 24963 31393 34568 35849 38729 1. Tính năng suất lúa các năm ở nước ta trong giai đoạn 1990-2008. (0,75 điểm) 2. Nhận xét về tình hình tăng năng suất lúa của nước ta trong giai đoạn 1990-2008 và giải thích nguyên nhân. (1,25 điểm) Câu IVb: (2,0 điểm) Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long? ------ Hết -----Học sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để làm bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP Trường THPH THANH BÌNH 1. KIỂM TRA CHÁT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2011 - 2012 Môn thi: ĐỊA LÍ - Lớp 12 HƯỚNG DẪN CHẤM (gồm 02 trang). Nội dung I/. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8 điểm) 1. Thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta: * Thế mạnh: - Nguồn lao động dồi dào (chiếm 51,2 % tổng số dân - 2005), mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động. - Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm trong sản xuất được tích lũy qua nhiều thế hệ. - Chất lượng lao động không ngừng được nâng cao. * Hạn chế: - Thiếu tác phong công nghiệp. - Chất lượng lao động có nâng lên nhưng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước. - Phân bố lao động không đều: ở đồng bằng và các đô thị lớn => thừa lao động, thiếu việc làm; ở miền núi thì lại thiếu lao động để khai thác tài nguyên. Câu I (3,0 đ). 2. Một số nét khác nhau giữa nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa: Nền nông nghiệp cổ truyền Nền nông nghiệp hàng hóa - Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công - Sản xuất qui mô lớn, sử dụng nhiều máy móc - Năng suất lao động thấp - Năng suất lao động cao - Sản xuất tự cấp tự túc, đa canh là - Sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa, chính liên kết công nông nghiệp - Người sản xuất quan tâm nhiều đến - Người sản xuất quan tâm nhiều hơn đến sản lượng lợi nhuận 1. Vẽ biểu đồ: - Biểu đồ cột đôi trên cùng một hệ trục tọa độ: một cột thể hiện giá trị xuất khẩu, một cột thể hiện giá trị nhập khẩu. - Yêu cầu: Chính xác khoa học, chia đúng khoảng cách năm, có ghi chú số liệu, chú giải và tên biểu đồ.. Câu II (2,0 đ). 2. Nhận xét: - Giá trị xuất, nhập khẩu nước ta tăng liên tục trong giai đoạn 1996-2008: giá trị xuất khẩu tăng mạnh hơn nhập khẩu (xuất khẩu tăng 8,35 lần, nhập khẩu tăng 7,3 lần). - Qua các năm giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu => nước ta là nước nhập siêu.. Điểm. 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 2.0. 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 1.0. 0.5 0.5 1.0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu III (3,0 đ). * Tên các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Tp. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận. (Học sinh kể đúng tên hai tỉnh được 0,25đ) * Ý nghĩa của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở vùng Duyên hài Nam Trung Bộ: - Việc phát trieån cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo ra thế mở cửa cho vùng và sự phân công lao động mới: + Nâng cấp quốc lộ 1A, đường sắt Thống Nhất và sân bay quốc tế Đà Nẵng, caùc saân bay Chu Lai, Cam Ranh, Quy Nhôn, ...giúp đẩy mạnh sự giao lưu của vùng với Tp. Đà Nẵng và với Tp. Hồ Chí Minh nói riêng, Đông Nam Bộ nói chung. + Dự án phát triển các tuyến đường Đơng Tây 19, 24, 25, 26 ...nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu trong vùng tạo điều kiện mở rộng các vùng hậu phương và giúp vùng mở cửa hơn nữa. - Phát trieån cơ sở hạ tầng giao thông vận tải góp phần nâng cao vai trò của vùng và mở rộng quan hệ với Tây Nguyên, Nam Lào, Đơng Bắc Thái lan.. 1.0. 0.5 0.5. 0.5 0.5 2.0. Câu IVa (2,0 đ). Câu IVb (2,0 đ). II/. PHẦN RIÊNG: (2,0 điểm) 1. Tính năng suất lúa các năm ở nước ta giai đoạn 1990 - 2008: Năm 1990 1995 1999 2003 2006 2008 Năng suất (tạ/ha) 31,8 36,9 41,0 46,3 48,9 52,3 (Học sinh tính đúng hai năm được 0,25đ) 2. Nhận xét về tình hình tăng năng suất lúa của nước ta, giai đoạn 1990 - 2008 và giải thích nguyên nhân. * Nhận xét: Năng suất lúa ở nước ta tăng liên tục trong giai đoạn 1990 - 2008, tăng nhanh nhất trong giai đoạn 2006-2008 (dẫn chứng). * Giải thích nguyên nhân: - Do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất: giống mới, kĩ thuật canh tác tiên tiến, phân bón,… - Chính sách của Nhà nước khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất (khuyến nông, miễn thuế nông nghiệp,…). - Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng. Cần phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long vì: * Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí chiến lược quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước: - Là vùng trọng điểm lương thực, thực phẫm lớn nhất nước ta. + Diện tích gieo trồng lúa hàng năm từ 3,7-3,9 triệu ha (chiếm 51% diện tích gieo trồng cả nước). + Sản lượng lúa cả năm khoảng 17-19 triệu tấn (hơn 50% sản lượng cả nước). - Đóng góp quan trọng trong việc giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẫm cho cả nước và phụ vụ chiến lược xuất khẩu. * Đồng bằng sông Cửu Long còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác: - Là vùng có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng nhưng do mới đưa vào khai thác nên tài nguyên còn rất lớn. Còn nhiều diện tích đất phèn, mặn và diện tích mặt nước chưa được sử dụng. - Việc khai thác các loại tài nguyên còn chư hợp lí: - Sự xuống cấp của tài nguyên thiên nhiên, môi trường do khai thác quá mức của con người và hậu quả của chiến tranh để lại.. 0.75. 0.5 0.25 0.25 0.25 1.25. 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 0.5 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.0. SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP Trường THPT THANH BÌNH 1. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II. Năm học 2010 – 2011 MÔN: ĐỊA LÝ 12. STT 1 2 3 Tổng số. Chủ đề - Địa lí dân cư -Địa lí các vùng kinh tế - Địa lí các ngành kinh tế 6 câu. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. 1 câu. 2 2 câu. 1 câu 2. Tổng số. 2. 2 câu 2. 5 5 12.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×