Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TOAN 8 TUAN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.84 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngy soạn: 11/11/2013 Tuần: 14 Tiết: 53 § 5 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I / Mục tiêu: - Học sinh nắm chắc quy tắc phép cộng 2 phân thức và biết vận dụng để thực hiện phép cộng các phân thức đại số. - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải. II / Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, … III / Các hoạt động trên lớp 1 / Ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ : Các bước quy đồng mẫu thức? x 1  2x 2 Quy đồng mẫu thức các phân thức: 2 x  2 và x  1 3 / Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1: I. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức : Gv yêu cầu hs hãy phát biểu và viết quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu? VD: tính cộng: -Giới thiệu quy tắc cộng 2 phân thức cùng 3x  1 2 x  2 3x  1  2 x  2 5 x  3    2 mẫu cũng tương tự như cộng 2 phân số 7x2 y 7x y 7x2 y 7x2 y a) cùng mẫu. 2 2 x2 4 x  4  x  4 x  4  ( x  2)  x  2 HS làm VD  Gv qua đó ta có kết luận gì? 3x  6 3( x  2) 3 b) 3 x  6 3 x  6 Hs trả lời …… * Quy tắc: SGK/44 Gv gọi hs đọc quy tắc SGK A C AC   -HS đọc quy tắc cộng B B B -Chú ý : HS rút gọn bằng cách phát hiện hằng đẳng thức đã học HĐ2: Cộng 2 phân thức không cùng mẫu thức ta II.Cộng hai phân thức không cùng mẫu thức: VD: Tính cộng: phải làm sao? 6 3 6 3 GV gợi ý HS từng bước giải .    2 x  4 x 2 x  8 x( x  4) 2( x  4) Chú ý HS rút gọn bằng cách đặt nhân tử chung hay dùng hằng đảng thức.Tương tự 6.2 3.x 12  3 x 3(4  x) 3      cộng 2 phân số không cùng mẫu 2 x( x  4) 2 x( x  4) 2 x ( x  4) 2 x ( x  4) 2 x -HS lên bảng làm từng bước => Quy tắc HS đọc quy tắc Quy tắc: SGK/45 Cho HS làm ? 3 vài phút sau đó cho HS sửa. A C AD  BC HS làm ?3 vào vở bi tập hay vở nháp trước   B D BD Gv chú ý hs phép cộng có những T/C cơ bản? ?3. Tính cộng : Hs trả lời ………… y  12 6 y  12 6 y 2  12 y  36 Dựa vào chú ý gv cho hs làm ?4 sgk     Cho HS làm ?4 theo nhóm 6 y  36 y 2  6 y 6( y  6) y ( y  6) 6 y ( y  6) Gv gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả 2 -GV cho các nhóm khác nhận xét và sửa bổ  ( y  6)  y  6 6 y ( y  6) 6y sung sai sót . -Hs nhận xét và sửa bài * Chú ý (SGK) Gv cùng hs nhận xét bài làm của hs. A C C A    - B D D B (Giao hóan).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A C E A C E  )  (  ) B D F B D F ( Kết hợp) Cho học sinh làm ?4 2x x 1 2 x   2 2 x  4x  4 x  2 x  4x  4 2x 2 x x 1    2 2 x2 ( x  2) ( x  2) x2 x 1 1 x 1     1 2 x2 x2 x2 ( x  2) 4/ Cũng cố: Nhắc lại quy tắc công phân thức đại số. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Học kỹ quy tắc. Ôn lại quy tắc quy đồng mẫu thức. Đọc phần có thể em chưa biết sgk/47. Làm các bài tập: 21, 22, 23. Chú ý bài 23: Quy tắc đổi dấu A = -(-A), Các bài tập còn lại làm tương tự các ví dụ và ? trong bài học. Làm các bài tập phần luyện tập. + Bài 26: Mỗi ngày xúc được xm3 vậy cần bao nhiêu ngày để xúc hết 5000m3 rồi biểu diễn qua x. 3 Số m còn lại là bao nhiêu? và năng suất của máy tăng lên bao nhiêu? Biễu diễn qua x. Vậy tổng thời gian để hoàn thành công việc được tính như thế nào? IV / RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (. Tiết 54 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : -Rèn luyện kỹ năng cộng các phân thức đại số cụ thể. + Biết chọn mẫu thức chung thích hợp. Rút gọn trước khi tìm mẫu thức chung. + Biết sử dụng linh hoạt tính chất giao hoán và kết hợp. - Rèn luyện tư duy phân tích, kỹ năng trình bày bài. II / Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, … III / Các hoạt động trên lớp 1 / Ổn định : 2 / Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, không cùng mẫu ? 