Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

1bTuan 24 4A 4B nhatdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.56 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24: Lớp 4A Buổi chiều:. Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013 1.Tiếng Việt tăng LUYỆN ĐỌC – VIẾT: PHÂN BIỆT L/N. I. MỤC TIÊU: - HS luyện đọc lại một số bài tập đọc đã học, luyện viết đúng một đoạn văn. - Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng nghe - viết. - HS yêu thích môn học, tích cực tham gia luyện viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu ghi tên 3 bài tập đọc đã học ở tuần 22, 23. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài: “Hoa học trò” , nêu nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. + Tự ghi tên bài. b) Hướng dẫn ôn tập: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu tên 3 bài tập đọc đã học ở - 3, 4 HS trả lời, nhận xét. tuần 22, 23. - Cho HS bắt thăm, đọc lại 1 trong các bài tập đọc đó. GV theo dõi sửa sai. - Một số em trình bày trước lớp. Hỏi HS về nội dung bài tập đọc đó. - H/S nhận xét, Bổ sung. - Cho HS luyện đọc theo cặp lại bài “Hoa học trò”. - Gọi HS đọc cá nhân. GV nhận xét. * Hoạt động 2: Luyện viết - HS đọc đoạn viết và các từ khó. - GV đọc cho HS viết đoạn “ Sầu riêng... - HS viết bài vào vở. đến kì lạ” bài Sầu riêng. - GV chấm, chữa, nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương những em bài làm tốt. * Hoạt động 3: Phân biệt l/n. - HS nêu yêu cầu Tôi …àm nghề chở đò đã năm…ăm … - HS làm và chữa bài. ay. Với chiếc thuyền…..ênh đênh mặt… ước, ngày…ày qua tháng khác, tôi chăm… o đưa khách qua…ại trên khúc sông…ày. - GV nhận xét và chốt ý đúng. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học. * Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà. 2.Kể chuyện Tiết 24 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (58).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. MỤC TIÊU: - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động mình đã tham gia(hoặc chứng kiến) để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc được hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. *Kĩ năng sống được giáo dục: Kĩ năng Giao tiếp; Thể hiện sự tự tin; Ra quyết định; Tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp. Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: + Nội dung (Kể có phù hợp với đề bài không?) + Cách kể (Có mạch lạc, rõ ràng không?) + Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới: Giới thiệu bài - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà như thế nào. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề - HS giới thiệu nhanh những bài: Gọi HS đọc đề bài. truyện mà các em mang đến lớp - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề: Em - HS đọc đề bài (hoặc người xung quanh) đã làm gì đế góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó. - E m hãy kể tên những việc em đã làm để giữ gìn làng xóm ,đường phố, trường học.Những việc làm đó có lợi ích gì? *GV: Những việc làm mà các em vừa nêu đã góp - HS trả lời phần làm cho môi trường xanh sạch đẹp. - GV lưu ý HS: + Ngoài những việc làm đã nêu trong gợi ý 1, có thể kể về buổi em làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, em cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón năm mới, em giúp đỡ các cô chú công nhân khi các cô chú làm cống thoát nước bẩn của thành phố …… + Cần kể về những việc chính em (hoặc người xung quanh) đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường. Trong trường hợp em HS có ấn tượng hơn với một câu chuyện em không tham gia mà chỉ là người được chứng kiến, GV vẫn chấp nhận HS kể chuyện theo hướng đó. Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện - Từng cặp HS kể chuyện cho a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm nhau nghe - GV mở bảng phụ viết tắt dàn ý bài KC, nhắc HS - Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chú ý kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. chuyện +GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể - Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện chuyện trước lớp - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia - Mỗi HS kể chuyện xong đều.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất Củng cố Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.. nói ý nghĩa câu chuyện của mình - HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.. + Lắng nghe, tiếp thu. Chuẩn bị bài: Những chú bé không chết (Xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh).. 