Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

giáo án sinh 10 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.51 KB, 44 trang )

Phần I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về
thế giới sống.
- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chúc nên thế giới sống.
- Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học.
3. Thái độ:
- Nhìn nhận một cách nhìn nhận sự việc một cách tổng thể, không tách rời.
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ hình 1, SGK sinh học 10
Tranh ảnh có liên quan.
III. Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
Thế giới sống rất đa dạng và phức tạp. Các nhà khoa học đã tốn rất nhiều thời gian để
nghiên cứu phân chia cấp độ và tìm ra các đặc điểm chung, riêng của từng cấp độ. Hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung đó Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
T Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
L
HĐ 1: Tìm hiểu các cấp độ
I. Các cấp tổ chức của
của tổ chức sống
thế giới sống:
PP: Vấn đáp +nc sgk
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ


sgk , trả lời câu hỏi
- Thế giới sống (sinh giới) -phân tử, bào quan, Tb, - Các cấp độ tổ chức
được tổ chức theo những cấp mô, cơ quan, hệ cơ quan, sống: phân tử, bào
tổ chức cơ bản nào?
cơ thể, quẩn thể, quần xã, quan, Tb, mô, cơ quan,
hệ sinh thái, sinh quyển
hệ cơ quan, cơ thể,
quẩn thể, quần xã, hệ
sinh thái, sinh quyển
Chương trình lớp 10 chúng ta
sẽ tìm hiểu về bào quan, tế
bào. Sang 11 chúng ts sẽ tìm
hiểu về phần cơ quan, cơ thể.
Phần còn lại là nội dung lớp
12.
- Con người, chó, mèo,
- Nêu một cơ thể sống mà các cây xanh….
em biết?
- Những sinh vật các em vừa -HS trả lời
nêu có đặc điểm gì chung mà
cho rằng đó là cơ thể sống?
-Dấu hiệu của sự sống:
Gợi ý:
- Trao đổi chất và năng
+ Trao đổi chất và NL
+ Cây xanh, ĐV lấy Oxi để lượng


tham gia hô hấp tạo ra năng
lượng và thải ra khí Cacbonic.

Dấu hiệu sự sống ở đây là?
-Sinh trưởng, phát triển
+ Khi mới sinh ra các em rất
nhỏ nhưng theo thời gian các
em cao lên 1m5, 1m6…rồi dậy
thì, trưởng thành. Cũng như
cây cối sẽ cao theo thời gian
sau đó ra hoa, kết quả. Vậy dấu
hiệu sự sống ở đây là?
-Cảm ứng, vận động
+ Cây để trong mát sẽ vươn
ra phía có ánh nắng. Các em
hằng ngày đi lại, chạy nhảy..
-Sinh sản
+ Dấu hiệu cuối cùng là giúp
duy trì nịi giống, đảm bảo sự
tồn tại của loài?
Yêu cầu học sinh lấy thêm ví
dụ ở từng dấu hiệu của sự
sống.
Các cấp tổ chức sống được tổ
chức theo những nguyên tắc rõ
ràng. Đó là nguyên tắc nào thì
sang II.
HĐ 2: Tìm hiểu các đặc điểm
chung của các cấp tổ chức
sống
PP: Giảng giải+ Vấn đáp

+Sinh

triển

trưởng,

phát

+Cảm ứng, vận động
+Sinh sản

II. Đặc điểm chung
của các cấp tổ chức
sống:
1. Tổ chức theo
nguyên tắc thứ bậc:

HS nhìn lại nội dung ở phần I,
Những tổ chức sống sau dấu
mũi tên sẽ là tổ chức sống cấp
dưới, ngược lại là tổ chức sống
cấp trên. VD: tế bào là tổ chức
sống cấp trên của bào quan
nhưng lại là tổ chức sống cấp
dưới của mô.
Yêu cầu HS lấy thêm VD về tổ -Cơ quan là tổ chức sống
chức sống cấp trên, tổ chức cấp trên của mô, là tổ
sống cấp dưới
chức sống cấp dưới của
hệ cơ quan.
-Nhiều tế bào thì mới tạo thành -TB là nền tảng xây dựng
một mô…Vậy mối liên hệ giữa nên mô

tế bào và mô ở đây là gì?
-Nói cách khác, tổ chức sống
cấp dưới làm nền tảng xây
-Tổ chức sống cấp dưới
dựng nên tổ chức sống cấp HS lắng nghe.
làm nền tảng xây dựng
trên. Đó chính là nội dung của
nên tổ chức sống cấp


nguyên tắc thứ bậc.
Cho học sinh lấy thêm VD.
-Một mô sẽ gồm nhiều TB, vậy -TB
những đặc điểm ở một mơ sẽ
chắc chắn mang đặc điểm của
tơt chức sống nào?
Nói một cách khác là: tổ chức
sống cấp trên có những đặc
tính của cấp dưới
-Mơ ngồi đặc điểm của TB nó
cịn có những đặc điểm mà TB
khơng có gọi là đặc tính nổi
trội.

trên.

- Tổ chức cấp trên có
những đặc tính của cấp
dưới và cịn có những
đặc tính riêng gọi là

đặc tính nổi trội.
2. Hệ thống mở và tự
điều chỉnh:

-Cây cối, Đ V khơng thể sống - Vì con người ln phải
tách rời nhau và tách rời với lấy thức ăn từ mơi trường
mơi trường sống. Vì sao?
bên ngồi và thải chất thải
ra ngồi.
-Có nghĩa là con người hay -Là hệ thống thường
một cơ thể sống nói chung xuyên trao đổi chất với
khơng phải là một hệ thống mơi trường bên ngồi
khép kín mà là một hệ thống
mở. Vậy thế nào là hệ thống
mở?

-Hệ thống mở: thường
xuyên trao đổi chất với
môi trường bên ngồi.
Ví dụ: con người ln
lấy chất dinh dưỡng từ
mơi trường bên ngồi
và thải chất thải ra lại
mơi trường.

