Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

GA Tiếng Việt (tuần 11 đến 18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.51 KB, 99 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: TIẾNG VIỆT
Học kì 1
(Tuần 11 đến 18)
Năm học: 2009 – 2010

TUẦN 11
TẬP ĐỌC
Tiết: 21 Bài dạy CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ .
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu
hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chạm rãi0 và nội dung bài văn.
2-.Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý
thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK).
-Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-GV giới thiệu chủ điểm bằng tranh
minh hoạ “Giữ lấy màu xanh”.
A.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu abì ghi
tựa bảng..
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 1
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
2/.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu


bài:
a/.Luyện đọc:
-1-2 em đọc lần lượt toàn bài.
-GV giới thiệu tranh SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
-Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc.
-Lần 2: Rút từ mới (chú giải)
-Cho HS đọc theo cặp.
-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc.
-GV đọc mẫu toàn bài.
b/.Tìm hiểu bài:
H: Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
H: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé
Thu có những đặc điểm gì nổi bật ?
H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công, Thu báo ngay cho Hằng biết ?
H: Em hiểu “Đất lành chim đậu “ là thế
nào ?
-Cho hs nêu ý nghóa của bài.
-Gv ghi bảng.
c/.HD HS đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS thi đọc diễn cảm theo cách
phân vai.
3/.C ủ n g c ố -d ặ n dò -
-Cho hs nêu lại ý nghóa bài văn
-Nhận xét tiết học, dặn về học tập theo
bé Thu để tạo môi trường trong gia đình
và xung quanh.
-2 em đọc bài

-Mỗi tốp 3 em đọc nối tiếp nhau.
HS đọc từ khó. (khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy,
bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt).
-HS nêu ý từ chú giải.
-HS theo dõi để tìm hiẻu bài.
-Được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể
chuyện về từng loài cây trồng ở đó.
-Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
-Cây hoa ti gôn: thò những cái râu, theo
gió ngọ nguậy như những cái vòi coi bé
xíu.
-Cây hoa giấy: bò vòi ti gôn quấn nhiều
vòng.
-Cây đa n Độ: bật ra những búp đỏ
hồng nhọn hoắt, xoè những lá nâu rõ to.
-Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công
nhà mình cũng là vườn.
-Nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về
đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn.
-HS ý nghóa bài: hai ông cháu bé Thu rất
yêu thiên nhiên, đã góp phần làm cho
môi trường sống xung quanh thêm trong
lành, tươi đẹp.
-Nhiều em đọc diễn cảm bài.
-Nhiều tốp đọc theo cách phân vai.
-HS nêu lại nội dung chính của bài.
trang 2 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
CHÍNH TẢ (Nghe – viết )
Tiết: 11 Bài dạy: LUẬT BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG .
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường.
2/.n lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu l/n hoặ âm cuối n/ng.
II-.ĐDDH: Bảng phụ làm bài tập.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa bài lên bảng.
1/.Gv đọc Điều 3, khoản 3 Luật bảo vệ
môi trường.
-Cho HS đọc lại.
H: Nội dung Điều 3, khoản 3 Luật bảo
vệ môi trường nói gì ?
-Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.
-Nhắc nhở hs cách viết. cách trình bày
điều luật, những chữ viết hoa, những từ
dễ sai: phòng ngừa, ứng phó, suy
thoái,tư thế ngồi viết.
-Gv đọc cho hs viết.
-Gv đọc lại toàn bài viết để hs soát lỗi.
-Gv chấm 7-10 bài, đưa bài viết đẹp cho
cả lớp xem.
-Hs nêu số lỗi.
-Gv nhận xét chung.
2/.Bài tập: Cho HS đọc bài SGK

