Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.1 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 32 TiÕt: 151-152 Ngày dạy: 7/4. V¨n b¶n:. BỐ CỦA XI-MÔNG ( TrÝch ) - M«- pa- x¨ng-. 1. MỤC TIÊU: * Hoạt động 1: 1.1. KiÕn thøc : - HS biết: Đôi nét về nhà văn Mô-pa-xăng và tác phẩm “ Bố của xi-mông” - HS hiểu:vai trò của ngôi kể 1.2. KÜ n¨ng : - HS thực hiện được: Phân tích bố cục văn bản - HS thực hiện thành thạo: đọc diễn cảm. 1.3. Thái độ : - Thói quen: Đọc diễn cảm tác phẩm văn học. - Tính cách: Gi¸o dôc t×nh c¶m nh©n v¨n . * Hoạt động 2: 1.1. KiÕn thøc : - HS biết: NghÖ thuËt miªu t¶ diÔn biÕn t©m lÝ 3 nh©n vËt chÝnh trong ®o¹n trÝch,. - HS hiểu:Một vấn đề xã hội phổ biến hiện nay thái độ của mọi người đối với những người phụ nữ lầm lỡ. 1.2. KÜ n¨ng : - HS thực hiện được: ph©n tÝch nh©n vËt . - HS thực hiện thành thạo: đọc diễn cảm. 1.3. Thái độ : - Thói quen: Cảm thông với những người phụ nữ lầm lỡ. - Tính cách: gi¸o dôc lßng yªu thu¬ng b¹n bÌ, t×nh c¶m nh©n v¨n cho HS. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC : Nghệ thuật diễn tả tâm lí nhân vật. 3. CHUẨN BỊ : GV: §äc tµi liÖu, nghiªn cøu so¹n bµi, tranh chân dung tác giả Mô-pa-xăng HS : §äc, so¹n v¨n b¶n. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.(1p) 9A1 9A 2 4.2. KiÓm tra miệng: (5p) Cõu 1: Nhân vật Rô- bin xơn trong đoạn trích Rô- Bin -Xơn ngoài đảo hoang hiện lên truớc mắt nguời đọc qua lời văn miêu tả của Đi Phô nh thế nào ? Tại sao ta lại gọi anh là vị chúa đảo.. Qua miêu tả ta nhận thấy phẩm chất gi của anh đáng ca ngợi và khâm phục.(8đ) - Một người có bộ dạng khác người, đặc biệt bộ trang phục. anh là một vị chúa đảo bởi hón đảo nơi anh sống không có một dấu chân người..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tinh thần lạc quan, yêu đời, nghị lực sống vượt lên hoàn cảnh. Câu 2: Tác giả Mô-pan- xăng là nhà văn nước nào? Đoạn trích”Bố của Xi-mộng được trích từ tác phẩm nào?(2đ) - Tác giả là nhà văn Pháp nổi tiếng thế kỉ XIX, đoạn trích được trích trong tác phẩm cùng tên. 4.3. Bµi míi :. Hoạt động của GV và HS. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG(15P) GV : Dùa vµo chó thÝch SGK h·y nªu vµi nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶ ? GV : HS nªu vµi nÐt chÝnh. GV giới thiệu chân dung tác giả. GV : Bæ sung , nhÊn m¹nh vÒ vÞ trÝ , tµi n¨ng . GV : V¨n b¶n trªn s¸ng t¸c vµo thêi gian nµo ? H·y nªu néi dung kh¸i qu¸t cña t¸c phÈm ? GV : HS đọc diễn cảm thể hiệnđuợc tình cảm của nh©n vËt. GV : HS xác định thể loại của văn bản ? GV : HS xác định ngôi kể. GV : HS v¨n b¶n trªn®uîc chia lµm mÊy phÇn xác định giới hạn và nội dung từng phần ?. I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. T¸c gi¶. - M«- Pa-X¨ng ( 1850-1893) nhµ v¨n hiÖn thùc nước Pháp thế kỉ XIX, sở trường truyện ngắn. 2. T¸c phÈm. - Văn bản trích đề cập một vấn đề xã hội: Thái độ của mọi người đối với những người phụ nữ bị lầm lỡ. 3. KÓ tãm t¾t v¨n b¶n . 4. ThÓ lo¹i: TiÓu thuyÕt phiªu lưu - Ng«i kÓ : Ng«i thø ba theo tr×nh tù thời gian 5. Bè côc : 4phÇn P1 .....khãc hoµi à T©m tr¹ng tuyÖt väng cña Xi- M«ng. P2------ mét «ng bè à Xi - M«ng gÆp b¸c Phi LÝp. P3: ---Bỏ ®i rÊt nhanh à Phi lÝp ®ưa XiM«ng vÒ nhµ gÆp l¹i chÞ Bl¨ng- Sèt. P4....Cßn l¹i à C©u chuyÖn ë truêng s¸ng h«m sau. II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 1. Nh©n vËt Xi - M«ng. * Tâm trạng ở bờ sông: đau khổ đến tuyệt vọng vì bị bạn bè trêu chọc, sỉ nhục: chú định ra bờ sông để tự tử. - Song cËu còng cßn rÊt trÎ con,tư tưởng dÔ bÞ ph©n t¸n cho nªn trước cảnh đẹp: trời ấm....