Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

su dung hop li nguon tai nguyen thien nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. Em hãy trả lời các câu hỏi sau : 1) Tài nguyên thiên nhiên là gì ? Cho ví dụ. 2) Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên sẽ có lợi như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Thảo luận nhóm(thời gian: 3 phút). Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải ( kí hiệu bằng a, b, c … ) ứng với mỗi cột tài nguyên bên trái ( kí hiệu 1, 2, 3) và ghi vào cột “Ghi kết quả” ở bảng 58.1..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Caùc daïng taøi nguyeân thieân nhieân chuû yeáu Daïng taøi nguyeân Ghi keát quaû Caùc taøi nguyeân 1. Taøi nguyeân taùi sinh 2. TaøØi nguyeân khoâng taùi sinh 3. Taøi nguyeân naêng lượng vĩnh cữu. 1.b,c,g. a. Khí đốt thiên nhiên b. Tài nguyên nước.. 2.a,e,i. c. Tài nguyên đất. d. Năng lượng gió. 3. d,h,k,l. e. Dầu lửa. g. Taøi nguyeân sinh vaät. h. Bức xạ mặt trời i. Than đá k. Năng lượng thuỷ triều.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Thảo luận nhóm(thời gian: 3 phút) Hãy thực hiện các yêu cầu sau : 1) Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta. 2) Theo em tài nguyên rừng là dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh ? Vì sao ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu. - Các dạng tài nguyên thiên nhiên không tái sinh ở nước ta là: than đá, dầu lửa, các khoáng sản. -Rừng là tài nguyên tái sinh vì: nếu biết cách khai thác hợp lý và kết hợp với trồng rừng thì nó có thể phục hồi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu. Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: • + Tài nguyên tái sinh: là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lý sẽ có điều kiện phát triển phục hồi như: tài nguyên sinh vật, đất, nước... • + Tài nguyên không tái sinh: là những dạng tài nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. • + Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là tài nguyên sử dụng mãi mãi không gây ô nhiễm môi trường..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN II. Sử dụng hợp ý tài nguyên thiên nhiên 1) Sử dụng hợp lý tài nguyên đất: Hãy đánh dấu X vào ô trống phù hợp với nội dung trong bảng 58.2 Tình trạng của đất. Có thực vật bao phủ. Không có thực vật bao phủ. Đất bị khô hạn. x. Đất bị xói mòn. x. Độï màu mỡ. x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đồi núi trọc. Ruộng bậc thang. Hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc , những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất? Trồng rừng phủ xanh đồi trọc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu II. Sử dụng hợp ý tài nguyên thiên nhiên 1. Sử dụng hợp lý tài nguyên đất: -Trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ, nước chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây, rễ cây và lớp thảm mục trên đất nên chảy chậm lại, làm giảm xói mòn đất. - Ruộng bậc thang có tác dụng giữ nước, làm giảm tốc độ của dòng chảy.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu II. Sử dụng hợp ý tài nguyên thiên nhiên 1. Sử dụng hợp lý tài nguyên đất:. - Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất là làm cho đất không bị thoái hoá bằng các hoạt động như chống xói moøn, choáng khoâ haïn, choáng maën, choáng pheøn.....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN II. Sử dụng hợp ý tài nguyên thiên nhiên 2. Sử dụng hợp lý tài nguyên nước:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hãy điền thêm vào bảng 58.3 những ví dụ về ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục. Bảng 58.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục. STT. 1.. 2.. 3.. 4.. 5.... Nguồn nước Các sông ,cống nước thải ở thành phố. Ao. Nước máy. Giếng khơi. Nguyên nhân gây ô nhiễm Do dòng chảy bị tắc và do xả rác xuống sông. Do nước thải sinh hoạt, nước bẩn từ chuồng gia súc, xả rác, vật liệu xây dựng xuống ao... -Do đường ống bị vỡ làm bùn đất bẩn, các động vật nhỏ xâm nhập vào hoặc do bể chứa không đảm bảo vệ sinh... - Do dòng nước ngầm bị ô. nhiễm( gần nghĩa trang, nhà, xí nghiệp không xử lí tốt nguồn nước thải...). Cách khắc phục. -Khơi thông dòng chảy . -Không đổ rác thải xuống sông -Không cho nước sinh hoạt, nước bẩn từ chuồng trại đổ xuống ao. Không đổ rác thải, vật liệu xây dựng xuống ao... - Sửa chữa đường ống dẫn nước. - Bể chứa nước phải được thau dọn thường xuyên. -Không dùng nguồn nước bị ô nhiễm. Cần xử lí nước thải của các nhà máy xí nghiệp trước khi thải ra ngoài....

<span class='text_page_counter'>(14)</span> PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Thảo luận nhóm(thời gian: 3 phút) Hãy trả lời các câu hỏi sau : 1) Nêu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì ?. 2) Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. 3) Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không ? Tại sao ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN II. Sử dụng hợp ý tài nguyên thiên nhiên 2. Sử dụng hợp lý tài nguyên nước:. - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN II. Sử dụng hợp ý tài nguyên thiên nhiên 2. Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Thảo luận nhóm(thời gian: 3 phút) Hãy thực hiện các yêu cầu sau : 1) Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng. 2) Em hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bảo vệ tốt. Theo em chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các khu rừng đó ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Rừng Cát Tiên(ĐồngNai). Rừng Xuân Thuỷ (Nam Định). Rừng Cúc Phương (Ninh Bình). Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN II. Sử dụng hợp ý tài nguyên thiên nhiên 2. Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng:. - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng là phải kết hợp việc khai thác rừng với việc bảo vệ và trồng rừng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu hỏi và bài tập 1)Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào ? 2) Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên ? 3) Nguồn năng lượng như thế nào là nguồn năng lượng sạch. 4) Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào tới các tài nguyên khác ( như tài nguyên đất và nước) ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hướng dẫn về nhà 1.Học thuộc bài trả lời các câu hỏi SGK Câu1: Học phần I Câu2; 3.Học phần I Câu4: Học phần II 2.Nghiên cứu tiết 62: Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã -Nêu ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã - Nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên - Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bạn hãy cho biết đây là di sản nào của Việt Nam?. 4. 3. 2. 1. Vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×