3 / Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ 1 Vận dụng quy tắc Bi tập 23/46 Gv cho hs làm bài tập 23sgk/46 y 4x y 4x  2   2 Hs trao đổi làm bài tập theo yêu cầu của Gv và a/ 2 x  xy y  2 xy x(2 x  y ) y ( y  2 x) đề bài tập  ( y  2 x )(2 x  y )  (2 x  y ) Hs làm bài tập trong khoảng 5 phút. ...   xy (2 x  y ) xy (2 x  y ) Gv gọi hs lần lượt lên bảng giải bài tập 1 3 x  14 Các em còn lại quan sát và nhận xét  2  2 Yêu cầu HS quan sát và nhận xét kết quả bài b/ x  2 x  4 ( x  4 x  4)( x  2) làm của bạn x 2  4 x  12 ( x  2)( x  6) x6 Gv cùng hs cả lớp nhận xét bài làm của hs và ...    2 2 ( x  2) ( x  2) ( x  2) ( x  2) ( x  2) 2 bổ sung sữa sai sót cho hs Gv ý c,d của bài tập này ta có thể áp dụng “ có thể em chưa biết để giải “.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hs có thể trao đổi để giải theo vấn đề của “có thể em chưa biết”. c/. 1 1  x  2 ( x  2)(4 x  7). 4 x  7 1 4( x  2) 4   ( x  2)(4 x  7) ( x  2)(4 x  7) (4 x  7) 1 1 1   d/ x  3 ( x  3)( x  2) ( x  2)(4 x  7) . Gv cho hs làm bài tập 25sgk/47 HS làm tại chỗ trong khoảng 5 phút -Gọi các em lên bảng làm câu a,b,c -Ba em lên bảng sửa Yêu cầu HS quan sát và nhận xét Các em khác quan sát và nhận xét Hướng dẫn câu e,d. HĐ2 GV hướng dẫn HS cùng làm bài 24 Hs tóm tắt đề bài V2 = x – 0,5 (m/s) S2 = 5 (m) Vận tốc lần sau là ? Hs vận tốc lần sau là? Hs trả lời x -15 Hs Thời gian T1 = ? T= s : v Yêu cầu HS tính HS lên bảng tính Gv cho hs đọc và làm bài tập 27sgk/48 Hs thảo luận làm bài tập Gv gọi hs lên bảng trình bày lời giải Các em còn lại quan sát và nhận xét Yêu cầu HS quan sát và nhận xét kết quả bài làm của bạn Gv cùng hs cả lớp nhận xét bài làm của hs và bổ sung sữa sai sót cho hs (nếu có). ( x  2)(4 x  7)  4 x  7  x  3 ( x  2)(4 x  7)( x  3) 2 4 x  15 x  14  4 x  7  x  3  ( x  2)(4 x  7)( x  3) . 4 x 2  20 x  24 4( x 2  5 x  6)  ( x  2)(4 x  7)( x  3) ( x  2)(4 x  7)( x  3) 4( x  2)( x  3) 4   ( x  2)(4 x  7)( x  3) 4 x  7 Bài 25/ 47 5 3 x 25 y 2  6 xy  10 x 3 a) 2    2 x y 5 xy 2 y 3 10 x 2 y 3 3x  5 25  x 3x  5 25  x c) 2    x  5 x 25  5 x x ( x  5) 5(5  x) . 15 x  25  x 2  25 x ( x  5) 2 ....  ...  5 x ( x  5) 5 x( x  5) x 5  5x 2 d ).....  1  x2  12 e)....  2 x  x 1 Bài 24/46 V1 = x (m/s) S1 = 3 (m) T vờn = 40 (s) T thả = 15 (s) 3 Thời gian lần thứ I mèo đuổi bắt được chuột: x (s) 5 T/gian lần thứ II mèo đuổi bắt được chuột: x  0,5 (s) Thời gian từ đầu cho đến hết cuộc săn: 5 5 3 3 x + x  0,5 + 40 + 15 = x + x  0,5 + 55(s) Bài 27/48 : Rút gọn rồi tính giá trị x2 2( x  5) 50  5 x   5 x  25 x x( x  5) x 3  10 x 2  250  250  25 x  5 x( x  5) . x( x  5) 2 x  5  5 x ( x  5) x.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  45 1  5 5. Với x = - 4 ta được: Ngày1/ 5 là ngày Quốc Tế Lao Động 4 / Cũng cố: Nhắc lại quy tắc cộng phân số cùng mẫu, khác mẫu. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Hướng dẫn BT 26/47 tương tự bài 24/46 - Ôn lại các quy tắc cộng, QĐMT.Làm các bài tập còn lại sgk - Xem và soạn trước bài mới: “Phép trừ các phân thức đại số”. xem lại phép trừ phân số đã học. Làm trước ?1 và ?2 trong sách giáo khoa. Xem trước quy tắc và áp dụng tính toán. So sánh quy tắc trừ hai phân số với phép trừ các phân thức có gì giống và khác nhau như thế nào? IV / RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 55 § 6 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I / Mục tiêu: Hs biết cách viết phân thức đối của một phân thức.Nắm vững quy tắc đổi dấu, cách làm tính trừ và thực hiện một dy php trừ. Rèn luyện kỹ năng tính toán cho hs thành thạo về phép trừ. II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, … III/ Các bước lên lớp 1/ Ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp 2/ Kiểm tra bi cũ : Hs nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và khác mẫu? 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: Phân thức đối 1/ Phân thức đối: Gv cho hs làm ?1 ?1 Hs trả lời kết quả của phép cộng là 0 3x  3x 3x  3x Gv vậy hai phân số trên có quan hệ với nhau x  1  x  1  x  1 0 như thế nào? a/ Khái niệm: SGK/48 GV: Ta đã biết trừ số hữu tỉ a cho số hữu tỉ b .Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau?  Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài b / Ví dụ : Xét bài toán sau: Hai số mà tổng của chúng bằng 0 được gọi là 3x  3x vaø gì? x 1 HS trả lời hai phân thức có tổng bằng 0 ta gọị là Tính tổng hai phân thức x  1 1 x  (1  x) x  1 hai phân thức đối nhau  x x  Cho học sinh làm ? 2 Phân thức đối của x là A A A  B  Ta đã nói phân thức đối của là gì? => Kết Phân thức đối của B được ký hiệu bởi B luận  A A  A  A A     B B và B B  Phân thức đối của B là gì? => Kết luận. TQ A A A  A A     B B  B * Lưu ý: B là ký hiệu phân thức đối của B A VD (Bài tập 28sgk) nên âm hay dương còn tùy thuộc vào B chứ không phải luôn là biểu thức âm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gv yêu cầu học sinh nêu quy tắc đổi dấu. GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 28 lên bảng HS lên bảng làm, các HS khác làm trong vở. HS làm theo nhóm (Câu b có thể sửa lại là 4x  1 x2 1    x  5 ; bổ sung câu c là x  1 ) Hoạt động 2: Phép trừ  Cho HS nhắc lại cách trừ số hữu tỉ a cho số hữu tỉ b. A C => Quy tắc trừ phân thức B cho phân thức D ? GV cho học sinh làm ?3 HS nêu các bước để giải bài toán ?3  Cho học sinh làm ? 4 nêu các bước làm để giải HS khác nhận xét => Chú ý.  a/. x2  2 x2  2 x2  2   1  5 x  (1  5 x ) 5 x  1. 4 x 1 4x 1 4x 1   b /  x  5  ( x  5) x  5 x2 1 x2 1 x2 1    x  1  ( x  1)  x  1 c/ . 2. Phép trừ: a) Quy tắc : SGK/49 * Ví dụ 1: x 1 1 x 3 x 1   2 2 x  1 x  x =…= x ( x  1)( x  1) x( x  1)  (x  2) x  9 x  9  3x  16   ....  1 x 1 x 1 x b/ 1  x Chú ý: SGK/49. 4 / Cũng cố: Nhắc lại quy tắc trừ các phân thức đại số. 4 x  1 7 x  1  3x  1 2  2  2  29a) 3x y 3 x y 3x y xy. 11x x  18 11x x  18 12x  18     6 2x  3 29c) 2x  3 3  2x 2x  3 2x  3 3 x  6 3x  x  6 2( x  3) 1 3 x 6     2 2 ( x  3 ) 2 x ( x  3 ) 2 x ( x  3 ) 2 x ( x  3 ) x 2x  6 2x  6x 30a) =. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Học thuộc quy tắc sgk - Xem lại bài và làm bài tập 29 b,d. 30b . - Chuẩn bị bài tập cho tiết luyện tập sau ? - Các bài tập 33, 34, 35 làm tương tự các ví dụ trong bài học, riêng bài 34 chú ý quy tắc đổi dấu. - Bài 36: Làm tương tự 26 trang 47. IV / RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 56 CHƯƠNG II : ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC § 1. ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU I/ Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm đa giác lồi , đa giác đều. Biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết cách vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng( nếu có ) của đa giác đều. II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, … III/ Các bước lên lớp : 1/ Ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hs nhắc lại thế nào l một tứ giác và tứ giác như thế nào goi là tứ giác lồi ? 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG B HĐ 1 1/Khái niệm đa giác A Gv cho hs quan sát hình 112 ->117 giới thiệu các đa giác. C E HS nhận xét các hình đa giác là hình ntn? HS nêu nhận xét các hình đa giác (hình có nhiều D đoạn thẳng khép kín, trong đó bất kỳ 2 đoạn Hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE,EA thẳng nào đã có 1 điểm chung thì cũng không trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có 1 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. chung cũng không nằm trên một đường thẳng GV hình thành khái niệm đa giác. -Các điểm A, B, C… là các đỉnh của đa giác. HS nêu khái niệm hình đa giác hình 117 -Các đoạn AB, BC,CD…là các cạnh của tam Cho HS làm ?1 giác. -GV yêu cầu HS đưa ra khái niệm đa giác lồi và ?1 SGK chỉ ra các đa giác lồi ở hình (H112 -> 117) Định nghĩa : SGK trang 114. GV gọi hs cho biết thế nào là đa giác đều? HS đọc ĐN sgk ?2 Các hình 112, 113, 114 không phải là đa Gv cho hs làm ?2 giác lồi vì các đa giác đó không nằm trên một GV vẽ hình119,HS tự làm ?3 và trả lời. nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kì -GV giới thiệu cách gọi tên các hình đa giác với n cạnh nào. cạnh (n = 3, 4, 5 . . . ) ?3 Quan sát đa giác ABCDEG rồi điền vào chỗ ?3 trống : Các đỉnh là các điểm : A, B, ............... Các cạnh là các đoạn thẳng : AB, BC, .... Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau : AC, CG, ........ 2 / Đa giác đều Các góc là Â, B̂ , ........ Điểm M,P là các điểm trong của đa giác Điểm R,Q là các điểm ngoài của đa giác Tứ Lục Ngũ Gọi n là số cạnh của đa giác, n = 3,4,5,6, 7 gọi giác Tam giác giác là :..... giác HĐ 2 Định nghĩa: SGK /115 HS xem H.120, giới thiệu các đa giác đều. ?4 HS nhắc lại  đều, H/vuông đưa ra ĐN * Tam giác đều, Ngũ giác đều, Lục giác đều, Cho HS làm bài tập 2 tr.115. tứ giác đều Cho HS làm ?4 vẽ hình vào SBT nêu trục đối * Tam giác đều có ba trục đối xứng, hình xứng của  đều, H.vuông. vuông có bốn trục đối xứng và tâm đối xứng là GV nêu tâm và trục đối xứng 4 đa giác H120. giao điểm của hai đường chéo. * Ngũ giác đều có năm trục đối xứng. * Lục giác đều có sáu trục đối xứng và có một tâm đối xứng. 4 / Cũng cố: Nhắc lại khái niệm đa giác đều. Cách gọi tên các đa giác đều 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Học bài theo vở ghi và SGK. - xem trước bài: Diện tích hình chữ nhật. + Xem khái niệm diện tích đa giác được khái niệm như thế nào? + Xem lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, hình vuông đã học ở các lớp dưới. + Làm trước ?1 để biết cách tìm diện tích của đa giác. IV / RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> …………………………………………………………………………………………… TỰ CHỌN Tuần 14 Tiết 14 CỘNG PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I / Mục tiêu : - Hs nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng phân thức đại số. - Biết cách trình bày qua trình thực hiện một phép tính cộng. - Áp dụng các tính chất để giải một bài toán đơn giản hơn. II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, … III/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Hs nhắc