đã cuốn hút em khiến em quên đi ®au khæ. - Chợt nhớ tới nhà, đến mẹ, nỗi khổ tâm lại trở vÒ, d©ng lªn. à Diễn tả tâm lí trẻ thơ thật cụ thể, sinh động.. HOẠTĐỘNG 2:PHÂN TÍCH VĂN BẢN(65P) GV : HS đọc phần 1 GV : §o¹n v¨n kÓ, t¶ l¹i chuyÖn g×? GV : Xi Mông ra bờ sông để làm gì? GV : Vì sao em bỏ ý định nhảy xuống sông tự tử? GV : T©m tr¹ng cña Xi m«ng ®ưîc thÓ hiÖn qua biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo? GV:Sự thể hiện tâm lí đó có phù hợp với tâm lí trẻ th¬ kh«ng? Chi tiÕt , h×nh ¶nh nµo chøng tá ®iÒu đó?. TIẾT 2 GV : HS đọc diễn cảm đoạn : bỗng....bỏ đi rất nhanh. GV : Xi Mông tỏ thái độ nh thế nào khi gặp bác Phi lÝp bªn bê s«ng?. * T©m tr¹ng khi gÆp b¸c Xi-M«ng. - §Çu tiªn cËu khãc nøc në, nghẹn ngµo. Cậu nãi : ch¸u kh«ng cã bè được nhắc lại đã khẳng định sự tuyệt vọng bất lực của chú bé..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV : T©m tr¹ng cña em lóc nay như thế nào? GV : Khi trë vÒ nhµ được gặp lại mẹ nhưng tại sao em lại khóc? Em đã nói và hỏi bác Phi-líp những gì?. GV : Qua những hành động của Xi mông cho ta hiÓu được điều gì về bé? GV : Truớc những lời đùa cợt của lũ bạn ác ý ở truêng , Xi m«ng cã c¸ch ph¶n øng như thế nào?. GV : T¹i sao h«m nay em l¹i cã c¸ch ph¶n øng như vậy? GV : Nãi tãm l¹i em cã nhËn xÐt nhưthÕ nµo vÒ Xi M«ng?. GV : Theo em chÞ BL¨ng - Sèt cã ph¶i lµ ngưêi phô n÷ xÊu kh«ng? ViÖc t¸c gi¶ miªu t¶ ng«i nhà và thái độ của chị nói lên điều gì? - HS trao đổi thảo luận. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bÇy vµ nhËn xÐt lÉn nhau. - GV kÕt luËn. GV : Ta cã thÓ nhËn xÐt g× vÒ người phụ nữ này? GV : HS quan s¸t v¨n b¶n GV : B¸c thî rÌn ®uîc t¸c gØa miªu t¶ ch©n dung như thế nào? GV : Khi đứng trước chị Blăng sốt bỏc cú thỏi độ như thế nào? GV : Truớc những lời nói của Xi Mông Bác đã có ph¶n ÷ng như thế nào? GV : Qua đó , ta nhận xét gì về bác Phi líp.. -Nhưng rõ ràng là một đứa trẻ nên ngay sau đó đã nghe theo lời Bác và cùng Bác về nhà. - GÆp l¹i mÑ cËu lại càng cảm thấy cô đơn : Nhảy lờn ôm mẹ, oà khóc, nhắc lại ý định tự tö cña m×nh v× kh«ng chÞu được nỗi nhục không có bố. - Ý nghÜ muèn b¸c Phi lÝp lµm bè chît loÐ lªn trong ®Çu vµ mong ước mãnh liệt của bé:B¸c cã muèn lµm bè ch¸u kh«ng? à Kh¸t khao cã bè. - So víi ngµy thưêng, h«m nay kh¸c hẳn khi bị các bạn trêu chọc ở trường: em chủ động tr¶ lêi vµ qu¸t ngay vµo mÆt chóng: Bè tao lµ Phi lÝp à NiÒm tù hµo, h·nh diÖn. - Chính người bố mới đã cho em sức mạnh để em sẵn sàng chịu đựng chứ không thốm bỏ chạy như trước , không thèm đầu hàng trước lũ bạn tinh quái và ác ý. à Tóm lai : Xi- Mông là một cậu bé đáng thuơng, đáng yêu, trong hoàn cảnh gia đình bÊt h¹nh em cã lóc muèn chÕt nhưng nhê cã lßng nh©n ¸i bao dung cña b¸c Phi lÝp- nguêi cha chân chính đã cho em sức mạnh và nghị lùc trong cuéc sèng. 2. Nh©n vËt Bl¨ng -Sèt. - Mét con người nghiªm nghÞ nhưng không muốn bất cứ người đàn ông nào bước qua ngưỡng cửa nhà mình. -Truíc lêi nãi ng©y th¬ cña con trÎ lµm cho chÞ cµng ®©u nhãi con tim cña nguêi mÑ. à Qua ®©y ta thÊy chÞ kh«ng ph¶i lµ người phụ nữ hư hỏng mà khộng may lầm lỡ, bị lừa dối. Một con người đáng được cảm thông. 