-Mơi trường sống, khí hậu có -Khơng. Mùa đơng lạnh,
ln ổn định khơng?
mùa hè nóng. Q lạnh
hay q nóng đều ảnh
hưởng khơng tốt

-Vậy để sống qua mùa đông -Mùa đông mặc thêm áo,
quá lạnh, mùa hè quá nóng, mùa hè dùng quạt…
con người đã làm gì?
Con người đang làm những HS lắng nghe
việc em vừa nêu để có thể
thích nghi trong điều kiện khí
hậu thay đổi. Đó là một hệ
thống mở.
-Thế bào là hệ thống tự điều -Là sự tự thay đổi để - Hệ tự điều chỉnh giúp
chỉnh?
thích nghi với mơi trường cơ thể thích nghi với cơ
bên ngồi.
thể sống.
Ví dụ: Khi nhiệt độ
mơi trường xuống thấp
thì cơ thể sẽ run, để
sinh ra nhiệt, đảm bảo
nhiệt độ ổn định cho cơ


GV giảng giải: - Điều kiện
ngoại cảnh luôn thay đổi, biến
dị khơng ngừng phát sinh, q
trình chọn lọc ln tác động
lên sinh vật, nên thế giới sống
phát triển vô cùng đa dạng và
phong phú.

HS lắng nghe


thể.
3. Thế giới sống liên
tục tiến hóa:
- Điều kiện ngoại cảnh
ln thay đổi, biến dị
khơng ngừng phát sinh,
q trình chọn lọc ln
tác động lên sinh vật,
nên thế giới sống phát
triển vô cùng đa dạng
và phong phú.

4. Củng cố:
Câu 1: Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì? Cho ví dụ.
Câu 2: Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài đã học.
- Đọc trước bài 2 trang 10, SGK sinh học 10
IV.Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm giới.
- Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới.
- Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
3. Thái độ:
- Nhìn nhận được sự đa dạng và phức tạp của thế giới sống.
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ hình 2, trang 10 SGK sinh học 10 phóng to.
PHT : Tìm hiểu đặc điểm chính của các giới
Đặc điểm
Giới
Đặc điểm cấu tạo
Nhóm sinh vật
dinh dưỡng

TB nhân sơ
Tự dưỡng
Giới khởi sinh
Vi khuẩn
Đơn bào
Hoặc dị dưỡng
TB nhân thực
Giới nguyên
Tự dưỡng
Tảo, nấm nhầy, Đv nguyên
Đa bào hoặc đơn
sinh
Hoặc dị dưỡng
sinh
bào
TB nhân thực
Nấm men (đơn bào), nấm
Giới nấm
Đa bào hoặc đơn
Dị dưỡng
sợi…
bào
TB nhân thực
Giới TV
Tự dưỡng
Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín
Đa bào
Thân lỗ, da gai, ruột khoang,
TB nhân thực
Giới ĐV

Dị dưỡng
giun dẹp, giun đốt, giun trịn,
Đa bào
thân mềm, chân khớp…..
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì? Cho ví dụ.
Câu 2: Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.
3. Bài mới:
Tất cả các sinh vật trên Trái đất đều được phân thành các giới. Đó là những giới gì thì
chúng ta cùng tìm hiểu bài tiếp theo: Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu về giới và
I. Giới và hệ thống
hệ thống phân loại 5 giới
phân loại 5 giới:
PP: Vấn đáp+ ng sgk
1. Khái niệm giới:
- Giới- Ngành- LớpBộ- Họ- Chi- Lồi
- Giới là gì?
-Giới là đơn vị phân loại
Giới là đơn vị phân
lớn nhất, gồm các ngành loại lớn nhất, gồm các
sinh vật có đặc điểm ngành sinh vật có đặc
chung.
điểm chung.
2. Hệ thống phân loại



-Yêu cầu HS nc sgk trả lời
sinh giới được chia thành
mấy giới? Hệ thống phân loại
này do ai đề nghị?

-Oaitâykơ và Magulis
chia thế giới sinh vật
thành 5 giới: Khởi sinh,
Nguyên sinh, Nấm, Thực
vật và Động vật

5 giới:
Oaitâykơ và Magulis
chia thế giới sinh vật
thành 5 giới: Khởi sinh,
Nguyên sinh, Nấm,
Thực vật và Động vật.

-Dựa vào đâu mà người ta -3 tiêu chí:
phân loại như vậy?
+Loại TB cấu tạo nên cơ
thể: TB nhân sơ, TB nhân
thực
+Tổ chức cơ thể: đơn bào,
đa bào
+Kiểu dinh dưỡng:tự
dưỡng, dị dưỡng
Thế giới sinh vật được chia

thành 5 giới. Vậy mỗi giới có
đặc điểm gì thì chúng ta qua
II
HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm
chính của mỗi giới
PP: Thảo luận + nc sgk

II. Đặc điểm chính
của mỗi giới:

Hồn thành PHT
Trước tiên phải tìm hiểu một
số khái niệm.
+Thế nào là sinh vật đơn -Là sinh vật mà chỉ có
bào?
một tế bào.
-Là sinh vật được cấu tạo
+Thế nào là sinh vật đa bào? gồm hai tế bào trở lên.

PHT

Tự dưỡng là hình thức dinh
dưỡng mà cơ thể tự có khả
năng tổng hợp chất hữu cơ
cần thiết. VD?
Dị dưỡng là hình thức dinh
dưỡng mà cơ thể sinh vật
khơng có khả năng tự tổng
hợp các chất dinh dưỡng cần
thiết mà phải lấy từ mơi

trường bên ngồi. VD?
Giáo viên chia nhóm. HS
thảo luận.
Gọi học sinh lên trình bày,
nhận xét, cho ghi vào vở

-Cây xanh

-Con người

HS tách nhóm theo yêu
cầu của GV, nhận câu hỏi
của nhóm và tiến hành
thảo luận, ghi nhận kết
quả, sau đó cử đại diện
lên trình bày.


