Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Sinh 9 t2528

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.13 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : … bài 24, Tiết 25:. Ngày dạy: …/…/……. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (TT). 1. Mục tiêu : 1.1- Kiến thức: HS biết : - Các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể (thể đa bội). - Nguyên nhân và nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến số lượng nhiễm sắc thể. 1.2 - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hợp tác, ứng xử/ giao tiếp, lắng nghe tích cực, thu thập xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh để tìm hiểu khái niệm nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến và tính chất cấu trúc NST. - Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến. 1.3 - Giáo dục: - Thái độ đúng đắn trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường đất, nước. - Giáo dục hướng nghiệp học học. 2. Trọng tâm : Nguyên nhân và nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến số lượng nhiễm sắc thể. 3. Chuẩn bị: 3.1 GV: hình 24.1; 24.2; 24.3; 24.4 SGK. 3.2 HS: Đọc trước nội dung bài 4. Tiến trình: 4.1- Ổn định, tổ chức và kiểm diện : 4.2- Kiểm tra miệng : 1. Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST - Các dạng: 2n + 1 ; 2n - 1 thường thấy ở dạng nào? - Cơ chế phát sinh thể dị bội. - Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị Trong giảm phân có 1 cặp nhiễm sắc thể bộicó số lượng NST của bộ NST là (2n + 1) tương đồng không phân li. Kết quả là 1 giao và (2n – 1)? (7d) tử mang 2 nhiễm sắc thể và một giao tử không mang nhiễm sắc thể nào. Sự thụ tinh của các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội. 2. Hãy nêu hậu quả của hiện tượng dị bội - Hậu quả: gây biến đổi hình thái như: hình thể? (3d) dạng, kích thước, màu sắc…ở thực vật hoặc gây bệnh nhiễm sắc thể ở người như: bệnh đao, bệnh tocnơ 4.3- Bài mới: Mở bài :Đột biến NST xảy ra ở 1 hoặc một số cặp NST: hiện tượng dị bội thể. Hoặc tất cả bộ NST: Hiện tượng đa bội thể. Hôm nay chúng ta tì m hiểu tiếp phần III hiện tượng thể đa bội.. HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng đa bội thể. 1. Hiện tượng đa bội thể: * Mục tiêu: Hình thành khái niệm về thể đa bội. - Là trường hợp bộ nhiễm sắc thể trong GV: tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số + Thế nào là thể lưỡng bội? của n (lớn hơn 2n).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS lần lượt trả lời, GV có thể cho điểm HS nào trả lời tốt. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm : + Các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 3n: 4n: 5n…….có chỉ số n khác thể lưỡng bội như thế nào? + Thể đa bội là gì? - 1vài đại diện HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại đáp án đúng: + Các cơ thể đó có bộ nhiễm sắc thể là bội số của n. Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết và ứng dụng của hiện tượng đa bội thể. * Mục tiêu: Nêu được đặc điểm điển hình của thể đa bội và phương hướng sử dụng các đặc điểm đó trong chọn giống. - GV thông báo: sự tăng số lượng nhiễm sắc thể: ADN làm ảnh hưởng tới cường độ đồng hoá và kích thước tế bào. - HS quan sát hình 24.1 đến hình 24.4 hoàn thành bảng sau: Đặc điểm Đối tượng quan Mức bội Kích thước sát thể 1.TB rêu 2.Cây cà độc dược 3. 4. - 1vài HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - GV yêu cầu HS thảo luận : + Sự tương quan giữa mức bội thể và kích thước các cơ quan như thế nào? + Có thể nhận biết cây đa bội thể qua những dấu hiệu nào? + Có thể khai thác những đặc điểm nào của cây đa bội trong chọn giống? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung: + Tăng số lượng NST làm tăng rơ rệt kích thước tế bào cơ quan. + Nhận biết qua dấu hiệu tăng kích thước cơ quan sinh dưỡng và cơ quan của cây. + làm tăng kích thước cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản nhằm năng suất cao * GDHN: GV lấy các ví dụ minh hoạ: củ cải đường, táo GV liên hệ: HS nắm được con người dùng thuốc tăng trưởng cho cây để thu lợi, khi bán ra thị. 2. Dấu hiệu nhận biết và ứng dụng của hiện tượng đa bội thể. a. Dấu hiệu nhận biết: Tăng kích thước các cơ quan. Vì tế bào có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương ứng. Vì thế quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt.. b. Ứng dụng: + Tăng kích thước thân, lá, cành nhằm tăng sản lượng gổ. + Tăng kích thước thân, lá, củ nhằm tăng sản lượng rau màu. + Tạo giống có năng suất cao..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trường sẽ gây hậu quả gì ?