lại các quy tắc cộng phân thức đại số? Quy đồng mẫu hai hay nhiều phân thức đại số? 3/ Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1 Vận dụng công phân thức cùng mẫu: Bài tập 1: Thực hiện phép cộng: 3 x +1 2 x+2 3 x +1+2 x +2 5 x+3 Gv ghi đề bài tập lên bảng cho hs ghi vào vở + 2 = 2 a / = 2 và yêu cầu hs làm bài cá nhân 7x y 7 x y 7 x2 y 7x y 2 Hs ghi đề và làm bài theo yêu cầu của gv và x+ 2¿ 2 2 x 4 x +4 x +4 x+ 4 đề bài ¿ b/ + ¿ ¿ 3 x +6 3 x +6 3 x +6 Gv gọi hs lên bảng trình bày bài giải ¿¿ Hs còn lại quan sát bài làm của bạn x+ y x − y x+ y+x− y 2x + c/ = = Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn bổ sung a a a a sai sót ( nêu có) 2 2 x −x 4−3 x x − x+ 4 − 3 x Hs nhận xét …. d/ = + x −2 x −2 x −2 Gv chót lại 2 x − 2¿ ¿ Gv ghi đề bài tập lên bảng cho hs ghi vào vở ¿ = = x−2 2 và yêu cầu hs làm bài cá nhân x −4 x+ 4 =¿ Hs ghi đề và làm bài theo yêu cầu của gv và x −2 đề bài Bài tập 2 : Thực hiện phép cộng (áp dụng quy tắc đổi Gv để giải được loại toán này ta cần chú ý đế dấu): điều gì? 2 2 2 x − x x+1 2 − x Hs trả lời quy tắc đổi dấu a/ = + + x − 1 1 − x x −1 Gv cách đổi dấu như thế nào? 2 x 2 − x − x − 1 2− x2 A −A A = + + =− =− x−1 x −1 x−1 B B −B 2 x 2 − x − x −1+2 − x 2 x 2 − 2 x +1 Gv gọi 2 hs lên bảng trình bày bài giải = x −1 x −1 Gv gọi hs nhận xét bổ sung bài làm của bạn 2 Hs nhận xét …. x −1 ¿ ¿ Gv chót lại sữa sai sót cho hs = ¿ Hs ghi kết quả vào vở ¿ 2 2 4 − x 2 x − 2 x 5 −4 x b/ = + + x −3 3− x x −3 HĐ2 Vận dụng công phân thức không cùng 4 − x 2 −2 x+2 x 2+ 5− 4 x mẫu: x −3 Gv ghi đề bài tập lên bảng cho hs ghi vào vở và yêu cầu hs làm bài cá nhân Hs ghi đề và làm bài theo yêu cầu của gv và đề bài.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gv để giải được loại toán này ta cần chú ý đế x −3 ¿2 ¿ điều gì ? ¿ = Hs trả lời quy đồng mẫu ……. 2 x −6 x+ 9 Gv yêu cầu hs nhắc lại cách quy đồng mẫu =¿ x−3 như thế nào? Bài tập 3 Thực hiện phép cộng: Hs trả lời ……. 6 3 6 3 Gv chót lài một lần cho hs nắm vững về quy a/ + = + 2 x +4 x 2 x +8 x (x+ 4) 2( x + 4) tắc hay cách quy đồng mẫu. 6. 2 3. x 12+3 x Gv cho hs thảo luận nhóm ¿ + = Gv gọi hs đại diện lên bảng trình bày bài 2 x (x+ 4) 2 x (x+ 4) 2 x ( x + 4) giải 3 (4 + x) 3 ¿ = Gv gọi hs nhận xét bổ sung bài làm của bạn 2 x (x+ 4) 2 x Hs nhận xét …. Gv chót lại sữa sai sót cho hs Hs ghi kết quả vào vở 2x x+1 2−x + + 2 b/ 2 x +4 x+ 4 x+2 x +4 x+ 4. 2. x+ 2¿ ¿ x+ 2¿ 2 ¿ ¿ ¿ 2x ¿ ¿. x+ 2¿ 2 ¿ ¿ x +2 ¿ ¿ y 4x + 2 c/ 2 2 x − xy y −2 xy y 4x ¿ + x (2 x − y) y ( y − 2 x ) −( y +2 x )(2 x − y ) −(2 x+ y) .. .= = xy (2 x − y ) xy(2 x − y) 1 3 x −14 + 2 d/ x +2 + 2 x − 4 (x + 4 x+ 4)(x −2) 2 x +2 ¿ ( x − 2) ¿ x +2 ¿2 ( x − 2) ¿ 2 x+ 2¿ ¿ ¿ ¿ x 2+ 4 x −12 .. .= ¿ 1 1 + e/ x +2 ( x+ 2)( 4 x +7) 4 4 (x+ 2) 4 x +7+1 ¿ ¿ = (4 x+7) (x+ 2)(4 x +7) ( x+ 2)( 4 x+ 7) 4/ Cũng cố: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Bài tập Thực hiện phép cộng: 4 3 5 x +2 1 3 xy x−y + + + 3 3+ 2 a/ b/ ; 2 ; x +2 x −2 4 − x x − y y − x x + xy + y 2 3 4 5 + + 2 c/ 2 2 2 2 x +2 xy + y 2 xy − x − y x − y 2 - Về nhà xem lại bài tập đã sữa và bài học (quy tắc) cộng phân thức cùng mẫu và khác mẫu.Nhất là khác mẫu cần phải quy đồng, cách quy đồng như thế nào? - Làm bài tập còn lại SGK và SBT/19.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> IV / RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. DUYỆT CỦA TCM Ngày……tháng……năm …….

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×