4. Củng cố:
Câu 1: Điểm khác nhau giữa giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm?
Câu 2: Điểm khác nhau giữa giới Thực vật và giới Động vật ?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài đã học.
- Làm bài tập cuối bài trang 12.
- Đọc trước bài 3 trang 15, SGK sinh học 10.
-Có thể hệ thống lại kiến thức trong bài bằng bảng sau
Giới
ĐĐ
Nhâ Nhân Đơn
Đa

Tự
SV
n sơ thực
bào
bào dưỡng
Khởi sinh Vi khuẩn
+
+
+
Nguyên
Tảo
+
+
+
+
sinh
Nấm nhầy
+
+
ĐVNS
+
+
+
Nấm
Nấm men
+
+
Nấm sợi
+
+

Thực vật
Rêu, quyết, hạt
+
+
+
trần, hạt kín
Động vật
ĐV có dây sống
+
+

Dị
dưỡng
+
+
+
+
+
+

IV.Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................


...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


Phần II : SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I : THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, NƯỚC VÀ CACBOHIDRAT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
- Nêu được vai trò của nguyên tố vi lượng đối với tế bào.
- Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng.
- Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hóa của
nước.
- Trình bày được vai trị của nước đối với tế bào.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị :
Hình 3.1 và hình 3.2 SGK Sinh học 10.
III. Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Trình bày điểm khác nhau giữa giới Khởi sinh và giới Nguyên sinh?
Câu 2 : Trình bày điểm khác nhau giữa giới Động vật và giới Thực vật?
3. Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu các nguyên
I.Các nguyên tố hóa
tố hóa học, nước và vai trị
học:
của nước
PP: Vấn đáp tái hiện
-Có bao nhiêu ngun tố tham HS nghe câu hỏi, nghiên -Dựa vào tỉ lệ tồn tại
gia cấu tạo cơ thể sống ? cứu SGK trả lời.
trong cơ thể, nguyên tố
Những nguyên tố nào là
hóa học được chia
nguyên tố chủ yếu?
thành:
+ Nguyên tố đa lượng :
chiếm tỉ lệ >= 0,01%
như C, H, O, N, P, S,
…Vai trò: là thành
phần cấu tạo nên các
đại phân tử để cấu tạo
-Vì sao nguyên tố vi lượng -Vì nó cấu tạo nên enzim, nên TB
chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng không hoocmon là những chất + Nguyên tố vi lượng :

thể thiếu?
cần thiết cho cơ thể sống chiếm tỉ lệ < 0,01%
như Fe, Zn, Cu, I,…Vai
trò: cấu tạo nên enzim,
hoocmon..
II. Nước và vai trị
của nước trong tế
-Phân tích cấu trúc liên quan - Do đôi điện tử chung bị bào:
đến đặc tính hóa lí của nước? kéo về phía Ôxi nên phân 1. Cấu trúc và đặc
GV nhận xét, đánh giá kết quả tử nước có tính phân cực, tính hóa lí của nước:


của từng nhóm. Dặn HS vẽ các phân tử nước này hút
hình 3.1 vào tập.
phân tử kia và hút các
phân tử khác nên nước có
vai trị đặc biệt quan trọng
đối với cơ thể sống.

- Cấu tạo : gồm 1
nguyên tử Ôxi và 2
nguyên tử Hiđrô, liên
kết với nhau bằng liên
kết cộng hóa trị.
- Do đơi điện tử chung
bị kéo về phía Ơxi nên
-Nêu những tính chất vật lý -Có tính dẫn điện, dẫn phân tử nước có tính
của nước và cho ví dụ.
nhiệt, có lượng bay hơi phân cực.
lớn, có sức căng bề mặt

-Có tính dẫn điện, dẫn
nhiệt, có lượng bay hơi
- Phân tích vai trị của nước - Nước là thành phần cấu lớn, có sức căng bề mặt
trong tế bào và cơ thể ?
tạo tế bào.
3. Vai trò của nước
- Nước là dung mơi hịa đối với tế bào :
tan các chất.
- Nước là thành phần
- Nước là môi trường của cấu tạo tế bào.
các phản ứng sinh hóa.
- Nước là dung mơi
-Là ngun liệu
hịa tan các chất.
- Nước là mơi trường
HĐ 2: Tìm hiểu về
của các phản ứng sinh
Cacbơhiđrat
hóa.
PP: Vấn đáp + nc sgk
-Là ngun liệu
-Cacbơhiđrat là gì ?

- Là hợp chất hữu cơ III.Cacbơhiđrat:
được cấu tạo từ C, H, O
(Đường)

-Có mấy loại cacbơhiđrat? Kể -Gồm đường đơn, đường 1.Khái niệm:
tên đại diện cho từng loại?
đôi và đường đa.

Là hợp chất hữu cơ
được cấu tạo từ C, H,
Saccarôzơ gồm 1 Glucôzơ +
O
1 Fructôzơ
2. Phân loại:
Lactôzơ gồm 1 Glucơzơ + 1
Cacbơhiđrat có 3 loại:
galactozo
+ Đường đơn:Từ 3-7 C
Mantozo gồm 2 glucozo
VD: Glucôzơ,
Fructôzơ; Ribôzơ,…
+ Đường đôi:gồm 2
phân tử đường đơn liên
kết lại với nhau. VD:
Saccarôzơ ( đường
-Hằng ngày ăn cơm để làm gì? -Để cung cấp tinh bột, rồi mía),
lactơzơ(đường
phân giải thành năng sữa)
lượng cho TB
+ Đường đa: gồm
-Tinh bột là một loại đường. -cung cấp năng lượng trực nhiều đường đơn liên
Nêu chức năng của đường ?
tiếp cho tế bào và cơ thể. kết. VD: Tinh bột,
Glicôgen, Xenlulôzơ,
-Đối với 1 củ khoai thì thành -Hàm lượng tinh bột.
kitin
phần gì đánh giá giá trị của
3. Vai trị :

nó?
-Từ q trình phần giải


-Củ khoai khi để nơi ẩm thấp
thì sẽ nảy mầm. Lúc đó củ đã
tách khỏi cây, vậy năng lượng
ở đâu để thực hiện q trình
đó?
-Nguồn tinh bột đó ở đâu?

tinh bột.

