Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Ngu Van 8 tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.68 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

VB Thuế máu) và cho biết t.g đã sdụng
những biện pháp gì để biểu cảm. Tác dụng
biểu cảm đó là gì ?


<b>Bài 2 (97 )</b>


-T.g đã làm thế nào để những đv đó khơng
chỉ có sức thuyết phục lí trí mà cịn gợi cảm
?


<i>sĩ bảo vệ tự do và cơng lý... nhằm vạch trần</i>
giọng điệu dối trá của thực dân (lời nói
khác với thực tế), tạo hiệu quả mỉa mai.
- Dùng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu
tuyên truyền của thực dân: nhiều người bản
<i>xứ đã chứng kiến cảnh kỳ diệu... Một số đã </i>
<i>bỏ xác lại ở miền hoang vu thơ mộng... </i>
Thái độ khinh bỉ sâu sắc với giọng điệu
tuyên truyền của thực dân, tạo nên tiếng
cười châm biếm sâu cay.


Phân tích tác hại của việc "học tủ", "học
vẹt".


(Nỗi khổ tâm của nhà giáo chân chính trước
sự "xuống cấp" của lối học văn, làm văn
của HS...). Cả đoạn văn sử dụng từ ngữ,
câu văn, giọng điệu để biểu hiện tình cảm.
<b>Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò</b>


-Học thuộc ghi nhớ, làm bài 3 (98 ).



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày soạn: 14/03/2014


<b>Tiết 111:</b> <b>ĐI BỘ NGAO DU</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT</b>


-Cảm nhận đc những điều thú vị và bổ ích của việc ngao du bằng đi bộ. Đó là biểu hiện
cách sống của của con người giản dị, quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên của nhà văn
pháp G. Ru xô.


-Hiểu rõ cách lập luận chặt chẽ, sinhh động mang sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp G.
Ru xô.


<b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả
- Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn.


- Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao
du.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Đọc- hiểu văn nghị luận luận nước ngồi.


- Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ và cách trình bày vấn đề trong một văn bản
nghị luận cụ thể.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số... </b>
<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ </b>


? Giải thích nhan đề “Thuế máu” ?


? Qua văn bản em hiểu gì về bản chất của chủ nghĩa thực dân? Số phận của người
dân thuộc địa?


<b>Hoạt động 3: Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.Đọc- Hiểu cấu trúc văn bản</b>


<i><b>1-Giới thiệu tác giả- tác phẩm</b></i>


? Dựa vào c.thích*, em hãy nêu một
vài nét về t.g, tác phẩm ?


<b>2. Bố cục</b>


? Văn bản này có bố cục mấy phần,
nêu nội dung từng phần


<i>II-Đọc- Hiểu VB:</i>


<b>1-Đi bộ ngao du-được tự do </b>
<b>thưởng ngoạn</b>


? VB đc viết theo phương thức nào ?


Vì sao ?


? Những điều thú vị nào được liệt kê
trong khi con người đi bộ ngao du ?


?Em có nhận xét gì về ngơi kể ở
đoạn này ? Cách lặp lại từ tơi, ta
trong khi kể có ý nghĩa gì ?


? Các cụm từ ta ưa đi, ta thích dừng,
ta muốn hđộng, tơi ưa thích, tôi


*-Tác giả: Ru xô (1712-1778).


-là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động XH Pháp.
*-Tác phẩm<i><b>:</b> Trích trg quyển V của TP Ê min hay</i>
Về giáo dục.


<i>-TP đề cập đến việc giáo dục một em bé từ khi ra </i>
<i>đời cho đến khi khôn lớn. Em bé là E min và thầy </i>
<i>giáo gia sư đảm nhiệm công việc GD là bản thân </i>
<i>ông.</i>


<i><b>*Thể loại:</b><b>Luận văn- Tiểu thuyết</b></i>


- Từ đầu đến “cho tôi bàn chân nghỉ ngơi”:Đi bộ
ngao du-được tự do thoải mái


- Tiếp đến “không thể làm tốt hơn”: Đi bộ ngao
du- trau dồi kiến thức, hiểu biết.



