Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Dia chi tich hop giao duc ung pho voi BDKH trong mon Dia li 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.5 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>3. Giới thiệu địa chỉ tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong mơn Địa lí 10 </b>


<b>Tên bài </b> <b>Địa chỉ tích hợp </b> <b>Nội dung tích hợp </b> <b>Mức độ </b>


<b>tích hợp </b>
<b>Địa lí lớp 10 </b>


<b>Bài 8: </b> Tác động
của nội lực đến địa
hình bề mặt Trái
Đất.


Mục II: Tác động
của nội lực


<i>Kiến thức: </i>


- Tác động của nội lực đến địa hình thơng
qua các vận động kiến tạo, gây ra các hiện
tượng động đất và núi lửa. Tro bụi núi lửa
che ánh sáng Mặt Trời làm giảm nhiệt độ
khí quyển một vùng rộng lớn.


- Sự gia tăng cường độ của núi lửa là một
trong những nguyên nhân tự nhiên dẫn đến
BĐKH toàn cầu.


Liên hệ


<b>Bài 9: </b>Tác động
của ngoại lực đến


địa hình bề mặt
Trái Đất.


Mục I: Ngoại lực


II: Tác động của
ngoại lực


<i>Kiến thức: </i>


- Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là
bức xạ Mặt Trời tăng làm cho tác động của
ngoại lực – trong đó có yếu tố khí hậu
(nhiệt độ, gió, mưa) càng trở nên mạnh mẽ.
- Tác động của ngoại lực (gió, mưa) làm
thay đổi địa hình Trái Đất (bóc mịn). Khí
hậu thay đổi, gió mưa mạnh hơn, ảnh
hưởng đến cuộc sống và sản xuất của con
người.


Liên hệ


<b>Bài </b> <b>11: </b> Khí
quyển. Sự phân
bố nhiệt độ khơng
khí trên Trái Đất.


Mục I: Khí quyển


Mục II: Sự phân


bố của nhiệt độ
khơng khí trên trái
đất


1. Bức xạ và nhiệt
độ khơng khí


<i>Kiến thức: </i>


- Khí quyển là điều kiện để sinh vật (trong
đó có con người) tồn tại và phát triển, là lớp
vỏ bảo vệ Trái Đất.


- Bức xạ Mặt Trời cung cấp nhiệt cho Trái
Đất, khí quyển với các thành phần khí như
hiện nay, giữ lại một phần nhiệt đảm bảo
nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái Đất đạt
14 – 150C.


- Năng lượng mặt trời chủ yếu là các tia
sóng ngắn, dễ dàng xuyên qua lớp khí
quyển. Trong khi đó, bức xạ nhiệt của Trái
Đất là sóng dài dễ bị khí quyển giữ lại làm
tăng nhiệt độ trung bình của bề mặt đất.
- Các tác nhân gây ra hấp thụ bức xạ sóng
dài trong khí quyển là khí CO2, bụi, hơi


nước, khí mê tan, khí CFC...


- Nhiệt độ khơng khí của Trái Đất đang có


xu hướng tăng dần lên do thành phần khơng
khí có thêm một số khí do con người thải ra
(CO2) hạn chế sự phản hồi bức xạ Mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trời, làm ảnh hưởng đến môi trường sống
của con người và các sinh vật sống trên
Trái Đất.


<i>Kĩ năng: </i>


- Ngăn chặn việc phát thải các chất khí độc
hại vào khí quyển.


- Nhận biết được một số tai biến thiên
nhiên do ảnh hưởng của BĐKH.


<b>Bài 12: </b>Sự phân
bố khí áp. Một số
loại gió chính.


Mục II: Các loại
gió chính


<i>Kiến thức: </i>


- Sự thay đổi của nhiệt độ Trái Đất làm cho
sự hoạt động của các đới gió trên Trái Đất
trở nên thất thường dẫn đến các hiện tượng
thời tiết bất thường: các đợt nóng, lạnh quá
mức, bão, mưa lớn...gây tổn hại đến sức


khoẻ con người, gia súc và mùa màng.


Bộ phận


<b>Bài 13: </b> Ngưng
đọng hơi nước
trong khí quyển.
Mưa.