3. Nh©n vËt b¸c thî rÌn Phi-LÝp. - §øng truíc chÞ BL¨ng sãt b¸c c¶m thÊy cÇn ph¶i tr©n träng. - B¸c nhËn lêi lµm bè , lóc ®Çu còng chØ lµ chuyện đùa làm vui lòng đứa trẻ thế nhưng trước thực tế,lại cảm thấy mến chị nên cuối cùng bác trở thành người bố thực sự chia sẻ những mất mát, bất hạnh của người phụ nữ. III.TỔNG KẾT 1. NghÖ thuËt :.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV : Nghệ thuật đặc sắc của văn bản ?. - Ngßi bót miªu t¶ ch©n dung nh©n vËt, diªn biến tâm trạng nhân vật chân thực cảm động. 2. Ý nghĩa văn bản. Ngîi ca tÊm lßng nh©n ¸i bao dung cña con người , giá trị nhân văn cao cả.. GV : ý nghÜa néi dung v¨n b¶n ? GV : HS đọc Ghi nhớ SGK. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1. TỔNG KẾT(2p) Câu 1: Qua văn bản tác giả muốn nhắc nhở bạn đọc điều gì ? Ngîi ca tÊm lßng nh©n ¸i bao dung cña con người , giá trị nhân văn cao cả. Câu 2: Tóm tắt truyện? -HS tóm tắt 5.2. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP(2p) * Đối với bài học ở tiết học này - Học nội dung bài học - Tóm tắt tác phẩm * Đối với bài học ở tiết học tt - Hệ thống hóa các tác phẩm truyện được học trong chương trình lớp 9. - Nắm lại nội dung theo yêu cầu SGK 6. PHỤ LỤC. Tuần: 32 Tiết: 153-154 Ngày dạy:8/4. ÔN TẬP VỀ TRUYỆN. 1. MỤC TIÊU: * Hoạt động 1: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Nhớ tên các tác giả, tác phẩm truyện đã học. - HS hiểu: Ôn tập, củng cố những kiến thức về thể loại, nội dung của các tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại đã học ở chương trình ngữ văn 9..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.2 Kỹ năng: - HS thực hiện được: Hệ thống các tác phẩm truyện đã học. - HS thực hiện thành thạo:Tóm tắt được nội dung chính của các văn bản. 1.3 Thái độ: - Thói quen: Hệ thống hoá kiến thức bằng bản đồ tư duy - Tính cách: Yêu thích các tác phẩm văn học. * Hoạt động 2: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Xác định ngôi kể của các tác phẩm truyện. - HS hiểu: Chủ đề được thể hiện qua các tác phẩm truyện. 1.2 Kỹ năng: - HS thực hiện được: Hệ thống các tác phẩm truyện đã học. - HS thực hiện thành thạo:Xác định ngôi kể và tình huống truyện. 1.3 Thái độ: - Thói quen: Tìm đọc các tác phẩm văn học có liên quan đến nội dung đã học. - Tính cách: Yêu thích các tác phẩm văn học. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Hệ thống hoá các kiến thức về truyện hiện đại Việt Nam 3. CHUẨN BỊ : GV: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : HS : Làm đề cương ôn tập. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP . 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p) 9A 1 9A2 4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra qua quá trình ôn tập 4.3. Bài mới :. Hoạt động 1: Hệ thống các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam(44p). I. Bảng hệ thống các tác phẩm truyện: STT. 1. Tên tác phẩm. Tên tác giả. Làng Kim Lân Truyện Ngắn. Năm sáng tác 1948. Tóm tắt nội dung. Qua tâm trạng đau xót tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng thống nhất với tinh thần kháng chiến của người nông dân.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Lặng lẽ Sa Nguyễn Pa Thành Long. 1970. Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ, bác lái xe, cô kĩ sư trẻ và anh thanh niên làm việc một mình trên trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn. Qua đó, nhà văn ca ngợi những con người thầm lặng cống hiến cho đất nước trong công cuộc xây dựng XHCN ở miền Bắc. 3 Chiếc lược Nguyễn 1966 Câu chuyện éo le cảm động về hai cha con ông ngà Quang Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu Sáng căn cứ. Qua đó , tác giả ca ngợi tình cảm cha con thắm thiết. 4 Bến quê - Nguyến 1985 Qua những cảm xúc và tâm trạng nhân vật Nhĩ Truyện ngắn Minh vào lúc cuối đời, trên dường bệnh , truyện thức tỉnh Châu ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, của cuộc sống quê hương. 5 Những ngôi Lê Minh 1971 Cuộc sống chiến đấu của những cô thanh niên xung sao xa xôi - Khuê phong trên cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn Trích truyện trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước. ngắn Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mộng mơ, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan. ? Qua các tác phẩm truyện đã học, em thích nhất tác phẩm nào? Vì sao? Hãy kể tóm tắt tác phẩm đó? HS tự bộc lộ. GV nhận xét TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG Hoạt động 2: Tìm hiểu chủ II. Đất nước và con người Việt Nam qua 5 truyện ngắn đã đề được phản ánh qua các học : Làng, Lặng lẽ Sa pa, Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa tác phẩm(40p) xôi và Bến quê. GV: Các tác phẩm truyện đã Các tác phẩm trên đã phản ánh được phần nào những nét tiêu phản ánh được gì về đất nước biểu của đời sống xã hội và con người Việt Nam qua các giai và con người Việt Nam ở từng đoạn lịch sử , những biến cố lớn lao của đất nước.Kháng chiến giai đoạn? chống Pháp, kháng chiến chống Mĩ và xây dựng đất nước thống HS thảo luận nhóm(4 nhóm) nhất qua các nhân vật và tình huống truyện khá điển hình: Sau thảo luận đại diện một Các thế hệ con người Việt Nam: nhóm trình bày, các nhóm - Già: Ông Hai, Bà Hai, , ông Sáu, ông Ba, ông hoạ sĩ. khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét, chốt lại ý chính - Trẻ : Bác lái xe, Nhĩ, vợ Nhĩ, Anh thanh niên, cô kĩ sư, ba cô thanh niên xung phong.... - Thiếu nhi : Bé Thu. Họ là những con người yêu quê hương, đất nước, trung thực, dũng cảm, hồn nhiên, yêu đời, khiêm tốn, sắn sàng hi sinh cho độc lập tự do của Tổ quốc. III. Hệ thống hoá nghệ thuật xây dựng tình huống truyện..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV: Các tác phẩm truyện ở lớp 9 đã được trần thuật theo các ngôi kể nào? Tình huống truyện được thể hiện qua từng tác phẩm?. 1. Chiếc lược ngà. - Ngôi kể : thứ nhất , nhân vật kể chuyện : bác Ba. - Tình huống : Ông Sáu về thăm vợ con, con gái ông kiên quyết không nhận ông là ba, đến lúc phải chia tay bé Thu mới nhận ra ch, đến lúc hi sinh ông Sáu vẫn không được gặp lại con gái ông. 2. Những ngôi sao xa xôi. - Ngôi kể : thứ nhất: Phương Định. - Tình huống: Một lần phá bom nổ chậm, Nho bí sức ép, một trận mưa đá bất ngờ trên cao điểm. 4. Làng.. GV: Trong số các nhân vật trong những tác phẩm truyện , em có ấn tượng sâu sắc với những nhân vật nào? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật đó? HS tự bộc lộ GV nhận xét. - Ngôi kể : thứ 3, theo điểm nhìn của nhân vật ông Hai. - Tình huống : Tin làng chợ Dầu theo giặc và tin sai lệch được cải chính. 