- Còn lại: đi bộ ngao du- rèn luyện sức khỏe.
<b>-</b> Tự sự


- Kể lại những điều thú vị của người ngao du bằng
đi bộ.


- Muốn đi, muốn dừng tuỳ ý


- Không phụ thuộc vào con người, phương tiện
- Không phụ thuộc vào đường xá lối đi.


- Thoải mái hưởng thụ tự do trên đường đi


<i><b>-> Tự do thoải mái, thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên </b></i>
<i><b>nhiên.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hưởng thụ x.hiện liên tục có ý nghĩa
gì ?


<b>2. Đi bộ ngao du trau dồi tri thức</b>
? Hs đọc đoạn 2.


? Đi bộ học hỏi được những kiến
thức gì và được tác giả thể hiện như
thế nào?


<b>3. Đi bộ ngao du rèn luyện sức</b>
<b>khoẻ</b>



? Tác dụng của việc đi bộ được tác
giả thể hiện ở những chi tiết nào?
? Cách diễn đạt bằng so sánh kèm
theo lời bình luận có ý nghĩa gì ?


- Sử dụng các cụm từ ta ưa đi, ta thích dừng, ta
muốn hđộng, tơi ưa thích, tơi hưởng thụ- Nhấn
mạnh sự thỏa mãn cảm giác tự do cá nhân của
người đi bộ ngao du.


=>Thỏa mãn nhu cầu hòa hợp với thiên nhiên,
đem lại cảm giác tự do thưởng ngoạn cho con
người.


-Đó là những kiến thức của nhà khoa học tự nhiên
như: các sản vật đặc trưng cho khí hậu... và cách
thức trồng trọt những đặc sản ấy...


-So sánh kiến thức linh tinh... trong các phịng sưu
tập, thậm chí cả các phịng sưu tập của vua chúa
với sự phong phú trong phòng sưu tập của người
đi bộ ngao du.


-Phòng sưu tập ấy là cả trái đất đến cả nhà tự
nhiên học nổi tiếng người Pháp là Đông băng tông
chắc cũng không thể làm tốt hơn.


=>Đề cao k.thức thực tế khách quan, xem thường
kiến thức sách vở giáo điều.



->Đề cao k.thức của các nhà khoa học am hiểu đời
sống thực tế; khích lệ mọi người hãy đi bộ để mở
mang k.thức.


=>Mở mang năng lực khám phá đời sống, mở
rộng tầm hiểu biết, làm giàu trí tuệ.


-Sức khỏe đc tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ,
khoan khối và hài lòng với tất cả; hân hoan khi
về đến nhà; thích thú khi ngồi vào bàn ăn; ngủ
ngon giấc trg một cái giường tồi tàn,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Những lợi ích cụ thể nào của việc đi
bộ ngao du đc nói đến ?


-Trg đoạn văn này, việc sử dụng các
tính từ liên tiếp như: vui vẻ, khoan
khoái, hân hoan, thích thú,... có ý
nghĩa gì ?


III. Tổng kết


<i><b>a, Nghệ thuật</b></i>


? Có những biểu hiện hình thức nào
làm nên tính hấp dẫn của bài văn
nghị luận này?


<i><b>b, Ý nghĩa</b></i>



Đi bộ ngao du cho ta hiểu gì về nhà
văn Ru-xô?


phấn chấn trong tinh thần của người đi bộ ngoa
du.


-Người ngồi trg xe ngựa: mơ màng, buồn bã, cáu
kỉnh hoặc đau khổ.


->So sánh đối lập- Khẳng định lợi ích tinh thần
của người đi bộ ngoa du, từ đó thuyết phục bạn
đọc muốn trách khỏi buồn bã cáu kỉnh thì nên đi
bộ ngao du.


=>Nâng cao sức khỏe và tinh thần, khơi dậy niền
vui sống.


-Ta hân hoan biết bao..., Ta thích thú biết bao...,
Ta ngủ ngon giấc biết bao...


->Lồng cảm xúc cá nhân vào các lí lẽ.


=>Bộc lộ cảm xúc phấn chấn, vui vẻ, tin tưởng ở
việc đi bộ ngao du.


- Đưa dẫn chứng vào bài một cách tự nhiên, sinh
động, gắn với thực tiễn cuộc sống.