3. Kĩ thuật CHAÊM SOÙC RAU, HOA tieát 1 (40). Bài 24 I. MỤC TIÊU: -HS bieát muïc ñích ,taùc duïng, caùch tieán haønh moät soá coâng vieäc chaêm soùc caây rau, hoa. -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Vật liệu và dụng cụ: Dầm xới, hoặc cuốc. Bình tưới nước. +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 2.Dạy bài mới: -Chuẩn bị đồ dùng học tập a)Giới thiệu bài: Chăm sóc cây rau, hoa và nêu mục tieâu baøi hoïc. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, caùch tieán haønh thao taùc kyõ thuaät chaêm soùc caây. * Tưới nước cho cây: -GV hỏi: +Tại sao phải tưới nước cho cây? -Thiếu nước cây bị khô +Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào héo hoặc chết. lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho -HS quan sát hình 1 SGK rau, hoa baèng caùch naøo? trả lời . -GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc -HS lắng nghe. trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi) -GV làm mẫu cách tưới nước. -HS theo dõi và thực hành. * Tỉa cây: GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa -HS theo dõi. những cây cong queo, gầy yếu, … -Loại bỏ bớt một số cây… -Hoûi: +Theá naøo laø tæa caây? -Giúp cho cây đủ ánh sáng, +Tæa caây nhaèm muïc ñích gì? chất dinh dưỡng. -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về -HS quan sát và nêu:H.2a khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, cây mọc chen chúc, lá, củ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2b. * Làm cỏ: GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi: +Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? +Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? -GV keát luaän: treân luoáng troàng rau hay coù coû daïi, coû dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên laøm coû cho rau vaø hoa. -GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa baèng caùch naøo ? Laøm coû baèng duïng cuï gì ? -GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS: +Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới. +Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc saùt goác. +Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống. * Vun xới đất cho rau, hoa: Hỏi: Theo em vun xới đất cho caây rau, hoa coù taùc duïng gì? -Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? -GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý: Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thaân caây. 3.Nhận xét- dặn dò: Nhận xét tinh thần thái độ học tập cuûa HS. Dặn H/S chuẩn bị tiết sau. Buổi sáng: Lớp 4A. nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên caây phaùt trieån toát, cuû to hôn. -Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. -Coû mau khoâ.. -HS nghe. -Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới.. -HS laéng nghe. -Làm cho đất tơi xốp, có nhieàu khoâng khí. -Giữ cho cây không đổ, rễ caây phaùt trieàn maïnh.. -Cả lớp.. -HS chuaån bò caùc vaät lieäu, duïng cuï hoïc tieát sau.. Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013 1. Lịch sử ÔN TẬP (53) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Biết thống kê những sự kiện lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện) Ví dụ: Năm 968 , Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất … - Kề lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Băng thời gian SGK phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1/ Kieåm tra - Keå teân các taùc phaåm vaø taùc giaû tieâu bieåu cuûa vaên - 2-3 HS trả lời học thời Hậu Lê? - Ai laø nhaø vaên, nhaø thô nhaø khoa hoïc tieâu bieåu của thời kì này? GV nhận xét cho điểm. 2 / oân taäp Hoạt động 1: Làm việc cà nhân Câu 1: Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Hậu Lê, đóng đô ở đâu? tên nước ta ở các thời đó là gì? - GV treo bảng thời gian lên bảng cho HS ghi nội - HS lên bảng ghi dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian Thời gian Triều đại Tên nước Kinh ñoâ Hoạt động 2: GV yêu cầu mỗi HS chuẩn bị hai + 968 – 980 - Nhaø Ñinh Đại Cồ Việt Hoa Lö noäi dung muïc 2 vaø 3 trong SGK. + 981 – 1008 -Nhaø Tieàn Leâ Đại Cồ Việt Hoa Lö +GV định hướng cho HS kể: + 1009 – 1226 - Nhaø Lyù Đại La + Kể về sự kiện lịch sử: sự kiệ đó là sự kiện gì? Đại Việt + 1226 – 1400 - Nhaø Traàn Thaêng Long Xảy ra vò lúc nào? Xảy ra ở đâu? Diễn biến chính Đại Việt + 1400 – 4106 - Nhaø Hoà Taây Ñoâ của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử Đại Ngu + 1428 – -Nhaø haäu leâ daân toäc? + Kể về nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống vào thới kì nào? Nhn6 vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? - HS đọc yêu cầu SGK - GV nhaän xeùt keát luaän. - Các nhóm thảo luận tìm sự kieän vaø nhaân vaät maø mình thích - Đại diện các nhóm xung phong leân keå 3. Củng cố: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học xem trước bài sau 2.Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (129). Tiết 117 I. MỤC TIÊU: Giúp HS. - Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số. Hs nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số. biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. - Biết cách rèn kĩ năng trừ hai phân số cùng mẫu số. - Giaos dục học sinh lòng ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: Luyện tập. 2.Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Thực hành trên băng giấy Cách tiến hành: Yêu cầu HS đọc bài toán trong SGK - Yêu cầu HS 2 lấy băng giấy, dùng thước chia băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần. Đã cắt lấy mấy phần của băng giấy? - Đọc phân số thể hiện số phần băng giấy đã bị cắt? - Yêu cầu HS tiếp tục cắt tiếp 3 phần băng giấy từ 5 phần băng giấy đã bị cắt ra, rồi đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. - Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy? - Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần băng giấy còn lại? - GV kết luận: có. 5 6. 2 giấy còn 6 băng giấy.. băng giấy cắt đi. 3 6. Hoạt động của học sinh. +HS đọc +HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV +Đã cắt 5 phần của băng giấy. +HS đọc +HS tiếp tục thực hiện 2 +Bằng 6 băng giấy.. băng. +Vài HS nhắc lại. Như vậy, đối với phân số, chúng ta cũng có thể +HS hoạt động nhóm đôi để tự thực hiện được phép tính trừ như đối với số tự tìm cách tính & nêu +Vì hai phân số này có cùng nhiên nhưng phải theo một quy tắc nhất định. mẫu số là 6 nên ta giữ nguyên Hoạt động 2: Trừ hai phân số cùng mẫu số. phân số, chỉ trừ các tử số lại với Cách tiến hành: GV nêu vấn đề: 5 3 nhau. +Vài HS nhắc lại. + Ta phải thực hiện phép tính: 6 - 6 = ? +Thực hiện phép tính cộng. - Vì sao ta có thể trừ được như vậy? - GV chốt: Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta - HS làm bài 15 7 15−7 8 trừ hai tử số với nhau & giữ nguyên mẫu số. − =¿ = a. 16 16 16 16 - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc trên để ghi nhớ. - Muốn thử lại phép tính trừ hai phân số ta làm như 7 3 7−3 4 − = = =1 thế nào? 4 4 4 4 b. 7 3 - Yêu cầu HS tính nháp 5 - 5 = ? 9 3 9−3 6 − = - GV lưu ý: Hai phân số muốn cộng được với nhau c. 5 5 5 = 5 phải có cùng mẫu số (mẫu số phải giống nhau). 17 12 17−12 5 Hoạt động 3: Thực hành − = = 19 Bài tập 1 : d. 19 19 19 - Sau khi HS làm xong, GV hỏi HS quy tắc mà HS - 2 HS lên bảng , lớp làm vào đã áp dụng để làm bài. vở.. Bài tập 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bai. 2 3 2 1 1 − = − = a. 3 9 3 3 3 7 15 7 3 4 − = − = b. 5 25 5 5 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3 4 3 1 3−1 2 − − = = =1 c. 2 8 = 2 2 2 2. Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài và làm bài. - GV hướng dẫn Gọi HS lên bảng làm  Củng cố - Dặn dò: - Củng cố lại cách trừ phân số - Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số (tt) - Nhận xét tiết họ. d.. 11 6 11 3 11−3 8 − = − = = =2 4 8 4 4 4 4. - 1 HS lên bảng giải . Lớp làm vào vở. Bài giải Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là: 5 14 = 1 - 19 19 (tổng số huy. chương) Đáp số: chương. 14 19. tổng số huy. 3 Địa lí Bài 24: THÀNH PHỐ CẦN THƠ (131) I. MỤC TIÊU: Gióp HS (Theo chuẩn KTKN) - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ: Thành phố ở trung tâm ở đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ). * HS khá, giỏi: Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa hoc của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Các bản đồ: hành chính, giao thông - Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Hát - Chỉ vị trí giới hạn của TP HCM trên bản đồ? - Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố -2 -3 HS trả lời Hồ Chí Minh? GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a / Thành phố ở trung tâm ĐB sông Cửu Long Hoạt động 1: làm việc theo cặp GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi mục 1. mục 1 trong SGK GV yêu cầu HS lên chỉ và nói về vị trí của Cần - HS lên chỉ vị trí & nói về vị trí của Thơ. GV nhận xét Cần Thơ: bên sông Hậu, trung tâm b / Trung tâm kinh tế , văn hóa và khoa học đồng bằng Nam Bộ. của ĐB SCL. