Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

GA TUAN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.27 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013. TOÁN Tiết 51: Bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp theo) I. Mục tiêu - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (dòng 2). II. Chuẩn bị - GV: Sgk. - HS: Sgk. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra (4’) - GV gọi 2HS lên bảng giải bài toán sau, - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào lớp làm vở nháp. vở. a. Một chuồng gà có 30 con gà trống, số gà mái nhiều hơn số gà trống 15 con. Hỏi chuồng có tất cả bao nhiêu con gà? b. Trong vườn có 24 cây cam, số cây bưởi ít hơn số cây cam là 8 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây cam và bưởi? - GV nhận xét, đánh giá. - HS chú ý. 2.Bài mới (30’)  Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu bài mới và ghi tựa đề - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - Vài em nhắc lại tên bài lên bảng.  Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính. Bài toán: - HS đọc đề bài.( SGK/51) - GV mời 1 HS đọc đề bài. Tóm tắt: - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán và 6 xe phân tích. Thứ bảy: ? xe Chủ nhật: - GV hỏi: - Ngày thứ 7 cửa hàng bán được 6 chiếc + Ngày thứ 7 cửa hàng bán được bao xe đạp. nhiêu chiếc xe đạp? - Ngày chủ nhật bán được số xe đạp gấp + Số chiếc xe đạp ngày chủ nhật bán đôi ngày thứ 7. được như thế nào so với ngày thứ 7? - Tính số xe đạp cửa hàng bán được cả + Bài toán yêu cầu ta tính gì? hai ngày. + Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả - Ta phải biết số xe đạp bán được của mỗi ngày. 2 ngày ta phải biết những gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Đã biết số xe của ngày nào? Chưa biết số xe của ngày nào? - Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật. - Lưu ý HS cách tìm số xe của ngày chủ nhật.(Gấp đôi thì thực hiện phép tính như thế nào) - GV mời 1 HS lên bảng làm bài..  Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán.. - Biết số xe của ngày thứ 7; còn số xe ngày chủ nhật chưa biết. - HS chú ý.. - Một HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào VBT. Bài giải Ngày chủ nhật cửa hàng bán đựơc số xe đạp là: 6 × 2 = 12 (chiếc). Cả hai ngày cửa hàng bán đựơc số xe đạp là: 6 + 12 = 18 (xe đạp) Đáp số : 18 xe đạp - HS đọc yêu cầu đề bài.( SGK/51) - Quan sát sơ đồ. Nhà 5km. + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào với quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh? + Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào? + Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa? + Nhìn vào sơ đồ hãy nêu cách tính quãng đường từ chợ đến bưu điện? - GV mời 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở. - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.. Chợ. bưu điện ? km. - Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh. - Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh bằng tổng quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh. - Ta lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện cộng với quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh. - Chưa biết, phải tính. - Lấy quãng đường từ nhà đến chợ nhân với 3. - Một HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT. Bài giải: Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là: 5 × 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là: 5 + 15 = 20 (km) Đáp số: 20 km. - Đối chiếu, chữa bài.. - GV kiểm tra, chốt lại bài làm đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. ( SGK/51) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh phân tích đề bài. - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán. - Yêu cầu học sinh làm vào vở, gọi 1 HS - Một em lên bảng làm, lớp làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chữa bài trên bảng.. Tóm tắt: 24 lít Lấy ra. ? lít. Bài giải: Số lít mật ong lấy ra là: 24: 3 = 8 (lít) Số lít mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16 (lít). Đáp số: 16 lít - Đối chiếu, chữa bài. - Lớp nhận xét, giáo viên chấm bài, nhận xét. Chốt kết quả đúng. - Có thể GV hướng dẫn HS cách làm khác: Sau khi tính được số mật ong lấy ra là một phần thì số mật ong cịn lại l 2 phần, do đó ta lấy số mật ong lấy ra là 8 lít nhân với 2 phần thì cũng ra 16. - GV cho HS so sánh 2 cách giải để phân biệt: Số lít mật ong lấy ra l: 24 : 3 = 8 (l) Số lít mật ong cịn lại l: 8 × 2 =1 6 (l) Đáp số: 16 l Bài 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện về gấp một số lên nhiều lần. - GV gọi 1 em HS lên làm mẫu. - GV chia lớp thành 2 nhóm. Cho các nhĩm thi làm bài vào bảng phụ.. - HS chú ý, ghi nhớ.. - HS chú ý, ghi nhớ.. - HS đọc yêu cầu đề bài. ( SGK/51) - HS nêu cách thực hiện về gấp một số lên nhiều lần. - 1 em HS lên làm mẫu. - HS làm theo HD của GV. Gấp 2 lần. bớt 2. Giảm 7 lần. thêm 7. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - HS chú ý. cuộc. 3. Củng cố - Dặn dò: (4’) - HS chú ý. - Giáo viên khắc sâu cho học sinh cách giải toán có 2 phép tính. - HS chú ý. - Nhận xét đánh giá tiết học - HS chuẩn bị. - Dặn về nhà học và làm bài tập ---------------------------------. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 31 + 32: Đất quý, đất yêu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêu, cao quí nhất. (Trả lời được các CH trong SGK) - GDBVMT: Giáo dục HS cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương. - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - HS, khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học. TẬP ĐỌC Hoạt động của Thầy 1.Kiểm tra (4’) - 2 HS lên bảng đọc bài “Mùa hoa sấu” và trả lời các câu hỏi của GV: + Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào? + Hình dạng của hoa sấu như thế nào? - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới (30’)  Hoạt động 1: Giới thiệu - Các em đã được đọc những bài văn, bài thơ nói về tình cảm gắn bó của người Việt Nam với quê hương của mình. Hôm nay, qua bài tập đọc: Đất quý, đất yêu ta sẽ biết thêm về tấm lòng yêu quý đất đai tổ quốc của người Ê-ti-ô-pi-a (một nước ở châu Phi) qua tập quán rất kì lạ. - GV ghi tựa.  Hoạt động 2: Luyện đọc a) Đọc mẫu - Giáo viên đọc toàn bài. (Giọng người dẫn chuyện: khoan thai, nhẹ nhàng; Lời giải thích của viên quan: chậm rãi, cảm động; Các vị khách: ngạc nhiên; nhấn giọng các chi tiết nổi bật của truyện.) b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc từng câu lượt 1, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng.. Hoạt động của Trò - 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi của GV. - HS chú ý. - HS chú ý, nhắc lại tựa bài.. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu.. - Học sinh đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật. - Yêu cầu đọc các từ cần luyện phát âm đã - Chú ý phát âm đúng các từ ngữ: Ê-tighi trên bảng, tập trung vào những HS mắc ô-pi-a , chiêu đãi, đường sá, sản vật.....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lỗi phát âm. - Có thể hỏi HS tìm một số từ em cho là khó đọc trong bài. - Yêu cầu HS đọc từng câu lượt 2, nghe và tiếp tục chỉnh sửa thêm cho HS. c) Đọc đoạn - Hướng dẫn HS để HS chia đoạn (gồm 3 đoạn) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lượt 1. * Hướng dẫn ngắt giọng : - Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. - Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc. - Thống nhất cách đọc và cho HS luyện đọc .. - HS tìm và nêu. - Học sinh đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài. - HS chú ý và chia đoạn bài tập đọc. - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp - Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. //. Tại sao các ông lại phải làm như vậy? ( Cao giọng ở từ để hỏi). Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt của chúng tôi. // (giọng cảm động, nhấn mạnh ở những từ in đậm.) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lượt 2. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài - GV nhận xét cách đọc của HS. - HS chú ý, ghi nhớ. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải của bài. - 1 HS đọc - Học sinh dựa vào chú giải sách giáo khoa để giải nghĩa từ. - GV có thể hỏi HS và giải nghĩa thêm các - HS chú ý, ghi nhớ. từ mà HS cho là khó giải nghĩa. d) Đọc đoạn trong nhóm - Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 2 HS và - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm, yêu cầu đọc bài trong nhóm, 1 HS đọc 1 từng cặp học sinh tập đọc (em này đọc, HS soát lỗi và đổi ngược lại. GV theo dõi em khác nghe góp ý) HS đọc bài theo nhóm. e) Thi đọc - GV cho từng nhóm thi đọc với nhau. 3 - Các nhóm cử đại diện thi đọc với nhóm cử ra 3 HS mỗi HS đọc 1 đoạn trong nhóm khác. bài. (2 lượt thi) - GV cho HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên - HS nhận xét, theo dõi dương, ghi điểm cho nhóm nào đọc tốt. g) Đọc toàn bài - GV yêu cầu HS đọc toàn bài tập đọc. - 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp chú ý. (nếu còn thời gian có thể cho 1 vài HS đọc tiếp).  Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Cả lớp đọc thầm. + Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a - Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đón tiếp thế nào? đãi, tặng nhiều vật quý. - GV yêu cầu HS đọc thầm phần đầu đoạn - HS đọc thầm phần đầu đoạn 2. 2 và trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?. - Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách lên tàu trở về nước. - GV mời 1 HS đọc phần cuối đoạn 2. - 1 HS đọc phần cuối đoạn 2 + Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách - Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê mang đi những hạt cát nhỏ. hương họ là thứ thiêng liêng cao quý nhất. - HS đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo - HS đọc thầm đoạn 3. HS thảo luận nhóm đôi. nhóm đôi. + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm - Đại diện các nhóm phát biểu suy của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương thế nghĩ của mình. nào? + Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương của mình / Họ coi đất đai tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất…… - GV chốt lại: Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu - HS chú ý, ghi nhớ. quí và trân trọng mảnh đất của quê hương. Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá nhất, thiêng liêng nhất. - Em hãy nêu nội dung chính của bài? - Nội dung: Câu chuyện nói lên tình cảm trân trọng, yêu quý mảnh đất quê hương của người dân Ê-ti-ô-pi-a. - Giáo viên tóm tắt và ghi nội dung chính, - HS chú ý, ghi nhớ. gọi học sinh nhắc lại.  Hoạt động 4: Luyện đọc lại - Giáo viên chọn để đọc mẫu một đoạn - HS lắng nghe GV đọc mẫu. trong bài - Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em. - HS chia thành nhóm 3 người. - Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai - HS đọc theo vai. - Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân - HS bình chọn nhóm và cá nhân đọc và nhóm đọc hay nhất. hay nhất.. KỂ CHUYỆN Hoạt động của Thầy  Hoạt động 5: GV nêu nhiệm vụ - Sắp xếp lại các tranh dưới đây theo đúng thứ tự trong câu chuyện Đất quý, đất yêu. - Dựa vào tranh minh họa em hãy kể lại câu chuyện Đất quý, đất yêu.  Hoạt động 6: Kể chuyện Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV cho HS quan sát tranh minh họa câu chuyện. - GV yêu cầu HS nhìn và các tranh trên bảng, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. - GV mời 1 HS lên bảng đặt lại vị trí của các tranh.. Hoạt động của Trò - HS chú ý.. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện. - HS thực hành sắp xếp tranh. - Một HS lên bảng làm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 3 – 1 - HS chú ý. –4–2. + Tranh 3: Hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a. + Tranh 1: Hai vị khách được vua của nước Ê-ti-ô-pi-a mến khách, chiêu đãi và tặng quà. + Tranh 4: Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ. + Tranh 2: Viên quan giải thích cho hai vị khách về phong tục của người Ê-ti-ô-pi-a. Bài 2: - Từng cặp HS nhìn tranh kể từng đoạn - Từng cặp HS kể từng đoạn của câu của câu chuyện . chuyện. - GV mời 3 HS tiếp nối nhau kể trước lớp - Ba HS thi kể chuyện. 3 tranh. - Một HS kể toàn bộ lại câu chuyện. - Một HS kể toàn bộ lại câu chuyện. - GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay. - HS chú ý. 3. Củng cố - Dặn dò (4’) - GV nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là - HS chú ý, ghi nhớ. một vật thiêng liêng, cao quý gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti- ô- pi – a nên họ không rời xa được. - GDBVMT: Qua bài học em có suy nghĩ - HS phát biểu suy nghĩ. gì về quê hương, đất nước mình? - Quê hương đất nước ta vô cùng tươi đẹp, - HS chú ý, ghi nhớ. mỗi một tấc đất ở quê hương cũng gắn bó như máu thịt của chng ta. Vì thế chúng ta cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương và phải biết gìn giữ và bảo vệ mảnh đất Việt Nam thân thương. - HS chú ý. - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - Dặn học sinh về luyện đọc lại câu chuyện. Kể cho người thân nghe. ---------------------------------. ĐẠO ĐỨC Tiết 11: Thực hành kĩ năng giữa HKI I. Mục tiêu - Ôn tập củng cố lại kiến thức đã học trong giữa học kỳ I. - Có kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân. - Lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp. - Mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ. Phiếu học tập..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS: Vở, Sgk. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Thầy 1.Kiểm tra: (4’) - GV yêu cầu 2 HS đứng lên giải quyết tình huống: - Các em đã làm gì để chia sẻ vui buồn cùng bạn? - Vì sao các em lại phải chia sẻ vui buồn cùng bạn? - GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: (30’)  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu vào bài mới. - GV ghi tựa bài.  Hoạt động 2: Ôn luyện - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung các bài đã học. - Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời. - Nhận xét. Kính yêu Bác Hồ: - Em hãy kể lại câu chuyện: “Các cháu vào đây với Bác” + Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ với các cháu thiếu nhi như thế nào? + Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? Giữ lời hứa: - Em hãy kể lại câu chuyện “Chiếc vòng bạc” + Em bé và mọi người cảm thấy như thế nào trước việc làm của Bác? + Qua câu chuyện em rút ra được điều gì? Tự làm lấy việc của mình: + Em đã tự mình làm được những việc gì? Em tự làm việc đó như thế nào? + Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc? Quan tâm chăm sóc ông ba, cha me, anh chị em: - Em hãy kể lại câu chuyện “Bó hoa đẹp nhất” + Vì sao mẹ lại nói bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? Chia sẻ vui buồn cùng bạn: + Em đã chia sẻ vui buồn cùng bạn chưa?. Hoạt động của Trò - 2 HS đứng lên giải quyết tình huống. - HS chú ý. - HS chú ý, nhắc lại tựa bài. - 1 vài HS đứng lên nhắc lại nội dung các bài đã học. - HS chú ý, trả lời. - HS chú ý. - HS kể kể lại câu chuyện: “Các cháu vào đây với Bác” - Rất yêu thương thiếu nhi....... - Phải chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cố giáo........ - HS kể kể lại câu chuyện “Chiếc vòng bạc” - Em cảm thấy rất cảm động. - Phải biết giữ lời hứa.. - HS kể những công việc mà các em đã làm, phát biểu cảm nghĩ về các công việc đó.. - HS kể kể lại câu chuyện “Bó hoa đẹp nhất” - Vì trong đó chứa đựng nhiều tình cảm từ chị em Ly. - HS kể và trình bày về công việc mà.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Em làm việc đó như thế nào? mình đã làm. 3. Củng cố - Dặn dò: (4’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - HS chú ý. - Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - HS chuẩn bị. --------------------------------Thứ sáu ngày 01 tháng 11 năm 2013. TOÁN Tiết 52: Luyện tập (trang 52) I. Mục tiêu - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4 (a, b). II. Chuẩn bị - GV: SGK. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Thầy 1.Bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS lên bảng + HS 1 làm bài tập 1 trang 51 SGK. + HS 2 làm bài tập 2 trang 51 SGK. - Nhận xét ghi điểm học sinh. 2.Bài mới: (30’)  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Hôm nay chúng ta học bài “Luyện tập”  Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự vẽ sơ đồ và giải bài toán.. - GV mời 1 HS lên bảng làm.. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.. Hoạt động của Trò - 2 HS lên bảng làm bài. - HS chú ý. - HS chú ý, nhắc lại tựa đề. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS suy nghĩ và tự vẽ sơ đồ và giải bài toán. Tóm tắt: 45 ô tô 18 ô tô 17 ôtô ? ô tô - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số ô tô đã rời bến là: 18 + 17 = 35 (ô tô) Số ô tô còn lại trong bến là: 45 – 35 = 10 (ôtô) Đáp số : 10 ôtô. - HS chú ý. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - Có 14 bạn HS giỏi. - Số bạn HS khá nhiều hơn số bạn HS.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Có bao nhiêu bạn HS giỏi? + Số bạn HS khá như thế nào so với số bạn HS giỏi? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - GV yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán.. - GV yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. Một HS lên bảng sửa bài.. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Yêu cầu các em đọc bài toán mẫu trong SGK. - GV gọi 1 HS lên bảng làm phép tính: Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47. - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - GV chia HS thành 2 nhóm (mỗi nhóm 5 HS). Cho các em thi đua làm toán với nhau.. giỏi là 8 bạn. - Tìm số bạn HS khá và giỏi. - HS nhìn tóm tắt đọc thành đề toán. Tóm tắt: 14 bạn HS giỏi: 8 bạn ?bạn HS khá: - Cả lớp làm bài vào VBT. Một HS lên bảng làm. Bài giải: Số học sinh khá là: 14 + 8 = 22 (học sinh) Số học sinh khá và giỏi là: 14 + 22 = 36 (học sinh) Đáp số: 36 bạn - HS chú ý. - Một HS đọc bài toán mẫu. - Một em lên bảng làm bài mẫu.. - HS cả lớp làm bài vào vở. - Hai đội thi đua nhau làm bài. - Đại diện các đội đọc kết quả . Gấp 15 lên 3 lần, rồi cộng với 47 153 = 45 ; 45+ 47= 92 a) Gấp 12 lên 6 lần rồi bớt đi 25: 12  6= 72; 72 – 25 = 47 - Trong thời gian 5 phút nhóm nào làm bài b) Giảm 56 đi 7 lần, rồi bớt đi 5: nhanh, đúng sẽ chiến thắng. 56 : 7 = 8; 8-5 =3 - HS chú ý. - GV nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng. - HS chú ý. 3. Củng cố - Dặn dò (4’) - HS thực hiện. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. ---------------------------------. CHÍNH TẢ Tiết 21: (Nghe – viết) Tiếng hò trên sông I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ong / oong ( BT2) - Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - GDBVMT: Giáo dục HS yêu cảnh đẹp trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh. Có ý thức bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Chuẩn bị - GV: Sgk. Bảng phụ đã chép sẵn bài chính tả. Bảng phụ viết bài tập. - HS: Sgk. Vở ô li. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy 1. Bài cũ (5’) - GV tổ chức cho HS thi giải các câu đố đã học ở hôm trước. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới (30’) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu về viết đúng, viết đẹp bài chính tả “Tiếng hò trên sông”.  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Đọc mẫu đoạn chính tả cần viết. - Yêu cầu 1 em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo. - Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì?. Hoạt động của Trò - HS thi giải các câu đố đã học ở hôm trước. - HS chú ý. - Lớp lắng nghe giáo viên - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - HS đọc.. - Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GDBVMT: Bài văn ca ngợi cảnh đẹp đất - HS chú ý, ghi nhớ. nước ta, càng yêu đất nước chúng ta càng phải có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. - Chúng em không đổ rác, không đổ + Ở làng em có con sông nào không, em nước thải xuống sông. Không vứt chai đã làm gì để góp phần bảo vệ dòng sông lọ chứa các loại hoá chất làm ô nhiễm ấy? dòng nước,… b) Hướng dẫn trình bày - Đoạn văn có 4 câu. + Đoạn văn có mấy câu ? - Các chữ đó là: Gái, Thu Bồn. + Nêu các tên riêng trong bài? c) Hướng dẫn viết từ khó - Hướng dẫn học sinh nhận biết bằng cách - Các chữ đó là chữ đầu tên bài, tên viết vào bảng con một vài tiếng khó tiếng riêng, chữ đầu câu. hò, thuyền, thần tiên, vút bay… - Thực hành viết các từ khó vào bảng - Gạch chân những tiếng học sinh viết sai. con. d) Viết chính tả - Cả lớp chép bài vào vở. - GV đọc - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh e) Soát lỗi - Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì ra - GV treo bảng phụ có nội dung bài chính tả, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS lề vở hoặc vào cuối bài chép. soát lỗi. g) Chấm bài - HS đưa bài để giáo viên chấm điểm. - Thu và chấm một số bài. - GV nhận xét cách trình bày của HS, tuyên - HS chú ý..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> dương.  Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành. Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV cho các tổ thi làm bài, phải đúng và nhanh - GV mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả. - Một HS đọc yêu cầu của đề bài. - 3 nhóm thi đua tìm các từ có vần ong/oong. - Đại diện từng tổ trình bày bài làm của mình. a) a) Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong. b) Làm xong việc, cái xoong. - HS chú ý.. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3a: - HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV cho HS thi tìm các từ theo từng - HS thi tìm từ theo từng nhóm. a) Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu nhóm. bằng S: sông, suối, sắn, sen, sim, sung, quả sấu, su su, sóc, sếu, sư tử, chim sẻ,… Bắt đầu bằng X: mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, cuốn xéo, xa xa, xôn xao, xáo trộn,… - HS chú ý. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò: (5’) - GV nhắc học sinh chú ý những từ thường - HS chú ý những từ thường viết sai lỗi. viết sai lỗi. - HS chú ý. - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS chuẩn bị. - Dặn HS chuẩn bị bài tập đọc “ Vẽ quê hương” ---------------------------------. TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Tiết 21: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng I. Mục tiêu - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. - Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể. Ví dụ: bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột),… II. Chuẩn bị - GV: Các Tranh ảnh trong sách. Một số tranh ảnh khác - HS: SGK, vở bài tập III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Thầy 1. Bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Họ ngoại gồm những ai?. Hoạt động của Trò - 2 HS trả lời câu hỏi của GV..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Họ nội gồm những ai? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới (30’) Giới thiệu bài: Giáo viên treo tranh giới thiệu về tiết học “Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng”.  Hoạt động 1: Chơi trò chơi đi chợ mua gì? Cho ai? Cách tiến hành. - Cho HS đếm số từ 1 đến hết. Chọn 1 em làm trưởng trò. - Phổ biến cách chơi.. - GV nhận xét, đánh giá.  Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình 42 SGK và làm việc với phiếu bài tập. Phiếu bài tập Hãy quan sát hình trang 42 SGK và trả lời câu hỏi sau: 1. Ai là con trai, ai là con gái của ông bà? 2. Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà.. - HS chú ý. - Lớp theo dõi vài học sinh nhắc lại tựa bài. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trước bài học. - Lớp đếm số. - Lắng nghe. - HS chơi trò chơi. + Trưởng trò: Đi chợ, đi chợ. + Cả lớp: Mua gì? Mua gì? + Trưởng trò: Mua 2 cái áo. Em số 2 đứng dậy nói: cho mẹ, cho mẹ. + Cả lớp: Cho ai? Cho ai? - Trưởng trò lại nói…. - Cuối cùng trưởng trò nói: Tan chợ. - Trò chơi kết thúc. - HS chú ý.. - HS thảo luận câu hỏi. - Nhóm trưởng điều khiển. HS làm việc với phiếu bài tập. - HS làm bài tập. - Bố Quang và Thuý. Mẹ của Hương và Hồng. - Mẹ của Quang và Thuý là con dâu, bố Hương và Hồng là con rể của ông bà.. 3. Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của - Cháu nội là Quang và Thuỷ. Cháu ngoại là Hương và Hồng. ông bà? - Bố Quang và mẹ của Hương. 4. Những ai thuộc họ nội của Quang? 5. Những ai thuộc họ ngoại của Hương?. - Mẹ của Hương và bố của Quang.. Bước 2: - GV yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu - HS đổi chéo bài kiểm tra nhau. bài tập cho nhau để chữa bài. Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu các nhóm trình bày trước - HS các nhóm trình bày bài làm của mình. lớp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS cả lớp bổ sung thêm. - GV rút ra kết luận: Đây là bức tranh vẽ - HS chú ý. một gia đình. Gia đình đó có 3 thế hệ, đó là: ông bà, bố mẹ và các con . Ông bà có 1 con trai, 1 gái, 1 con dâu và 1 con rể. Ông bà có 2 cháu ngoại là Hương và Hồng: hai cháu nội là Quang và Thủy. 3. Củng cố – Dặn dò (4’) - Nhận xét tiết học. - HS chú ý. - Xem trước bài mới: Phòng cháy khi ở - HS chuẩn bị. nhà. ---------------------------------. TẬP VIẾT Tiết 11: Ôn chữ hoa G (tt) I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ, (1 dòng) viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về ... Lao Thành Thục Vương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Chuẩn bị - GV: Mẫu chữ viết hoa, mẫu chữ viết hoa về tên riêng Ghềnh Ráng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. - HS: Vở tập viết. III. các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy A. Kiểm tra (4’) - Kiểm tra phần viết về nhà của HS. - Gọi HS lên bảng viết từ Ông Gióng, Tọ Xương… - Nhận xét các vở đã chấm. Chỉnh sửa lỗi cho HS. B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học là củng cố cách viết chữ viết hoa R, A, Đ, L, T, V. bên cạnh đó, củng cố viết một chữ viết hoa có tên riêng và câu ứng dụng . 2.1 Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, G, T, V, X. - Nêu cấu tạo chữ G: Chữ G gồm 2 nét : Nét 1 là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ (giống chữ C). Nét 2 là nét khuyết ngược. - GV YC HS quan sát chữ mẫu. - Em hãy tìm các chữ hoa. - Nhìn vào bài viết em thấy các chữ cao. Hoạt động của trò - 1 HS nhắc lại câu ứng dụng đã học ở bài trước . - 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp bảng con từ: Ông Gióng, Tọ Xương… - HS chú ý.. - HS theo dõi, nhắc lại.. - HS chú ý.. - HS quan sát chữ mẫu. - R, A, Đ, L, T, V - Cao 2,5 li..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> mấy ô li? - GV vừa viết mẫu vừa nêu cách viết chữ Ch. - Cho HS quan sát lại chữ hoa mẫu R, A, Đ, L, T, V và yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết các chữ này (đã học ở lớp hai). - Viết lại mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. 2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con. - Viết chữ G về cuối nét không có nét lượn xuống mà dừng lại ở giao của đường kẻ ngang 3 và đường kẻ dọc 5. Viết nét khuyết dưới: từ điểm kết thúc nét viết tiếp nét khuyết dưới . Điểm dưới cùng của nét khuyết này cách dòng ngang 1 là 1.5 đơn vị. Điểm dừng bút là giao điểm giữa đường kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc 6. - Yêu cầu HS viết chữ R, A, Đ, L, T, V vào bảng con. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. * Quan sát và nhận xét : - Ghềnh ráng còn gọi là Mộng Cầm một thắng cảnh ở Bình Định, nơi đây có bãi tắm rất đẹp. - Cụm từ này gồm có mấy tiếng? Gồm những tiếng nào? - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ Ghềnh ráng - Yêu cầu HS viết chữ Ghềnh ráng vào bảng con. 4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - 1 em đọc cho cô câu ứng dụng Ai về đến huyện Đông Anh. Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. - Em có biết câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì không ? GV: Câu ca dao Bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành. Thành đựơc xây theo hình vòng xoắn như trôn ốc, từ thời An Dương Vương, tức Thục Phán, cách đây hàng nghìn năm. Liên hệ GD học sinh. - HS chú ý. - HS quan sát - HS chú ý.. - HS viết vào bảng con. Ghềnh ráng - Quan sát. - HS chú ý - 1 em nêu gồm 2 tiếng: Ghềnh, ráng - Chữ G, h, g (2,5 ô) - Chữ ê, n, a (1 ô) - Trên đầu chữ ê. - 1 chữ o. - HS chú ý - HS viết chữ Ghềnh ráng vào bảng con. - 1 HS đọc câu ứng dụng.. - HS trả lời. - HS chú ý, ghi nhớ.. - Chữ A, Đ, A, G, L, T, V vì chữ đầu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> phải biết quý trọng và giữ gìn những di tích lịch sử của đất nước. - Câu ca dao có chữ nào viết hoa? Tại sao? - Các em viết bảng con chữ Ai, Đông, Anh, Ghé, Loa, Thành, Thục, Vương - GV nhận xét và sửa chữa về khoảng cách các chữ cách nối nét. 5. Hướng dẫn viết vở - GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ. + Viết chữ Gh: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ R, Đ: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ Ghềnh Ráng : 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. - Sau mỗi dòng GV kiểm tra và nhắc nhở hoc sinh cách cầm viết, tư thế ngồi, cách trình bày. 6. Chấm, chữa bài: - GV chọn 1 số bài chấm - Nhận xét bài của học sinh C. Củng cố - dặn dò: (4’) -Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng - Dặn về nhà học và xem trước bài mới .. câu thơ và tên riêng. - HS viết bảng con chữ Ai, Đông, Anh, Ghé, Loa, Thành, Thục, Vương - HS chú ý sửa sai. - HS viết vào vở theo yêu cầu của GV - Chú ý cả tư thế ngồi cách cầm viết, viết đúng độ cao, khoảng cách chữ, trình bày câu ca dao đúng mẫu. - HS lắng nghe.. - HS đưa bài cho GV chấm. - HS lắng nghe. - Học sinh nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng. - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới: “Ôn chữ hoa H.” - HS chú ý.. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học ---------------------------------. SINH HOẠT LỚP A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục. - Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình. B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ - Lớp phó học tập báo cáo hoạt động của lớp - Các tổ sinh hoạt theo tổ. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần : * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình. * GV đánh giá chung a.Ưu điểm - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học. - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi. b. Khuyết điểm: - Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe thầy giáo giảng bài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - 1 số em còn thiếu vở bài tập. 4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Tổ: .... ..............Cá nhân: .................................................................................. 