- Xây dựng các nhân vật của hoạt động giáo dục:
thầy giáo và học sinh.



- Kiến thức mang tính chất trải nghiệm làm lập
luận thêm thuyết phục.


-G.Ru xô là người tôn trọng kinh nghiệm đời
sống, coi trọng tự do cá nhân, yêu quí đời sống tự
nhiên; tâm hồn giản dị, trí tuệ sáng láng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò</b>


- Nắm vững nội dung và nghệ thuật của đoạn văn nghị luận. Học tập cách viết văn
nghị luận của tác giả.


- Viết đoạn văn (10 dòng) về phong trào đi bộ ở xóm em (hoặc khu phố em).
- Chuẩn bị tiết học sau: Hội thoại (tiếp theo).


<b>Ngày 17 tháng 03 năm 2014</b>
<b>Ký duyệt của chuyên môn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: 22/03/2014


<b>Tiết 112:</b> <b>HỘI THOẠI (tiếp)</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT</b>


-Nắm được khái niệm lượt lời trong hội thoại và có ý thức tránh hiện tượng cướp lời
trong khi giao tiếp.


-Rèn kĩ năng cộng tác hội thoại trong giao tiếp xã hội.
<b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG</b>



<b>1.Kiến thức:</b>


- Khái niệm lượt lời.


- Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại.
- Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số... </b>
<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ </b>


? Vai xã hội là gì ? Vai xã hội được xác định bằng quan hệ nào ?
<b>Hoạt động 3: Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I-Lượt lời trong hội thoại</b>
*Ví dụ: sgk (92,93 ).


? Đọc lại đv m.tả cuộc trò chuyện
giữa bé Hồng và người cô
(sgk-92,93).


? Trong cuộc hội thoại đó, mỗi nv
nói bao nhiêu lượt ?



(Bà cơ 5 lượt, hồng 2 lượt).


*Ví dụ: sgk (92,93 ).
- Các lượt lời của bà cơ


1- Hồng mày có muốn vào Thanh Hố chơi với
mẹ mày khơng?


2- Sao lại không vào…?


3- Mày dại quá cứ vào đi tao chạy cho tiền
tàu………chứ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng đc nói
nhưng Hồng khơng nói ?


? Sự im lặng thể hiện thái độ của
Hồng đối với những lời nói của
người cơ ntn?


? Vì sao Hồng khơng cắt lời người
cơ khi bà nói những điều Hồng
không muốn nghe ?


<b>II-Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


? Qua cách m.tả cuộc thoại giữa các


nv cai lệ, người nhà lí trưởng, chị
Dậu và anh Dậu trg đoạn trích Tức
nc vỡ bờ, em thấy tính cách của mỗi
nv đc thể hiện ntn ?


<b>Bài 2</b>


-Đọc đoạn trích.


? Sự chủ động tham gia hội thoại
của chị Dậu với cái Tí phát triển


5- Mờy lại rằm tháng tám……..
- Các lượt lời của Hồng


1- Không, cháu không muốn vào
2-Sao cơ biết mợ con có con?


- Bình thường thì sau mỗi câu hỏi của người cô,
Hồng phải trả lời bằng một câu nói, tức là sau lượt
lời của người cơ là đến lượt lời của Hồng. Nhưng
ở đây, Hồng lại im lặng, đó cũng là cách thể hiện
một lượt lời


- Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của Hồng
đối với người cơ.


- Vì Hồng ý thức đc rằng Hồng là người vai dưới,
không đc phép xúc phạm người cô.



*Ghi nhớ: sgk (102 ).


-Sự thay đổi từ ngữ xưng hô của chị Dậu trg cuộc
hội thoại cùng với những chi tiết m.tả nét mặt,
hành động đã thể hiện khá rõ tính cách của chị
Dậu là rất yêu thương chồng, tỉnh táo, thơng minh
trg ứng xử, khi cần thì nhẫn nhục chịu đựng nhưng
khi bị đẩy vào đường cùng thì lai quyết liệt chống
trả.


-Cai lệ nói nhiều câu cộc lốc, thô lỗ cùng với
những chi tiết m.tả cử chỉ, giọng nói hầm hè, hành
động cơn đồ làm hiện lên tính cách hung bạo, mất
hết tính người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ngược chiều ntn ?


