Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de kiem tra dinh ki lan 4chuong 67 vat ly 12 100 trac nghiemmj

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN: Vật Lý 12 - Lần 4 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm). Họ, tên:.....................................................................Lớp: ...... Mã đề thi 333 ............ Cho : hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s Câu 1: Chọn câu đúng. Hiện tượng quuang điện trong là hiện tượng: A. Giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion B. Bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng. C. Giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. D. Giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. Câu 2: Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hiđrô bằng A. 132,5.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 47,7.10-11m. Câu 3: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng: A. 0,3 µm B. 0,4 µm C. 0,2 µm D. 0,1 µm 14. Câu 4: Hạt nhân 6 C phóng xạ -. Hạt nhân con được sinh ra từ hạt nhân này có A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 7 nơtron. C. 7 prôtôn và 6 nơtron.. D. 7 prôtôn và 7 nơtron.. Câu 5: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0, 55 m . Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang ? A. 0, 45 m . B. 0, 35 m . C. 0, 50 m . Câu 6: Quá trình phóng xạ nào sau đây không có sự thay đổi hạt nhân ? A. Phóng xạ. α. B. phóng xạ . C. phóng xạ. D. 0, 60 m .. β. −. D. phóng xạ. +¿¿ β. Câu 7: Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai? A. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. B. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài. C. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. D. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn. Câu 8: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hydro là r 0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0. B. 4r0. C. 7r0. D. 16r0. 24. 24. Câu 9: Hạt nhân 11 Na phân rã - tạo thành hạt nhân X. Biết chu kì bán rã của hạt nhân 11 Na là 15 giờ. Thời gian để từ lúc đầu đến khi có tỷ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Na còn lại bằng 0,5 là A. 15 h. B. 7,5 h. C. 8,8 h. D. 23,8 h. Câu 10: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng quang điện trong. C. hiện tượng phát quang của chất rắn. D. hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 11: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn A. số êlectron. B. khối lượng. C. số nơtron. D. số nuclôn. Câu 12: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia +. B. Tia . C. Tia . D. Tia X Câu 13: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. B. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10 8 m/s. D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. Câu 14: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng. B. Êlectron bị bật ra khỏi nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. C. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. D. Êlectron bị bật ra khỏi kim loại bị nung nóng.. Trang 1/3 - Mã đề thi 333.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 1. Câu 15: Xét phản ứng hạt nhân :. H. 2 1. +. H. . 3 2. He. +. 1 0. n . Biết khối lượng của các hạt nhân :. 2,0135 u; m He = 3,0149 u; m n = 1,0087 u; 1u.c = 931 MeV. Năng lượng phản ứng trên tỏa ra là A. 7,4990 MeV. B. 2,7390 MeV. C. 1,8820 MeV. D. 3,1654 MeV. 3 2. m. 2 1. H. =. 2. 1 0. Câu 16: : Chất 226 Ra là chất phóng xạ  và biến thành hạt nhân X. Hạt X có cấu tạo gồm 88 A. 86 prôtôn; 124 nơtron. B. 86 nơtron; 222 prôtôn. C. 86 nơtron; 136 prôtôn. D. 86 prôtôn; 136 nơtron. Câu 17: Chọn phát biểu đúng. A. Những sóng điện từ có  càng ngắn tính sóng càng thể hiện rõ. B. Hiện tượng giao thoa dễ xảy ra với sóng điện từ có  nhỏ. C. Sóng điện từ có tần số nhỏ thì năng lượng phôtôn nhỏ. D. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. Câu 18: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 3 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là: A. 0,41 m. B. 0,50 m. C. 0,55 m. D. 0,32 m. Câu 19: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t =2T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ X bằng A.1,5. B. 1/3 . C. 4 . D. 3. Câu 20: Phản ứng nhiệt hạch là sự A. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. B. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. D. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. Câu 21: Trong các tia phóng xạ, tia phóng xạ phóng ra từ nguồn phóng xạ có tốc độ nhỏ nhất là:. +¿. β− .. A. Tia. B. Tia β¿ . C. Tia . D. Tia . Câu 22: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n= -1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng E m = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng A. 0,654.10-6m. B. 0,654.10-4m. C. 0,654.10-7m. D. 0,654.10-5m. Câu 23: Biết khối lượng của hạt nhân. 235 92. U. là 234,99 u, của proton là 1,0073 u và của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng. 235 92. U. liên kết riêng của hạt nhân là A. 6,73 MeV/nuclôn B. 8,71 MeV/nuclôn Câu 24: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân Câu 25: Gọi  Đ là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ; phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng? A.. L > V >  Đ.   B.  Đ > V > L. C. 7,63 MeV/nuclôn. D. 7,95 MeV/nuclôn. B. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. đều không phải là phản ứng hạt nhân.  L là năng lượng của phôtôn ánh sáng lục;  V là năng lượng của C.. V > L >  Đ. D.. L >  > V Đ. 235. U. Câu 26: Chọn câu sai : Cho hạt nhân 92 A. Số prôtôn bằng 92 B. Số nuclôn bằng 235 Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân :  + X  A.. 24 12. Mg .. B.. 27 13. Al .. 30 15. P + n. Hạt nhân X là : 20 C. 10 Ne .. Câu 28: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 29: Từ hạt nhân 224 84. 226 88. C. Số nơtron bằng 235. D. Số nơtron bằng 143 D.. 23 11. Na .. B. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ D. năng lượng liên kết càng nhỏ .. Ra phóng xạ 3 hạt  và 1 hạt – trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là 218 84. 214. 222. X. C. 83 X . D. 83 X . A. B. Câu 30: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. tỏa năng lượng 1,863 MeV. C. thu năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV. X.. Trang 2/3 - Mã đề thi 333.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> --------------------------------------------------------- HẾT ----------. Trang 3/3 - Mã đề thi 333.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×