Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GIAO AN LOP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.43 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 27 THỨ 2 Ngày soạn: 19/ 03/ 2014. Ngày giảng: 22/ 03/ 2014. Tiết 1: Chào cờ: LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT --------------------------------------------------------------------Tiết 2: Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1) I. Mục tiêu: HS - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút) hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). ( HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào ? (BT2, 3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4). - Có ý thức tự giác trong học tập. * HT: Luyện đọc II. Đồ dùng dạy- học - GV: Phiếu viết tên bài tập Bảng phụ viết câu văn của BT2, - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG 1. Ổn định tổ chức: 1 2. KT bài cũ: 4 - Gọi 2 HS đọc bài “Sông Hương” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài 1 b. Kiểm tra tập đọc: 10 - GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - Gọi HS đọc bài. +, GV đặt câu hỏi cho HS trả lời. - GV cho điểm theo HD c. Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi“Khi 6’ nào ?” ( Miệng) - GV đọc yêu cầu của bài. - GV mở bảng phụ đã viết nội dung - DH làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. d. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in. Hoạt động của trò - Lớp hát. - 1- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi... - HS nghe. - HS nghe. - HS lần lượt lên bốc thăm và cb trong (2 phút). - HS tiếp nối nhau đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định, kết hợp trả lời câu hỏi... - HĐ cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS viết vào giấy nháp hoặc a) Mùa hè. b) Khi hè về..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đậm ( viết) - Yêu cầu HS đọc bài tập, sau đó làm bài. - GV nhắc HS chú ý làm đúng, nhận xét những em làm bài tốt.. e. Nói lời đáp lại của em: -GV đọc và giải thích yêu cầu của bài - GV mời HS thực hành đối- đáp trong các tình huống.. 4. Củng cố, liên hệ: - Các em vừa ôn tập về những kiến thức nào? ?Sử dụng đáp lời cảm ơn trong trường hợp nao? 5. Tổng kết, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học;. 6. 7. - HĐ cá nhân - 1 HS đọc bài tập a) Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?./ Dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng khi nào ? b) Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? / Khi nào ve nhởn nhơ ca hát ? - HĐ cặp đôi. - 1 HS đọc - HS thực hành đối đáp. VD: a) - Có gì đâu./ - Không có chi./ - Chuyện nhỏ ấy mà./... b) - Dạ, không có chi!/ - Dạ, thưa ông, có gì đâu ạ. Ông đi ạ./... c) - Thưa bác, không có chi !/ - Dạ, cháu rất thích trông em bé mà./ Lúc nào bác cần, bác cứ gọi cháu nhé !/..... 2 - Đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào?”. Đáp lời cảm ơn. - HS trả lời 2 - Lắng nghe.. ---------------------------------------------------------Tiết 3: Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2) I. Mục tiêu: HS - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). ( HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút) - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn( BT3). - HS có ý tức học tập và vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống. *HT: Luyện đọc II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu viết tên bài tập Bảng phụ viết câu văn của BT2, - HS: SGK, VBT..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1 - Lớp hát. 2. KT bài cũ: 5 - Gọi 2 HS đọc bài đã học, trả lời - 2 HS đọc bài... câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. 1 - HS nghe. - GV ghi đầu bài lên bảng. b. Kiểm tra tập đọc: 11 - GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm - HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc, chọn bài tập đọc. xem lại nội dung bài vừa chọn (2 phút). - Gọi HS đọc bài. - HS tiếp nối nhau đọc 1 đoạn hoặc cả GV đặt câu hỏi cho HS trả lời. bài trong phiếu đã chỉ định, kết hợp GV cho điểm theo HD trả lời câu hỏi... c. Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn 9’ - HĐ trò chơi mùa: - GV yêu cầu HS đọc bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài làm của - HD cách chơi mình. - GV mời 6 tổ lên bảng, mỗi tổ chọn Xuân Hạ Thu Đông một tên: Tổ 1: Xuân; Tổ 2: Hạ; Tổ T1,2,3 T 4,5,6 T 7,8,9 T10,11,1 3: Thu; Tổ 4: Đông;Tổ 5: Hoa; Tổ 2 6: Quả Hoa Phượng Hoa cúc Hoa mận. - GV lần lượt từng tổ HS lên trình bày. - GV nhận xét tuyên dương tổ trả lời hay nhất, có câu hỏi hóc búa nhất. d. Ngắt đoạn trích thành 5 câu... 9 ( viết) - Yêu cầu đọc đoạn trích. - DH làm bài. Sau đó nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. 4. Củng cố, liên hệ: - Các em vừa ôn tập về những kiến. 2. mai Hoa đào Vú sữa Quýt,... Măng cụt Xoài Vải,... Bưởi, cam, na Nhãn,... Dưa hấu,.... - HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu và đọc đoạn trích. - 2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp làm vào vở BT: Lời giải đúng: Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. - Từ ngữ về bốn mùa. Dấu phẩy, dấu chấm. - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thức nào ? ? Kể loài hoa, quả đặc trưng của bốn mùa mà em biết? 5. Tổng kết, dặn dò: 2 - Nêu nội dung chính của bài. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe.. ---------------------------------------------------------------Tiết 4: Toán: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (Tr. 132) I. Mục tiêu: HS - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó; Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - Thực hiện được các phép tính nhân, chia cho 1. ( Làm được Bài 1; Bài 2) - Có ý thức học tập và biết vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống. * HT: Sử dụng số 1 trong thuật toán II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bìa - HS: Sách vở môn học. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy. TG. 1. Ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - Kiểm tra các bảng nhân - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp. b. Giới thiệu về phép nhân có thừa số 1 và phép chia cho 1: * Phép nhân có thừa số 1: - GV nêu phép nhân, HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: (a) 1 x 2 = 1 + 1 = 2 Vậy 1 x 2 = 2 1x3=1+1+1=3 1x3=3 1x4=1+1+1+1=4 1x4=4 ?Em có nhận xét gì về tích các phép nhân có thừa số 1 ?. 1 4. (b) Giới thiệu phép chia cho 1: - Dựa vào quan hệ giữa phép nhân và phép chia, GV nêu: 1 x 2 = ... Ta có: 2 : 1 = ... 1 x 3 = ... 3 : 1 = .... Hoạt động của trò - Lớp hát. - 5 HS đọc bảng nhân 2- 5 - HS lắng nghe.. 1 15 - HS chuyển phép nhân thành tổng.. - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - HS nêu: 1x2=2 1x3=3 1x4=4. Ta có: 2 : 1 = 2 3:1=3 4:1=4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1 x 4 = ... 4 : 1 = ... ? Em nhận xét gì về thương các phép chia cho 1? c. Thực hành : * Bài 1: Tính nhẩm. - GV yêu cầu HS chơi trò chơi. - Cho HS chơi. - GV nhận xét, chữa bài. ?BT1 củng cố về kiến thức nào ? * Bài 2 : Số ? - GV cho HS làm bài, rồi chữa bài.. - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. 8. 7. 2 4. Củng cố, liên hệ: - Các em vừa học nội dung gì ? 2 5. Tổng kết, dặn dò: - Các em vừa học bài số 1 trong phép nhân và phép chia. - Về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau “Số 0 trong phép nhân và phép chia” - Nhận xét giờ học. - HĐ: “Trò chơi Bắn tên” - HS tham gia trò chơi, nêu: 1x2=2 1x3=3 1x5=5 2x1=2 3x1=3 5x1=5 2:1=2 3:1=3 5:1=5 1x1=11:1=1 - Phép nhân có thừa số 1. - HĐ cá nhân - HS lần lượt lên bảng làm bài: 1x2=2 5x1=5 3x1=3 2x1=2 5:1 =5 4x1=4 - HS nhắc lại... - HS nghe.. ------------------------------------------------------------------------Tiết 5: BDTV SOẠN RIÊNG QUYỂN CHIỀU ---------------------------------------------------------------------------------------------------THỨ 3 Ngày soạn: 20/ 03/ 2014. Ngày giảng: 25 / 03 / 2014. Tiết 1: Toán SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ( Tr.133) I. Mục tiêu: HS - Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0; Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. Biết 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0. Biết không có phép chia cho 0. - Thực hiện được các phép tính 0 nhân với một số, nhân với 0, 0 chia cho một số. ( Làm được Bài 1; Bài 2; Bài 3) - Có ý thức học tập và biết vận dụng bài học vào thực tế. * HT: Thuật toán II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ - HS: Sách vở môn học, bảng con.