? Tác giả m.tả diễn biến cuộc hội
thoại như vậy có hợp với tâm lí nv
khơng ? Vì sao ?


? Việc t.g tô đậm sự hồn nhiên và
hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu
cuộc thoại làm tăng kịch tính của
câu chuyện ntn ?


<b>Bài 3:</b>


? Sự in lặng của nhân vật “tơi” biểu
thị điều gì?



cịn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau, cái Tí nói ít
hẳn đi, cịn chị Dậu lại nói nhiều hơn.


b- Rất phù hợp với tâm lí nv: Thoạt đầu cái Tí rất
vơ tư vì nó chưa biết là sắp bị bán đi, cịn chị Dậu
thì đau lịng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng.
Về sau, cái Tí biết là sắp bị bán nên sợ hãi và đau
buồn, ít nói hẳn đi, cịn chị Dậu phải nói để thuyết
phục cả 2 đứa con nghe lời mẹ.


c- Càng làm cho chị Dậu đau lòng khi buộc phải
bán đứa con hiếu thảo, đảm đang và càng tô đậm
nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí.


Trong đoạn trích này có hai lần nhân vật “ tôi” im
lặng khi bà mẹ của nhân vật ấy hỏi .


- Lần thứ nhất, nhân vật tơi im lặng vì ngỡ ngàng,
hãnh diện, xấu hổ


- Lần thứ 2 nhân vật tôi im lặng vìa xúc động
trước tâm hồn và lịng nhân hậu của cô em gái.
<b>Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị</b>


- Nắm vững khái niệm lượt lời. Phân tích được các lượt lời trong hội thoại.
- Làm bài tập 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày soạn: 22/03/2014



<b>Tiết 113: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT</b>


- Củng cố lại kiến thức nghị luận và nâng cao kĩ năng vận dụng đđưa yếu tố biểu cảm
trong bài văn nghị luận.


<b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Hệ thống kiến thức về văn nghị luận.


- Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.


<b>2.Kĩ năng: Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số... </b>
<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ </b>


- Cho biết vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận?


- Muốn tăng sức biểu cảm cho văn bản nghị luận, chúng ta phải làm gì?
<b>Hoạt động 3: Bài mới: </b>


Yếu tố biểu cảm tác động mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm của người nghe( người đọc) và tăng
sức thuyết phục cho văn bản nghị luận. Vấn đề là chúng ta có biết cách đưa yếu tố biểu cảm được hay
không. Tiết học hôm nay là dịp để các em luyện tập cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>I-Lập dàn ý:</b>
Hs đọc đề bài.


*Đề bài: "Sự bổ ích của những
chuyến tham quan, du lịch đối với
học sinh". Lập dàn ý các luận điểm
và luận cứ cần thiết


? Hs đọc cách sắp xếp các luận điểm
trong sgk?


1-Mở bài:


Nêu lợi ích của việc tham quan.
2-Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể.


a-Về thể chất: Những chuyến tham quan du lịch
có thể giúp chúng ta thêm khỏe mạnh.


b-Về tình cảm: -Tìm thêm được thật nhiều niềm
vui cho bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Để làm sáng tỏ vđề trên, cách sắp
xếp các luận điểm theo trình tự trên
có hợp lí khơng ? Vì sao ? Nên sửa
như thế nào ?


<b>II-Trình bày luận điểm</b>
-Hs đọc đoạn văn- sgk- 108.



?Tìm yếu tố biểu cảm có trong đoạn
văn ?


? Đoạn văn gợi cho em cảm xúc gì ?
? Làm thế nào để biểu đạt đc cảm
xúc đó ?


? Học sinh đọc đoạn văn - sgk- 109.
? Đoạn văn đã thể hiện hết cảm xúc
chưa ? Vì sao ?


? Cần tăng cường yếu tố b.cảm ntn
để đv biểu hiện đúng những cảm xúc
chân thật của em ?


? Em có dự định thay đổi một số câu
văn để đv thêm sức truyền cảm
không?