4. Kế hoạch tuần tới: - Thi đua học tập tốt để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11. Duy trì các nề nếp đã có. ---------------------------------. Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013. ÂM NHẠC (Giáo viên bộ mô soạn) ---------------------------------. TẬP ĐỌC Tiết 33: Vẽ quê hương I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ, và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc . - Hiểu ND: Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ (Trả lời được các CH trong SGK; Thuộc hai khổ thơ trong bài). - GDBVMT: Giáo dục HS biết cảm nhận được vẽ đẹp và yêu quê hương của mình. Cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Thầy 1. Bài cũ (4’) - Tiết tập đọc hôm trước ta học bài gì ? - Gọi 3 học sinh lên bảng đọc nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “Đất quý, đất yêu” - Giáo viên nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới (30’) Phần giới thiệu: - Tình yêu quê hương khiến người ta thấy quê hương rất đẹp. Bài thơ vẽ quê hương các em học hôm nay là lời một bạn nhỏ nói về vẻ đẹp của quê hương và tình yêu quê hương của mình.. Hoạt động của Trò - Tập đọc hôm trước học bài “Đất quý, đất yêu”. - 3 học sinh đọc bài nối tiếp nhau về câu chuyện và trả lời nội dung của từng đoạn trong câu chuyện “Đất quý, đất yêu”. - HS chú ý.. - HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Giáo viên ghi bảng tựa bài Phần luyện đọc:  Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu, HD HS tìm giọng đọc toàn bài thơ (giọng đọc vui, hồn nhiên, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc). b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc từng câu lượt 1, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng. - Yêu cầu đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng, tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm. - Có thể hỏi HS tìm một số từ em cho là khó đọc trong bài. - Yêu cầu HS đọc từng câu lượt 2, nghe và tiếp tục chỉnh sửa thêm cho HS. c) Đọc đoạn - Hướng dẫn HS để HS chia đoạn (gồm 4 khổ thơ) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lượt 1. * Hướng dẫn ngắt giọng : - Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc.. - Thống nhất cách đọc và cho HS luyện đọc . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lượt 2. - GV nhận xét cách đọc của HS. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải của bài. - GV có thể hỏi HS và giải nghĩa thêm các từ mà HS cho là khó giải nghĩa. d) Đọc đoạn trong nhóm - Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 2 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm, 1 HS đọc 1 HS soát lỗi và đổi ngược lại. GV theo dõi HS đọc bài theo nhóm. e) Thi đọc - GV cho từng nhóm thi đọc với nhau. 4 nhóm cử ra 4 HS mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài. (2 lượt thi). - HS theo dõi, ghi nhớ.. - HS tiếp nối nhau đọc, đọc từ đầu cho đến hết bài. - 3 đến 4 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ như: lượn quanh, quay đầu đỏ, đỏ chót, vẽ....... - Học sinh tìm và nói để GV hướng dẫn luyện đọc. - HS tiếp nối nhau đọc. - HS chú ý và chia đoạn bài tập đọc. - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn lượt 1. - HS chú ý quan sát. - HS tìm cách ngắt giọng và luyện đọc các đoạn: Bút chì xanh đỏ / A, / nắng lên rồi // Em gọt hai đầu / Mặt trời đỏ chót / Em thử hai màu / Lá cờ Tổ Quốc / Xanh tươi, / đỏ thắm. // Bay giữa trời xanh …// - HS theo dõi, ghi nhớ và luyện đọc. - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn lượt 2. - HS chú ý, ghi nhớ. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi. - HS tìm các từ mà các em cho là khó giải nghĩa. - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử đại diện thi đọc với nhóm khác..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV cho HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm cho nhóm nào đọc tốt. g) Đọc toàn bài - GV yêu cầu HS đọc toàn bài tập đọc. (nếu còn thời gian có thể cho 1 vài HS đọc tiếp).  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài. + Kể những cảnh vật đựơc tả trong bài thơ? - GV mời 1 HS đọc lại bài thơ. + Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc? Hãy kể tên những màu sắc ấy? - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. + Vì sao quê hương bức tranh rất đẹp? Chọn câu trả lời đúng nhất?. - HS nhận xét, theo dõi. - 1 HS đọc toàn bài.. - HS đọc thầm khổ thơ đầu. - Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ Quốc. - HS đọc thầm lại bài thơ. + Đó là: tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. a) Vì quê hương rất đẹp. b) Vì bạn nhỏ trong bài vẽ rất giỏi.. - GV chốt lại: Câu c) đúng nhất. + Em hãy nêu nội dung chính của bài? - Giáo viên ghi nội dung, gọi học sinh nhắc lại. - GDBVMT: + Em có suy nghĩ gì về quê hương của mình? + Ở nhà và ở trường em đã làm những việc gì để làm cho quê hương mình thêm tươi đẹp?. c) Vì bạn nhỏ trong bài yêu quê hương. - HS chú ý. - Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể hiện tình yêu quê hương của một bạn nhỏ. - HS chú ý, ghí nhớ.. - Phát biểu theo cá nhân.. - Tham gia trồng và chăm sóc cây xanh. Cùng với các bạn tham gia lao động dọn vệ sinh, trực nhật,... - Cùng bố mẹ tham gia tổng vệ sinh - GV nhận xét, kết luận: Dưới ngòi bút tài đường đi, ngõ xóm,.. tình của tác giả đã giúp chúng ta cảm - HS chú ý, ghi nhớ, nhắc lại. nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã Việt Nam, chúng ta thêm yêu quý đất nước và càng phải có ý thức bảo vệ môi trường đất nước cho ngày càng xanh hơn.  Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ, GV - HS quan sát đọc thuộc tại lớp từng khổ xoá dần bài thơ cho HS đọc thuộc. thơ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gọi 1 số em xung phong đọc thuộc lòng một đoạn hoặc cả bài thơ. - Thi đọc thuộc bài. - GV mời 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. - 4 HS đọc 4 khổ thơ. - GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương. - HS chú ý. 3. Củng cố – Dặn dò (4’) - Giáo viên liên hệ thực tế giáo dục tình cảm trong gia đình cho học sinh. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới. ---------------------------------. TOÁN Tiết 53: Bảng nhân 8 I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II. Chuẩn bị - GV: Sgk. Phiếu bài tập. - HS: Sgk. Vở ô li. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra (5’) - GV YC 2 HS lên bảng làm bài tập: - 2 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm + HS 1: Một bến xe có 45 ô tô. Lúc đầu vào vở nháp. có 18 ô tô rời bến, sau đó có thêm 17 ô tô nữa rời bến. Hỏi bến xe đó còn lại bao nhiêu ô tô? + HS 2: Bác An nuôi 48 con thỏ, bác dã bán đi 1/6 số thỏ đó. Hỏi bác An còn lại bao nhiêu con thỏ? - GV nhận xét, đánh giá. - HS chú ý. 2.Bài mới (30’)  Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - Giáo viên giới thiệu vào bài “Bảng nhân 8” - Vài em nhắc lại tên bài. - GV ghi tựa đề lên bảng.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thành lập bảng nhân 8. - GV gắn một tấm bìa có 8 hình tròn lên - HS quan sát hoạt động của GV và trả bảng và hỏi: Có mấy hình tròn? lời: Có 8 hình tròn..  - 8 hình tròn được lấy mấy lần? -> 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép. + Được lấy 1 lần. + HS đọc phép nhân: 8 × 1 = 8..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhân: 8 × 1 = 8. - GV gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn.. - HS quan sát hoạt động của GV.   - Vậy 8 hình tròn được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 lần. - GV viết lên bảng phép nhân: 8 × 2 = 16 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. - GV hướng dẫn HS lập phép nhân 8 × 3.. + 8 hình tròn được lấy 2 lần. + 8 được lấy 2 lần. - HS đọc phép nhân: 8 × 2 = 16. - HS chú ý..    - Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 8 và viết vào phần bài học. - Giáo viên ghi bảng nhân, - Sau đó GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 8 và học thuộc lòng bảng nhân này. - Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng.  Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm, lần lượt nêu kết quả tính nhẩm.. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. GV hỏi: + Mỗi can dầu có mấy lít? + Bài toán hỏi gì? + Để tính số lít dầu của 6 can ta phải làm như thế nào? - GV yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài. - HS tìm kết quả các phép còn lại, - HS chú ý. - HS đọc bảng nhân 8 và học thuộc lòng. - HS thi đua học thuộc lòng. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh lần lượt nêu kết quả tính nhẩm. 8  3 = 24 8 2 = 16 8 4 = 32 8  5 = 40 8 6 = 48 8 7 = 56 8  8 = 64 8 10 =80 8 9 = 72 8 1 = 8 0 8 = 0 8 0 = 0 - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau. - HS chú ý. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - Có 8 lít. - Hỏi 6 can như thế có bao nhiêu lít. - Ta tính tích 8  6. - Cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 HS.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp.. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài. + Số đầu tiên trong dãy là số nào? + Tiếp sau số 8 là số naò? + 8 cộng mấy thì bằng 16? + Tiếp theo số 16 là số naò? + Em làm như thế nào để tìm được số 24? - GV chia HS thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống.. làm bài trên bảng lớp. Tóm tắt: 1 can: 8 lít 6 can: … lít ? Bài giải: Số lít dầu của 6 can là: 8  6 = 48 ( lít) Đáp số : 48 lít. - HS chú ý. - HS đọc yêu cầu đề bài. - Số 8 - Số 16. - 8 cộng 8 bằng 16. - Số 24 - Lấy 16 + 8. - Hai nhóm thi làm bài. - Đại diện 2 nhóm lên điền số vào. - HS sửa vào VBT. 8. - GV nhận xét, đánh giá, công bố nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập.. 16 2 4. 3 2. 40 4 8. 5 6. 6 4. 72 80. - HS chú ý.. - HS chú ý. - HS chuẩn bị. ---------------------------------. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 11: Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu: Ai làm gì? I. Mục tiêu - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1). - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2). - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì ? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? hoặc làm gì (BT3). - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? vơi 2-3 từ ngữ cho trước. - GDBVMT: Biết yêu quý, trân trọng và bảo vệ những nét đẹp của quê hương. II. Chuẩn bị - GV: Sgk - HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (4’) - GV kiểm tra 3 HS nối tiếp nhau làm - 3 HS nối tiếp nhau làm miệng bài tập miệng bài tập 2 tiết LTVC tuần 10, mỗi em 2 tiết LTVC tuần 10..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> làm một ý của bài (a, b, c). - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới (30’)  Hoạt động 1: Giới thiệu Trong giờ LTVC hôm nay, các em sẽ học từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu: Ai làm gì?.  Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào VBT. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 HS thi làm bài đúng, nhanh. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.. - GDBVMT: + Bài tập 1 gợi cho em điều gì? + Em cần làm gì để góp phần làm xanh, đẹp quê hương đất nước? (Bảo vệ cây xanh,giữ gìn danh lam thắng cảnh đất nước. Nhắc nhở mọi người bảo vệ môi trường để làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn) Bài 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV cho HS trao đổi theo nhóm. - GV hướng dẫn các em giải nghĩa những từ: giang sơn, sông núi, dùng để chỉ đất nước.. - Sau đó GV cho 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn với sự thay thế các từ khác nhau. - Có thể thay bằng các từ ngữ như: quê quan, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3:. - HS chú ý. - Vài em nhắc lại tên bài.. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp làm vào VBT. - 3 HS lên bảng thi làm bài.. - Nhớ về quê hương, tự hào về những vẻ đẹp của quê hương, đất nước. - HS nối tiếp nhau phát biểu.. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS trao đổi theo nhóm. - HS lắng nghe.. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - 3 HS đọc. Ví dụ: Tây Nguyên là nơi chôn rau cắt rốn của tôi. Nơi đây, tôi đã lớn lên trong địu vải thân thương của má, trong tiếng ngân vang của dòng thác, trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng. - HS chú ý. - 1HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. + Bài tập yêu cầu làm gì?. - GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu trước khi làm bài. - GV mời hai HS lên bảng làm.. tập. - Tìm các câu văn được viết theo mẫu Ai làm gì? Có trong đoạn văn. Chỉ rõ mỗi bộ phận câu trả lời của câu hỏi “Ai?” hoặc “Làm gì?”. - HS thực hiện. - Làm bài vào vở, sau đó nhận xét bài trên bảng.. - HS chú ý. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 4: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV nhắc các em rằng với mỗi từ đã cho, các em có thể đặt được nhiều câu. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. Viết nhanh vào vở các câu văn đặt được. - GV gọi vài HS đứng lên đọc các câu mình đặt được.. - Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt một câu theo mẫu “Ai làm gì?” - HS chú ý lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. Viết nhanh vào vở các câu văn đặt được. - HS đứng lên đọc các câu mình đặt được. + Bác nông dân đang cày ruộng. + Em trai tôi đang học bài. + Những chú gà con đang mổ thóc trên sân. + Đàn cá bơi lội tung tăng dưới ao. - HS chú ý.. - GV nhận xét, chốt lại, ghi điểm cho những HS đặt câu hay. 3. Củng cố – Dặn dò (4’) - HS chú ý. - Giáo viên củng cố cho học sinh về cấu tạo của kiểu câu Ai làm gì? - HS chú ý. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - HS chuẩn bị. - Dặn học sinh về nhà học xem trước bài mới ---------------------------------. CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ---------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2013. TOÁN Tiết 54: Luyện tập (trang 54) I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột a), bài 3, bài 4. II. Chuẩn bị - GV: Sgk. - HS: Sgk. Vở ô li. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra (4’) - GV YC 7 HS lên bảng làm bài toán: - 7 HS lên bảng thực hiện nài tập và đọc + HS 1: Mỗi can có 8 lít dầu. Hỏi 6 can bảng nhân 8. như thế có bao nhiêu lít dầu? + HS 2 - 7: Đọc bảng nhân 8. - GV nhận xét, đánh giá. - HS chú ý. 2.Bài mới (30’)  Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - Giáo viên giới thiệu vào bài “Luyện tập” - Vài em nhắc lại tên bài. - GV ghi tựa đề lên bảng.  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả - HS nối tiếp nhau đọc kết quả phần a). a) 81 = 8 85 = 40 80 = 0 trong phần a). 82 = 16 84 = 32 86 = 48 83 = 24 87 = 56 810 =80 88 = 64 89 = 72 08 = 0 - Tiếp tục GV mời 8 HS đọc kết quả của - HS đọc kết quả phần b). phần b). b) 82 = 16 84 = 32 28 = 16 48 = 32 86 = 48 87 = 56 68 = 48 78 = 56 - GV hỏi: Các em có nhận xét gì về kết - Hai phép tính có cùng kết quả bằng 16. quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 8 2 và 2  8 + Em có nhận xét gì qua bài tập trên? - Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. - GV nhận xét, đánh giá. - HS chú ý. Bài 2: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá - HS chú ý..