-cung cấp năng lượng
trực tiếp cho tế bào và
-Từ quá trình quang hợp cơ thể.
khi củ cịn ở trong cây.
- là nguồn dự trữ năng
lượng cho tế bào và cơ
Vậy từ đó rút ra vai trị thứ 2 thể
của cacbơhiđrat
Nguồn dự trữ là tinh bột ở TV, - tham gia cấu tạo nên tế
là glycogen ở ĐV.
bào và các bộ phận của cơ
-Tinh bột là một thành phần thể sinh vật.
trong
củ
khoai
vậy
cacbơhiđrat cịn có vai trị gì

nữa?

- là nguồn dự trữ năng
lượng cho tế bào và cơ
thể.(tinh bột ở TV,
glycogen ở ĐV)
- tham gia cấu tạo nên
tế bào và các bộ phận
của cơ thể sinh vật.

4. Củng cố :
Câu 1 : Thế nào là nguyên tố vi lượng ? Cho ví dụ về một vài nguyên tố vi lượng trong cơ
thể người?
Câu 2 : Mơ tả cấu trúc hóa học và nêu vai trò của nước trong tế bào?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc bài đã học.
Xem trước bài 4 trang 19, SGK Sinh học 10.
IV.Rút kinh nghiệm:


Bài 4 -5: LIPIT VÀ PROTEIN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi, đường đa có trong cơ thể sinh vật.
Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật.
Liệt kê được tên của các loại lipit có trong các cơ thể sinh vật.
Trình bày được chức năng của các loại lipit.
- Phân biệt được các mức độ cấu trúc của phân tử Prôtêin
- Nêu được chức năng của một số Prơtêin và đưa ra ví dụ minh họa.
2. Kĩ năng:

3. Thái độ:
II. Chuẩn bị :
Hình 4.1 và hình 4.2 SGK Sinh học 10 phóng to.
III. Tiến trình tiết dạy:
1.
Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
2.
Kiểm tra bài cũ:
3.
Bài mới :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu về lipit
I.Lipit :
PP: Vấn đáp+ nc sgk
1.Khái niệm
HS nc hình và nội dung sgk cho -Lipit là một phân tử hữu -Lipit là một phân tử
biết
cơ được cấu tạo theo hữu cơ được cấu tạo
-Lipit là gì?
ngun tắc đơn phân, theo ngun tắc đơn
khơng tan trong nước mà phân, không tan trong
tan trong dung môi hữu nước mà tan trong
cơ.
dung môi hữu cơ.
-Lipit được chia thành những -Mỡ,
photpholipit, 2.Phân loại:
loại nào?

steroid, sắc tố và
vitamin.
a. Mỡ :
-Phân tích cấu trúc của mỡ ?
-Mỡ gồm 1 phân tử -Cấu tạo : gồm 1 phân
Glixêrol và 3 phân tử tử Glixêrol và 3 phân
axit béo.
tử axit béo.
Ở nhiệt độ bình thường, mỡ
+ Mỡ động vật : A.
động vật sẽ tồn tại ở trạng thái
béo no.
rắn và mỡ thực vật sẽ tồn tại ở
+ Mỡ thực vật : A. béo
trạng thái lỏng tức là linh động
không no.
hơn so với mỡ động vật. Chính
vì vậy khi ăn q nhiều mỡ
động vật làm cho thành mạch
kém linh động lâu ngày dẫn đến
xơ cứng hay cịi gọi là bệnh xơ
vữa động mạch.
-Vì sao có những người bị béo -Do họ có quá nhiều mỡ.
phì?
-Vì sao họ có nhiều mỡ?
-Do họ ăn q nhiều.
Khi ăn quá nhiều, lượng chất
dinh dưỡng sẽ tích lũy lại thành



những lớp mỡ. Vậy chức năng -dự trữ năng lượng cho -Chức năng : dự trữ
của mỡ là gì?
tế bào và cơ thể
năng lượng cho tế bào
và cơ thể.
b. Phôtpholipit :
-Phân tích cấu trúc của -Photpholipit:gồm
1 - Cấu tạo : gồm 1 phân
photpholipit ?
phân tử Glixêrol, 2 phân tử Glixêrol, 2 phân tử
tử axit béo và 1 nhóm axit béo và 1 nhóm
phơtphat.
phơtphat.
Cho HS xem hình cấu tạo màng
sinh chất và yêu cầu học sinh
nhận biết đâu là photpholipit.
Từ đó rút ra chắc năng của -cấu tạo nên các loại
photpholipit
màng của tế bào.
-Chức năng : cấu tạo
nên các loại màng của
tế bào.
-Những lipit nào có bản chất là - ostrogen, testosteron…
steroit?
c. Stêrơit :
-Gọi chung là gì?
-Hoocmon
-Một số hoocmon có
-Chức năng của hoocmon là gì? -điều hịa các hoạt động bản chất là lipit:
sống.

ostrogen, testosterone.
-Chức năng: điều hịa
-Có những vitamin nào không -Vitamin như A, D, E, K. các hoạt động sống.
tan trong nước?
d. Sắc tố và Vitamin :
Những vitamin đó chính là một
-Một số sắc tố như
dạng của lipit.
Carơtenơit và Vitamin
như A, D, E, K cũng là
HĐ 2: Tìm hiểu cấu trúc của
một dạng lipit.
protein
PP: Vấn đáp trực quan
II. Cấu trúc của
Đặc điểm cấu tạo của phân tử - cấu trúc theo nguyên Prôtêin :
Prôtêin ? Cho biết tên gọi đơn tắc đa phân, đơn phân là
phân của Prôtêin ?
các axit amin.
- cấu trúc theo nguyên
tắc đa phân, đơn phân
là các axit amin.
-Có khoảng 20 loại
-Mỗi phân tử Prơtêin được đặc -Số lượng và trình tự sắp axit amin tham gia cấu
trưng bởi những chỉ tiêu nào ?
xếp các axit amin
tạo Prôtêin.->đa dạng
- Các phân tử
Prôtêin khác nhau về
số lượng, thành phần