-Hãy viết lại đv trên rồi trình bày trc
lớp.


hương đất nước.
c-Về kiến thức:


-Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều đc học trg
trường lớp qua những điều mắt thấy, tai nghe.
-Đưa lại nhiều bài học có thể cịn chưa có trg sách
vở của nhà trường.



3-Kết luận:<i><b>Khẳng định tác dụng của hoạt động </b></i>
<i><b>tham quan.</b></i>


-Yếu tố biểu cảm: Niềm vui sướng hạnh phúc tràn
ngập...Ta hân hoan biết bao... Mà sao ngon lành
thế... Thích thú biết bao...


- Niềm vui thích.


-Dùng từ ngữ b.cảm, dùng câu cảm thán.
*Đoạn văn: sgk (109).


-Yếu tố b.cảm: kìm nổi một tiếng reo, nét mặt của
bạn cứ rạng rỡ dần lên, niềm sung sướng ấy.


Tuy nhiên vẫn có thể thêm yếu tố biểu cảm trg
từng câu, từng đoạn thêm sâu sắc phong phú.
- Có thể thêm các từ ngữ biểu cảm, nhưng phải
thêm cho phù hợp.


* Có thể sửa chữa, bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III-Đưa yếu tố biểu cảm vào bài </b>
<b>văn:</b>


-Theo trình tự lập luận trên, em hãy
tiếp tục tập đưa yếu tố b.cảm vào bài
văn đc viết theo đề bài: Chứng minh
rằng nhiều bài thơ em đã học như
Cảnh khuya (HCM), Khi con tu hú


(Tố Hữu), Quê hương (Tế Hanh),...
đều biểu hiện rõ t.cảm tha thiết của
các nhà thơ đối với thiên nhiên, đất
nc ?


chợt thấy trải ra trước mắt mình cả một cảnh trời
biển, nước nón mênh mơng, kì thú. Tơi nhớ, hơm
trước, bạn Lệ Qun cịn đang âu sầu vì bị cơ giáo
phê bình. Tơi để ý thấy lúc đầu Lệ Quyên vẫn lặng
lẽ, nhưng nét mặt của bạn cứ rạng rỡ dần lên trước
cảnh nước biếc non xanh. Nỗi buồn kia, diệu kì
thay, đã tan đi hẳn, như có một phép màu. Làm
sao có được niềm vui sướng ấy khi chúng ta suốt
năm chỉ quẩn quanh trong căn nhà, nơi góc phố
hay trên con đường mịn quen thuộc.


*Luận điểm: Tình cảm tha thiết của các nhà thơ
đối với thiên nhiên, đất nc qua các bài thơ Cảnh
khuya (HCM), Khi con tu hú (Tố Hữu), Quê
hương (Tế Hanh).


-Phát triển luận cứ:


+Đó là cảnh thiên nhiên về trăng đẹp, trg sáng,
thẫm đẫm tình người.


+Đó là cảnh TN mùa hè gắn liền với khao khát tự
do.


+Đó là cảnh TN vùng biển gắn liền với nỗi nhớ và


tình yêu làng biển q.hg.


-Đưa yếu tố b.cảm: Đồng cảm, chia sẻ, kính yêu,
khâm phục, cùng bồn chồn, rạo rực, cùng lo lắng,
băn khoăn, cùng nhớ tiếc, bâng khuâng...


-Cách đưa:


Có thể đưa vào cả 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
<b>Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày soạn: 22/03/2014


<b>Tiết 114:</b> <i><b>KIỂM TRA VĂN</b></i>


<b>A-Mục tiêu bài học: </b>


-Ôn tập và củng cố lại những kiến thức về các VB đã học trg học kì II.
-Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các VB.


<b>B- Đề bài: . </b>


Câu 1: Chép lại khổ thơ cuối bài thơ “ Khi con tu hú” và cảm nhận tâm trạng của người
tù ở khổ thơ đó?


Câu2:Qua văn bản ''Thuế máu'' em hiểu gì về cuộc sống của người dân thuộc địa? Và bản
chất của bọn thực dân?


Câu 3: Trong “ Bình ngơ đại cáo”, Nguyễn Trãi đã khẳng định:
“ Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập



Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau


Song hào kiệt đời nào cũng có ”.
Em hiểu gì về điều đó?