(dưới tác dụng của thuốc bảo vệ thực vật cũng là nguyên nhân của một số bệnh ung thư). 4.4- Câu hỏi, bài tập củng cố : - HS đọc kết luận trong SGK - 1 HS đọc. I. Tự luận: 1- Hiện tượng đa bội thể là trường 1. Thể đa bội là ǵ? Cho ví dụ. hợp bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n ( lớn 2. Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt hơn 2n) thường thông qua những dấu hiệu nào? Có thể ứng 2- Dấu hiệu nhận biết: Tăng kích dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống thước các cơ quan cây trồng như thế nào? - Ứng dụng: + Tăng kích thước thân, lá, cành nhằm tăng sản lượng gổ. + Tăng kích thước thân, lá, củ Nhằm tăng sản lượng rau màu. II. Trắc nghiệm: + Tạo giống có năng suất cao. 1. Thể đa bội thường gặp ở những loài sinh vật nào? a. Vi rút. b.Vi khuẩn. c. Thực vật. d. Động vật. 1.c 2. Nguyên nhân h́ nh thành thể đa bội là do: a. Sự tự nhân đôi của từng NST trong tế bào. b. Sự không phânli của các NST trong mỗi cặp về một cực của tế bào trong nguyên phân. c. Sự tự nhân đôi NST nhưng không xảy ra phân bào. d. b, c đúng. 2.d 4.5- Hướng dẫn Hs tự học * Đối với bài học ở tiết học này : -Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1,2 ,3 trang 68 SGK * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : - Chuẩn bị bài sau: “Thường biến” - Đọc trước nội dung bài và nghiên cứu H 25 + Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường. + Mối quan hệ giữa gen, môi trường và kiểu hình. 5. Rút kinh nghiệm : Nội dung : ................................................................................................................................ Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học :.......................................................................................... Phương pháp :............................................................................................................................ Tuần : … Bài 25, Tiết 26:. Ngày dạy: …/…/…… THƯỜNG BIẾN. 1. Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.1- Kiến thức: HS biết : - Định nghĩa thường biến và mức phản ứng. - Mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh và nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó. 1.2- Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 1.3- Thái độ: - Giáo dục học sinh tự thức bảo vệ môi trường 2. Trọng tâm : Định nghĩa thường biến, mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh. 3. Chuẩn bị: 3.1 GV: hình 25 SGK. 3.2 HS: Đọc trước nội dung bài. Mẫu cây rau mác, cây rau dừa (ở 3 môi trường sống khác nhau) 4. Tiến trình: 4.1- Ổn định, tổ chức và kiểm diện : 4.2- Kiểm tra miệng : - Thể đa bội là gì? Cho ví dụ. (4d) - Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n ( lớn hơn 2n) - Có thể nhận biết các thể đa bội bằng - Dấu hiệu nhận biết: Tăng kích thước các cơ mắt thường thông qua những dấu hiệu quan nào? Có thể ứng dụng các đặc điểm của - Ứng dụng: chúng trong chọn giống cây trồng như + Tăng kích thước thân, lá, cành nhằm tăng sản thế nào? (6d) lượng gổ. + Tăng kích thước thân, lá, củ nhằm tăng sản lượng rau màu. + Tạo giống có năng suất cao. 4.3- Bài mới: Mở bài :Chúng ta đă biết kiểu gen qui định tính trạng. Trong thực tế người ta gặp hiện tượng một gen cho nhiều kiểu h́ nh khác nhau khi sống trong điều kiện môi trường khác nhau.. HOẠT ĐỘNG GV & HS Hoạt động 1:Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường. * Mục tiêu: Hình thành khái niệm thường biến. - GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK và quan sát các mẫu cây kết hợp với tranh 25. Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. Đối ĐK MTrường Mô tả KH tượng H25: lá - Mọc trong nước cây rau - Trên mặt nước mác - Trong không khí VD1: - Mọc trên bờ. NỘI DUNG BÀI HỌC I- Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường. - Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> cây rau dừa nước VD2: Luống su hào. - Mọc ven bờ - Thường biến thường biểu hiện đồng loạt - Mọc trên mặt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện nước ngoại cảnh, không di truyền được. - Trồng đúng quy định - Không đúng quy định - 1 vài đại diện HS lên làm trên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại đáp án đúng và phân tích kĩ ví dụ ở hình 25. + Nhận xét kiểu gen của cây rau mác trong 3 môi trường? + Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình? - HS sử dụng phiếu học tập để trả lời: kiểu gen giống nhau. Sự biến đổi kiểu hình để thích nghi với điều kiện sống như: Lá hình dài để tránh sóng ngầm. Phiến rộng để nổi trên mặt nước. Lá hình mác để tránh gió mạnh. - Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm: + Sự biến đổi kiểu h́ nh trong các ví dụ trên do nguyên nhân nào? + Thường biến là gì? - 1 vài HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung. + Phân biệt thường biến với đột biến.. Thường biến - Biến đổi kiểu hình. Đột biến - Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền - Không di truyền - Di truyền - Xuất hiện đồng - Xuất hiện ngẫu loạt nhiên. - Có lợi cho sinh - Có hại cho sinh vật vật Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. * Mục tiêu: Hs thấy được biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào cả kiểu gen và môi trường. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 2 thảo luận nhóm: + Sự hiện ra kiểu hình của 1 kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? + Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình? + Những tính trạng loại nào chịu ảnh. II- Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.. Kiểu gen. Môi trường. Kiểu h́ nh. - Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hưởng của môi trường? - Đại diện HS trả lời , nhận xét , bổ sung - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tính dễ biến dị của tính trạng số lượng liên quan đến năng suất vậy có lợi và có hại gì trong sản xuất? - 1 HS lên trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - GV tổng kết lại: Đúng quy trình và bón phân hợp lí thì năng suất tăng, sai quy trình và lạm dụng phân bón thì năng suất giảm cũng như gây ô nhiễm môi trường . Hoạt động 3: Tìm hiểu mức phản ứng. - GV thông báo: Mức phản ứng đề cập đến giới hạn thường biến của tính trạng số lượng. - GV yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ SGK + Sự khác nhau giữa năng suất b́ nh quân và năng suất tôi đa của giống DR2 do đâu? + Giới hạn năng suất do giống hay do kĩ thuật chăm sóc quy định? + Mức phản ứng là gì? 4.4- Câu hỏi, bài tập củng cố : - HS đọc kết luận trong SGK I. Tự luận: 1. Thường biến là gì? phân biệt thường biến với đột biến.. vào kiểu gen. - Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường.  Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ư bón phân hợp lí cho cây.. III- Mức phản ứng. - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau. - Mức phản ứng do kiểu gen quy định.. - 1 HS đọc. 1. Thường biến là những biến đổi kiểu h́ nh phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.. Thường biến - Biến đổi kiểu hình. 2. Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng. - Người ta vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng. Về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng như thế nào?. I. Trắc nghiệm:. Đột biến - Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền - Không di truyền - Di truyền - Xuất hiện đồng - Xuất hiện ngẫu loạt nhiên. - Có lợi cho sinh vật - Có hại cho sinh vật 2. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau. - Mức phản ứng do kiểu gen quy định. - Về ảnh hưởng của môi trường với các tính trạng số lượng trong điều kiện tạo thuận lợi nhất để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện xấu làm giảm năng suất. - Về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi cây trồng theo hai cách: áp dụng kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp hoặc cải tạo, thay giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Kiểu hình là kết quả của: suất cao hơn. a. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. b. Sự tương tác giữa kiểu hình và môi trường. 1. a c. Sự tác động của môi trường khí hậu với thổ nhưỡng. d. Cả a, b, c. 2. Đặc điểm nào sau đây là của thường biến chứ không phải là đột biến. a. Biến đổi kiểu gen là di truyền cho đời sau. b. Biến đổi kiểu hình là di truyền cho đời sau. c. Biến đổi đồng loạt theo hướng xác định 2. c tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được ở sinh vật. d. Cả a, b, c 4.5- Hướng dẫn Hs tự học * Đối với bài học ở tiết học này : - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 73 SGK * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : - Chuẩn bị bài sau: “Thực hành nhận biết một vài dạng đột biến” - Đọc trước nội dung bài và sưu tầm tranh, ảnh về các đột biến ở vật nuôi, cây trồng. 5. Rút kinh nghiệm : Nội dung : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học : .......................................................................................... Phương pháp : ............................................................................................................................ Tuần : … Bài 26, Tiết 27 :. Ngày dạy: …/…/……. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Mục tiêu : 1.1- Kiến thức: - HS nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả,hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh. - Nhận biết được hiện tượng mất đoạn nhiễm sắc thể trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản. 1.2 - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hợp tác, ứng xử/ giao tiếp trong nhóm. Thu thập xử lí thông tin khi quan sát để xác định từng dạng đột biến. - Kĩ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. 1.3- Thái độ: Giáo dục HS ư thức bảo vệ môi trường. 2. Trọng tâm : Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả,hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh. 3. Chuẩn bị: 3.1 GV: + Tranh ảnh về các đột biến hình thái ở thực vật + Tranh ảnh về các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở hành tây +Trang ảnh về biến đổi số lượng nhiễm sắc thể ở hành tây, dâu tằm, dưa hấu + Tiêu bản hiển vi: bộ nhiễm sắc thể 2n, 3n, 4n ở dưa hấu. + Kính hiển vi quang học. 3.2 HS: Đọc trước nội dung bài 4. Tiến trình: 4.1- Ổn định, tổ chức và kiểm diện : 4.2- Kiểm tra miệng : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Phân lớp thành 4 nhóm. 4.3- Bài mới: Mở bài : - GV nêu yêu cầu của bài thực hành. - Phát dụng cụ đến các nhóm. HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái. -GV treo tranh vẽ dạng gốc và dạng đột biến bạch tạng, cây thấp, bông dài, lá nằm ngang, hạt có râu, hạt dài ở lúa. + Đột biến bạch tạng ở chuột, ở người. - Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm tìm ra điểm khác nhau giữa dạng gốc và dạng đột biến. Sau đó hoàn thành nội dung bảng 26 SGK. Hoạt động 2: Nhận biết đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. - GV treo tranh về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Yêu cầu HS quan sát, so sánh và nhận.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> dạng đột biến trên tranh. - Yêu cầu HS lên tiêu bản hiển vi quan sát về mất đoạn và chuyển đoạn – vẽ lại hình đă quan sát. - GV kiểm tra trên tiêu bản, xác nhận kết quả của nhóm. Hoạt động 3: Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng nhiễm sắc thể. - GV yêu cầu HS quan sát tranh bộ NST người bình thường và của bệnh nhân Đao. - Hs quan sát chú ý số lượng NST ở cặp 21. Các nhóm sử dụng kính hiển vi quan sát tiêu bản, đối chiếu với ảnh chụp để nhận biết cặp nhiễm sắc thể bị đột biến. - So sánh ảnh chụp hiển vi bộ nhiễm sắc thể ở dưa hấu. . - So sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng bội. - HS quan sát ghi nhận xét vào bảng theo mẫu Hoạt động 4: Học sinh viết bản thu hoạch. Đối tượng quan sát Đột biến hình thái. Mẫu quan sát. Dạng gốc. Kết quả Dạng đột biến. Lông chuột (màu sắc) Người (màu sắc) Lá lúa (màu sắc) Thân, bông, hạt lúa (hình thái) Đột biến NST Dâu tằm ăn Hành tây Dưa hấu 4.4- Câu hỏi, bài tập củng cố : - GV thu bản thu hoạch. - Đánh giá tiết thực hành. - GV cho điểm một số nhóm có bộ sưu tập và kết quả thực hành tốt. 4.5- Hướng dẫn Hs tự học * Đối với bài học ở tiết học này : - Em nào chưa xong bài thu hoạch về làm tiếp cho hoàn chỉnh. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : - Chuẩn bị bài sau: “Thực hành quan sát thường biến” - Đọc trước nội dung bài và sưu tầm tranh, ảnh minh hoạ thường biến. - Mẫu vật: Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng. 5. Rút kinh nghiệm : Nội dung : ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ................................................................................................................................................ Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học : ........................................................................................ ................................................................................................................................................ Phương pháp : ......................................................................................................................... Tuần : … Bài 27, Tiết 28 : 1. Mục tiêu :. THỰC HÀNH QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. Ngày dạy: …/…/…….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.1- Kiến thức: - HS biết được một số thường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống. - Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. - Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra được: + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. + Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. 