Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

su dung hop li nguon tai nguyen thien nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ -Tác động lớn nhất của con người làm suy thoái môi trường là gì ?. - Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?. Taøi nguyeân thieân nhieân laø gì ? - Taøi nguyeân thieân nhieân laø nguoàn vaät chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử duïng cho cuoäc soáng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I- Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: - Thế nào là dạng tài nguyên không tái sinh ? - Thế nào là dạng tài nguyên tái sinh ? - Các dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu? Hướng sử dụng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Chọn một hoặc một số nội dung cột bên phải (a, b, c… ) ứng với. mỗi loại tài nguyên cột bên trái (1, 2, 3) và ghi vào cột Kết quả: BẢNG 58.1 CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. Dạng tài nguyên. Ghi kết quả. 1. Tài nguyên tái sinh. b, c, g. 2. Tài nguyên không tái sinh. a, e, i. 3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. d, h, k, l. Các tài nguyên a) Khí đốt thiên nhiên b) Tài nguyên nước c) Tài nguyên đất d) Năng lượng gió e) Dầu lửa g) Tài nguyên sinh vật h) Bức xạ mặt trời i) Than đá k) Năng lượng thuỷ triều l) Năng lượng suối nước nóng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hãy thực hiện các yêu cầu sau: - Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta.. - Theo em, tài nguyên rừng là dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh ? Vì sao ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI. Máy nước nóng năng lượng mặt trời. Ô tô năng lượng mặt trời.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIÓ. SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG THỦY TRIỀU.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT. (các suối nước nóng).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ? - Là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên lâu dài của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau. 1/ Sử dụng hợp lí tài nguyên đất: - Vai trò của đất: - Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THOÁI HÓA ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BẢNG 58.2 VAI TRỊ BẢO VỆ ĐẤT CỦA THỰC VẬT Tình trạng của đất. Có thực vật bao phủ. Đất bị khô hạn. Không có thực vật bao phủ. x. Đất bị xói mòn x. Độ màu mỡ của đất tăng lên. x.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ?. Giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ CHỐNG XÓI MÒN ĐẤT Cỏ Vetiver.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2 / Sử dụng hợp lí tài nguyên nước: - Vai trò của nước: - Tình hình nguồn tài nguyên nước hiện nay ra sao ? - Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chu trình nước treân Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục Nguồn nước. Nguyên nhân gây ô nhiễm. Các sông, cống Do dòng chảy bị tắc và do xả rác nước thải ở bẩn xuống sông thành phố. Cách khắc phục Khơi thông dòng chảy. Không đổ rác thải xuống sông.. Các kênh rạch, ao, hồ ở nông thôn. Chăn thả trên kênh, Chăn nuôi có chuồng trại ao, xả rác, vứt xác đúng qui cách, qui định. động vật, sử dụng Xử lí rác sinh hoạt.. thuốc BVTV. Các nguồn nước ngầm. Nước thải độc hại từ các nhà máy không qua xử lí. Xử lí nước thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thảo luận trả lời câu hỏi + Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì ? + Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. + Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không ? Tại sao ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3- Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: - Vai trò của rừng ? - Tình hình về tài nguyên rừng hiện nay ? - Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên rừng ? - Việt Nam chúng ta đang làm gì để bảo vệ tài nguyên rừng ? Hãy thực hiện các yêu cầu sau: - Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng. - Em hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bảo vệ tốt. Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng đó ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Rừng chưa bị đốt. Rừng đang bị đốt. Rừng sau khi đốt !!.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CỦNG CỐ: Tóm tắt nội dung bài bằng sơ đồ tư duy.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thực hành/ luyện tập: Dự đoán sự vật, sự kiện theo các gợi ý sau. Chủ đề 1: Sử dụng nguồn năng lượng sạch A- Đây là một dụng cụ sử dụng năng lượng mặt trời. B- Thông thường là một chảo hình Parabol để tập trung ánh sáng vào một diện tích hẹp C- Dùng để nấu nướng thức ăn, thay thế cho các bếp dùng khí gas hoặc điện trong mùa nắng. Đáp án: Bếp năng lượng mặt trời.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chủ đề 2: Biện pháp chống xói mòn đất A- Đây là một lối canh tác phổ biến của các dân tộc miền núi phía bắc. B- Lối canh tác này rất có hiệu quả trong việc chống xói mòn đất ở vùng đất dốc, sườn núi C- Ruộng lúa nước được làm thành từng bậc. Đáp án: Ruộng bậc thang.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Chủ đề 3: Sự kiện A- Đây là sự kiện lớn của thế giới được tổ chức hằng năm B- Kêu gọi mọi người hưởng ứng chống sự nóng lên toàn cầu và sử dụng tiết kiệm năng lượng C- Và được tổ chức vào ngày thứ bảy 31 tháng 3 năm 2012 vừa qua.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> VẬN DỤNG: Tìm hiểu tình hình việc sử dụng nguồn đất, nước, tài nguyên rừng ở địa phương và nơi em sinh sống để chia sẻ với bạn bè. DẶN DÒ: - Nắm vững nội dung bài. - Trả lời các câu hỏi SGK - Xem trước nội dung bài 59. Tìm hiểu thực tế các biện pháp bảo vệ thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×