<b>Đáp án- Biểu điểm</b>
Câu 1: (3đ)


- Chép đúng 4 câu thơ cuối (1.5đ)


- Cảm nhận mùa hè đang đến… Dấu hiệu mùa hè vượt qua song sắt vào với người tù…
người tù cách mạng khát khao cháy bỏng muốn thốt khỏi nhà tù- muốn hành động. Đó
là bản lĩnh của người cách mạng.


Câu2;(3đ) Người dan thuộc địa làm bia đỡ đạn ở chiến trường.... bản chất của bọn thực
dân xâu xa, đê tiện,dã dối...


Câu 3 : (4đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tự hào về lớp lớp hào kiệt, xuất chúng- chính cái “linh hồn” của “địa linh”đã tạo ra
“nhân kiệt ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn: 22/03/2014


<b>Tiết 115: </b> <b> LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT</b>


-Trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trg câu, cụ thể là: Khả năng


thay đổi trật tự từ, hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.


-Hình thành ở học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ trg nói, viết cho phù hợp với yêu cầu
phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình.cảm của bản thân


<b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết
trong bài văn nghị luận.


- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
<b>2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số... </b>
<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ </b>


? Thế nào là lượt lời ? Khi tham gia hội thoại cần chú ý gì ?
<b>Hoạt động 3: Bài mới: </b>


Khi nói cũng như khi viết, các kí hiệu ngôn ngữ bao giờ cũng xuất hiện tuần tự cái trước cái sau,
ví dụ: phát âm tiếng này rồi mới sang tiếng khác, viết chữ này rồi mới đến chữ kia, nói câu trước rồi mới
tới câu sau,…Trình tự sắp xếp các từ trong câu được gọi là trật tự từ. Vậy trật tự từ trong câu phải như
thế nào để đạt hiệu quả ? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>I-Nhận xét chung:</i>


*Ví dụ:


? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu
in đậm theo những cách nào mà
không làm thay đổi nghĩa cơ bản của


1-<i><b>Gõ đầu roi xuống đất, Cai Lệ thét bằng giọng </b></i>
<i><b>khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

câu ?


? Vì sao tác giả chọn trật tự từ như
trong đoạn trích ? (Tác giả đặt cụm
từ: Gõ đầu roi xuống đất ở vị trí đầu
câu, có tác dụng làm nổi bật tính
hung hãn, thô bạo của cai lệ, thu hút
sự chú ý của người đọc về đặc điểm
tính cách này của nhân vật).


? Hãy thử chọn một trật tự khác và
nhận xét về tác dụng của trật tự thay
đổi ấy ?


<b>II-Một số tác dụng của sự sắp xếp </b>
<b>trật tự từ</b>


? So sánh tác dụng của những cách
sắp xếp trật tự từ trg các bộ phận câu
in đậm ?



mạnh vị thế XH, liên kết câu.


3-Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người
hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. ->(như câu
2).


4-Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút
nhiều xái cũ, Cai lệ gõ đầu roi xuống đất. ->Nhấn
mạnh thái độ hung hãn, thô bạo.


5-Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều
xái cũ, Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. ->Liên
kết câu.


6-Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều
xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. ->Liên kết
câu.


7-Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của
một người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. ->(như câu
4).


*Ghi nhớ 1: sgk (110 ).
*Ví dụ 1:


a-Đùng đùng, cai lệ <i><b>giật phắt cái thừng trong tay</b></i>
<i><b>anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu .</b></i>


->Thể hiện thứ tự trước sau của các hành động.
Chị Dậu <i><b>xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất,</b></i>


<i><b>chạy đến đỡ lấy tay hắn.</b></i>


->Thể hiện thứ tự trước sau của các hành động.
b-..., <i><b>cai lệ và người nhà lí trưởng</b></i> đã sầm sập tiến
vào với những <i><b>roi song, tay thước và dây thừng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Hs đọc 3 đoạn văn, thơ.


? Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ
trg những bộ phận câu và câu in
đậm?