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy. TG. 1. Ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - GV ghi các phép tính: 1 x 5 =... 5: 1 =... 1 x 4 =... 2 : 1 =... - GV nhận xét tinh thần làm bài ở nhà của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp. - GV ghi đầu bài lên bảng. b. Nội dung bài mới: * Giới thiệu phép nhân có thừa số 0: - GV dựa vào ý nghĩa của phép nhân, HD phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau: 0 x 2 = 0 + 0 = 0, vậy : 0 x 2 = 0 ta có : 2 x 0 = 0 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0, vậy : 0 x 3 = 0 ta có : 3 x 0 = 0 ?Em có nhận xét gì về tích các phép nhân có thừa số 0 ?. 1 5. - Lớp hát, BC sĩ số. - HS nêu kết quả : 1 x 5 =5; 5: 1 =5; 1 x 4 =4 2:1=2. 1. - HS lắng nghe.. 11 - HS theo dõi.. - Kết luận: Số 0 nhân vơí số nào cũng bằng 0. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.. *Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0: - HD theo mẫu sau: 0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0 0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0 ?Em có nhận xét gì về thương các phép chia có SBC là 0 ?. - HS theo dõi. - HS: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0.. c. Thực hành: * Bài 1: Tính nhẩm. - GV yêu cầu HS chơi trò chơi. 6’ - GV nhận xét, chữa bài. ?BT1 củng cố về KT nào ? * Bài 2: Tính nhẩm. - GV cho HS làm bài, rồi chữa bài. 6 ?BT 2 củng cố về KT nào? * Bài 3: Số? - GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, liên hệ: - Yêu cầu HS nêu nhận xét về tính các phép nhân có thừa số 0 và thương các phép chia có số bị chia là 0. 5. Tổng kết, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau “Luyện tập”. Hoạt động của thầy. 6. - HĐ trò chơi “Bắn tên” 0x4=0 0x2=0 0x3=0 4x0=0 2x0=0 3x0=0 0x1=0 1x0=0 - Phép nhân có thừa số 0. - HĐ cá nhân - HS lần lượt làm trên bảng con: 0:4=0 0:2=0 0:3=0 0:1=0 - Phép chia có số bị chia là 0. - HĐ cả lớp – Bảng con 0x5=0 3x0=0 0: 5=0 0: 3=0. 2 - 1, 2 HS nêu... 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận xét tiết học;. - Lắng nghe.. ----------------------------------------------------------------Tiết 2: Thể dục GVC SOẠN GIẢNG ----------------------------------------------------------------Tiết 3: TNXH GVBM SOẠN GIẢNG ----------------------------------------------------------------Tiết 4: Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 3) I. Mục tiêu: HS - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). ( HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút) - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu ?( BT2,3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT 4) - Chăm chỉ học và làm bài. *HT: Luyện đọc II. Đồ dùng dạy- học - GV: Phiếu viết tên bài tập Bảng phụ viết câu văn của BT2, - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy TG 1. Ổn định tổ chức: 1 2. KT bài cũ: 5 - Gọi 5 HS đọc - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. 1 b. Kiểm tra tập đọc: 8 - GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - Gọi HS đọc bài. +, GV đặt câu hỏi cho HS trả lời. - GV cho điểm theo HD c. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?” (miệng). Hoạt động của trò - Lớp hát. - 5 HS đọc tên các bài tập đọc - HS nghe. - HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc, xem lại nội dung bài vừa chọn (2 phút). - HS tiếp nối nhau đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định, kết hợp trả lời câu hỏi... - HĐ cả lớp.. 7 - 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV yêu cầu HS đọc bài.. lại. - HS làm bài, viết những từ tìm được ra giấy nháp hoặc gạch chân trong VBT: Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? a) Hai bên bờ sông. b) Trên những cành cây. - Lớp nhận xét bài bạn làm.... - GV cho HS làm bài, rồi chữa bài.. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. d. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết) - GV gọi HS đọc yêu cầu của BT.. - HĐ cá nhân 8. - GV cho HS làm bài, rồi chữa bài, chốt lại lời giải đúng. - GV nhận xét, chữa bài. e. Nói lời đáp của em (miệng ) - Đọc và giải thích yêu cầu bài tập: + Cần đáp lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ như thế nào ?. 