Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phu dao tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.98 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BAØI TẬP hai đường thẳng chéo nhau Và hai đường thẳng song song Tiết PPCT: 27 – 28 Ngày soạn: 22/11/2013 Ngày dạy:…………/……/2013. Tại lớp: 11A8. ----- @&? ----I. Mục tiêu 1. Về kiến thức Học sinh nắm được: - Vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt. - Các tính chất của hai đường thẳng song song. - Định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả của nó. - Trọng tâm của tứ diện. 2. Về kỹ năng - Biết chứng minh hai đường thẳng song song. - Biết tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. 3. Về thái độ - Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới. - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: thước thẳng, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: đồ dùng học tập. III. Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thuyết trình. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Bài 1. Cho hình bình hành ABCD và S là một điểm không thuộc mặt phẳng của hình bình hành. Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC). Bài 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, BC và Q là một điểm trên cạnh AD và P là giao điểm của CD với mặt phẳng (MNQ). Chứng minh rằng PQ // MN, PQ // AC. Bài 3. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC và AC, M là điểm tùy ý trên cạnh AD. a. Tìm giao tuyến d của (MIJ) và (ABD). b. Gọi N là giao điểm của BD với d. K là giao điểm của IN và JM. Tìm tập hợp K khi M di động trên AD ( M không là trung điểm của AD). c. Tìm giao tuyếncủa hai mặt phẳng (ABK) và (MIJ). Bài 4. Cho hình chop SABCD có đáy ABCD là hình thang. Biết AD = a, BC = b. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAD và SBC. Mặt phẳng (ADJ) cắt SB, SC lần lượt tại M, N. Mặt phẳng (BCI) cắt SA, SD lần lượt tại P. Q..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Chứng minh MN // PQ. b. Giả sử AM cắt BP tại E, CQ cắt DN tại F. Chứng minh rằng EF song song với MN và PQ. Tính EF theo a và b. 4. Củng cố 5. Dặn dò Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ DUYỆT GVHD. NGƯỜI SOẠN. NGUYỄN VĂN THỊNH. CAO THÀNH THÁI.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×