5. Lặng lẽ Sa Pa. - Ngôi kể thưa ba. Đặt nhân vật vào điểm nhìn của ông hoạ sĩ. - Tình huống : Cuộc gặp gỡ ...... 6 Bến quê. - Ngôi kể : thứ ba, đặt điểm nhìn vào nhân vật Nhĩ. - Tình huống: Một người bệnh nặng sắp chết, không đi đâu được nữa, nghĩ lại cuộc đời mình và hoàn cảnh hiện tại. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1. TỔNG KẾT(2p) GV : Kể sáng tạo một truyện ngắn mà em thích -HS tóm tắt 5.2. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC(2p) * Đối với bài học ở tiết học này - Học nội dung bài học - Tóm tắt tác phẩm * Đối với bài học ở tiết học tt - Hệ thống hóa kiến thức phấn Tiếng Việt về các thành phần câu - Tham khảo các bài tập trong SGK - Nắm lại nội dung theo yêu cầu SGK 6. PHỤ LỤC Tuần: 32 TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (TT) Tiết: 155 Ngày dạy:11/4. 1. MỤC TIÊU: * Hoạt động 1: 11. Kiến thức: - HS biết: Tiếp tục ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học về thành phần câu..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS hiểu: Vai trò của các thành phần chính- phụ trong câu. 1.2 Kỹ năng: - HS thực hiện được: Nhận biết các các thành phần câu. - HS thực hiện thành thạo: Viết câu có đủ chủ ngữ vị ngữ. 1.3 Thái độ: - Thói quen: viết câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ. - Tính cách: Rèn kỹ năng trong giao tiếp. * Hoạt động 2: 11. Kiến thức: - HS biết: Tiếp tục ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học về câu. - HS hiểu: Vai trò của các kiểu câu trong giao tiếp. 1.2 Kỹ năng: - HS thực hiện được: Nhận biết các các kiểu câu. - HS thực hiện thành thạo: Viết câu có đủ chủ ngữ vị ngữ. 1.3 Thái độ: - Thói quen: Sử dụng câu phù hợp với mục đích giao tiếp - Tính cách: Rèn kỹ năng trong giao tiếp. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Củng cố kiến thức về các thành phần câu, câu. 3.CHUẨN BỊ : GV: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : HS: Đọc, soạn văn bản. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP . 4.1. ổn định tổ chức và kiểm diện(1p) 9A 1 9A2 4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra qua quá trình ôn tập 4.3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về thành phần câu(20p) Bước1: Ôn tập về thành phần câu. - Gv cho hs nhắc lại thành phần chính và thành phần phụ của câu ( CN-VN- TrN- khởi ngữ) - Gv cho hs nêu dấu hiệu nhận biết thành phần chính và thành phần phụ của câu. - Gv gọi hs đọc bài tập trong sgk ? Em hãy phân tích các thành phần trong câu? - Hstl- Gvkl và ghi bảng:. NỘI DUNG BÀI HỌC C/ Thành phần câu I/ Thành phần chính và thành phần phụ: - CN-VN (thành phần chính) - TrN - Khởi ngữ (thành phần phụ) Bài tập1: Xác định thành phần câu a, Đôi càng tôi(CN)mẫn bóng(VN). b, Sau…lòng tôi(TrN), mấy người…cũ(Cn) đến….lớp(Vn) c, còn…tráng bạc(KhN), nó(CN) vẫn là…độc ác(VN)..