-Protein được chia thành mấy -4 bậc là bậc 1, bậc 2, và trình tự sắp xếp các
bậc cấu trúc?
bậc 3 và bậc 4.
axit amin.
-Cấu trúc bậc 1:Mạch 1.Cấu tạo
thẳng, gồm nhiều Axit
amin liên kết với nhau a. Cấu trúc bậc 1:
theo liên kết peptit -> Mạch thẳng, gồm
Quan sát video kết hợp sgk để chuỗi polypeptit
nhiều Axit amin liên
rút ra cấu trúc của từng bậc
-Cấu trúc bậc 2:Do chuỗi kết với nhau theo liên
polypeptit bậc 1 xoắn α kết peptit -> chuỗi


hoặc gấp β tạo thành
-Cấu trúc bậc 3:Do chuỗi
polypeptit ở bậc 2 cuộn
lại thành hình cầu
-Cấu trúc bậc 4: Gồm 2
chuỗi bậc 3 trở lên

polypeptit
b. Cấu trúc bậc 2:
Do chuỗi polypeptit
bậc 1 xoắn α hoặc gấp
β tạo thành
c. Cấu trúc bậc 3
- Do chuỗi polypeptit
- Phân tử Prơtêin có thể bị mất - Nhiệt độ quá cao hoặc ở bậc 2 cuộn lại thành

chức năng sinh học trong điều quá thấp
hình cầu
kiện nào?
d.Cấu trúc bậc 4:
Gồm 2 chuỗi bậc 3 trở
-Cho HS xem lại hình ảnh cấu
lên
tạo màng sinh chất, yêu cầu HS
nhận biết protein trên hình.Và - Cấu tạo nên tế bào và
rút ra chức năng của protein.
cơ thể.
2.Chức năng
-Trong đậu có chứa protein. Mà - Dự trữ các axit amin.
thời gian bảo quản của đậu là
lâu. Vậy vai trị của protein là
gì?
-Chúng ta hít oxi vào phổi, và
để oxi đến được từng Tb thì
phải nhờ đến phân tử
Hêmơglơbin. Mà Hêmơglơbin
cũng là 1 loại protein. Từ đó rút - Vận chuyển các chất.
ra chức năng của protein ?
-Khi cơ thể bị tác nhân hại xâm
nhập thì trên bề mặt tế bào có
các thụ thể nó như một cái ăng
tên tiếp nhận và báo là có tác
nhân hại. Rồi từ đó cơ thể tiết ra
kháng thể để tiêu diệt tác nhân
lạ đó. Thụ thể và kháng thể đều
là 1 loại protein. Vậy 2 chức

năng nữa của protein là gì?
- Bảo vệ cơ thể.
- Thu nhận thông tin.

- Cấu tạo nên tế bào
và cơ thể.
Ví dụ : Cơlagen  mơ
liên kết.
- Dự trữ các axit amin.
Ví dụ: Prơtêin sữa,…

- Vận chuyển các chất.
Ví dụ : Hêmơglơbin

-Để các q trình sinh hóa trong
-Bảo vệ cơ thể.
cơ thể xảy ra nhanh hơn thì cần
Ví dụ : kháng thể
1 chất xúc tác đó chính là -Xúc tác cho các phản - Thu nhận thông tin.
enzim. Enzim cũng là một loại ứng hóa sinh.
Ví dụ : các thụ thể
protein. Nên vai trò nữa của eim
trong tế bào.
là?
- Xúc tác cho các phản
ứng hóa sinh.
Ví dụ : các Enzim.


4.

Củng cố :
Câu 1 : Nêu cấu trúc và chức năng của các loại Cacbôhiđrat ?
Câu 2 : Kể tên một số cấu trúc có sự tham gia của lipit và có bản chất lipit?
5.
Hướng dẫn học ở nhà :
Học thuộc bài đã học.
Làm bài tập cuối bài (trang 22, SGK Sinh học 10)
Xem trước bài 5 trang 23, SGK Sinh học 10.
IV.Rút kinh nghiệm:


Bài 6: AXIT NUCLÊIC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nêu được thành phần hóa học của một nuclêơtit.
Mơ tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN.
Trình bày được chức năng của ADN và phân tử ARN.
So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
Hình 6.1 và hình 6.2 SGK Sinh học 10 phóng to.
PHT: Phân loại và chức năng của ARN
ARN thơng
ARN vận chuyển ( tARN)
tin( mARN)
Có cấu tạo gồm một Cấu tạo gồm 3 thùy, có những
Cấu chuỗi
pơlinuclêơtit, đoạn 2 mạch pôlinuclêôtit liên
tạo

mạch thẳng.
kết với nhau theo nguyên tắc bổ
sung.1 thùy mang bộ ba đối mã.
Chức khuôn mẫu tổng hợp vận chuyển axit amin tới
năng protein
ribôxôm

ARN riboxom
(rARN)
-như tARN nhưng có
nhiều đoạn xoắn cục
bộ
cùng với prơtêin tạo
nên ribơxơm

III. Tiến trình tiết dạy:
1.
Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
2.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Kể tên vài loại Prơtêin có trong tế bào và cho biết chức năng của chúng.
Câu 2: Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà, thịt lợn đều được cấu tạo từ Prôtêin nhưng
rất khác nhau về đặc tính. Hãy giải thích ?
3.
Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Tìm hiểu AND và ARN

PP: Vấn đáp+ nc sgk +thảo
luận
-Axit nucleic gồm những loại -2 loại là AND và ARN
nào?
I.Axit
Đêôxiribô
Nuclêic:
-Đặc điểm của phân tử ADN?
-Phân tử ADN có cấu trúc 1. Cấu trúc
theo nguyên tắc đa phân, -Phân tử ADN có cấu
đơn phân là các nuclêơtit trúc theo ngun tắc
-Trình bày thành phần hóa học Mỗi nuclêơtit có cấu tạo đa phân, đơn phân là
của một nuclêôtit?
gồm 3 thành phần:
các nuclêôtit. -Mỗi
+
Đường
Pentôzơ nuclêôtit có cấu tạo
(C5H10O4).
gồm 3 thành phần:
+ nhóm Phơtphat (H3PO4) + Đường Pentơzơ
+ Bazơ Nitơ.
(C5H10O4).
-Có mấy loại bazo nito?
-4 loại là A, T, G, X
+ nhóm Phơtphat
(H3PO4)
+ Bazơ Nitơ :



