Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 7 - CĐ Kinh tế Công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 59 trang )

GIỚI THIỆU MỘT SỐ NGÀNH
LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT VIỆT NAM


I.
II.
III.

IV.
V.
VI.

Luật
Luật
Luật
Luật
Luật
Luật

Hình sự
Dân sự
Lao động
Hơn nhân và Gia đình
giao thơng
giáo dục đại học.


1.
2.
a.



b.

Khái niệm
Một số chế định cơ bản:
Tội phạm
Hình phạt


Khái niệm:
LHS là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà
nước ban hành nhằm xác định:
 Những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào được
coi là tội phạm.
 Những hình phạt tương ứng phải áp dụng đối
với người có hành vi phạm tội.
1.


Khái niệm:
Cơ cấu QPPL của BLHS 1999
1.

BLHS

Phần chung

Các tội phạm cụ
thể



2. Một số chế định cơ bản
a. Tội phạm
 Khái niệm:


2. Một số chế định cơ bản
a. Tội phạm:
 Cấu thành Tội phạm:

Có hành
vi trái
pháp
luậthại
Xâm
khách thể
mà PLHS
bảo vệ

Có lỗi
Do người

NLTNPLHS
thực hiện


2. Một số chế định cơ bản
a. Tội phạm
 Phân loại: Căn cứ vào tính chất và mức độ

nguy hiểm cho xã hội

TP ít
nghiêm

TP rất
nghiêm
TP
nghiêm trọng
trọng

TP đặc
biệt
nghiêm
trọng


2. Một số chế định cơ bản:
b. Hình phạt:
 Khái niệm: Hình phạt là
Biện pháp cưỡng chế
nghiêm khắc nhất của NN
Được quy định trong
BLHS
Do Toà án quyết định áp
dụng đối với người phạm
tội.


2. Một số chế định cơ bản:

b. Hình phạt:
- Cảnh cáo.
 Các loại hình phạt - Phạt tiền.
HP chính

HP bổ sung

-

Cải tạo khơng giam giữ.
Trục xuất.
Tù có thời hạn.
Tù chung thân.
Tử hình.

- Cấm đảm nhiệm chức vụ.
- Cấm hành nghề
- Cấm cư trú.
- Quản chế.
- Tước một số quyền công
dân.
- Tịch thu tài sản.
- Phạt tiền
- Trục xuất


1.

2.
a.

b.
c.

Khái niệm
Một số chế định cơ bản:
Quyền sở hữu
Hợp đồng dân sự
Thừa kế


Khái niệm:
LDS là một ngành luật độc lập trong hệ thống
pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các
QPPL điều chỉnh các quan hệ tài sản mang
tính chất hàng hóa - tiền tệ và các quan hệ
nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của
các chủ thể.
1.


2. Một số chế định cơ bản:
a. Quyền sở hữu:
Khái niệm:

CÁC QPPL

CÁC QHXH TRONG:
-Chiếm hữu tài sản
- Sử dụng tài sản
- Định đoạt tài sản



2. Một số chế định cơ bản:
a.

Quyền sở hữu:



Khái niệm: Là một chế định pháp luật dân
sự, bao gồm tổng hợp các quy phạm
pháp luật do Nhà nước ban hành để điều

chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
tài sản.


2. Một số chế định cơ bản:
a. Quyền sở hữu:
 Nội dung của QSH:

Quyền sở hữu

Quyền
chiếm hữu

Quyền sử
dụng


Quyền
định đoạt


a.


Quyền sở hữu
Các trường hợp người chiếm hữu tài sản
không đồng thời là chủ sở hữu tài sản:
Chiếm hữu

Hợp pháp

Hợp đồng
dân sự

Căn cứ
khác

Khơng
hợp pháp

Ngay tình

Khơng
ngay tình


2. Một số chế định cơ bản:

b. Hợp đồng dân sự:
 Khái niệm:
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các
bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.


2. Một số chế định cơ bản:
b. Hợp đồng dân sự:
 Các điều kiện để hợp đồng dân sự có hiệu
lực pháp luật
- Chủ thể:
- Mục đích và nội dung:
- Tính tự nguyện:


2. Một số chế định cơ bản:
b. Hợp đồng dân sự:
 Hình thức hợp đồng

Hình thức

HĐ bằng
lời nói

HĐ bằng
hành vi

HĐ bằng
văn bản



2. Một số chế định cơ bản:
b. Hợp đồng dân sự:
 Nội dung HĐ:
- Đối tượng HĐ
- Số lượng, chất lượng
- Giá cả, phương thức thanh toán
- Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện

- Quyền, nghĩa vụ của các bên
...


2. Một số chế định cơ bản:
b. Hợp đồng dân sự:
 Nguyên tắc giao kết và thực hiện HĐ
- Tự do giao kết HĐ
- Không trái PL, trái đạo đức xã hội
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung
thực.


2. Một số chế định cơ bản:
c. Thừa kế:
 Khái niệm: Thừa kế là việc
chuyển dịch tài sản của
người chết cho những
người còn sống theo di
chúc hoặc theo quy định

của pháp luật.


2. Một số chế định cơ bản:
c. Thừa kế:
 Một số quy định chung:

QUYỀN THỪA KẾ

Quyền lập di
chúc

Quyền phân chia
tài sản cho người
thừa kế

Quyền nhận di
sản thừa kế


2. Một số chế định cơ bản:
c. Thừa kế:
 Một số quy định chung:
- Người để lại di sản: là người chết có để lại
tài sản cho người thừa kế
- Người thừa kế (người nhận di sản): là cá
nhân hoặc tổ chức có tên trong di chúc
hoặc thuộc các hàng thừa kế
- Thời điểm mở thừa kế: là thời điểm người
để lại di sản chết



2. Một số chế định cơ bản:
c. Thừa kế:
 Hình

Thừa kế theo di
chúc

thức thừa kế
Thừa kế theo pháp
luật


×