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia. - Yêu cầu HS cả lớp tự suy nghĩ và làm - HS cả lớp tự suy nghĩ và làm bài, 2 HS bài, mời 2 HS lên bảng làm bài. lên bảng làm bài. a) 83 + 8 = 24 + 8; 8  8 + 8 = 64 + 8 = 32 = 72 - GV YC HS đổi chéo vở, kiểm tra chữa - Đổi chéo vở, kiểm tra chữa bài. bài. - GV nhận xét, đánh giá. - HS chú ý. Bài 3: - GV mời HS đọc đề bài. - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Câu - HS thảo luận nhóm đôi. hỏi: + Cuộn dây điện dài bao nhiêu mét? + Cuộn dây điện dài 50 mét. + Người ta cắt làm mấy đoạn? + Người ta cắt làm 4 đoạn. + Mỗi đoạn dài mấy mét? + Mỗi đoạn dài 8mét. + Bài toán hỏi gì? + Hỏi cuộn dây còn lại bao nhiêu mét. - GV yêu cầu HS cả lớp làm vào VBT. - HS làm vào VBT. Một HS lên sửa bài. Một HS lên bảng làm bài. Bài giải: Tóm tắt: Số mét dây đã cắt đi là: 50 mét 8 x 4 = 32 (mét) Số mét dây còn lại là: 50 – 32 = 18 (mét) 8m ?m Đáp số: 18 mét. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV mời 1 HS đứng lên nêu bài toán a.. - HS nhận xét bài làm của bạn - HS chú ý.. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS nêu: Một hình chữ nhật có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Tính số ô vuông trong hình chữ nhật. - Đính bảng phụ kẻ bài 4. - HS quan sát. - GV mời 1 HS lên bảng tính số ô vuông - HS tính: 8  3 = 24 (ô vuông). trong hình chữ nhật. - GV mời 1 HS đứng lên nêu bài toán b. - HS nêu: Một hình chữ nhật chia làm 8 cột, mỗi cột có 3 ô vuông. Hỏi trong hình chữ nhật có tất cả bao nhiêu ô vuông. - GV mời 1 HS lên bảng tính số ô vuông - HS tính 3  8 = 24 (ô vuông). trong hình chữ nhật. + Vậy em có nhận xét gì qua 2 phép - Nhận xét: 8  3 = 3  8 tính trên? - GV nhận xét, đánh giá. - HS chú ý. 3. Củng cố - Dặn dò: (4’) - Cho HS ôn lại bảng nhân 8. Nêu tính - HS ôn lại. chất giao hoán của phép nhân..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS chú ý. - Dặn HS chuẩn bị bài: Nhân số có ba - HS chuẩn bị. chữ số với số có một chữ số. ---------------------------------. ANH VĂN (Giáo viên bộ môn) ---------------------------------. CHÍNH TẢ Tiết 22: (Nhớ – viết) Vẽ quê hương I. Mục tiêu - Nhớ - viết bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. - Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết BT. - HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (4’) - GV mời 3 HS lên bảng tìm các từ có - 3 em lên bảng tìm các từ có tiếng bắt tiếng bắt đầu s / x đầu s / x - Cả lớp viết vào bảng con . - HS chú ý. - Nhận xét và ghi điểm HS. 2. Bài mới (30’) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của bài chính - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - 2 HS nhắc lại tựa bài. tả về viết đúng, viết đẹp bài “Vẽ quê hương”.  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Cả lớp theo dõi GV đọc bài. - Đọc mẫu đoạn cần nhớ viết . - 1 HS đọc lại đoạn thơ cần viết. - Cả lớp đọc thầm đoạn - Yêu cầu đọc thầm đoạn cần viết. + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê - Vì bạn rất yêu quê hương. hương rất đẹp ? b) Hướng dẫn trình bày + Trong những câu trên chữ nào phải viết hoa? + Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Hướng dẫn học sinh nhận biết bằng cách viết vào bảng con một vài tiếng khó. (Đỏ thắm, vẽ, bát ngát, xanh ngắt, trên đồi.…) - Gạch chân những tiếng học sinh viết. - Các chữ ở đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ. - Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề vở 2 hay 3 ô li.. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con . - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> sai. d) Viết chính tả - GV đọc - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh e) Soát lỗi - GV treo bảng phụ có nội dung bài chính tả, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi. g) Chấm bài - Thu và chấm một số bài.  Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành. Bài 2a: - GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS cả lớp làm vào VBT. - GV mời 2 HS lên bảng làm.. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở . - Nhìn và tự sửa lỗi bằng bút chì .. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp làm vào VBT. - Hai HS lên bảng làm. Một nhà sàn đơn sơ vách nứa. Bốn bên suối chảy, cá bơi vui. Đêm đêm cháy hồng trên bếp lửa. Anh đèn khuya còn sáng lưng đồi. Nguyễn Đình Thi - Cả lớp chữa bài vào VBT.. - GV nhận xét, đánh giá. - HS chú ý. 3. Củng cố - Dặn dò:(4’) - HS chuẩn bị. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới. ---------------------------------. TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Tiết 22: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. I. Mục tiêu - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. - Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể. Ví dụ: bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột),… II. Chuẩn bị - GV: Các Tranh ảnh trong sách. Một số tranh ảnh khác - HS: SGK, vở bài tập III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (4’) - Gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các - 2 HS trả lời lên bảng trả lời câu hỏi. câu hỏi của bài trước. + Em hãy giới thiệu những người thuộc họ nội, họ ngoại của em? - Nhận xét đánh giá HS. - HS chú ý. 2. Bài mới (30’).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về cách phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.  Hoạt động 1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng. - Bước 1: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sau: - Trong hình vẽ 1 có bao nhiêu người, đó là những ai ? Gia đình đó có mấy thế hệ ?. - Vài em nhắc lại tên bài.. - Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV dẫn dắt HS bằng hệ thống câu hỏi để vẽ sơ đồ gia đình( như hình 2 /43 ) lên bảng. - Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình.  Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. Bước 1 : Hướng dẫn. - GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ mẫu vẽ sơ đồ gia đình và họ hàng của mình. Bước 2: Làm việc cá nhân. - GV mời từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ. Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV mời một số học sinh giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. + Yêu cầu HS kể một việc làm hay cách đôi xử của mình với một trong những người họ hàng của mình. - Sau đó GV hỏi: Nghĩa vụ của em đối với cha mẹ, ông bà, anh chị em, họ hàng trong gia đình là gì?. - HS quan sát.. - HS tiến hành thảo luận nhóm. Ghi kết quả ra giấy. - Trong hình vẽ có 10 người đó là: ông, bà, bố, mẹ Hương, Hương, Hồng, bố mẹ Quang, Quang và Thuỷ. Như vậy gia đình đó có ba thế hệ. - Ông bà của Hương có 2 con đó là bố - Ông bà của Hương có bao nhiêu người mẹ Hương, bố mẹ Quang. - Con dâu của ông bà là mẹ Quang, rể con, đó là những ai ? của ông bà là bố của Hương. - Ai là con dâu và con rể của ông bà ? - Cháu nội của ông bà là Quang và - Ai là cháu nội và cháu ngoại của ông bà Thuỷ. Cháu ngoại của ông bà là Hương và Hồng. ?. - GV nhận xét, khen những HS đã có cách ứng xử đúng đắn, sửa chữa, khuyến khích những HS chưa xư xử đúng. 3. Củng cố – Dặn dò (4’). - 3 HS lần lượt lên nêu lại mối quan hệ họ hàng trong sơ đồ.. - 2 HS lên vẽ sơ đồ họ hàng của mình. - Lớp vẽ vào vở. - Một số HS lên giới thiệu cho các bạn nghe về sơ đồ mình. - HS lần lượt kể. - Lần lượt nêu ý kiến: Với những người họ hàng của mình, các em phải tôn trọng, lễ phép với ông bà, các bác, cô, chú, dì ……phải thương yêu đùm bọc các anh chị em họ hàng của mình. - HS chú ý..