Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.75 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Tiết: 35 </i>
<b>1.Mục tiêu:</b>
<i>a.Kiến thức: </i>
- Biết được nguyên tắc cơ bản.vật liệu, dụng cụ vật liệu và qui trình cắm hoa.
-Biết được cách cắm hoa một số dạng cơ bản.
-HS vận dụng các nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ hoa dạng thẳng bình cao.
<i>b.Kĩ năng: -Thực hiện được một số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí.</i>
- Rèn kó năng sáng tạo, tính nhạy beùn.
-Sử dụng các mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí, đạt yêu cầu thẩm mĩ.
<i>c.Thái độ - Hứng thú làm các cơng việc trang trí nhà ở.</i>
- Tính khéo léo, óc thẩm mĩ làm đẹp cho nhà, phịng mình.
- Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm và dạng cắm phù hợp để làm đẹp nhà
ở, góc học tập của mình. Khơng bẻ cành làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây
<b>2. Chuẩn bị:</b>
<i>a.GV: Tranh mẫu cắm hoa, dụng cụ và vật liệu cắm hoa, các loại hoa, lá, cành.</i>
<i>b.HS: Dụng cụ cắm hoa: bình cắm, dao kéo, mút xốp, các loại hoa, lá, cành.</i>
<b>3.Phương pháp dạy học:</b>
Quan sát – thực hành theo nhóm.
<i>4.1 Ổn định tổ chức:</i>
<i>4.2 Kiểm tra bài cũ: a/ .Trình bày những nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa?</i>
b/ Khi cắm hoa cần tuân theo những qui trình nào?
Trả lời : a/ Những nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa:
- Chọn hoa và bình cắm phù hợp với hình dáng và màu sắc.
- Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm.
- Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí.
b/ khi cắm hoa cần tuân theo những qui trình:
-Lựa chọn hoa, lá, bình cắm phù hợp với dạng cắm.
-Cắt cành và cắm các cành chính trước.
-Cắt cành phụ cắm, xen vào cành chính (độ dài cành phụ ngắn hơn cành chính dứng
cạnh) điểm thêm lá.
-Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.
<i>4.3 Giảng bài mới:</i>
Giới thiệu bài: Nguồn gốc các dạng cắm hoa bắt đầu từ quan sát chúng trong thiên
nhiên. Dáng vẻ tự nhiên và đặc thù của mỗi lồi rất khác nhau, có lồi mọc thẳng đứng
hoặc nghiêng, có lồi mọc rủ xuống ven suối, hồ nước, nhưng cũng có lồi trải rộng bị
ngang trên mặt đất. Từ nhận xét này người ta có những dạng cắm cơ bản sau: dạng thẳng,
dạng nghiêng, dạng tròn; hình chũ S; hình chữ L; dạng nằm ngang…
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức thực hành:</b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS biết nhiệm vụ cụ thể của từng cá</b></i>
<i><b>nhân:</b></i>
-Mỗi tổ 1 nhóm thực hành, GV chia các nhóm vào
từng vị trí thực hành.
-Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân
trong nhóm (lưu ý các em có óc thẫm mĩ cao và khéo
léo cho phụ trách phần kĩ thuật tạo hình).
<i><b>Hoạt động 2: Thực hiện qui trình thực hành:</b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS nắm được qui trình thực hành cắm</b></i>
<i><b>hoa:</b></i>
<i><b>Bước 1:</b></i>
<i><b>1.Dạng cơ bản:</b></i>
<i>a.Sơ đồ cắm hoa:</i>
-GV treo sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng H 2.24
lên bảng và giới thiệu.
.Qui ước về góc độ cắm:
Cắm cành thẳng đứng là cành 0o
Cành cắm ngang về miệng bình 2 phía là 90o
Cành cành chính 1 thường nghiêng khoảng 10 –
15o<sub> hoặc thẳng đứng.</sub>
Cành chính 2 thường nghiêng khoảng 450
Cành chính 3 thường nghiêng khoảng 75o <sub>về phía</sub>
đối diện với cành.
.Có thể dùng hoa hoặc lá làm cành chính.
<i>b.Qui trình cắm hoa:</i>
-GV đưa phần chuẩn bị vật liệu và dụng cụ của
mình lên bàn.
-GV giới thiệu: Ở dạng cắm này, người ta hay sử
dụng những loại hoa có dáng vươn thẳng để cắm.
Hoặc khi người ta muốn thể hiện sức sống, ý chí
vươn lên mạnh mẽ, người ta hay dùng dạng cắm
thẳng đứng này.
-Cách cắm:
+Cành = 1,5 (D + h) nghiêng 15o<sub> về trái.</sub>
+Cành = 2/3 nghiêng 45o<sub> hơi ngả sau.</sub>
+Cành = 2/3 nghiêng 75o<sub> về phía phải hơi</sub>
chếch về phía trước.
+Cắm T (cành lá phụ) xen vào cành chính và che
kín miệng bình.
