Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Văn 9.Tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.62 KB, 7 trang )

Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
Ngày soạn:
Tiết : 146
RÔ-BIN-XƠN NGOàI ĐảO HOANG
(Trích Đ.Đi-Phô)
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình
ngoài đảo hoang đợc bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc và cảm thụ tác phẩm.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có tính tự lập, vơn lên, vợt qua hoàn cảnh.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu tính cách chung của ba cô gái và tính cách riêng của Phơng Định?(7đ)
2. Nêu nhận xét về hình ảnh những ngời trẻ tuổi trongt hời kì chống Mỹ? (3đ)
HS trả lời,GV nhận xét, ghi điểm
3.3/Giảngbài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc, giáo viên
gọi học sinh đọc.
Giáo viên nhận xét.
- Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lợc về


tác giả và tác phẩm.
* Hoạt động 2:
- Văn bản trên đợc chia làm mấy phần?
+ Đoạn 1: Giới thiệu bản thân.
+ Đoạn 2, 3: Giới thiệu trang phục.
+ Đoạn 4: Trang bị, diện mạo.
- Tại sao tác giả đem phần diện mạo tả sau
và phần này chiếm vị trí rất ít?
+ Chủ yếu tác giả nêu trang phục và trang bị
cuộc sống thiếu thốn. Diện mạo không rõ
nên tả da, ria.
* Qua ba phần tự kể , ta thấy cuộc sống của
Rô-bin-xơn ở hoang đảo nh thế nào?
HS trả lời,GV nhận xét, chốt ý.
I/ Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích:
- Tác giả:
- Tác phẩm:
- Từ khó
II/ Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
2. Diện mạo của Rô-bin-xơn:
- Trang phục: mũ, áo, quần, giầy đều bằng da
dê, kiểu cách kì quái.
- Trang bị: thắt lng để đeo một chiếc ca nhỏ và
một chiếc rìu con, hai cái túi đựng thuốc súng và
đạn ghém, đeo gùi, súng và đạn ghém, đeo gùi,
súng, chiếc dù nhân vật tự nhận là sẽ làm cho
ai đó hoảng sợ hoặc cời sằng sặc khi nhìn thấy.

- Diện mạo: không đen cháy, râu ria dài hơn
một gang tay thật kì quái.
3. Cuộc sống của Rô-bin-xơn trên đảo:
- Sống một mình khoảng mời lăm năm.
- Dùng da dê để trang bị các thứ.

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
* Tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn nh thế
nào qua giọng kể?
HS trả lơi,GV chốt ý.
- Em rút ra bài học gì thông qua văn bản?
- Nếu ngời khác rơi vào hoàn cảnh nh thế thì
sao?
HS trả lời,GV liên hệ giáo dục HS.
*Nêu nội dung và nghệ thuat văn bản trên?
HS trả lơi,GV chốt ý.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.

- Thời tiết khắc nghiệt.
- Thiếu thốn mọi thứ.
- Tự tay làm mọi thứ.
4. Tinh thần của Rô-bin-xơn:
- Lạc quan, yêu đời, khồn than phiền về cảnh
sống của mình, biết vợt qua khó khăn để vơn lên
cuộc sống sung túc.
- Giọng kể hài hớc, vui nhộn.
- Không buông xuôi, không khuất phục trớc
hoàn cảnh sống tốt.
* Ghi nhớ sgk trang 130.

3.4/ Củng cố và luyện tập:
1. Rô-bin-xơn là ngời nớc nào?
a. Pháp. b. Mỹ. c. Anh. d. Tây Ban Nha.
2. Nội dung chính của văn bản là gì?
a. Kể về những ngày tháng trôi dạt ngoài đảo hoang của Rô-bin-xơn.
b. Kể về công việc hằng ngày của Rô-bin-xơn.
c. Miêu tả bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn.
d. Miêu tả hoàn cảnh và cuộc sống của Rô-bin-xơn.
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Tiết PPCT: 147 TổNG KếT Về NGữ PHáP
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về: Từ loại, cụm từ, thnàh phần câu,
các kiểu câu.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành dùng từ loại Tiếng Việt để đặt câu, viết văn bản.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt bài tổng kết.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.

3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
* Hoạt động 1:
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa
mục I.
- Giáo viên cho học sinh chia nhóm làm bài
tập, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo
viên nhận xét và chốt ý.
* Hoạt động 2:
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa
mục II.
- Giáo viên kẻ bảng sẳn học sinh điền vào.
GV hớng dẫn HS làm bài tâp 3
HS làm bài tâp,GV nhận xét, sửa chữa.
GV hớng dẫn HS làm bài tập 4
HS làm bài tâp,GV nhận xét.
* Hoạt động 2:
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa
mục II.
- Giáo viên kẻ bảng sẳn học sinh điền vào.
A/ Từ loại:
I/ Danh từ, động từ, tính từ:
1. Xác định từ loại:
Danh từ Động từ Tính từ
a. lần
b.
c. lăng

làng
d.
e.
Đọc
Nghĩ ngợi
Phục dịch
đập
Hay
Đột ngột
Sung sớng
2. Ghép từ:
c. hay
b. đọc
a. lần
b. nghĩ
ngợi
a. lăng
b. phục
dịch
a. làng
b. đập
c. đột ngột
a. ông giáo
c. phải
e.sung s-
ớng
3. KL: Từ nào đứng sau a là danh từ.
Từ nào đứng sau b là động từ.
Từ nào đứng sau c là tính từ.
- Danh từ có thể đứng sau: những, các, một.

- Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa.
- Tính từ có thể đứng sau:rất, hơi, quá.
4. Giáo viên cho học sinh làm bài tập 4 vào vở
bài tập:
Thớc Từ loại Sau
Từ, từ lợng
Phó từ
Hãy, đừng,
chớ
(mức độ)
Động từ
Động từ
Tính từ
Chỉ từ
Xong, rồi
Quá, lắm,
ghê
5. Từ chuyển loại:
a. Tròn: tính từ động từ.
b. Lí tởng: danh từ tính từ.
c. băn khoăn tính từ danh từ.
II/ Các từ loại khác:
a. Chỉ: trợ từ.
Ba: số từ.
Cả: trợ từ.
Ơ: quan hệ từ.
b. Của, nhng, nh: quan hệ từ.
Tôi, bao nhiêu, bao giờ: đại từ.
Ay: chỉ từ.
c. Bấy giờ: đại từ

Những: lợng từ
Đã, mới: phó từ.
Ngay: trợ từ
d: Trời ơi: thán từ.
Chỉ: trợ từ.
Năm: số từ.
e. Đâu: chỉ từ.
Hả: tình thái từ.
h. Đang: phó từ.

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
2. Những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu
nghi vấn là: à, , hử, hở, hả. Thuộc tình thái từ.
3.4/ Củng cố và luyện tập:
GV gọi HS nhắc lại kiến thức lí thuyết
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Tiết : 148
TổNG KếT Về NGữ PHáP (tt)
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về: Từ loại, cụm từ, thành phần câu,
các kiểu câu.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành dùng từ loại Tiếng Việt để đặt câu, viết văn bản.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt bài tổng kết.

2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 3:
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa
mục 3.
- Giáo viên cho học sinh giải bài tập 1, 2, 3.
- Giáo viên lu ý học sinh các từ loại có sự
chuyển loại từ từ loại này sang từ loại khác, khi
xác định cần căn cứ vào ngữ cảnh để xác định
cho đúng.
- Có thể từ loại này kết hợp phía trớc và sau
với các từ loại khác.
HS làm bài tâp,GV nhận xét, chốt ý.
B/ Cụm từ:
1. Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in
đậm chỉ ra dấu hiệu.
a. Anh hởng, nhân cách, lối sống những,
một, một.
b. Ngày những.
c. Tiếng thêm những.
2. Cụm danh từ dấu hiệu:

a. đến, chạy, ôm đã, sẽ, sẽ.
b. Lên vừa
3. Cụm tính từ dấu hiệu:
a. Việt Nam, bình dị, Việt Nam, Phơng đông,
mới, hiện đại, rất
Việt Nam, Phơng đông, từ danh từ tính từ.
b. Êm ả, có thể thêm rất.
c. Phức tạp, phong phú, sâu sắc, thêm rất tốt tr-
ớc
3.4/ Củng cố và luyện tập:

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
- Cho đoạn văn sau em hãy xác định từ loại và cụm từ:
Còn về diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy nh các bạn có thể nghĩ về một kẻ chẳng quan
tâm đến tí gì đến da dẻ của mình lại sống ở vào khoảng chí hoặc mời độ vĩ tuyến miền xích đạo.
Danh từ Diện mạo, bạn, kẻ, mình, khoảng, độ, vĩ tuyến, miền, xích đạo,da dẻ
Động từ Nghĩ, quan tâm, đến, sống,
Tính từ Đen cháy, tí,
Đại từ Tôi, nó,
Số từ Một, chín, mời,
Phó từ Không, chẳng,
Quan hệ từ Của, ở, hoặc
Lợng từ Các,
Cụm từ
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Tiết : 149

LUYệN TậP VIếT BIÊN BảN
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản.
- Viết đợc một biên bản hoàn chỉnh về một vụ việc thông dụng.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành văn bản.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích văn bản hành chính
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày khái niệm về một biên bản?
*Nêu các mục của biên bản?
HS trả lời,GV nhận xét.
3.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Mục đích của biên bản là gì?
HS trả lời,Gv nhận xét.
- Ngời viết biên bản cần có thái độ nh thế
nào?
HS trả lời,Gv nhận xét.
- Nêu bố cục phổ biến của một biên bản?
HS trả lời,Gv nhận xét.

I/ On tập lý thuyết:
1. Mục đích ghi chép sự việc:
2. Trách nhiệm, thái độ, trung thực, chính xác,
đầy đủ, xác thực.
3. Bố cục của một biên bản:
- Phần thủ tục.

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×