Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tu chon tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.58 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>QUY TẮC TÍNH ĐẠO HAØM Tiết PPCT: 44 – 45 Ngày soạn: 12/04/2014 Ngày dạy:……/……/2014. Tại lớp: 11A7. ----- @&? ----I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Biết quy tắc tính đạo hàm của hàm số là tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số. - Biết khái niệm hàm hợp và quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp. 2. Về kỹ năng - Vận dụng các quy tắc tính đạo hàm để tính đạo hàm của các hàm số ở các dạng trên. 3. Về thái độ - Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới. - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: thước thẳng, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào các hoạt động) 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1 (30 phút): Đạo hàm các hàm số cơ bản thường gặp. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính GV: Gọi học sinh nêu đạo hàm của các hàm số Bài 1. Tìm đạo hàm của các hàm số sau cơ bản thường gặp. x4 2x3 y = + 3x2 - 7x + 10 HS: Nêu đạo hàm các hàm số thường gặp. 4 3 a) GV: Gọi học sinh nêu quy tắc tính đạo hàm. 2 1 7 HS: Phát biểu các quy tắc. y = x3 + 3 x x3 b) GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày. HS: Lên bảng trình bày. y = 2x5 - 7 x + 8 x3 c) GV: Gọi các học sinh khác nhận xét. 1 HS: Nhận xét, bổ sung. y= + 2x + 1 2x + 1 GV: Nhận xét, đánh giá. d) Giải 3 2 a) y¢= x - 2x + 6x - 7. b). y¢= 2x2 +. = 2x2 +. 1. x2. 1 7(x3)¢ x2 x6 21x2 6. x. = 2x2 +. 1 2. x. -. 21 x4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 7. y¢= 10x4 -. 2 x. c) y¢=. d) =. +. 8(x3)¢ 2 x3. 7. = 10x4 -. 2 x. +. 12x2 x3. - (2x + 1)¢ - 2 +2= +2 2 (2x + 1) (2x + 1)2. 8x2 + 8x 4x2 + 4x + 1. GV: Gọi học sinh nêu cách làm. HS: Tính đạo hàm rồi thế giá trị của x vào biểu Bài 2. Tính đạo hàm các hàm số sau: 2 2 thức tính đạo hàm. a) y = (2 - 5x )(7x + 2 x - 5) tại x = 2 GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày. b) -yx(1)3=5 tại x = - 2 HS: Lên bảng trình bày. x2 - 3x + 2 GV: Gọi các học sinh khác nhận xét. y= HS: Nhận xét, bổ sung. x +3 c) tại x = - 2 GV: Nhận xét, đánh giá. 2 y=. d) Giải a). 3 x +x. 1- 2 x tại x = 4. )¢. (. y¢= (2 - 5x2)¢(7x2 + 2 x - 5) + (2 - 5x2) 7x2 + 2 x - 5. æ ö 1÷ ÷ = - 10x 7x2 + 2 x - 5 + (2 - 5x2) ç 14x + ç ÷ ç ç è ø x÷. (. ). y¢(2) = - 964 - 49 2 2 b) y = (x - 1)(x - 3)(x - 5) = (x - 4x + 3)(x - 5). y¢= (x2 - 4x + 3)¢(x - 5) + (x2 - 4x + 3)(x - 5)¢ = (2x - 4)(x - 5) + x2 - 4x + 3 = 3x2 - 18x + 23 y¢(- 2) = 71 y¢=. c) =. (x2 - 3x + 2)¢(x + 3) - (x2 - 3x + 2)(x + 3)¢ (x + 3)2. (2x - 3)(x + 3) - x2 + 3x - 2 (x + 3)2. =. x2 + 6x - 11 (x + 3)2. y¢(- 2) = - 19. d) ¢ ¢ 3 x + x ) ( 1 - 2 x ) - ( 3 x + x ) ( 1- 2 x ) ( y¢= ( 1- 2 x) 2. 2. 2. =. æ3 ö 1 ÷ ç ÷ + 2 x 1- 2 x + 3 x + x2 . ç ÷ ç ÷ ç è2 x ø x. y¢(4) = -. ) (. (. (. 1- 2 x. ). 2. 901 36. Hoạt động 2 (15 phút): Đạo hàm của hàm hợp Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung chính. ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Gọi học sinh nêu cách làm. HS: Lấy đạo hàm theo hàm hợp.. Bài 3. Tìm đạo hàm của các hàm số sau : 3 2 10 a) y = (2x - 3x + 1). b). 5 æx ö ÷ ç ÷ y =ç ÷ ÷ ç èx + 1ø. 4 2 c) y = 4x + 2x + 1. x2 + 2 x- 1. y=. d) Giải GV: Đây là hàm hợp của hàm số nào? n. HS: y = u với u = 2x - 3x + 1 . GV: Câu b là hàm hợp của hàm số nào? HS:. u=. 3. 2. 3 2 9 3 2 a) y¢= 10(2x - 3x + 1) (2x - 3x + 1)¢. b). x x +1. =. GV: Xác định hàm hợp. 4 2 HS: y = u với u = 4x + 2x + 1.. GV: Xác định đây là hàm số dạng gì? u HS: Dạng v .. 