<i><b>2.Dạng vận dụng:</b></i>
Trên cơ sở dạng cắm cơ bản, GV hướng dẫn HS từ
sự thay đổi về góc độ cắm.
<i><b>I.Cắm hoa dạng thẳng đứng:</b></i>
<i>1.Dạng cơ bản:</i>
<i>a.Sơ đồ cắm hoa:</i>
Cành nghiêng 15o <sub>.</sub>
Cành nghiêng 45o <sub>.</sub>
Cành nghiêng 75o <sub>.</sub>
<i>b.Qui trình cắm hoa:</i>
+Cành = 1,5 (D + h) nghiêng 15o
về trái.
+Cành = 2/3 nghiêng 45o<sub> hơi</sub>
ngả sau.
+Cành = 2/3 nghiêng 75o<sub> về</sub>
phía phải hơi chếch về phía trước.
+Cắm T (cành lá phụ) xen vào
cành chính và che kín miệng bình.
<i>2.Dạng vận dụng:</i>
.Em có suy nghĩ gì về sự thay đổi đó?
+HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+Đại diện nhóm trả lời.
-GV chốt lại ý đúng.
.Bố cục gọn.
.Dáng vẻ thay đổi, lọ hoa thêm sinh động.
.Tạo thêm một mẫu cắm mới.
.Thay đổi góc độ của các cành chính.
+Cành nghiêng 0o
+Cành chính nghiêng 10o
+Cành nghiêng 5o
.Thay đổi vật liêu cắm
.Bỏ bớt một hoặc hai cành chính, cắm thêm cành
phụ (Sơ đồ 2.27).
<i><b>Bước 2: </b></i>GV thao tác mẫu, HS ngồi quan sát.
Lưu ý cách xác định cành chính.:
Sau khi tính cành = 15 (D + h), GV lấy cành đặt
song song với cành = 2/3 cành 1 cắt bằng gốc,
tướng tự với cành , HS sẽ nhận thấy sự chênh lệch
giữa 3 cành trên cùng một đường thẳng, sau đó GV
Cho HS xem tranh ảnh minh họa về dạng cắm
này.
<i><b>Bước 3: </b></i>HS thao tác cắm hoa theo mẫu.
Trong q trình HS thực hành, GV đi từng nhóm
uốn nắn
-Sửa hoa trước khi cắm vào bình, tỉa bớt những
cánh hoa ngoài bị sâu hoặc dập nát, tỉa bới những lá
thừa khơng cần thiết.
-Những bơng hoa có búp vươn thẳng thường là
những bông cáo nhất, những bông càng nở càng hạ
thấp độ cao. Nếu HS chuẩn bị toàn hoa nụ hoặc nở
hé, GV hướng dẫn dùng phương pháp cơ học, tức lấy
tay tác động vào cánh hoa để hoa nở xòe theo ý
muốn.
-Tránh bố cục rườm rà nhất là khi các em cắm
thêm cành lá phụ rất dễ làm vỡ bố cục chính của
bình hoa.
-Về màu sắc: hài hồ.
*Sau khi đã hồn tất sản phẩm của mình, GV dùng
bài cắm mẫu của mình để thay đổi góc độ cắm, bỏ
bớt 1 hoặc 2 cành chính và u cầu HS đóng góp ý
+Cành nghiêng 0o
+Cành chính nghiêng 10o
+Cành nghieâng 5o
.Thay đổi vật liêu cắm
b.Bỏ bớt một hoặc hai cành chính.
- Bỏ bớt cành chính thêm cành phụ
vào
<i>4.4 Củng cố và luyện tập:</i>
Đánh giá tiết thực hành.
GV cho HS để những lọ hoa đã cắm của các em lên một bàn dài giữa lớp.
HS đứng xung quanh, GV cho HS tự nhận xét đánh giá bình hoa của bạn khác.
GV bổ sung ý kiến và cho điểm.
HS thu dọn chỗ thực hành sạch sẽ.
<i>4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</i>
Đọc cắm hoa dạng nghiêng SGK; chuẩn bị dụng cụ và vật liệu tiết sau thực hành cắm
hoa dạng nghiêng.
Hoa, lá có dáng mềm mại như hoa cẩm chướng, hoa đồng tiền, hoa lan, hồng, lá măng,
lá thủy tiên, lá địa lan, lá cau cảnh…
<b> *GDMT</b> : Chuẩn bị mẫu vật, tìm kiếm những đồ vật đã qua sử dụng như vỏ chai, lọ,
lon bia,…… hoặc ống tre, vỏ chai, ốc, …… để tạo thành bình cắm hoa.
Chỉ sử dụng hoa, cành lá ở nơi được phép lấy hoặc mua. Không hái hoa, bẻ cành làm
ảnh hưởng sự phát triển của cây hoặc cảnh quang mơi trường.
<i><b>5.Rút kinh nghiệm:</b></i>