Mục III: Sự phân
bố lượng mưa trên
Trái Đất


<i>Kiến thức: </i>


- Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
không đều do tác động hàng loạt các nhân
tố tự nhiên: Khí áp, frơng, gió, dịng biển
và địa hình...


- Sự BĐKHđã làm ảnh hưởng đến lượng
mưa, làm xuất hiện các hiện tượng tự nhiên
bất thường, trái quy luật gây nên nhiều tổn
thất to lớn về người và tài sản.


Bộ phận


<b>Bài </b> <b>14: </b> Thực
hành: Đọc bản đồ
sự phân hoá các


đới và các kiểu
khí hậu trên Trái
Đất. Phân tích
biểu đồ một số
kiểu khí hậu.


Mục I: Đọc bản đồ
các đới khí hậu
trên Trái Đất.


<i>Kiến thức: </i>


- Các đới khí hậu phân bố theo chiều vĩ độ,
từ cực đến xích đạo có 7 đới khí hậu.


- Sự thay đổi và chuyển dịch của các đới khí
hậu đã dẫn đến nguy cơ đe doạ sự sống của
một số loài sinh vật (băng ở Bắc cực tan, gấu
trắng khơng cịn nơi cư trú).


- Nhiệt độ tăng dẫn đến sự thay đổi của các
yếu tố thời tiết khác, làm tăng tính chất khắc
nghiệt của các kiểu khí hậu trên lục địa gây
ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, sự phát triển
các ngành kinh tế của con người và sự tồn tại
của các loài sinh vật khác.


<i>Kĩ năng </i>


- Liên hệ thực tế.



- Tích cực tuyên truyền cho nhân dân địa
phương tinh thần tích cực, chủ động ứng phó
với nhưng thách thức do BĐKH gây ra.


Bộ phận


<b>Bài </b> <b>15: </b> Thuỷ
quyển. Một số


Mục II: Một số
nhân tố ảnh hưởng


<i>Kiến thức: </i>


- Chế độ nước sơng có mối quan hệ chặt chẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhân tố ảnh hưởng
tới chế độ nước
sông. Một số sông
lớn trên Trái Đất.


tới chế độ nước
sông.


Mục II: Một số
sông lớn trên Trái
Đất.


với khí hậu, sinh vật, địa hình...



- Sự BĐKH đã làm ảnh hưởng đến thuỷ chế
và lưu lượng nước ở các con sông lớn trên
Trái Đất, làm tăng diện tích bị ngập lụt ở hạ
lưu các con sông.


<i>Kĩ năng </i>


- Liên hệ thực tế.
<b>Bài 16: </b> Sóng.


Thuỷ triều. Dịng
biển.


Mục II: Thuỷ triều <i>Kiến thức: </i>


- Sự dâng cao của mực nước biển cùng với
những dao động của thuỷ triều đã gây ngập
úng và xâm nhập mặn sâu vào trong lục địa ở
những vùng ven biển.


<i>Kĩ năng </i>


- Liên hệ thực tế.


Liên hệ


<b>Bài </b> <b>18: </b> Sinh
quyển. Các nhân
tố ảnh hưởng tới


sự phát triển và
phân bố của sinh
vật.


Mục II: Các nhân
tố ảnh hưởng tới
sự phát triển và
phân bố của sinh
vật.


1. Khí hậu


<i>Kiến thức: </i>


- Khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát
triển và phân bố của sinh vật qua các yếu
tố: Nhiệt độ, nước, độ ẩm khơng khí và ánh
sáng.


- Nhiệt độ tăng có ảnh hưởng trực tiếp đến
các hệ sinh thái tự nhiên, làm suy giảm đa
dạng sinh học, làm ảnh hưởng đến năng
suất, chất lượng của các sản phẩm cây
trồng, vật nuôi.


- Tuy nhiên, thời tiết ấm lên cũng làm cho
diện tích đất nơng nghiệp ở vùng ôn đới
được mở rộng, cây trồng phát triển tốt
hơn...Nhưng bên cạnh đó mưa nhiều gây
ngập lụt làm ảnh hưởng đến sản xuất và


sinh hoạt.


Liên hệ


<b>Bài 19: </b>Sự phân
bố sinh vật và đất
trên Trái Đất.


