Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

on tap chuong VIVII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI và VII Kĩ thuật điện - Giúp hs biết hệ thống hoá kiến thức của các bài học ở chương VI và chương VII. - Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp và giải một số bài tập. Hệ thống lại kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trò chơi. Luật chơi: 2 đội lần lượt chọn và trả lời từng câu hỏi (mỗi câu hỏi chỉ được tối đa 3 lần trả lời và bổ sung; mỗi câu đúng đạt 1 điểm), sau khi hết các câu hỏi sẽ nhận thêm các thông tin của hình nền. Hãy tìm hiểu xem hình nền nói về vấn đề gì? (trả lời đúng hình nền đạt 4 điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cài đặt nhiệt độ lạnh hợp lý. Câu 1. Tắt thiết bị điện. Câukhi2không sử dụng. Câu 4 Câu 7 Nên xem chung 1 tivi, hạn chế mở nhiều tivi cùng lúc. Câu 10. Câukiệm 5 Tiết điện Câu 8 Tiết kiệm điện Bảo vệ môi trường. Câu 11. Bền vững cho tương lai. Đèn compact = 5 lần tuổi thọ +tiết kiệm điện 5 lần so với đèn sợi đốt. Câu 3. Câu 6 Câu 9. Hạn chế số lần mở cửa tủ lạnh và thời gian mở. Câu 12. Chọn các sản phẩm có dán nhãn năng lượng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tính điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) của các đồ dùng điện cho dưới đây (coi điện năng tiêu thụ của các ngày như nhau). + 2 Quạt bàn: công suất 60 W, thời gian làm việc trong ngày là 4h. + 1 tivi: công suất 70 W, thời gian làm việc trong ngày là 5h. + 1 nồi cơm điên: công suất 800W, thời gian làm việc trong ngày là 1h. Bài giải 1. Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong ngày: A1= 60 × 4 × 2= 480 Wh A2= 70 × 5 × 1= 350 Wh A3= 800 × 1 = 1600 Wh 2. Điện năng tiêu thụ của gia đình trong ngày: A ngày= A1 + A2 + A3 = 480 + 350 + 1600 = 2430 Wh 3. Điện năng tiêu thụ của gia đình trong tháng: A=2430×30=72900Wh=72,9kWh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Một máy biến áp một pha có U1=220V; N1=400 vòng; U2=110V; N2=200 vòng. Khi điện áp sơ cấp giảm U1=200V, để giữ U2 không đổi, nếu số vòng dây N1 không đổi thì phải điều chỉnh cho N2 bằng bao nhiêu?. Tóm tắt: U1=220V; U2=110V; N1=400vòng; N2=200vòng; Khi U1=200V thì N2=?. Bài giải U1 N1  Ta có: U2 N2  N2 . U2 110 N1  400 220 (Vòng) U1 200. Vậy khi điện áp sơ cấp giảm, để giữ U2 không đổi, nếu số vòng dây N1 không đổi thì phải điều chỉnh cho N2 bằng 220 vòng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> COÂNG VIEÄC VEÀ NHAØ - Hoïc baøi chương VI, VII: + Đồ dùng loại điện -Quang. Đèn sợi đốt và đèn huyønh quang. + Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng. + Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. - Tieát sau kieåm tra 45 phuùt..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 1: Những nguyên nhân nào xảy ra tai nạn điện? Hãy nêu các biện pháp khắc phục? * Những nguyên nhân xảy ra tai nạn điện: - Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. - Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. - Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. * Các biện pháp khắc phục: a. Thực hiện các biện pháp an toàn khi sử dụng điện: - Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. - Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. - Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện. - Không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện. b. Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện: - Trước khi sửa chữa điện phải: - Trong khi sửa chữa phải sử dụng các dụng cụ bảo vệ như: + Các vật lót cách điện. + Rút phích cắm điện. + Các dụng cụ lao động cách điện. + Rút nắp cầu chì. + Các dụng cụ kiểm tra. + Cắt cầu dao hoặc áptômát..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 2: Vật liệu kĩ thuật điện được chia thành mấy loại? Hãy cho ví dụ mỗi loại? Vật liệu kĩ thuật điện được chia thành 3 loại: - Vật liệu dẫn điện: đồng, kẽm, nhôm… - Vật liệu cách điện: sứ, mica… - Vật liệu dẫn từ: thép kĩ thuật điện, nam châm….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 3: Hãy nêu 3 việc có thể làm để góp phần tiết kiệm điện năng trong cuộc sống?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 4: Đồ dùng điện gia đình được phân thành mấy nhóm? Cho ví dụ và nêu nguyên lí biến đổi năng lượng của mỗi nhóm? Đồ dùng điện gia đình được chia thành 3 nhóm: - Đồ dùng loại điện – quang (đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang...): biến đổi điện năng thành quang năng. - Đồ dùng loại điện – nhiệt (bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện…): biến đổi điện năng thành nhiệt năng. - Đồ dùng loại điện – cơ (quạt điện, máy bơm nước, máy xay…): biến đổi điện năng thành cơ năng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 5: Nêu một số ứng dụng của động cơ điện một pha trong các đồ dùng điện gia đình?. Máy đánh trứng Quạt gió. Máy giặt. Máy hút bụi. Máy bơm hơi. Máy bơm nước. Máy xay.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 6: Cần phải làm gì để sử dụng tốt đồ dùng điện gia. đình? Để sử dụng tốt đồ dùng điện gia đình cần: - Sử dụng đúng với các số liệu kĩ thuật ghi trên thiết bị. - Sử dụng đúng với chức năng của từng thiết bị. - Thường xuyên kiểm tra tình trạng của thiết bị. - Giữ sạch sẽ, tra dầu mỡ định kì..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 7: Máy biến áp một pha được dùng để làm gì? Được dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 8: Vì sao phải tiết kiệm điện năng? Phải tiết kiệm điện năng vì tiết kiệm điện là: - Tiết kiệm chi tiêu cho gia đình. - Tiết kiệm tiền cho xã hội. - Góp phần bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 9: Hãy cho biết những ưu điểm của đèn huỳnh quang so với đèn sợi đốt? - Tiết kiệm điện năng. - Tuổi thọ cao hơn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 10: Để sử dụng hợp lí điện năng chúng ta cần phải làm gì? - Giảm bớt dùng điện trong giờ cao điểm: không là quần áo trong giờ cao điểm, cắt điện bình nước nóng lạnh, tắt các đèn không cần thiết… - Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng: dùng đèn huỳnh quang, đèn compact thay cho đèn sợi đốt; lựa chọn các đồ dùng điện có dán nhãn tiết kiệm năng lượng. - Không sử dụng lãng phí điện năng: sử dụng đồ dùng điện khi cần thiết, sử dụng xong thì cắt điện ngay..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 11: Vì sao phải giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm? Vì trong giờ cao điểm lượng điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi khả năng cung cấp điện của các nhà máy điện điện không đáp ứng đủ, khi đó điện áp của mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của các đồ dùng điện..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 12: Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng trong ngày từ 18 giờ đến 22 giờ. Hãy giải thích vì sao khoảng thời gian này là giờ cao điểm? Khoảng thời gian từ 18 giờ đến 22 giờ là giờ cao điểm là do thói quen sinh hoạt, cách tổ chức làm việc và nghỉ ngơi của người dân mà vào khoảng thời gian này mọi người đều đồng loạt sử dụng điện năng để sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. Câu 7. Câu 8. Câu 9. Câu 10. Câu 11. Câu 12.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. Câu 7. Câu 8. Câu 9. Câu 10. Câu 11. Câu 12.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×