-a/.GV ghi từng cặp tiếng khác âm đầu
lên bảng.
-Sau khi tìm xong cho HS đọc lại.
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung về
-HS theo dõi SGK.
-1 em đọc lại.
-Giải thích thế nào là hoạt động môi
trường.
-HS đọc thầm lại bài chính tả.
-HS viết những từ khó nháp.
-HS viết chính tả.
-HS soát lại bài.
-HS nêu số lỗi.
a/.Mỗi em tìm 1 cặp tiếng.
-HS tìm từ ngữ chứa tiếng đó
+Lắm : vui lắm, lắm điều…..
+Nắm : nắm tay.
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 3
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
chính tả, cách phát âm.
b/.Tương tự câu a.
3/.a/.Cho HS thi nêu nhanh từ láy âm n.
b/.Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
*Củng cố – dặn dò:
-GD.VSMT: Thông qua bài này các em
phải biết Luật BVMT. Từ đó các em
phải có trách nhiệm BVMT.
-GV nhận xét tiết học, về nhà nhớ cách

viết hoa những từ ngữ đã luyện tập.
+Lấm : lấm lét, lấm chấm……..
+Nấm : nấm hương, nấm rơm……
Lương: lương tâm, lương tháng, cải lương
+Nương: nương rẫy, nương tay, cô nương
+Lửa: củi lửa, lửa đạn, núi lửa….
+Nửa: phân nửa, nửa đêm, nửa chừng…..
b/.Trăn: con trăn, trăn trở ….
+Trăng: trăng sao, trăng trối, trăng hoa.
+Dân: người dân, bình dân, dân lập….
+Dâng: dâng lên, hiến dâng, dâng hoa…
+Răn: khuyên răn, răn đe, răn bảo……
+Răng: răng miệng, răng rắc, mọc răng..
+Lượn: uốn lượn, lượn lờ, bay lượn.
+Lượng: khối lượng, lượng thứ, đại
lượng
a/.Na ná, nai nòt, năn nỉ, năng nổ, nức
nở.
b/.Loảng xoảng, leng keng, sang sảng….
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 21 Bài dạy: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ .
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Nắm đwocj khái niệm đại từ xưng hô.
trang 4 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
2/.Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dung đại từ
xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.

II-.ĐDDH: Bảng phu.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét kết quả kiểm tra GHKI.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa
bài bảng.
*.Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung bài tập.
H: Đoạn văn có những nhân vật nào ?
Các nhân vật làm gì ?
H: Những từ nào chỉ người nói ?
H: Những từ nào chỉ người nghe?
H:Từ chỉ người hay vật được nhắc tới ?
-GVKL: Những từ in đậm trong đoạn
văn trên được gọi là đại từ xưng hô..
*.Bài tập 2:
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, chú
ý 2 nhân vật Cơm và Hơ Bia.
-Cho HS nhận xét về thái độ của Cơm
và Hơ Bia.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: Cho HS đọc đề bài.
-GV hướng dẫn thêm: Dùng từ để bảo
đảm tính lòch sự, thứ bậc, tuổi tác, giới
tính.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
*.Phần luyện tập:
*Bài tập 1: Cho HS đọc thầm đoạn văn.

-Cho HS nêu miệng kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: Cho HS đọc thầm đoạn văn.
-HS đọc nội dung bài.
-Hơ Bia, Cơm và Thóc gạo.
-Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau, Thóc
gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
-Chúng tôi, ta.
-Chò, các người.
-Chúng.
-Cơm: xưng hô chúng tôi, gợiH Bia là
chò. Tự trọng, lòch sự với người đối thoại.
-Thầy cô : em, con.
-Bố,mẹ : con.
-Anh, chò : em.
-Em : anh, chò.
-Bạn bè : tôi, tớ, mình.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
-HS đọc thầm lại đoạn văn.
-Vài em nêu miệng kết quả.
+Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em.
(kiêu căng, coi thường rùa).
+Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh.
(tự trọng, lòch sự với thỏ).
-HS đọc thầm đoạn văn.
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
H: Đoạn văn có những nhân vật nào ?
-HS suy nghó và làm bài vào giấy.