-Trong không gian, AND cấu -Trong không gian, ADN
tạo như thế nào?
gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit
xoắn song song ngược
chiều.
-Các nu của 2 mạch lien kết với - nguyên tắc bổ sung, lien
nhau theo nguyên tắc gì? Liên kết hidro.
kết gì?
-Liên kết hidro là liên kết như -Lỏng lẻo, dễ bị phá bỏ
thế nào?
-Vậy vì sao các nu của 2 mạch -Liên kết hidro lỏng lẻo
lại lien kết với nhau bằng lien giúp dễ tháo xoắn
kết hidro?
AND qua quá trình phiên mã
tổng hợp nên ARN, rồi qua quá - ADN có chức năng
trình dịch mã tổng hợp nên mang, bảo quản và truyền
protein. Protein sẽ tham gia cấu đạt thông tin di truyền
tạo nên cơ thể. Vậy chức năng
của AND là gì?
-Trình bày cấu trúc đơn phân
Đơn phân là nuclêôtit,
của ARN ?
gồm có 3 thành phần:
+ Đường Pentơzơ :
C5H10O5.
+ Nhóm phơtphat : H3PO4
+ Bazơ nitơ.
-Có mấy loại bazo nito, đó là -Có 4 loại là A,U,G, X
những loại nào?


-Bazo nito 4 loại
(Adenin,timin,
sitozin, guanin)-> 4
loại nu. : A, T, G, X
-Các nu liên kết với
nhau bằng liên kết
hóa trị-> chuỗi poli
nu
-Trong khơng gian,
ADN gồm 2 chuỗi
pôlinuclêôtit
xoắn
song song ngược
chiều.Các nu của 2
mạch liên kết với
nhau bằng các liên
kết
Hiđrô
theo
nguyên tắc bổ sung
( A-T(2), G-X(3))
-Một AND có nhiều
vịng xoắn, mỗi vịng
xoắn có 20 nu và dài
34 A

2. Chức năng của
ADN:
- ADN có chức năng
mang, bảo quản và

truyền đạt thông tin
di truyền (TTDT).
II.
Axit
Ribô
Nuclêic:
-Các nu lien kết với nhau theo -Hóa trị
1. Cấu trúc của
lien kết gì?
ARN:
Đơn phân là
nuclêơtit, gồm có 3
thành phần:
-Có mấy loại ARN?
-ba loại là mARN, tARN, + Đường Pentơzơ :
rARN
C5H10O5.
+ Nhóm phơtphat :
- Ở một số lồi virut, thơng tin
H3PO4
di truyền cịn được lưu giữ trên
+ Bazơ nitơ : A, U,
ARN
G, X
 Có 4 loại đơn
phân : A, U, G, X
-Các nu liên kết hóa
trị tạo thành mạch
polinu
-ARN có 1 mạch poli



nu
2. Phân loại và chức
năng:
PHT
4.
Củng cố:
Câu 1 : Phân biệt cấu trúc của ADN với ARN?
Câu 2 : Nếu phân tử ADN quá bền vững và sự sao chép thông tin di truyền khơng xảy ra
sai sót thì thế giới sinh vật có đa dạng và phong phú như ngày nay hay khơng ?
Câu 3:Cho một ADN có 300 axit nu loại A, và 500 loại G. Tính số lien kết hidro trong
ADN đó.
5.
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc bài đã học.
Xem mục : Em có biết.
Đọc trước bài 7 trang 31, SGK Sinh học 10.
IV.Rút kinh nghiệm:


Chương II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ.
Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước sẽ có lợi gì?
Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:

II. Chuẩn bị:
Hình 7.1 và hình 7.2 SGK Sinh học 10 phóng to.
III. Tiến trình tiết dạy:
1.
Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
2.
Kiểm tra bài cũ:
3.
Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
PP: Vấn đáp + nc sgk
- Hãy nêu đặc điểm của tế bào -Chưa có nhân hồn
nhân sơ ?
chỉnh.
- Chưa có hệ thống nội
màng và các bào quan có
màng bao bọc, chỉ có
riboxom
-kích thước nhỏ
- Kích thước nhỏ đem lại lợi ích -Q trình chuyển hóa vật
gì cho tế bào nhân sơ ?
chất nhanh nên sinh
trưởng, sinh sản nhanh

Nội dung
I. Đặc điểm chung
-Chưa có nhân hồn
chỉnh.
- Chưa có hệ thống

nội màng và các bào
quan có màng bao
bọc, chỉ có riboxom
-kích thước nhỏ,
khoảng từ 1- 5µm->
sinh trưởng, sinh sản
nhanh

- Hãy nêu các thành phần chính -Gồm :
màng
sinh II. Cấu tạo tế bào
cấu tạo nên tế bào nhân sơ ?
chất(màng TB), tế bào nhân sơ :
chất và vùng nhân.
Gồm : màng sinh
chất(màng TB), tế
bào chất và vùng
nhân.
Một số cịn có thêm
thành TB, vỏ nhầy,
-Nhớ lại bài cũ hãy cho biết cấu -Cấu tạo : gồm photpho lông và roi
tạo của màng sinh chất ?
lipit và protein
1. Màng sinh chất :
-Màng sinh chất bao bọc lấy - Bảo vệ và trao đổi chất
-Cấu tạo : gồm lớp
TB, vậy chức năng của nó sẽ là
kép photpholipit và
gì?
protein

- Chức năng : Bảo
-Tế bào chất và vùng nào trong -Là vùng giới hạn giữa vệ và trao đổi chất
TB?
màng sinh chất và vùng
nhân
2. Tế bào chất :
-Cấu tạo của tế bào chất?
-gồm bào tương, ribôxôm -Nằm giữa màng


