Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiet 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.89 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi:………………- Tieát:……………… Tuaàn daïy:…………… Ngaøy daïy:…………………. Hoïc haùt baøi: Vui. Nhaïc Lí: Nhòp. bước trên đường xa. vaø phaùch - Nhòp 2/4. 1. Muïc tieâu: * Hoạt động 1: 1.1 Kiến thức: - Hs biết vài bài hát:“ Vui bước trên đường xa” do NS Hoàng Lân đặt lời mới, theo điệu Lí con saùo Goø Coâng ( daân ca Nam Boä). - Hs hiểu: Niềm vui của dân bản khi đón lúa về. 1.2 Kó naêng: - Hs thực hiện được: Nội dung giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Hs thực hiện thành thạo: Cách trình bày, ghi chép trong vở. 1.3 Thái độ: - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát. Qua nội dung bài hát, muốn nói lên niềm vui của dân bản khi đón lúa về. Hướng các em đến những tình cảm cao đẹp, biết yêu mến người lao động, yêu quê hương, đất nước. - Tính caùch: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, deã tiếp cận một cách thân thiện với người khác, dê thích nghi và có tính hòa nhập với xã hội rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này.. * Hoạt động 2: 2.1 Kiến thức: - Hs biết: Bài hát được viết ở nhịp 2/4 Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm. - Hs hiểu: Nhạc líù trong bài. Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: “Vui bước trên đường xa”. 2.2 Kó naêng: - Hs thực hiện được: Tập trình bày bài hát: “Vui bước trên đường xa” qua cách hát hòa giọng, diên cảm, qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xướng. Biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết caùch laáy hôi. - Hs thực hiện thành thạo: Tập hát qua hình thức hát đơn ca, song ca, tốp ca. 2.3 Thái độ: - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát. - Tính caùch: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, deã tiếp cận một cách thân thiện với người khác, dê thích nghi và có tính hòa nhập với xã hội rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này. * Hoạt động 3:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.1 Kiến thức: - HS biết: Biết được ý nghĩa của nhịp 2/4. Nhịp và phách: - HS hieåu: Nhaïc lí. 3.2 Kó naêng: - HS thực hiện được: Kĩ năng nghe và phát biểu. - HS thực hiện thành thạo: Cách trình bày, ghi chép trong vở. 3.3 Thái độ: - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát. - Tính caùch: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, deã tiếp cận một cách thân thiện với người khác, dê thích nghi và có tính hòa nhập với xã hội rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Hs hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. - Nhaïc lí: Nhòp 2/4. 3. Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: - Đàn Organ . - Tranh bài hát:“ Vui bước trên đường xa”. - Gv tập đàn và hát thuần thục bài hát:“ Vui bước trên đường xa”. 3.2 Hoïc sinh: - Đọc và phân tích bài hát: “Vui bước trên đường xa”. - Tìm hieåu veà nhòp vaø caùc kyù hieäu aâm nhaïc trong baøi. - Đọc và tìm hiểu nhịp 2/4. - Söu taàm moät soá baøi daân ca Nam Boä. - Thanh phaùch. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 OÅn ñònh toå chức và kiểm diện: - Kieåm tra sæ soá hs: 6a1 , 6a2 , 6a3 4.2 Kieåm tra mieäng: Câu hỏi: Em hãy đọc và ghép lời ca TĐN số 1? (8đ). YÙ nghóa nhòp 2/4? (2ñ). Trả lời: Hs trình bày. Nhòp 2/4 trong moãi oâ nhòp coù 2 phaùch, moãi phaùch baèng 1 noát ñen. Gv: Nhaän xeùt vaø XL. 