4 æx ÷ ö æx ÷ ö¢ ç ç ÷ ÷ y¢= 5ç . ç ÷ç ÷ ç èx + 1÷ ø èx + 1÷ ø. 5x4 1 5x4 . = (x + 1)4 (x + 1)2 (x + 1)6. y¢=. c) =. 1 4. 2. 2 4x + 2x + 1. 16x3 + 4x 2 4x4 + 2x2 + 1. ( y¢=. =. x(x - 1) =. 8x3 + 2x 4x4 + 2x2 + 1. ¢ x2 + 2 (x - 1) -. ). x2 + 2(x - 1)¢. (x - 1)2. d) 2. .(4x4 + 2x2 + 1)¢. -. x2 + 2. x +2 (x - 1)2. =. - x- 2 (x - 1)2 x2 + 2. Hoạt động 3 (20 phút): Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 2 GV: Nhắc lại dạng phương trình tiếp tuyến của đồ Bài 4. Cho hàm số y = x - 2x + 3 có đồ thị là thị hàm số tại một điểm. (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C): y - y0 = f ¢(x0)(x - x0) HS: Dạng x =1 a) Tại điểm thuộc (C) có hoành độ 0 . x , y , f ¢(x0) b) Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng GV: Trong đó 0 0 là gì? y = 2x + 2014 . x ,y f ¢(x0) HS: 0 0 là tọa độ điểm thuộc đồ thị, là hệ c) Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng số góc của tiếp tuyến. x + 4y = 0. Giải GV: Đề bài cho hoành độ, để tìm tung độ ta làm x = 1 Þ y0 = 2 a) Ta có: 0 như thế nào? ¢ x0. HS: Thế vào phương trình của hàm số. GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài. HS: Lên bảng làm bài.. f (x) = 2x - 2 f ¢(1) = 2.1- 2 = 0. PTTT có dạng: y - y0 = f ¢(x0)(x - x0) Û y - 2 = 0(x - 1) Û y=2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV: Hai đường thẳng song song với nhau thì ta có b) Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 2x + 2014 nên nó có hệ số góc bằng 2 , tức là điều gì? HS: Hệ số góc của chúng bằng nhau. f ¢(x0) = 2 GV: Tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 2x + 2014 . Vậy hệ số góc của tiếp tuyến bằng Û 2x0 - 2 = 2 Û 2x0 = 4 Û x0 = 2 bao nhiêu? HS: Bằng 2. x =2 y =3 Với 0 thì 0 GV: Như vậy đề bài cho ta biết gì? PTTT có dạng: HS: Cho biết hệ số góc của tiếp tuyến. y - y0 = f ¢(x0)(x - x0) GV: Nêu cách viết phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc của nó. Û y - 3 = 2(x - 2) HS: Nêu cách viết. Û y = 2x - 1 GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài. GV: Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì tích 1 các hệ số góc của chúng bằng mấy? x + 4y = 0 Û y = - x 4 c) Ta có: HS: Bằng - 1 . GV: Vậy hệ góc của đường thẳng đã cho là bao Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 1 nhiêu? y =- x 4 nên nó có hệ số góc bằng 4, tức là 1 1 x + 4y = 0 Û y = - x 4 . Hệ số góc bằng 4 f ¢(x0) = 4 HS: Û 2x0 - 2 = 4 Û 2x0 = 6 Û x0 = 3 x =3. Với 0 thì PTTT có dạng:. y0 = 6. y - y0 = f ¢(x0)(x - x0) Û y - 6 = 4(x - 3) Û y = 4x - 6. Hoạt động 4 (20 phút): Giải bất phương trình Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính GV: Giải bất phương trình chứa đạo hàm, hay Bài 5. Giải các bất phương trình sau: phương trình chứa đạo hàm ta cần tính đạo hàm x2 + x + 2 y = rồi thế vào bất phương trình hay phương trình. x- 1 a) y¢< 0 với HS: Chú ý theo dõi. 2 b) y¢³ 0 với. y=. x +3 x +1. Giải y¢=. x2 - 2x - 3. a). (x - 1)2. y¢< 0. x2 - 2x - 3 <0 (x - 1)2 é- 1 < x < 1 Û ê ê1 < x < 3 ê ë x2 + 2x - 3 y¢= (x + 1)2 Û. b).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> y¢³ 0. Û. x2 + 2x - 3 (x + 1)2. ³ 0. éx £ - 3 Û ê êx ³ 1 ê ë. 4. Củng cố (3 phút) - Nhắc lại các quy tắc tính đạo hàm. - Nhắc lại cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số. 5. Dặn dò (2 phút) - Xem lại bài, giải lại các bài tập. - Xem và chuẩn bị bài tếp theo. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ DUYỆT GVHD. NGƯỜI SOẠN. NGUYỄN VĂN THỊNH. CAO THÀNH THÁI.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×