7. - Cho nhiều cặp HS thực hành đối đáp 1 trong các tình huống a, b, c. GV khen ngợi những HS thực hành tốt.. 4. Củng cố, liên hệ: - Các em vừa ôn luyện về những KT nào ? ? Khi nào dùng câu hỏi ở đâu? 5. Tổng kết, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Về Thực hành nói và đáp lời xin lỗi trong giao tiếp hằng ngày. - Nhận xét tiết học. - 1, 2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm bài vào vở, đọc kết quả: a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ? / Ở đâu hoa phượng nở đỏ rực ? b) Ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm? / Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu ? - HĐ cặp đôi. - 1, 2 HS đọc. + Cần đáp lại với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi, làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em. a) HS 1: Xin lỗi bạn nhé ! HS 2: Thôi không sao. Mình sẽ giặt ngay. b) - Thôi, không sao đâu chị ạ !/ - Bây giờ chị hiểu em là được./... c)- Dạ, không có chi. / - Dạ, không sao đâu bác ạ./... - Đặt và TLCH “Ở đâu?”; đáp lời xin lỗi. - HS trả lời. 2 - Lắng nghe. 2. ------------------------------------------------------------------Tiết 5: Kể chuyện: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 4) I. Mục tiêu: HS - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). ( HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2); viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm (BT3). - Chăm chỉ và có ý thức ôn luyện. * HT: Luyện đọc, TLCH II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu ghi bài tập đọc, giấy khổ to, - HS: VBT... III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1 2. KT bài cũ: 5 - Lớp hát. - Gọi 2 HS đọc bài đã học, trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc bài... - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. 1 - HS nghe. b. Kiểm tra tập đọc: 10 - GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm - HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc, chọn bài tập đọc. xem lại nội dung bài vừa chọn (2 phút). - Gọi HS đọc bài. - HS tiếp nối nhau đọc 1 đoạn hoặc - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời. cả bài trong phiếu đã chỉ định, kết GV cho điểm theo HD hợp trả lời câu hỏi... c. Trò chơi mở rộng vốn từ về chim 9 - HĐ trò chơi. chóc - Mời 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. - GV hướng dẫn HS cách chơi. - HS nghe. - Yêu cầu HS viết nhanh vào giấy - HS thực hiện theo yêu cầu. khổ to đặc điểm và hoạt động của Nhóm 1: Con vịt loài chim: - Lông trắng, đen, đốm, (khi lớn); vàng + Nhóm 1: Con vịt . óng, (khi nhỏ). + Nhóm 2: Con vẹt. - Mỏ vàng + Nhóm 3: Con chim chích. - Chân có màng. - Đi lạch bà lạch bạch. - Cho thịt, trứng.. - Các nhóm dán bài trên bảng. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. d. Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 34 câu) về một loài chim hoặc gia cầm ( gà, vịt, ngỗng,...) mè em biết.. - Các nhóm dán bài lên bảng lớp. 9. - HĐ cá nhân - 1, 2 HS đọc. Lớp đọc thầm. - HS tìm và kể tên một số gia cầm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> (viết) - Mời 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm vào vở hoặc VBT.. mà em biết; chọn con vật em sẽ viết. VD: Trong đàn gà nhà em có một con gà mái màu xám. Gà xám to, không đẹp nhưng rất chăm chỉ, đẻ rất nhiều trứng và trứng rất to. Đẻ xong, nó lặng lẽ ra khỏi ổ và đi kiếm ăn, không kêu inh ỏi như nhiều cô gà mái khác.. - GV chấm và nhận xét 5 - 7 bài. 4. Củng cố, liên hệ: 3 - Các em vừa ôn luyện về những KT nào? 5. Tổng kết, dặn dò: 2 - Các em đã ôn luyện các bài tập đọc đã học và ôn miêu tả loài chim. - Về đọc lại bài và học thuộc lòng. - Nhận xét tiết học. - Tả ngắn về loài chim. - Lắng nghe.. --------------------------------------------------------------------------------------------------THỨ 4 Ngày soạn: 21/ 03/ 2014. Ngày giảng: 26/ 03/ 2014. Tiết 1: Mỹ thuật GVC SOẠN GIẢNG -----------------------------------------------------------------------Tiết 2: Chính tả ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 5) I. Mục tiêu: HS - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). ( HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút) - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào?( BT2, 3); biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4). - Có ý thức học tập và biết vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống.. * HT: Luyện đọc, nghe viết II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Các tờ phiếu viết tên từng bài tập đọc trong SGK. - HS: VBT T/Việt 2- tập 2..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1 - Lớp hát. 2. KT bài cũ: 5 - Gọi 2 HS đọc bài đã học, trả lời câu - 2 HS đọc bài... hỏi. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. 1 - HS nghe. b. Kiểm tra tập đọc: 9 - GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm - HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc, chọn bài tập đọc. xem lại nội dung bài vừa chọn (2 - Gọi HS đọc bài. phút). +, GV đặt câu hỏi cho HS trả lời. - HS tiếp nối nhau đọc 1 đoạn hoặc - GV cho điểm theo HD cả bài trong phiếu đã chỉ định, kết hợp trả lời câu hỏi... c. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu 9 - HĐ cặp đôi. hỏi “ Như thế nào ?” ( Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu của bài, - GV hướng dẫn HS làm bài, rồi cho - HS làm bài: Bộ phận trả lời cho HS tự làm. câu hỏi Như thế nào ? Ở câu a) Đỏ rực - GV cả lớp nhận xét, chốt lại Ở câu b) Nhởn nhơ d. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu 7’ - HĐ cá nhân. được in đậm (viết) - Mời 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài. - 1, 2 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS làm việc trên bảng quay, cả lớp làm vào vở. a) Chim đậu như thế nào trên những cành cây ? b) Bông cúc sung sướng như thế nào ? e. Nói lời đáp của em (miệng) ( 1 9’ - HĐ cặp đôi. trong 3 tình huống) - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Đọc tình huống trong bài. - HS lần lượt lên đối đáp - Cho HS thực hành đối, đáp. a) - Cảm ơn ba./ Ôi, thích quá Con cảm ơn ba./ Thế ạ ? Con cảm ơn ba b) - Thật ư ? Cảm ơn bạn nhé !/ Mình mừng quá ! Rất cảm ơn bạn. c) -Thưa cô, thế ạ ? Tháng sau, chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn./ Tiếc quá ! Tháng sau, nhất định - GV khen những HS nói lời tự chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn./... nhiên. 4. Củng cố, liên hệ: 2’.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Các em vừa ôn luyện về những KT nào ? ? Khi nào đáp lời khẳng định? 5. Tổng kết, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Đặt và TLCH “ như thế nào?” đáp lời khẳng định. - HS trả lời 2’ - HS nghe, ghi nhớ.. --------------------------------------------------------------Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP ( Tr. 134) I. Mục tiêu: HS - Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0. - Thực hiện được các phép tính trong bảng nhân 1, bảng chia 1. Thực hiện được phép tính có số 1, số 0. ( Làm được Bài 1; Bài 2) - Có ý thức học tập và vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống. * HT: Thuật toán II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu ghi bài tập 3 - HS: VBT, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy. TG. 1. Ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - GV mời 2- 3 HS nêu quy tắc về bài: Số 0 trong phép nhân và phép chia. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: * Bài 1: Lập bảng nhân 1 và bảng chia 1 - GV yêu cầu HS tính nhẩm từng dòng và nối tiếp nêu kết quả.. 1 5. - GV nhận xét, chữa bài. - Cho HS luyện đọc thuộc bảng nhân, chia. Hoạt động của trò. - 2- 3 HS nhắc lại... 1. - HS nghe.. 19. - HĐ cả lớp. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả: b) Lập bảng nhân b) Lập bảng chia 1: 1: 1x1=1 1:1=1 1x2=2 2:1=2 1x3=3 3:1=3 1x4=4 4:1=4 1x5=5 5:1=5 1x6=6 6:1=6 1x7=7 7:1=7 1x8=8 8:1=8 1x9=9 9:1=9 1 x 10 = 10 10 : 1 = 10.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> cho 1. - Kiểm tra một vài HS đọc thuộc bảng nhân, chia cho 1. * Bài 2: Tính nhẩm. - Đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài, rồi chữa bài.. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, liên hệ: - Các em vừa ôn luyên về những KT nào ? - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 1 và bảng chia 1. 