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV nhận xét đánh giá tiết học. - HS chú ý. - Dặn về nhà học và xem trước bài - HS chuẩn bị. Phòng cháy khi ở nhà. --------------------------------Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2013. MĨ THUẬT (Giáo viên bộ môn) ---------------------------------. ANH VĂN (Giáo viên bộ môn) ---------------------------------. TOÁN Tiết 55: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I. Mục tiêu - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột a), bài 3, bài 4 II. Chuẩn bị - GV: SGK. - HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoạt động của Thầy 1.Bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập: + HS 1: Từ cuộn dây điện dài 50m người ta cắt lấy 4 đoạn, mỗi đoạn dài 8m. Hỏi cuộn dây điện đó còn lại bao nhiêu mét? + HS 2: 8 × 3 + 8 ; 8 × 4 + 8 - GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: (30’)  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài “Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số”.  Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phép nhân có ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ). a) Phép nhân 123  2. - GV viết lên bảng phép nhân 123 2. - GV yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.. Hoạt động của Trò - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.. - HS chú ý. - Nghe và nhắc lại tên bài.. - HS đọc phép tính. - Một HS lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp. + Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu - Bắt đầu từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục. từ đâu? - GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện - HS tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. phép tính trên..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ---------------------------------. TẬP LÀM VĂN Tiết 11: Nghe – kể: Tôi có đọc đâu. Nói về quê hương I. Mục tiêu - Nghe - kể lại được câu chuyện tôi có đọc đâu (BT1). - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT1). - GDBVMT: Củng cố cho học sinh những nội dung cần thiết để nói về quê hương. Qua đó càng có ý thức về BVMT xanh, sạch, đẹp ở quê hương mình. II. Chuẩn bị - GV: Sgk. - HS: Sgk, Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Thầy 1. Bài cũ (4’) - GV gọi 3 HS đọc lại lá thư đã viết (tiết TLV tuần 10). - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới (30’)  Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Các em đang học chủ đề quê hương qua các tiết tập đọc, chính tả, luyện từ và câu. Hôm nay các em được kể về quê hương mình nhé. - GV ghi tựa.  Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.. Hoạt động của Trò - 3 HS đọc lại lá thư đã viết (tiết TLV tuần 10). - HS chú ý. - HS chú ý.. - Vài em nhắc lại tên bài.. - HS đọc yêu cầu đề bài - GV nói thêm: Quê hương là nơi em sinh - HS lắng nghe. ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, anh em đang sinh sống. Nếu em biết ít về quê hương, em có thể kể về nơi em ở cùng cha mẹ. - GV hướng dẫn HS nhìn những câu hỏi gợi - HS theo dõi và tự trả lời. ý: a) Quê em ở đâu? b) Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương? c) Cảnh vật đó có gì đáng nhớ. d) Tình cảm của em với quê hương như thế nào? - GV yêu cầu HS tập nói theo cặp.. - HS nói theo cặp, chú ý nói phải thành - Sau đó GV yêu cầu HS xung phong trình câu. - HS xung phong nói trước lớp, về quê bày nói trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương những HS nói hương mình..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> về quê hương của mình hay nhất. - HS chú ý. 3. Củng cố - Dặn dò: (4’) - Củng cố cho học sinh những nội dung cần - HS chú ý, Qua đó càng có ý thức về thiết để nói về quê hương. Qua đó càng có BVMT xanh, sạch, đẹp ở quê hương ý thức về BVMT xanh, sạch, đẹp ở quê mình. hương mình. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - HS chú ý. - Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho - HS chuẩn bị. tiết sau. ---------------------------------. THỦ CÔNG Tiết 11: Cắt, dán chữ I, T (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Với HS khéo tay các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. - Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán. Biết quý trọng sản phẩm lao động. II. Chuẩn bị - GV: Mẫu các chữ I, T. Tranh quy trình cắt, dán chữ I, T. - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS lên thực hiện lại các thao tác - 2 HS lên thực hiện lại các thao tác gấp, cắt, dán, các sản phẩm ở chương 1. gấp, cắt, dán, các sản phẩm ở chương 1. - GV nhận xét, đánh giá. - HS chú ý. 2. Bài mới (30’)  Hoạt động 1: Giới thiệu Hôm nay các em sẽ học chương II về cắt, - HS chú ý, nhắc lại tựa bài. dán các chữ cái đơn giản. Trước tiên cô cùng các em tập cắt, dán chữ I, T. Bài này các em sẽ học trong 2 tiết và hôm nay chúng ta học tiết đầu tiên.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Học sinh quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ I,T. Hướng dẫn: - Rộng 1 ô. - Nét chữ rộng bao nhiêu - Cao 5 ô. - Cao bao nhiu ơ? - Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên - Nêu cấu tạo của chữ I, T? phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau. Vì vậy, muốn cắt được chỉ cần kẻ chữ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. - GV phân tích cho HS thấy rõ.  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm mẫu. - HS lắng nghe. - GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS. * Kẻ chữ I, T: + GV treo tranh qui trình và hỏi xem để cắt - Học sinh quan sát. chữ I ta thực hiện mấy bước? + Nêu bước 1? + 1 bước. + Lật ra mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, + GV vừa nhắc lại vừa thực hành. cắt hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, + GV lưu ý cách cầm kéo: Ngón cái ta cho rộng 1ô, được chữ I. vào vòng tròn nhỏ của kéo, hai đến ba - HS chú ý. 1ô 3ô ngón còn lại cho vào tay cầm còn lại của kéo. Sau đó ta cắt sao cho lưỡi kéo đi thẳng đừng để chữ bị cong vẹo. 5ô. + GV cho HS quan sát chữ I vừa cắt được. + Gọi vài HS nhắc lại. + Để tiện cho các em thực hành liên tục thầy cho các em quan sát chữ T và theo dõi thầy cắt luôn nhé. - GV treo tranh qui trình chữ T hỏi: Đây là chữ gì? + Chữ T rộng mấy ô và cao mấy ô? + Để cắt được chữ T ta thực hiện mấy bước? Đó là những bước nào?. 5ô. - HS quan sát. - HS nhắc lại - HS chú ý. + Chữ T. + Rộng 3 ô và cao 5 ô.. + Ta thực hiện 2 bước: - Bước 1: Cắt hình chữ nhật rộng 3 ơ v di 5 ơ. Đánh dấu vào nối các điểm thành chữ T (H1). - Bước 2: Gấp đôi H1 (mặt màu vào - GV vừa nhắc lại vừa thực hành. trong), cắt bỏ phần gạch. Mở ra được * Dán chữ I,T: chữ T (H2). - Kẻ một đường chuẩn, bôi hồ đều vào mặt - Học sinh nhắc lại các bước thao tác. kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để - HS theo dõi và thực hiện. miết cho thẳng.  Hoạt động 4: Thực hành - Giáo viên cho học sinh thực hành kẻ chữ theo tổ và có thể trao đổi qua lại với nhau..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Quan sát uốn nắn cho học sinh. - Nếu HS nào làm xong GV cho HS dán để lưu ý chung cả lớp rút kinh nghiệm - GV nhắc nhở vệ sinh lớp học. 3. Củng cố - Dặn dò: (4’) - Em hãy nêu các bước cắt dán chữ I, T? - Các chữ cái cắt để làm gì?. - Nếu các em làm đẹp thì các chữ ấy sẽ thể hiện sự khéo tay, dễ đập vào mắt người đọc, giúp người đọc hiểu nội dung mà chúng ta muốn truyền đạt và thích được đọc đi đọc lại nhiều lần hơn. - Dặn học sinh về nhà tập làm lại. - Dặn HS vứt rác đúng nơi quy định.. - Học sinh thực hành kẻ chữ. - HS dán để lưu ý chung cả lớp rút kinh nghiệm - HS thực hiện. - HS nêu lại các bước cắt, dán chữ I, T. - Để trang trí các băng rôn, khẩu hiệu như các dòng chữ mà các ngày lễ trường chúng ta dán như ngay khai giảng hoặc gần đây nhất là ngày hội trăng rằm, hay các dòng chữ 5 điều Bác hồ dạy,… - HS chú ý, ghi nhớ.. - HS thực hiện. - HS thực hiện. ---------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×