Mục I: Sự phân bố
sinh vật và đất
theo vĩ độ


<i>Kiến thức: </i>


- Sự phân bố sinh vật và đất trong tự nhiên
phụ thuộc vào khí hậu (chủ yếu là chế độ
nhiệt và ẩm). Vì vậy ứng với các kiểu khí
hậu sẽ có các kiểu thảm thực vật và nhóm
đất tương ứng.


- Nhiệt độ tăng dẫn đến sự thay đổi và
chuyển dịch của các đới khí hậu, kéo theo
là thảm thực vật tự nhiên (có thể dẫn đến
nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh
vật).


Liên hệ


<b>Bài 20: </b> Lớp vỏ
địa lí. Quy luật



Mục II: Quy luật
thống nhất và


<i>Kiến thức: </i>


- Trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thống nhất và
hoàn chỉnh của
lớp vỏ địa lí.


hồn chỉnh của
lớp vỏ địa lí.
2. Biểu hiện của
quy luật


gồm nhiều thành phần tự nhiên ảnh hưởng
qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Nếu khí hậu
thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các
thành phần cịn lại và tồn bộ lãnh thổ.
<i>Kĩ năng: </i>


- Phân tích mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau
của các thành phần của lớp vỏ địa lí.


<i>Thái độ: </i>thận trọng khi tác động vào các
thành phần tự nhiên.


<b>Bài 21: </b>Quy luật


địa đới và quy
luật phi địa đới.


Mục II: Quy luật
thống địa đới
2. Biểu hiện của
quy luật


<i>Kiến thức: </i>


- Nhiệt độ tăng dẫn đến sự thay đổi và
chuyển dịch của các đới khí hậu, kéo theo
là thảm thực vật tự nhiên (có thể dẫn đến
nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh
vật).


Liên hệ


<b>Bài 24: </b>Sự phân
bố dân cư. Các
loại hình quần cư
và đơ thị hố.


Mục III: Đơ thị
hố.


<i>Kiến thức: </i>


- Các đô thị phát triển với tốc độ nhanh
cùng với sự tăng lên nhanh chóng của dân


cư thành thị đã làm nghiêm trọng hơn tình
hình ơ nhiễm khơng khí, nhất là thải các khí
gây hiệu ứng nhà kính. Đây cũng là một
trong những nhân tố làm khí hậu Trái Đất
biến đổi.


<i>Kĩ năng: </i>


- Nhận biết được các vấn đề tiêu cực do đơ
thị hố q mức.


Liên hệ


<b>Bài 27: </b> Vai trò,
đặc điểm, các
nhân tố ảnh
hưởng tới phát
triển và phân bố
nông nghiệp. Một
số hình thức tổ
chức lãnh thổ
nông nghiệp.


Mục II: các nhân
tố ảnh hưởng tới
phát triển và phân
bố nông nghiệp.
- Nhân tố tự
nhiên: Khí hậu,
nước.



<i>Kiến thức: </i>


- Sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc vào điều
kiện tự nhiên.


- Nhiệt độ tăng, các yếu tố thời tiết cực
đoan (nóng quá, lạnh quá, mưa nhiều, khô
hạn) sự gia tăng thiên tai thường tác động
tiêu cực tới sản xuất: phá hoại mùa màng,
làm giảm năng suất và làm gia tăng các
dịch bệnh đối với cây trồng, vật ni.


Liên hệ


<b>Bài 28: </b> Địa lí
ngành trồng trọt.


Mục III: Ngành
trồng rừng


<i>Kiến thức: </i>


- Rừng có vai trò quan trọng đối với môi
trường và cuộc sống con người: điều hoà
lượng nước, lá phổi xanh của Trái Đất.
- Rừng trên thế giới đang bị tàn phá
nghiêm trọng, mất dần nguồn làm sạch
môi trường (giảm lượng CO2) làm nghiêm



trọng hơn tình hình ơ nhiễm khơng khí.
Đây cũng là tác nhân gây ra hiệu ứng nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kính.


- Mất rừng cũng làm cho lũ lụt và hạn hán
xảy ra bất thường hơn và có sức tàn phá
lớn hơn.


<i>Kĩ năng: </i>


- Phân tích mối quan hệ rừng, môi trường
và con người.