5. Tổng kết, dặn dò: - Các em vừa ôn tập về phép nhân có thừa số 1; - Về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học. 10. - HS nghe. - CN- ĐT đọc.. - Một vài HS xung phong đọc thuộc bảng nhân, chia cho 1. - HĐ cá nhân - 1, 2 HS đọc. Lớp đọc thầm. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở: a) 0 + 3 = 3 b) 5 + 1 = 6 3+0=3 1+5=6 0x3=0 1x5=5 3x0=0 5x1=5 c) 4 : 1 = 4 0:2=0 0:1=0 1:1=1. 2 - Bảng nhân 1 và bảng chia 1... - 2 - 3 HS đọc... 2 - Lắng nghe.. ---------------------------------------------------------------------Tiết 4: Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 6) I. Mục tiêu: HS - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). ( HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút). - Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2); kể ngắn được về con vật mình biết (BT3). - Có ý thức học và ôn bài. * HT: Luyện đọc, TLCH II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Các tờ phiếu viết tên từng bài tập đọc trong SGK có yêu cầu HTL. - HS: VBT. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.. TG 1 4. Hoạt động của trò - Lớp hát. - 2 HS đọc bài....

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV ghi đầu bài lên bảng. b. Kiểm tra tập đọc: - GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - Gọi HS đọc bài. +, GV đặt câu hỏi cho HS trả lời. - GV cho điểm theo HD c. Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú (miệng) - Đọc yêu cầu của bài.. 1 10. - HS nghe. - HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc, xem lại nội dung bài vừa chọn (2 phút). - HS tiếp nối nhau đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định, kết hợp trả lời câu hỏi.. - HĐ trò chơi.. 10 - 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS nghe hướng dẫn chơi. - HS 2 nhóm chơi. VD: Hổ khoẻ, hung dữ, vồ mồi rất nhanh, được gọi là “chúa rững xanh”.... - GV hướng dẫn HS cách chơi. - GV chia lớp làm 2 nhóm A và B. Hai nhóm phải nói được về 5- 7 con vật. GV chép ý kiến của HS lên bảng cho 2, 3 HS đọc lại.. Gấu. to, khoẻ, hung dữ, dáng đi phục phịch, thích ăn mật ong,... Cáo. đuôi to dài, rất đẹp, nhanh nhẹn, tinh ranh, thích ăn gà,.... Khỉ. leo trèo giỏi, tinh khôn, bắt chước rất tài,... Ngựa. bờm đẹp; 4 cẳng thon, dài; phi nhanh như bay; thồ khoẻ,.... Thỏ. - GV nhận xét, tuyên dương d. Thi kể chuyện các con vật mà em biết. (miệng) - Đọc yêu cầu của bài. - Mời một số HS nói tên con vật các em chọn kể. - GV NX - TD. 4. Củng cố, liên hệ: - Các em ôn luyện về những KT nào ? ? Kể tên thú nguy hiểm và thú không nguy hiểm? 5. Tổng kết, dặn dò: - Các em vừa ôn tập về các bài HTL và từ ngữ về muông thú... - Về ôn bài và CB bài sau - Nhận xét tiết học.. 9. 2. lông đen nâu hoặc trắng; mắt đỏ, đen; ăn cỏ, củ cải; rất hiền, chạy rất nhanh,... - HS nghe. - HĐ cá nhân - 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài - Một số HS nói trước lớp tên một số con vật các em chọn kể... - HS tiếp nối nhau thi kể... - Từ ngữ về muông thú... - HS kể. 2 - HS nghe. THỨ 5 Ngày soạn: 22/ 03/ 2014. Ngày giảng: 27/ 03 / 2014.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (Tr. 135) I. Mục tiêu: HS - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. Biết tìm thừa số, số bị chia. Biết nhân ( chia ) số tròn chục với ( cho ) số có một chữ số. Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 4). - Vận dụng được bài học vào làm bài tập. Làm Bài 1; Bài 2(cột 2); Bài 3. - Có ý thức học tập và biết vận dụng bài học vào thực cuộc sống. * HT: Thuật toán II. Đồ dùng dạy - học: - GV: 4 hình tam giác - HS: Bảng con,.. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy. TG. 1. Ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS làm ở nhà. - GV nhận xét, đánh gia tinh thần làm bài ở nhà của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: * Bài 1: Tính nhẩm. - GV yêu cầu HS tính nhẩm theo từng cột.. 1 5. - GV nhận xét, chữa bài. ?BT1 củng cố về KT nào? * Bài 2: Tính nhẩm ( theo mẫu) - Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu: a) 20 x 2 = ? 2 chục x 2 = 4 chục 20 x 2 = 40 b) 40 : 2 = ? 