+Bào tương: dạng keo
bán lỏng, chứa các chất
hữu cơ và vô cơ
+ Ribôxôm:prôtêin và
rARN, là nơi tổng hợp
nên prôtêin cho tế bào.
-Cấu tạo và chức năng của vùng Khơng có màng bao bọc,
nhân ?
chứa vật chất di truyền là
phân tử AND dạng vịng.
-Cấu tạo và chức năng của -Bên ngồi TB, chủ yếu
thành TB ?
chứa peptidoglycan
->chức năng: bảo vệ và
quy định hình dạng TB
Giải thích VK gram – và gram
+
Là do thành tế bào. ở VK gram
– thì có thành peptidoglican
dày,có thể giữ lại những phức

hợp của thuốc nhm, nên khi
tiến hình nhuộm nhóm VK này
bắt màu tím. Cịn nhóm VK
gram + có thành mỏng hơn, khi
nhuộm bắt màu đỏ.
Nhờ đó người ta có thể nhận
biết đâu là VK gram – và +

sinh chất và vùng
nhân
-Cấu tạo : gồm bào
tương, ribôxôm
+Bào tương: dạng
keo bán lỏng, chứa
các chất hữu cơ và
vô cơ
+ Ribôxôm:prôtêin
và rARN, là nơi tổng
hợp nên prôtêin cho
tế bào.
3. Vùng nhân:
Khơng có màng bao
bọc, chứa vật chất di
truyền là phân tử
AND dạng vịng.
4.Thành TB
-Bên ngồi TB, chủ
yếu
chứa
peptidoglycan

->chức năng: bảo vệ
và quy định hình
dạng TB
*Một số cịn có them
vỏ nhầy để hạn chế
sự tấn công của TB
bạch cầu người.

-Nêu chức năng của lông và -Roi : giúp vi khuẩn di
roi ?
chuyển.
-Lông : Giúp các vi
khuẩn dễ bám vào bề mặt
tế bào vật chủ.

5.Lông và roi
-Roi : giúp vi khuẩn
di chuyển.
-Lông : Giúp các vi
khuẩn dễ bám vào bề
mặt tế bào vật chủ.
4.
Củng cố:
Câu 1: Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì ?
Câu 2: Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu thế
gì?
5.
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc bài đã học.



Xem mục : Em có biết.
Đọc trước bài 8 trang 36, SGK Sinh học 10.
IV.Rút kinh nghiệm:


Bài 8- 9- 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Trình bày được đặc điểm chung của tế bào nhân thực.
Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của các bào quan
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
Các hình bài 8,9,10 phóng to
III. Tiến trình tiết dạy:
1.
Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
2.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì?
Câu 2 : Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu thế
gì?
3.
Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung

Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc
* Đặc điểm chung
điểm của TB nhân sơ.
của tế bào nhân
Trình bày đặc điểm chung của -Đã có màng nhân ngăn thực :
tế bào nhân thực ?
cách nhân và tế bào chất. -Đã có màng nhân
-Đã có hệ thống nội màng -Đã có hệ thống nội
và các bào quan có màng màng và các bào
bao bọc.
quan có màng bao
- Kích thước lớn và cấu bọc.
tạo phức tạp.
- Kích thước lớn và
-Vì sao gọi là TB nhân thực.
-Vì đã có nhân hồn cấu tạo phức tạp.
chỉnh, nhân thực thụ.
-Gồm
3
phần
chính ;màng
sinh
chất, nhân, Tb chất.
-Cấu tạo và chức năng của nhân -Cấu tạo: hình cầu, gồm I. Nhân tế bào :(
tế bào?(xem hình)
màng nhân, dịch nhân màng kép)
( nhân con và chất nhiễm -Cấu tạo: hình cầu,
sắc).
gồm màng nhân,
-Chức năng : chứa tồn dịch nhân ( nhân con

bộ thông tin di truyền của và chất nhiễm sắc).
loài và điều khiển mọi -Chức năng : chứa
hoạt động của TB
thông tin di truyền
Các TB ở cơ thể người thường
của lồi và điều
có 1 nhân, Tb hồng cầu khơng
khiển mọi hoạt động
có nhân.
của TB
-Lưới nội chất nằm ngay bên - Cấu tạo : Là hệ thống
ngoài nhân.
ống và xoang dẹp thông II. Lưới nội chất
với nhau
(màng đơn)


-Lưới nội chất gồm những loại -Lưới
nội
chất
nào?
hạt(riboxom) : là nơi tổng
hợp nên prôtêin
-Lưới nội chất trơn(không
riboxom): tham gia tổng
hợp lipit, chuyển hóa
đường, phân hủy các chất
độc hại.
-Vì sao lưới nội chất nằm ngay -Vì lưới nội chất hạt có
sát nhân?

chức năng tổng hợp
protein, mà khuôn mẫu từ
ADN trong nhân TB.
-Lưới nội chất hạt phát triển ở -TB bạch cầu.
loại Tb nào trong cơ thể ?
Vì bạch cầu thường xuyên phải
sản xuất ra kháng thể.(kháng thẻ
bản chất là protein)
-Lưới nội chất trơn phát triển ở -TB gan vì nhiệm vụ của
loại TB nào trong cơ thể ?
gan là giải độc.

-Cấu tạo: Là hệ
thống nội màng bên
trong TB tạo nên hệ
thống các ống và
xoang dẹp thông với
nhau
-Lưới
nội
chất
hạt(riboxom) : là nơi
tổng hợp nên prơtêin
-Lưới
nội
chất
trơn(khơng
riboxom): tham gia
tổng
hợp

lipit,
chuyển hóa đường,
phân hủy các chất
độc hại.

-Nhớ lại bài cũ hãy nêu cấu tạo - Cấu tạo : gồm prôtêin và
và chức năng của ribôxôm?
rARN.
- Chức năng : là nơi tổng
hợp nên prơtêin
III. Ribơxơm :
(khơng có màng)
- Cấu tạo : gồm
-Nêu cấu tạo bộ máy gongi ?
-Cấu tạo : là một chồng prôtêin và rARN.
túi màng dẹp tách biệt - Chức năng : là nơi
nhau.
tổng
hợp
nên
protein được tổng hợp từ mạng
prôtêin.
lưới nội chất, chưa sử dụng
được nên được vận chuyển đến - Chức năng : đóng gói, IV. Bộ máy Gôngi :
bộ máy gongi trước khi đi vào lắp ráp và phân phối các (màng đơn)
sử dụng.Vậy chức năng của bộ sản phẩm của tế bào.
-Cấu tạo : là một
máy gôngi ?
chồng túi màng dẹp
tách biệt nhau.