? Từ những điều phân tích ở mục I
và II, hãy rút ra nhận xét về tác dụng
của việc sắp xếp trật tự từ trg câu ?
<i>III-Luyện tập:</i>


? Lựa chọn trật tự từ trong câu có tác
dụng gì ?


trước.
*Ví dụ 2:


a-Tre <i><b>giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ</b></i>
<i><b>đồng lúa chín. </b></i>->Có hiệu quả diễn đạt cao hơn. Vì
nó có sự hài hịa về ngữ âm và có nhịp điệu hơn.
b-Tre <i><b>giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ</b></i>
<i><b>làng, giữ nước. </b></i>


c-Tre <i><b>giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa</b></i>


<i><b>chín, giữ nước. </b></i>


*Ghi nhớ 2: sgk (112).


a-... Chúng ta có quyền tự hào vì những trang LS
vẻ vang thời đại <i><b>Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng</b></i>
<i><b>Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,</b></i>... ->Kể tên các vị anh
hùng DT theo thứ tự xúât hiện của các vị ấy trong
LS.


b<i><b>-Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi !</b></i> ->Đặt cụm từ đẹp
<i>vô cùng trc hô ngữ TQ ta ơi để nhấn mạnh cái đẹp</i>
của non sơng mới đc giải phóng.


-Nắng chói sơng Lơ, <i><b>hị ơ tiếng hát</b></i>


->Đảo hị ơ lên trước để bắt vần với sông Lô (vần
lưng), tạo cảm giác kéo dì, thể hiện sự mênh mang
của sơng nc, đồng thời cũng đảm bảo cho câu thơ
bắt vần với câu trc (vần chân: ngạt- hát). Như vậy
ở đây, trật tự từ đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm cho
lời thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>con gái ở đầu 2 vế câu là để LK chặt chẽ câu ấy </i>
với câu đứng trc.


<b>Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò</b>


- Nắm cách sắp xếp trật tự từ trong công để nhằm hiệu quả biểu đạt nào đó trong giao
tiếp



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn: 22/03/2014


<b>Tiết 116: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


-Củng cố nhận thức và kĩ năng làm bài văn nghị luận về các phép lập luận chứng minh và
giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu,... và đặc biệt là luận điểm và cách trình bày
luận điểm.


-Rèn kĩ năng tự nhận xét bài viết của mình và biết cách sửa lỗi cho mình .
<b>II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC</b>


1-ổn định tổ chức:
<b>2-Kiểm tra: </b>


<b>3-Bài mới: </b>


*Đề bài: Câu nói của M.Gơ-ro-ki “Hãy yêu sách nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức
mới là con đường sống” gợi cho em suy nghĩ gì


<b>1-u cầu:</b>


<i><b>a-Nội dung:</b></i>


-Giải thích được thế nào là sách, thế nào là kiến thức?
-Vai trò của sách trong đời sống con người


-Cần biết lựa chọn sách đọc



-Nên có ý thức giữ gìn bảo quản sách
b-Hình thức:


-Bố cục rõ ràng, đủ ý, bài viết đúng thẻ loại.
-Dẫn chứng phù hợo, lập luận chặt chẽ.
-Dùng từ, đặt câu chính xác, viết đúng c.tả.
-Diễn đạt rõ ràng, lưu lốt, có sức thuyết phục.


<i><b>2-Nhận xét chung:</b></i>
<i><b>a-Ưu điểm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Đã đưa được dẫn chứng kết hợp với lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận.
-Bố cục rõ ràng, rành mạch, đủ 3 phần.


-Trình bày tương đối lưu lốt.
b-Nhược điểm:


-Cịn một số bài diễn đạt còn lủng củng, chưa làm sảng tỏ được vấn đề.


-Có bài dẫn chứng và lí lẽ còn chung chung, chưa rõ ràng, chưa cụ thể, nên chưa có sức
thuyết phục người đọc.


-Một vài em chưa nắm vững yêu cầu của đề bài, nên bài viết chưa đúng với thể loại nghị
luận giải thích.


-Trình bày cịn bẩn, cịn tấy xóa nhiều, cịn viết tắt và cịn mắc nhiều lỗi chính tả.
<b>III. Hướng dẫn học bài:</b>


-Tiếp tục sửa lỗi trong bài của mình.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×