4 chục: 2 = 2 chục 40 : 2 = 20 - GV cho HS làm bài, rồi chữa bài. * Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài.. Hoạt động của trò - Lớp hát - HS giở VBT ra cho GV kiểm tra. - HS nghe.. 1. - HS lắng nghe.. 8. - Trò chơi “Bắn tên” 2 x 3 = 6; 3 x 4 = 12; 4 x 5 = 20 6 : 2 = 3; 12 : 3 = 4 ; 20 : 4 = 5 6 : 3 = 2; 12 : 4 = 3 ; 20 : 5 = 4 5x1=5 5:5=1 5:1=5 - Bảng nhân và chia, quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - HĐ cá nhân - HS làm cột 2. a) 20 x 3 = 60 60 : 3 = 20 30 x 2 = 60 80 : 4 = 20 20 x 5 = 100 80 : 2 = 40. 9. 12. - HĐ cả lớp. a) Tìm x: x x 3 = 15 x = 15 : 3 x=5 b) Tìm y : y:2=2. 4 x x = 28 x = 28 : 4 x=7 y:5=3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, liên hệ: - Các em ôn luyện về những KT nào? 5. Tổng kết, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học;. y=2x2 y=3x5 y=4 y = 15 - Lớp nhận xét bài bạn làm.... 2 - Tính nhân, chia... 2 - Lắng nghe. --------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Đạo đức GV CHUYÊN SOẠN, DẠY --------------------------------------------------------------------------Tiết 3: LT&C ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 7) I. Mục tiêu: HS - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). ( HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút). - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao ? ( BT2, BT3); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT 4). - Có ý thức ôn bài và làm bài. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu ghi tên 4 bài tập đọc có yêu cầu HTL. - GV: VBT T/Việt 2- Tập 2. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1 - Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài : - Trực tiếp. 1 b. Kiểm tra HTL: 9 - Lắng nghe. - Kiểm tra 10 em ( Số HS chưa có - HS bốc thăm chọn bài và đọc... điểm). c. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu 8 - HĐ cá nhân hỏi « Vì sao ? » (Miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - 1, 2 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Cho HS lên bảng gạch chân và nêu bộ - 2 HS lên bảng gạch chân: Bộ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> phận trả lời cho câu hỏi Vì sao ?. phận trả lời cho câu hỏi Vì sao ? Ở câu a) là Vì khát Ở câu b) là Vì mưa to.. - GV cùng lớp nhận xét, cho điểm. d. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm ( viết). - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS thực hành hỏi- đáp trước lớp.. - Lớp nhận xét bài bạn làm... - HĐ cặp đôi.. 9. - 1, 2 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Từng cặp HS thực hành hỏi- đáp trước lớp: a) - HS1: Bông cúc héo lả đi vì sao ? / Vì sao bông cúc héo lả đi ? - HS2: Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca. b) - HS1: Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn ? / Đến mùa đông, ve không có gì ăn vì sao ? / Đến mùa đông, vì sao ve không có gì ăn ? - HS2: Vì mải chơi .... - Lớp nhận xét... - HĐ cá nhân - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.. - Cả lớp và GV nhận xét. e. Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau (miệng) -Đọc yêu câu và 3 tình huống - GV giải thích: Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lời đồng ý của người khác. - Cho HS thực hành đối đáp trong các tình huống a, b, c.. 9. - HS thực hành đối- đáp : a) Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy./ Cảm ơn thầy lớp rất vui khi buổi liên hoan có thầy đến dự./... b) Chúng em rất cảm ơn cô./... c) Con rất cảm ơn mẹ./ Ôi, thích quá, con sẽ được đi chơi cùng mẹ. Con cảm ơn mẹ./.... - HS nghe. - Đặt và TLCH Vì sao ? - HS trả lời. - GV khen ngợi những HS nói lời tự nhiên. 4. Củng cố, liên hệ: - Các em ôn luyện về những KT nào ? ? Khi nào đặt câu hỏi vì sao ? 5. Tổng kết, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung của bài. - Về ôn lại bài, CB bài sau. - Nhận xét giờ học.. - HS nghe.. 2 2. ----------------------------------------------------------------Tiết 4: Chính tả: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( KIỂM TRA ĐỌC).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ( Nhà trường ra đề ) ----------------------------------------------------------------Tiết 5: Âm nhạc GVBM SOẠN GIẢNG --------------------------------------------------------------------------------------------------THỨ 6 Ngày soạn: 22/ 03/ 2014. Ngày giảng: 28 / 03 / 2014. Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG ( Tr. 136) I. Mục tiêu: HS - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học ). Biết giải bài toán có một phép tính chia. - Vận dụng được bảng nhân, chia vào làm tính và giải toán. ( Làm được Bài 1 (cột 1, 2, 3 câu a; cột 1, 2 câu b); Bài 2; Bài 3(b). - Chăm chỉ học tập; Biết vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống. * HT: Thuật toán II. Đồ dùng dạy - học: - GV: - HS: SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy. TG. 1. Ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS làm ở nhà. - GV nhận xét tinh thần làm bài ở nhà của HS. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. HD làm bài tập: * Bài 1: Tính nhẩm (cột 1, 2, 3 câu a; cột 1, 2 câu b) - GV yêu cầu HS tính nhẩm từng cột và nêu kết quả.. 1 5. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài.. Hoạt động của trò - Lớp hát. - Lớp giở VBT ra cho GV kiểm tra. - HS nghe.. 1. - HS lắng nghe.. 12. - HĐ cá nhân - HS tiếp nối nhau nêu kết quả: a) 2 x 4 = 8 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 8:2=4 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 8:4=2 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4 b) 2 cm x 4 = 8 cm 10dm: 5= 2dm 5 dm x 3 = 15 dm 12cm: 4 = 3cm 4 l x 5 = 20 l 18l : 3 = 6l - Lớp nhận xét bài bạn làm....

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Bài 2: Tính. - Đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn và cho HS làm bài, rồi chữa bài.. 10. * Bài 3: ( Cho HS làm phần b) - GV hướng dẫn và cho HS tự giải bài toán.. 7. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, liên hệ: - Các em ôn luyện về những KT nào 5. Tổng kết, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài vừa học. - Về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau “Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ 2” - Nhận xét tiết học. - HĐ cá nhân - 1, 2 HS đọc. Lớp đọc thầm. - HS làm bài vào bảng con a) 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20 3 x 10 - 14 = 30 - 14 = 16 b) 2 : 2 x 0 = 1 x 0 =0 0:4+6=0+6 =6 - HĐ cả lớp. - 1HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở: b) Số nhóm được chia là: 12 : 3 = 4 (nhóm) Đáp số: 4 nhóm. - Lớp nhận xét bài bạn làm.... 2. - Phép nhân và phép chia.. 2. - Lắng nghe.. ------------------------------------------------------------------Tiết 2 Thể dục GVC SOẠN GIẢNG ------------------------------------------------------------------Tiết 3: Thủ công. GVBM SOẠN GIẢNG. Tiết 4: Tập làm văn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II ( KIỂM TRA VIẾT) ( Nhà trường ra đề) --------------------------------------------------------------------Tiết 5: Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 27 I. Mục tiêu: HS - Nắm được ưu nhược điểm bản thân, của lớp trong tuần qua. - Rèn HS tính trật tự, kỉ luật. -Có ý thức tu dưỡng đạo đức và vươn lên trong học tập. II. Lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: - Cho lớp hát..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua: a. Đạo đức: - Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè. Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm. Trong tuần có trường hợp cãi nhau xảy ra. b. Học tập: - Duy trì nề nếp học tập tương đối tốt. - Mang đầy đủ đồ dùng học tập. - Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng, nhưng còn rụt rè, ít xung phong phát biểu xây dựng bài. - Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Tuyên dương: Tú, Lâm, Sang, Thái, Nhung, Cao,... có ý thức học tập tốt. - Phê bình: Hường, Hưởng, Lan, Quyến,... không làm bài tập, không mang bút; trong lớp còn nói chuyện riêng. - Còn một số em đọc yếu, chữ viết xấu như Quân, Thanh, Hường, Hưởng; đọc còn chậm. c. Hoạt động khác: - Đầu giờ các em đến lớp sớm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. - Ăn mặc tương đối gọn gàng. - Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết, cuối giờ. 3. Phương hướng, kế hoạch tuần 28: - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. - Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần vừa qua. - Thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS Tiểu học. - Ôn tập thật tốt để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II. - Tuần tới kiểm tra giữa Học kì II..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×