-Mô tả cấu tạo của ti thể?
- Cấu tạo: gồm hai lớp
màng và chất nền.
+ Màng ngồi khơng gấp - Chức năng : đóng
khúc, màn trong gấp khúc gói, lắp ráp và phân
tạo thành mào, có đính phối các sản phẩm
nhiều enzim hơ hấp.
của tế bào.
+ Chất nền chứa AND và
ribôxôm.
V. Ti thể:
-Chức năng của ti thể là gì?
-Chức năng: cung cấp - Cấu tạo: gồm hai


năng lượng cho tế bào
dưới dạng ATP.Là nơi
thực hiện quá trình hơ hấp
TB
-Vì sao màng trong lại gấp -Tăng lượng enzim hơ
khúc?
hấp để tang cường độ hơ
hấp.
-Có loại TB nhân thực nào -Khơng. Vì ti thể cung
khơng có ti thể khơng?
cấp năng lượng cho mọi
hoạt động sống.
-Vậy vì sao TB nhân sơ khơng -Hoạt động này ở tế bào
có ti thể vẫn tồn tại?
nhân sơ diễn ra trên màng

sinh chất.
- Mô tả cấu tạo lục lạp?

-Chức năng của lục lạp là gì?

-Lục lạp có ở loại Tb nào, vì
sao?
-Vì sao lá cây có màu xanh?
Trong lục lạp có các diệp lục.
Đây là sắc tố quang hợp, nó
khơng hấp thụ ánh sáng màu
xanh nên ánh sáng mà xanh
phản lại mắt ta làm ta thấy có
màu xanh.
-Chức năng của khơng bào?
-Khơng bào phát triển ở loại TB
nào? Vì sao?

-Chức năng của Lizơxơm?

lớp màng và chất
nền.
+ Màng ngồi khơng
gấp khúc, màn trong
gấp khúc tạo thành
mào, có đính nhiều
enzim hơ hấp.
+ Chất nền chứa
AND và ribôxôm.
-Chức năng: cung

cấp năng lượng cho
tế bào dưới dạng
ATP.Là nơi thực
hiện q trình hơ hấp
- Cấu tạo : 2 lớp màng TB
bao bọc, bên trong là chất
nền(chứa hạt grana, grana
gồm nhiều tilacoit)
- Chức năng: trung tâm *Ti thể có mặt trong
của quá trình quang hợp, mọi TB nhân thực
tổng hợp chất hữu cơ cho
TB
-LL chỉ có ở TV vì TV
mới có q trình quang
hợp
VI. Lục lạp:
-Vì trong lá cây có lục - Cấu tạo : 2 lớp
lạp.
màng bao bọc, bên
trong

chất
nền(chứa hạt grana,
grana gồm nhiều
tilacoit)
- Chức năng: trung
tâm của quá trình
-Là một túi có màng đơn quang hợp, tổng hợp
chứa dịch bào (H20, chất chất hữu cơ cho TB
dự trữ, sắc tố…)

*LL chỉ có ở các TB
-Ở TB TV vì nhu cầu dự TV có quang hợp.
trữ của TV rất cao

-Chức năng: Phân hủy tế
bào già, tế bào bị tổn
thương và các bào quang
già.
-Loại TB nào trong cơ thể -TB bạch cầu.
VII. Không bào:
người chứa nhiều lizoxom nhất?
-Là một túi có màng
Vì TB bạch cầu thương xun
đơn chứa dịch bào
phải tiêu hủy các protein lạ.
(H20, chất dự trữ, sắc


-vì sao lizoxom khơng tự thủy
phân chính nó?
Vì trong lizoxom có 1 lớp
protein đặc hiệu.
Ở con nịng nọc để trở thành
con ếch thì nó phải rụng đi.
Q trình rụng đi do lizoxom
vỡ ra, tiêu hủy các TB ngay đó
là đi rụng. Ở con người cũng
vậy.

tố…)

VIII. Lizôxôm:
-Màng đơn, chứa
Enzim thủy phân
-Chức năng: Phân
hủy tế bào già, tế
bào bị tổn thương và
các bào quang già.

-Mô tả cấu tạo và nêu chức -Cấu tạo: Gồm 2 thành
năng của màng sinh chất?
phần chính là lớp kép
phơtpholipit và các phân
tử prơtêin xen giữa.
Ngồi ra cịn có một số chất
khác như:
+ Colestêron làm tăng độ ổn
định của màng.
+Lipơprơtêin, glicơprơtêin có
vai trị thụ thể, kênh, dấu
chuẩn,..
-Vì sao gọi màng sinh chất có +Khảm: protein xen giữa
tính khảm động ?
các photpholipit
+động: các phân tử
photpho lipit có thể di
chuyển làm thay đổi hình
dạng của màng.
-Chức năng của màng sinh chất + TĐC với mơi trường
là gì ?
một cách có chọn lọc.

+Thu nhận thông tin.(thụ
thể)
+ Nhận biết tế bào cùng
loại hoặc tế bào là nhờ
các glicôprôtêin.

-Nêu cấu tạo thành TB ?

IX.Màng sinh chất:
1. Cấu trúc của
màng sinh chất:
-Cấu tạo: Gồm 2
thành phần chính là
lớp kép phơtpholipit
và các phân tử
prơtêin xen giữa.
Ngồi ra cịn có
colesteron để tăng
tính ổn định cho
màng.

-Màng sinh chất có
-Tế bào thực vật có thành tính khảm động.
tế bào là xenlulơ

-Chức năng:
+ TĐC với mơi
trường một cách có
-Nêu cấu tạo và chức năng của - Cấu tạo: glicôprôtêin, chọn lọc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×