1.2- Kĩ năng: - Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến và thường biến. - Rèn kĩ năng hợp tác, ứng xử/ giao tiếp trong nhóm. Thu thập xử lí thông tin khi quan sát để xác định thường biến - Kĩ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. 2. Trọng tâm : Biết được một số thường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống. Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. II Chuẩn bị: 3.1 GV: + Tranh ảnh minh hoạ thường biến. + Anh chụp chứng minh thường biến không di truyền. + Mẫu vật: . Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng. . 1 thân cây rau dừa nước mọc từ mô đất bên xuống ven bờ và trải trên mặt nước. 3.2 HS: Đọc trước nội dung bài 4. Tiến trình: 4.1- Ổn định, tổ chức và kiểm diện : 4.2- Kiểm tra miệng : -Thường biến là gì? - Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được. 4.3- Bài mới: Mở bài : - GV nêu yêu cầu của bài thực hành. - Phát dụng cụ đến các nhóm. HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1:Nhận biết một số thường biến I- Nhận biết một số thường biến -GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh, mẫu vật: Mầm củ khoai lang, cây rau dừa nước và các tranh ảnh khác. Thảo luận nhóm để ghi vào bảng báo cáo thu hoạch. + Nhận biết thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh. - HS hoàn thành bảng + Nêu các nhân tố tác động gây thường biến. -Đại diện nhóm trình bày báo cáo..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV chốt lại đáp án đúng: Đối ĐK môi Kiểu hình Nhân tố tượn trường tương ứng tác g động 1. -Có ánh -Mầm lá có Mầm sáng. màu xanh. Ánh khoai Trong -Mầm lá có sáng tối. màu vàng. 2. - Trên cạn - Thân lá nhỏ Cây - Ven bờ. - Thân lá lớn. rau - Trên mặt - Thân lá lớn Độ ẩm dừa nước hơn, rễ biến nước thành phao. Hoạt động 2: Phân biệt thường biến và đột biến. - GV hướng dẫn HS quan sát lá cây mạ mọc ở ven bờ và trong ruộng.Thảo luận: + Sự sai khác giữa hai cây mạ mọc ở vị trí khác nhau ở vụ thứ I thuộc thế hệ nào? + Các cây lúa được gieo từ hạt của 2 cây trên có khác nhau không? Rút ra nhận xét gì? + Tại sao cây mạ ở ven bờ phát triển tốt hơn cây trong ruộng? - Đại diện HS trả lời ,lớp nhận xét, bổ sung: + Thuộc thế hệ thứ I + Con của chúng giống nhau. + Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau. - Gv yêu cầu Hs phân biệt thường biết và đột biến.. II- Phân biệt thường biến và đột biến. 1- Nhận xét hình vẽ - Hai cây mạ thuộc thế hệ thứ I - Con của chúng giống nhau(Không di truyền được) - Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau. 2- Phân biệt thường biến với đột biến. Thường biến -Biến đổi kiểu hình. Đột biến - Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền - Không di truyền - Di truyền - Xuất hiện đồng - Xuất hiện ngẫu loạt. nhiên. - Có lợi cho sinh - Có hại cho sinh vật vật III- Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. 1- Nhận xét hình vẽ - Hình dạng giống nhau (Tính trạng chất lượng) - Chăm sóc tốt thì củ to. Ít chăm sóc thì củ nhỏ. 2- Kết luận: - Tính trạng chất lượng phụ thuộc kiểu gen. - Tính trạng số lượng phụ thuộc vào điều kiện sống.. Hoạt động 3: Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. - GV yêu cầu HS quan sát ảnh 2 luống su hào của cùng 1 giống nhưng có điều kiện chăm sóc khác nhau. Sau đó trả lời câu hỏi: + Hình dạng củ của 2 luống có khác nhau không? + Kích thước của các củ su hào ở 2 luống khác nhau như thế nào? - HS trình bày , lớp nhận xét bổ sung. * GV liên hệ: Nếu lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thì năng suất sẽ giảm đồng thời còn gây ô nhiễm môi trường đất, nước  ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các sinh vật khác. III- HS viết bản thu hoạch. Hoạt động 4: Học sinh viết bản thu hoạch. 1) Ảnh hưởng của môi trường đối với tính.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> trạng số lượng và tính trạng chất lượng. 2) Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. 4.4- Câu hỏi, bài tập củng cố : - Đánh giá tiết thực hành. - GV cho điểm một số nhóm có bộ sưu tập và kết quả thực hành tốt. - GV cho HS thu dọn vệ sinh. 4.5- Hướng dẫn Hs tự học * Đối với bài học ở tiết học này : - Về làm tiếp cho hoàn chỉnh bài thu hoạch. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : - Chuẩn bị bài sau: “Phương pháp nghiên cứu di truyền ở người” - Đọc trước nội dung bài và sưu tầm ảnh về trường hợp sinh đôi 5. Rút kinh nghiệm : Nội dung : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học : .......................................................................................... Phương pháp : ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×