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS *HĐ1: Giới thiệu bài. ( 5 phút) - Ở các miền quê Nam Bộ có nhiều làn điệu dân ca nhö: Caùc ñieäu hoø, ñieäu lí, noùi thô… - Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc. Các bài lí thường được xây dựng từ những câu thơ lục baùt. - Giới thiệu bài hát Lí con Sáo Gò Công. Bài Lí có nguồn gốc ở huyện Gò Công Đông (Tiền Giang ) do NS. Noäi dung baøi hoïc I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trần Kiết Tường sưu tầm, ghi âm. - Baøi haùt bieåu hieän tình caûm nheï nhaøng, coù tính giaûi bày, tâm sự. - Dựa trên làn điệu dân ca này NS Hoàng Việt đã đặt lời mới thành bài hát: “ Vui bước trên đường xa”. II. Hoïc haùt baøi: * HÑ2: Hoïc haùt. ( 15 phuùt) “ Vui bước trên đường xa” * Gv treo tranh Theo ñieäu Lí con saùo Goø Coâng ? Gv: Bài hát được viết ở nhịp mấy? Nhịp 2/4 là nhịp (daân ca Nam Boä) ntn? Đặt lời mới: Hoàng Lân. Hs: Được viết ở nhịp mấy nhịp 2/4, trong mỗi ô nhịp coù 2 phaùch, moãi phaùch baèng 1 noát ñen. ? Gv: Trong baøi coù kí hieäu aâm nhaïc gì? Hs: Dấu nhắc lại, luyến, lặng đen, khung thay đổi. ? Gv: Trong baøi coù hình noát gì? Hs: Coù noát ñen, ñôn, ñen chaám doâi, traéng. ? Gv: Trong baøi noát naøo cao, thaáp nhaát? Hs: Mí cao nhaát, reà thaáp nhaát. ? Gv: Baøi chia laøm maáy caâu? Hs: Chia laøm 5 caâu, (caâu 4 vaø 5 gioáng nhau). * Gv haùt mẫu cho hs nghe: * Gv dạy cho hs hát từng câu: - Luyeän thanh:1-2 phuùt. Câu 1: Từ đầu…… bước chân. Laàn 1: Nghe giai ñieäu Laàn 2: Nhaåm theo giai ñieäu. Lần 3: Hát lời. Caâu 2: Tieáp theo…… muøa xuaân. Cách dạy tương tự câu 1. Noái caâu 1 vaø 2. Caâu 3: Tieáp theo…… thaáy gaàn. Caâu 4: Tieáp theo…… quyeát taâm. Câu 5: Đoạn còn lại. Cách dạy tương tự câu 1. Noái caâu 3 vaø 4, 4 vaø 5. - Gv cho hs trình baøy cả baøi haùt, kết hợp voã theo phaùch. Gv nhận xét, sửa sai (nếu có). * Gv lưu ý hs khi hát: Những chỗ ngân dài 2 phách, 3 phách, 5 phách và dấu nhắc lại, khung thay đổi. - Gv hướng dẫn hs vỗõ phách và tiết tấu của bài. - Hs chia nhoùm luyeän taäp. - Hát cả bài với nhạc. * HÑ3: Nhaïc lí. (15 phuùt) III. Nhaïc lí: Nhòp vaø phaùch - Nhòp - Gv thuyeát trình: Khi nghe moät baøi haùt hay moät baûn 2/4 nhạc ta thấy cách một khoảng thời gian đều nhau nào đó, 1.Nhịp và phách: có tiếng đệm mạnh. Khoảng thời gian đều nhau giữa a) Nhịp: là những phần nhỏ có giá tiếng mạnh trước đến tiếng mạnh sau gọi là nhịp.( Hstrị thời gian bằng nhau được lập đi,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> laéng nghe). lập lại đều đặn trong một bản nhạc, - Để phân biệt nhịp này với nhịp kia, người ta dùng một bài hát. Giữa các nhịp có một vạch vạch thẳng đứng gọi là vạch nhịp. đứng ngăn cách gọi là vạch nhịp. - Khoảng cách giữa 2 vạch nhịp gọi là ô nhịp. b) Phách: là những phần nhỏ, đều * Gv lấy VD minh hoạ bài TĐN số 2 nhau về mặt thời gian trong mỗi nhịp. 2. Nhòp 2/4: - Gv cho ví duï vaø phaân tích soá chæ nhòp 2/4. a) Số chỉ nhịp: Là 2 chữ số đặt ở - Hs lắng nghe, ghi những nét cơ bản. đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của phách . Số ở trên chỉ số lượng phách trong mỗi ô nhịp. Số dưới chỉ độ dài của phách.Độ dài của phách bằng nốt tròn chia cho chính số đó. b) Nhòp 2/4: Goàm coù 2 phaùch trong moät oâ nhòp, moãi phaùch coù giaù trò baèng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ.. 4.4 Toång keát: - Gv yeâu caàu hs theå hieän saéc thaùi, tình caûm vui töôi, roän raõ cuûa baøi. 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc lời và tập hát diễn cảm bài hát:“ Vui bước trên đường xa”. + Söu taàm moät soá baøi daân ca Nam boä. + Nhaïc lí: Nhòp vaø phaùch - Nhòp 2/4 + Trả lời câu hỏi SGK/16. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Đọc, tìm hiểu những kí hiệu âm nhạc trong bài TĐN số 2. 5. Phuï luïc: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×