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bước 2: Ôn tập về thành phần biệt lập ? Em hãy kể tên các thành phần biệt lập? - Hstl- Gvkl và ghi bảng: - Gv gọi hs đọc bài tập trong sgk ? Em hãy xác định các từ in đậm thuộc thành phần biệt lập nào? - Hstl- Gvkl và ghi bảng:. II/ Thành phần biệt lập Bài tập1: Các thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi đáp. Bài tập 2: a, Có lẽ (Tình thái) b, Ngẫm ra (Tình thái) c, Dừa xiêm…( Phụ chú) d, Bẩm (Gọi đáp), Có lẽ (Tình thái) Hoạt động 2: Ôn tập về câu(20p) e, Ơi (Gọi đáp) D/ Các kiểu câu: Bước3: Ôn tập về câu đơn I/ Câu đơn - Gv gọi hs đọc bài tập trong sgk. Bài tập1: ? Em hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong a, Nhưng nghệ sĩ (CN) không những…(VN) các câu đơn? b, Lời gửi…nhân loại(CN) phức tạp… hơn(VN) - Hstl- Gvkl và ghi bảng: c, Nghệ thuật (CN) là tiếng… cảm(VN) - Gv gọi hs đọc bài tập trong sgk. Bài tập 2: Tìm câu đơn đặc biệt ? Em hãy chỉ ra các câu đặc biệt trong bài a,- Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. tập?. - Tiếng mụ chủ. - Hstl- Gvkl và ghi bảng: b,- Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi. c,- Những ngọn điện… thần tiên - Hoa trong công viên. - Những quả bóng…góc phố. - Tiếng rao…trên đầu. - Chao ôi có thể…cái đó. II/ Câu ghép Bước 4: Ôn tập về câu ghép. Bài tập1: Tìm câu ghép và xác định quan hệ về - Gv gọi hs đọc bài tập trong sgk. ngữ nghĩa. ? Em hãy tìm các câu ghép trong bài tập? a, Anh gửi…xung quanh (quan hệ bổ sung) - Hstl- Gvkl và ghi bảng: b, Nhưng vì…nho bị choáng (quan hệ nguyên nhân) c, Ông lão vừa nói…hả hê cả lòng (quan hệ bổ sung) d, Còn nhà hoạ sĩ… kì lạ(quan hệ nguyên nhân) e, Để cô gái…cô gái.(quan hệ mục đích. Bài tập 3: Xác định quan hệ về ngữ nghĩa của các vế câu - Gv gọi hs đọc bài tập3 trong sgk. a, Quan hệ tương phản. ? Chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế b, Quan hệ bổ sung. câu. c, Quan hệ điều kiện- giả thiết. - Hstl- Gvkl và ghi bảng: III/ Biến đổi câu Bài tập1: Xác định câu rút gọn Bước 5: Ôn tập về biến đổi câu. - Quen rồi. - Gv gọi hs đọc đoạn trích trong sgk. - Ngày nào ít ba lần. ? Em hãy tìm câu rút gọn trong đoạn trích? Bài tập 2: Xác định hiện tượng tách câu và nêu - Hstl- Gvkl và ghi bảng. mục đích:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tách ra thành câu độc lập bộ phận trước của câu. - Nhằm nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách. Bài tập 3: Biến đổi câu thành câu bị động. a, Đồ gốm được người thợ thủ công Việt Nam làm ra khá sớm. b, Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc tại khúc - Gv gọi hs đọc bài tập 3 và yêu cầu hs biến sông này. đổi thành câu bị động. c, Những ngôi đền ấy … trước. IV/ Những kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau Bước 6: Những kiểu câu ứng với mục đích Bài tập1: Câu nghi vấn dùng để hỏi. giao tiếp. Bài tập 2: a, Ở nhà…nhá. Đừng đi đâu đấy Dùng để ra lệnh. b, Thì má cứ kêu đi (yêu cầu) Vô ăn cơm(dùng để mời mọc) 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1. TỔNG KẾT(2p) GV : Kể tên các thành phần câu và cho ví dụ minh hoạ? -Thành phần chính-phụ(CN,VN, TN) - Thành phần biệt lập( Tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi đáp) 5.2. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC(2p) * Đối với bài học ở tiết học này - Học nội dung bài học - Xem lại và hoàn thiện các bài tập * Đối với bài học ở tiết học tt - Hệ thống hóa kiến thức phấn Tiếng Việt về các kiểu câu, biến đổi câu(tt) - Tham khảo các bài tập trong SGK - Nắm lại nội dung theo yêu cầu SGK 6. PHỤ LỤC - Gv gọi hs đọc bài tập 2 trong sgk. ? Em hãy xác định hiện tượng tách câu và nêu mục đích? - Hstl- Gvkl và ghi bảng:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>