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bước 1: Các nhóm dựa vào tranh ảnh bản đồ VN, SGK thảo luận gợi ý: - Tìm dẫn chứng thể hiện Cần thơ là: + Trung tâm kinh tế. + Trung tâm văn hóa, khoa học + Trung tâm du lịch - Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ? Bước 2: GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ & các hoạt động văn hoá của Cần Thơ. - GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Bài học SGK. 3 .Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK *Liên hệ GDBVMT: Mật độ dân số phát triển, công nghiệp – nông nghiệp phát triển, xe cộ đông đúc tác động đến môi trường NTN? - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Ôn tập.. - Các nhóm thảo luận trả lời - Nhận hàng xuất khẩu. - Có viện nghiên cứu lúa, nơi sản xuất phân bón, trường đị học. - Chợ nổi trên sông, bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim và khu miệt vườn. - ( HS khá ,giỏi ). - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Vài HS đọc *Học sinh: Mật độ dân số phát triển, công nghiệp – nông nghiệp phát triển, xe cộ đông đúc làm ô nhiểm môi trường không khí, nước do hoạt động sản xuất của con người.. 4.Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG Tiết 2. I. MỤC TIÊU: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - GDHS có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. *Tích hợp giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo: Biết: chăm sóc, bảo vệ các di sản của biển đảo quê hương, TQVN là góp phần bảo vệ TN, MTBĐ. Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản của biển đảo quê hương phù hợp với độ tuổi. *Tích hợp giáo dục giáo dục tài nguyên BVMT: GD các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống. +Chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân. * Rèn kĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng. Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: + Phiếu điều tra (theo bài tập 4) + Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. * PP, kĩ thuật dạy học tích cực: Đóng vai; Trò chơi phỏng vấn; Dự án. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT2- SGK/36, BT4VBT/33).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV chia lớp 5 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận: -TH1: Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? -TH2: Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao? -TH3: Khi đi tham quan khu di tích lịch sử, Toàn rủ Quân khắc tên lên bia đá để kỉ niệm. Theo em, Quân có thể có những cách ứng xử như thế nào? Nếu em là Quân, em sẽ làm gì trong tình huống đó? -TH4: Khi ngồi xem xiếc, một số bạn nhỏ ăn kẹo cao su xong đã vứt bã kẹo xuồng sàn rạp xiếc. Nếu em có mặt lúc đó, em sẽ làm gì? Vì sao? -TH5: Đi chơi công viên, Hoàng rủ Trung thi ném đá vào những bức tượng. Theo em, Trung có thể có những cách ứng xử như thế nào? Nếu em là Trung, em sẽ làm gì trong tình huống đó? GV kết luận chung: - TH1: Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt …) - TH2: Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ. - TH3: Quân nên từ chối lời đề nghị của Toàn vì khắc tên lên bia đá làm hư hỏng công trình công cộng. - TH4: Vứt bã kẹo xuồng sàn rạp xiếc gây mất vệ sinh công cộng. Em nên nhắc nhở các bạn không được làm như vậy. - TH5: Trung nên từ chối lời đề nghị của Hoàng, vì làm vậy sẽ làm hư hỏng tượng vừa có thể gây nguy hiểm cho mọi người. * Giáo viên liên hệ giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo. Hoạt động 2: Báo cáo về kết quả điều tra (BT4- SGK/36) * Liên hệ: Giáo dục BVMT: GD các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống. + Chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân. - Nêu lại yêu cầu báo cáo: điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) - GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.. +Nhóm 1: Tình huống 1 +Nhóm 2: Tình huống 2 +Nhóm 3: Tình huống 3 +Nhóm 4: Tình huống 4 +Nhóm 5: Tình huống 5. - HS làm việc nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày các cách xử lí. - Lớp nhận xét, đánh giá.. * H/S liên hệ: Việc làm bảo vệ các công trình công cộng là góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo. * H/S liên hệ: Việc làm BVMT của bản thân và mọi người nơi H/S sinh sống. -Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. -Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: +Làm rõ thực trạng các công trình và nguyên nhân. + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.. 4.Củng cố - Dặn dò - Nhắc nhở HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. + Lắng nghe, tiếp thu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Buổi sáng:. Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lớp 4B. 2.Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 1 (94). I. MỤC TIÊU: - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt - GDHS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Hình trang 94, 95; Phiếu học tập: VBT Khoa học lớp 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  Bài cũ: Bóng tối. - Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? - Có thể làm cho bóng của một vật thay - HS trả lời đổi bằng cách nào? GV nhận xét, chấm - HS nhận xét điểm. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 Bước 2: GV đi đến nhóm kiểm tra và - Nhóm trưởng điều khiển các bạn giúp đỡ. GV có thể gợi ý câu 3: ngoài vai quan sát, thảo luận các câu hỏi trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực - Các nhóm làm việc, thư kí ghi lại vật như hút nước, thoát hơi nước, hô các ý kiến của nhóm hấp… Bước 3: Kết luận của GV: Như mục Bạn cần biết trang 95. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh thảo luận của nhóm mình (mỗi nhóm sáng của thực vật chỉ trình bày một câu) Cách tiến hành: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 1: GV đặt vấn đề: cây xanh không thể thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loại cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không? Bước 2: GV nêu câu hỏi cho nhóm thảo - HS lắng nghe luận:  Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh - HS thảo luận các câu hỏi đồng…được chiếu sáng nhiều? Một số  Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh loài cây khác lại sống được ở trong rừng sáng mạnh, yếu, nhiều, ít khác nhau.  Những cây cho quả và hạt cần rậm, trong hang động  Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh được chiếu ánh sáng nhiều. Khi trồng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> sáng và một số cây cần ít ánh sáng  Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt *Kết luận của GV: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loại cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Dặn dò Chuẩn bị bài sau.. những loại cây đó, người ta phải chú ý đến những khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cây này không che khuất ánh sáng của cây kia  Để tận dụng đất trồng và giúp cho các cây phát triển tốt, người ta thường trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng một thửa ruộng + Lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị bài: Ánh sáng cần cho sự sống (tt). 3. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (58). Tiết 24 I. MỤC TIÊU: - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động mình đã tham gia (hoặc chứng kiến) để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc được hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. * Giáo dục học sinh các KNS :-Giao tiếp; Thể hiện sự tự tin; Ra quyết định; Tư duy sáng tạo. - GDHS biết được việc làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: +Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp. +Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: Nội dung (Kể có phù hợp với đề bài không?) Cách kể (Có mạch lạc, rõ ràng không?) Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà như thế nào. - HS giới thiệu nhanh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài những truyện mà các em - Gọi HS đọc đề bài. GV gạch dưới những từ ngữ quan mang đến lớp trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì đế góp phần giữ - HS đọc đề bài xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó. - E m hãy kể tên những việc em đã làm để giữ gìn làng xóm ,đường phố, trường học. Những việc làm đó có lợi ích gì? *GV: Những việc làm mà các em vừa nêu đã góp phần làm cho môi trường xanh sạch đẹp. - HS trả lời - GV lưu ý HS: + Ngoài những việc làm đã nêu trong gợi ý 1, có thể kể về buổi em làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, em.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón năm mới, em giúp đỡ các cô chú công nhân khi các cô chú làm cống thoát nước bẩn của thành phố …… + Cần kể về những việc chính em (hoặc người xung quanh) đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường. Trong trường hợp em HS có ấn tượng hơn với một câu chuyện em không tham gia mà chỉ là người được chứng kiến, GV vẫn chấp nhận HS kể chuyện theo hướng đó. Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện b) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - GV mở bảng phụ viết tắt dàn ý bài KC, nhắc HS chú ý kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 3.Củng cố Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài tuần sau.. - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe - Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình - HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất + Chuẩn bị bài: Những chú bé không chết (Xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh).. 4 Địa lí Bài 24: THÀNH PHỐ HỒ CẦN THƠ (131) I. MỤC TIÊU: Gióp HS (Theo chuẩn KTKN) - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ: + Thành phố ở trung tâm ở đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. + Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ). * HS khá, giỏi: Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa hoc của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Các bản đồ : hành chính, giao thông - Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Hát - Chỉ vị trí giới hạn của TP HCM trên bản đồ ? - Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố -2 -3 HS trả lời Hồ Chí Minh? - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a / Thành phố ở trung tâm ĐB sông Cửu Long.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 1: làm việc theo cặp GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ , trả lời câu hỏi mục 1 trong SGK GV yêu cầu HS lên chỉ và nói về vị trí của Cần Thơ. - GV nhận xét b / Trung tâm kinh tế , văn hóa và khoa học của ĐB SCL Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1: Các nhóm dựa vào tranh ảnh bản đồ VN , SGK thảo luận gợi ý : - Tìm dẫn chứng thể hiện Cần thơ là + Trung tâm kinh tế + Trung tâm văn hóa, khoa học + Trung tâm du lịch - Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ? Bước 2: GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ & các hoạt động văn hoá của Cần Thơ. - GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày *Bài học SGK 3 .Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK *Liên hệ GDBVMT : Mật độ dân số phát triển, công nghiệp – nông nghiệp phát triển, xe cộ đông đúc làm ô nhiểm môi trường không khí, nước do hoạt đông sản xuất của con người - GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài: Ôn tập. Chiều: Lớp 4B. - HS trả lời câu hỏi mục 1. - HS lên chỉ vị trí & nói về vị trí của Cần Thơ : bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng Nam Bộ.. - Các nhóm thảo luận trả lời - Nhận hàng xuất khẩu - Có viện nghiên cứu lúa , nơi sản xuất phân bon , trường đị học. - Chợ nổi trên sông , bếm Ninh Kiều , vườn cò , vườn chim và khu miệt vườn . - ( HS khá ,giỏi ). - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Vài HS đọc. Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013 1. Lịch sử ÔN TẬP (53) I. MỤC TIÊU: (Theo chuaån KTKN ) - Biết thống kê những sự kiện lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV) (tên sự kiện , thời gian xảy ra sự kiện ) Ví dụ : Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất … - Kề lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Băng thời gian SGK phóng to III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I / Kieåm tra - Keå teân các taùc phaåm vaø taùc giaû tieâu bieåu cuûa vaên - 2-3 HS trả lời học thời Hậu Lê? - Ai laø nhaø vaên , nhaø thô nhaø khoa hoïc tieâu bieåu của thời kì này? GV nhận xét cho điểm II / ôn tập Hoạt động 1: Làm việc cà nhân Câu 1: Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Hậu Lê, đóng đô ở đâu? tên nước ta ở các thời đó là gì? - GV treo bảng thời gian lên bảng cho HS ghi nội - HS lên bảng ghi dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian Thời gian Triều đại Tên nước Kinh ñoâ Hoạt động 2: + 968 – 980 - Nhaø Ñinh Hoa Lö +GV yêu cầu mỗi HS chuẩn bị hai nội dung mục 2 Đại Cồ Việt + 981 – 1008 -Nhaø Tieàn Leâ Đại Cồ Việt Hoa Lö và 3 trong SGK. GV định hướng cho HS kể: + 1009 – 1226 - Nhaø Lyù Đại La + Kể về sự kiện lịch sử: sự kiệ đó là sự kiện gì? Đại Việt + 1226 – 1400 - Nhaø Traàn Thaêng Long Xảy ra vò lúc nào? Xảy ra ở đâu? Diễn biến chính Đại Việt + 1400 – 4106 - Nhaø Hoà Taây Ñoâ của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử Đại Ngu + 1428 – 1527 -Nhaø haäu leâ daân toäc? + Kể về nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống vào thới kì nào? Nhn6 vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? - HS đọc yêu cầu SGK - GV nhaän xeùt keát luaän.. - Các nhóm thảo luận tìm sự kieän vaø nhaân vaät maø mình thích - Đại diện các nhóm xung phong leân keå 3. Củng cố: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học xem trước bài sau.. 2. Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG Tiết 2 (96) I. MỤC TIÊU: +Nêu được vai trò của ánh sáng: + Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm ,sức khoẻ. +Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Hình trang 96, 97. Một khăn tay sạch có thể bịt mắt + Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4; Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Ánh sáng cần cho sự sống..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật? - Nhu cầu về ánh sáng của thực vật như thế nào? - GV nhận xét, chấm điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài Khởi động: trước khi vào tiết học, GV cho HS chơi trò bịt mắt đoán số. Sau khi kết thúc trò chơi, GV hỏi:  Những bạn đóng vai người bị bịt mắt cảm thấy thế nào?  Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng đoán được số không? Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người Mục tiêu: HS nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS họp nhóm đôi tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người Bước 2: Sau khi thu được ý kiến, GV yêu cầu vài HS đọc - GV và HS sắp xếp các ý kiến vào các nhóm: nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc; nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khoả con người Kết luận của GV: Như mục Bạn cần biết Hoạt động 2: tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật Mục tiêu: HS kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật; nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi Cách tiến hành: GV nêu cầu hỏi thảo luận và yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.  Kể tên một số loài động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?  Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?  Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó?  Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? - GV yêu cầu mỗi nhóm trả lời 1 câu Kết luận của GV: Như mục bạn cần biết. 3.Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.. - HS trả lời - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS tìm ví dụ và viết ý kiến trên thẻ từ. - Vài HS đọc - GV và HS phân loại ý kiến - HS thảo luận nhóm 6 các câu hỏi  Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú…; động vật kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai…  Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần trán  Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối (trắng, đen) để phát hiện con mồi trong đêm tối. + H/S Chuẩn bị bài: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.ToánTăng RÈN KĨ NĂNG CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ. TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT TRONG PHÉP CỘNG, TRỪ SỐ PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU : - Cñng cè cho häc sinh vÒ c¸ch céng, trõ ph©n sè. - RÌn luyÖn kÜ n¨ng t×m thµnh phÇn cha biÕt trong phÐp céng, trõ ph©n sè. - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc tù gi¸c «n luyÖn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - B¶ng phô chÐp BT 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1) Giíi thiÖu bµi. 2) Híng dÉn häc sinh «n tËp: *Bµi tËp 1: TÝnh: - 1 Hs nªu yªu cÇu BT. 2 a) 5. 3 + 4. 2 4 − b) 3 15. 1 1 1 + − c) 3 5 4. - Gv gäi hs lµm bµi tËp trªn b¶ng. - Gv chốt kết quả đúng, củng cố về cách cộng, trừ các ph©n sè. *Bµi tËp 2: T×m x 2 1 x+ = 5 2 a) 3 2 3 x+ = + 7 5 10. b). 2 8 −x= 3 12. c). - Gv chốt kết quả đúng, củng cố về cách tìm thành phần cha biÕt trong phÐp tÝnh víi ph©n sè. *Bµi tËp 3: TÝnh 3 a) 1- 4. 7 5 − b) 2 + 9 6. - 3 Hs thùc hiÖn trªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë ( Hs TB, yÕu chØ lµm 2 phÇn a và b). - Hs đọc yêu cầu BT. - 2 Hs thùc hiÖn trªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo vë ( Hs TB, yÕu chØ lµm phần a, b để làm) + H/S nhËn xÐt, bổ sung. - Líp lµm vµo vë, 2 Hs lµm trªn b¶ng - Hs nhËn xÐt, ch÷a bµi.. - Híng dÉn Hs lµm vµo vë, ch÷a bµi - Cñng cè cho Hs vÒ c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc víi ph©n sè. - 1 HS đọc yêu cầu bài. *Bài tập 3: Một ô tô đi từ Hải Phòng đến Quảng Ninh, - HS làm nháp, 1 HS K, G làm 1 bảng. 11 giờ thứ nhất đi được 5 quãng đường, giờ thứ hai đi 1 - Kết quả : a) 2, b) 3 được 4 quãng đường. Hỏi sau 2 giờ xe ô tô đó đi được bao nhiêu phần quãng đường? - GV hướng dẫn HS giải vào vở. + Lắng nghe, tiếp thu. - GV chữa bài, củng cố cho HS về giải toán về 3) Cñng cè, dÆn dß: - HÖ thèng néi dung «n tËp. - NhËn xÐt giê häc. Văn Đức ngày 1 tháng 2 năm 2013 BGH duyệt..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×