Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tu chon tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy: ……/……/………..tại lớp: 11A8. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN ( Tiết PPCT: TC3, Tuần 03) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Biết được công thức nghiệm để giải phương trình lượng giác sin x a . 2. Về kỹ năng - Biết vận dụng công thức nghiệm để giải được các bài tập. - Biết kết hợp máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm. 3. Về thái độ - Chú ý công thức nghiệm cho trường hợp cung tính bằng radian, tính bằng độ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: thước thẳng, giáo án, compa. 2. Chuẩn bị của học sinh: kiến thức công thức nghiệm của phương trình. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình sinx = a Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Gọi học sinh nhắc lại cách giải dạng phương trình này. HS: Đưa phương trình về dạng sinu = sinv. GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài. HS: Lên bảng làm bài. GV: Gọi học sinh khác nhận xét. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét, sửa bài.. Nội dung chính Bài 1. Giải các phương trình lượng giác sau:   3 sin  3x    3 2  a) b). sin 2 x  150 . . . 2 2. x  1 sin   100   2 2  c) 2 sin 6 x  3 d). Hoạt động 2: Ứng dụng của phương trình lượng giác Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Đây là dạng toán gì? HS: Tìm giá trị của x để giá trị của hai hàm số bằng. Nội dung chính Bài 2. Tìm những giá trị của x để giá trị của các hàm số sau bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhau. GV: Vậy để tìm giá trị x ta phải làm sao? HS: Giải phương trình lượng giác. GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài. HS: Lên bảng làm bài. GV: Gọi học sinh khác nhận xét. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét và sửa bài..     y sin  3 x   y sin  x   4  và 6   a)     y sin   x  y sin  3 x   4 6  và  b) x    y sin    y sin  x   3  3 6  và  c). Hoạt động 3: Vận dụng các công thức biến đổi lượng giác, phương trình đại số Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Câu a đã đúng dạng phương trình lượng giác cơ bản chưa. HS: Chưa vì ở đây là dạng sin bằng cos. GV: Vậy ta phải chuyển nó về dạng sin = sin hoặc cos = cos. GV: Hãy nhắc lại công thức cho hai cung phụ nhau.     sin   a  cos a cos   a  sin a 2  2  HS: ; . GV: Vậy ở đây ta chuyển phương trình về dạng sin = sin thì cosx=?   cos x sin   x  2 . HS:. Nội dung chính Bài 3. Giải các phương trình lượng giác sau:  2  sin  2 x   cos x 3   a) sin 2 x  1 0 b) cos x 2sin x  2 0 cos x c). GV: Câu b và c là dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu. Vậy để giải phương trình trước hết ta phải làm gì? HS: Đặt điều kiện cho mẫu khác không rồi tiến hành giải. GV: Sau khi giải được các nghiệm ta phải làm gì? HS: So với điều kiện để nhận hoặc loại nghiệm. GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài. HS: Lên bảng làm bài. GV: Nhận xét và sủa bài. 4. Củng cố - Nhắc lại cách giải phương trình sinx = a, công thức nghiệm của phương trình. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài thật kĩ, công thực nghiệm của phương trình sinx=a. - Xem trước và chuẩn bị phần phương trình cosx=a. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ DUYỆT GVHD. NGƯỜI SOẠN. NGUYỄN VĂN THỊNH. CAO THÀNH THÁI.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×