<i>Thái độ: </i>


- Tích cực tham gia các phong trào bảo vệ
và trồng rừng.


<b>Bài 31: Vai trò và </b>
đặc điểm của
công nghiệp. Các
nhân tố ảnh
hưởng tới phát
triển và phân bố
công nghiệp.


Mục II. Các nhân
tố ảnh hưởng tới



sự phát triển và
phân bố cơng


nghiệp
– Nhân tố tự
nhiên: Khí hậu


<i>Kiến thức: </i>


- BĐKH với các thiên tai tác động tiêu cực
tới nhiều ngành công nghiệp: khai thác
khoáng sản, thuỷ điện,...


Liên hệ


<b>Bài 32: Địa lí các </b>
ngành cơng
nghiệp.


Mục I. Công
nghiệp năng lượng


<i>Kiến thức: </i>


- Sự phát triển của công nghiệp là một
trong những ngyên nhân chủ yếu dẫn đến
gia tăng nhiệt độ, làm BĐKH.


- Công nghiệp năng lượng đã sử dụng hầu
hết các loại năng lượng hoá thạch và thải


vào bầu khí quyển lượng khí CO2 lớn, gây


nên hiện tương hiệu ứng nhà kính, dẫn đến
nhiệt độ khí quyển tăng và làm BĐKH.


Bộ phận


<b>Bài </b> <b>34: </b> Thực
hành: Vẽ biểu đồ
tình hình sản xuất
một số sản phẩm
cơng nghiệp trên
thế giới.


Tồn bài <i>Kiến thức: </i>


- Việc gia tăng sử dụng các loại năng lượng
hoá thạch: than đá, dầu mỏ trong sản xuất
và đời sống đã làm tăng lượng khí CO2


thải vào khí quyển. Do vậy làm tăng lương
bức xạ sóng dài bị giữ lại khiến cho nhiệt
độ Trái Đất nóng lên theo hiệu ứng nhà
kính.


<i>Kĩ năng: </i>


- Tính toán được tốc độ tăng trưởng của các
sản phẩm: Than đá, dầu mỏ và nhận xét
được sự gia tăng khí nhà kính dẫn đến hiện


tượng tăng nhiệt độ khơng khí làm Trái Đất
nóng lên.


- Vẽ, nhận xét biểu đồ tình hình sản xuất
một số sản phẩm cơng nghiệp.


Tồn phần


<b>Bài 36: Vai trị, </b>
đặc điểm và các
nhân tố ảnh


Mục II. Các nhân
tố ảnh hưởng tới


sự phát triển và


<i>Kiến thức: </i>


- Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hưởng đến phát
triển và phân bố
các ngành giao
thông vận tải.


phân bố ngành
GTVT.
1. Điều kiện tự



nhiên


bố và hoạt động của GTVT.


- Nhiệt độ tăng dẫn đến sự thay đổi của các
yếu tố thời tiết, tăng thiên tai làm ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động của các
ngành GTVT: lũ lụt, lở núi phá đường,...
<b>Bài 37: Địa lí các </b>


ngành giao thông
vận tải.


Mục II. Đường ô
tô.


Mục VI. Đường
hang không


<i>Kiến thức: </i>


- Sự bùng nổ trong việc sử dụng phương
tiện ô tô và máy bay làm tăng thải chất nhà
kính gây ơ nhiễm khơng khí nghiêm trọng
và tăng hiện tượng hiệu ứng nhà kính dẫn
đến BĐKH.


Liên hệ


<b>Bài </b> <b>42: </b> Môi


trường và sự phát
triển bền vững.


Toàn bài <i>Kiến thức: </i>


- Những báo động về thủng tầng ôdôn, về
sự nóng lên của Trái Đất do các chất khí
thải làm tăng hiệu ứng nhà kính là những
báo động về khủng hoảng môi trường.
- Hoạt động của con người là nguyên nhân
chủ yếu gây ra những BĐKH hiện nay trên
Trái Đất (Ở cả nhóm nước phát triển và
đang phát triển).


<i>Kĩ năng: </i>


- Tuyên truyền, nâng cao ý thức cùa người
dân trong việc chống ơ nhiễm bầu khơng
khí nói riêng và mơi trương nói chung,
hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.


</div>

<!--links-->

×