-Cho HS nêu miệng mỗi em 1 từ.
-GV điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh.
-Cho HS đọc lập đoạn văn đã hoàn chỉnh
-Cả lớp sửa bài.
*Củng cố – dặn dò:
- Hs nêu lại phần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học và dặn hs đọc lại
nhiều lần phần ghi nhớ để thực hiện
dùng đại từ xưng hô khi giao tiếp.
-Bồ Thao, Tu Hú, Bồ Các.
-HS làm bài vào giấy và nêu miệng).
(1: tôi, 2: tôi, 3: nó, 4: tôi, 5: nó, 6: chúng
ta).
-Vài em đọc lại đoạn avưn đã điền đủ
đại từ xưng hô,
-Vài em nhắc lại nội dung ghi nhớ.
KỂ CHUYỆN
Tiết: 11 Bài dạy: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI .

Ngày dạy:
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Rèn kó năng nói:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện, phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện, biết kết hợp lời kể
với điệu bộ, cử chỉ nét mặt một cách tự nhiên.
-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết
hại thú rừng.
2-.Rèn kó năng nghe:
-Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
-Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn,

kể tiếp được lời của bạn.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bộ tranh LTT.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A/.KTBC:
B: Giảng bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài.
-GV kể câu chuyện 4 đoạn đầu lần 1.
-GV kể lại lần 2, vừa kể vừa chỉ vào
-HS quan sát tranh avf lời của từng
tranh, đồng thời lắng nghe cô kể.
trang 6 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
tranh và giải nghóa từ ở phần chú giải
SGK.
-Cho HS mở SGK.
-GV hướng dẫn HS cách quan sát tranh.
-Gọi HS lên bảng thuyết minh tranh.
-GV tóm lại sau mỗi tranh.
-GV nhắc nhở trước khi cho HS kể.
-Cho HS kể theo nhóm, mỗi em kể một
tranh..
-Cho HS kể cả 6 tranh.
H: Thấy con nai đẹp quá, người đi săn
có bắn nó không ? Chuyện gì sẽ xảy ra
sau đó ?
-Cho HS phán đoán đoạn cuối.
-GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện.

-Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì ?
-Gv ghi bảng ý nghóa câu chuyện.
-GD.VSMT: Chúng ta không nên săn
bắt các loài động vật trong rừng, muốn
thế các em phải có ý thức bảo vệ chúng
cũng là bảo vệ vẻ đẹp của môi trường
thiên nhiên.
-GV nhận xét tuyên dương.
-Dặn dò về nhà tập kể lại nhiều lần.
Tiết sau tìm và đọc kó một câu chuyện
em đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi
trường.
-HS mở SGK.
-HS quan sát tranh.
-HS thuyết minh tranh ở bảng.
-HS kể theo nhóm, mỗi em kể 1 tranh.
-1 em kể cả 6 trang.
-Không bắn.
-HS suy nghó phán đoán đoạn cuối kết
thúc ra sao, rồi kể.
-1,2 em kể.
Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo
vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ
đẹp của thiên nhiên.
TẬP ĐỌC
Tiết: 22 Bài dạy: TIẾNG VỌNG .
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………


I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 7
Năm học 2009 - 2010 
1-.Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ bàng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc
lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẽ nhỏ.
2-.Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả, vì nó vô tâm đã
gây nên cái chết của chú chim nhỏ. Hiểu được tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước
những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK).
-Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc bài.
H: Bé Thu ra ban công để làm gì ?
H: Em hiểu “đất lành chim đậu” là thế
nào ?
-GV nhận xét – cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Đây là lá thư BH gửi
cho HS, nhân ngày khai giảng năm học.
2/.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a/.Luyện đọc:
-Cho HS đọc lần lượt toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
-Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc.
-Lần 2: Rút từ mới (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc.
-GV đọc mẫu toàn bài.
b/.Tìm hiểu bài:
H: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn
cảnh đáng thương như thế nào ?
H: Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về
cái chết của chim sẻ ?
H: Những hình ảnh nào đã để lại ấn
-Ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể
chuyện về từng loài cây trồng ở ban
công.
-Nơi tốt đẹp thanh bình, sẽ có chim về
đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn.
-1, 2 HS đọc cá nhân
-HS đọc nối tiếp nhiều lượt, sao cho mỗi
em đều đọc cả bài.
-HS lắng nghe để tìm hiểu bài.
-Chết trong cơn bảo, xác nó lạnh ngắt,
lại bò mèo tha đi. Sẻ chết để lại trong tổ
những quả trứng. Không còn mẹ ủ ấp,
những chú cim non sẽ mãi chẳng được ra
đời.
-trong đêm mưa bão, nghe cánh chim
đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả
không muốn dậy mở cửa cho Sẻ tráng
mưa. Tác giả ân hận vì đã ích kỉ, vô tình
gây nên hậu quả đau lòng.
trang 8 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH

tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả ?
H: Hãy đặt tên khác cho bài thơ ?
-Cho hs nêu ý nghóa của bài.
-Gv ghi bảng.
c/.HD HS đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc theo cặp.
-GV đđọc diễn cảm và hướng dẫn đọc :
chết rồi, giữ chặt, lạnh ngắt, mãi
mãi,rung lên,làn.
3/.C ủ n g c ố -d ặ n dò :
H: Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ?
-GD.VSMT: Các em biết cảm nhận nỗi
băn khăn day dứt của tác giả về hành
động thiếu ý thức BVMT, gây ra cái
chết đau lòng của con chim sẽ mẹ. Làm
cho những con chim non từ những quả
trứng trong tổ “mãi mãi chẳng ra đời”.
-Cho hs nêu lại ý nghóa bài văn
-Nhận xét tiết học, dặn ghi nhớ điều tác
giả khuyên ta và chuẩn bị bài sau.
-Hình ảnh những quả trứng không có mẹ
ủ ấp để lại ấn tượng sâu sắc, khiến tác
gải thấy chúng của trong giấc ngủ, tiếng
lăn như đá lở trên ngàn. Chín vì vậy am
ftác giả đặt tên bài thơ là Tiếng vong.
-Cái chết của chim Sẻ. Sự ân hận muộn
màng. Xin chớ vô tình.
-Vài em nêu ý nghóa của bài.
-HS đọc theo cặp.
-HS đọc từ.

-Đừng vô tình trước những sinh linh bé
nhỏ trong thế giới quanh ta. Sự vô tình
có thể biến chúng ta trở thành kẻ ác.
-HS nêu ý bài.
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 21 Bài dạy: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH.

Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 9
Năm học 2009 - 2010 
1/.Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt,
cách trình bày, chính tả.
2/.Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn, nhận
biết ưu điểm của những bài văn hay, viết lại được một đoạn trong bài hay
hơn.
II-.ĐDDH: Bảng phụ làm bài tập .
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa bài lên bảng.
-Nhận xét về kết quả bài làm của hS.
-GV viết đề bài lên bảng.
-GV nêu ưu điểm chung.
+Các em làm đủ 3 phần của đề bài.
Diễn đạt tương đối, chữ viết rõ ràng,
trình bày sạch đẹp (Só Nguyên, Cúc,
Trinh, Vy ).

+Khuyết điểm: Vẫn còn 21 vài em chưa
đủ 3 phần, bài viết còn dơ bẩn, cố gắng
sửa.
-GV nêu điểm cho cả lớp.
-GV nêu 1 số lỗi tiêu biểu.
+Chính tả: thânh yêu, quết tâm, bóng
mác.
+Từ: Sân trường rộng bát ngát.
+Ý: Nhà em là ngôi trường.
-Cho HS đổi bài bạn bên cạnh để xem
lại lỗi mà sửa chữa.
-GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.
-GV đọc đoạn văn, bài văn hay cho HS
nghe mà rút kinh nghiệm học tập theo.
-Cho HS đọc trước lớp đoạn văn của
mình.
-GV gợi ý để HS viết lại doạn văn cho
hoàn chỉnh ở nhà: MB như thế nào cho
hay hơn ? TB tả cảnh gì là chính ? Tả
theo trình tự nào hợp lí ? Nên tô đậm vẻ
đẹp nào của cảnh ? Bài văn bộc lộ cảm
-HS sửa vào nháp.
thân yêu, quyết tâm, bóng mát.
-Sân trường rộng mênh mong.
-Trường là nhà.
-HS đổi bài bạn bên cạnh mà sửa lỗi.
-Mỗi em chọn viết lại đoạn văn cho hay
hơn.
-HS nối tiếp đọc đoạn văn cua rmình.
trang 10 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5

Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
xúc như thế nào ? Những câu văn nào
giàu hình ảnh, cảm xúc ?
-GV nhận xét tiết học, chuẩn bò bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 22 Bài dạy: QUAN HẸ TỪ .
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Bước đầu nắm được khái niệm quam hệ từ.
2/.Nhận biết được vài quan hệ từ (hoặc cặp từ quan hệ) thường dùng, hiểu tác
dụng của chúng trong câu avưn, đoạn văn, biết đặt câu với quan hệ từ..
II-.ĐDDH: Bảng phu.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
-GV nhận xét..
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa
bài bảng.
*.Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung bài tập.
-Cho HS làm bài, phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét và kết luận: Dùng từ
nối các từ trong một câu hoặc nối các
câu với nhau, nhằm giúp ngwoif đọc,
người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa

các từ trong câu hoặ quan hệ về ý
giữa các câu. Các từ ấy được gọi là
-Vài em nhắc lại nội dung ghi nhớ.
-HS đọc đề bài , làm bài và nêu.
a/. “và” nối say ngay với âm nóng.
b/.”của” nối tiếng hót dìu dặt với hoạ
mi.
c/.”như” nối không đơn đặc với hoa đào.
+”Nhưng” nối 2 câu trong đoạn văn..
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 11
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
quan hệ từ.
*.Bài tập 2: Cho HS đọc đề bài.
-Cho HS suy nghó làm bài và phát biểu ý
kiến., lên bảng gạch dưới cặp từ trong
câu.
-GV nhận xét và kết luận: Các từ ngữ
trong câu được nối với nhau không phải
bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp
quan hệ từ, nhằm diễn tả những quan hệ
nhất đònh về nghóa giữa các bộ phận của
câu.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
*.Phần luyện tập:
*Bài tập 1: Cho HS đọc thầm đoạn văn.
-Cho HS suy nghó và phát biểu.
-GV ghi bảng những ý đúng của HS.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: Cho HS đọc đề bài suy nghó

và phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GD.BVMT: Vậy muốn có không khí
trong lành, mát mẻ, chúng ta phải tích
cực trồng và bảo vệ rừng.
*Bài tập 3: Cho HS đọc đề bài.
-Cho HS suy nghó và đặt câu, phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
*Củng cố – dặn dò:
- Hs nêu lại phần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học và dặn hs đọc lại
nhiều lần phần ghi nhớ .
-HS đọc nội dung đề bài.
-HS suy nghó và làm bài.
-HS phát biểu và gạch chân cặp từ thể
hiện quan hệ trong câu.
a/.Nếu ……..thì (ĐK-GT – KQ)
b/.Tuy ……..nhưng (quan hệ tương phản).
-Vài em nêu ghi nhớ SGK.
-HS đọc đề bài.
-HS suy nghó và phát biểu.
a/.”và” nối chim, mây, nước với hoa.
“của” nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi
“rừng” nối cho với bộ phận đứng sau.
b/.”và” nói to với nặng.
“như” nối rơi xuống với ai ném đá.
c/.”với” nối ngôi với ông nội.
“về” nối giảng với từng loài cây.
-HS đọc đề bài suy nghó và phát biểu.
a/. Vì ….nên (nguyên nhân – kết quả).

b/.Tuy ….nhưng (tương phản)
-HS đọc đề bài, suy nghó và đặt câu.
-HS phát biểu.
-Vài em nêu lại ghi nhớ.

trang 12 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 22 Bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN.

Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
2/.Viết được một lá đơn (kiến nghò) dùng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể
hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A/.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc lại bài văn, đoạn văn mà
các em về nhà viết lại.
-GV nhận xét.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa bài lên bảng.
-GV viết sẵn mẫu đơn lên bảng.
-Cho HS đọc mẫu đơn ở bảng.
-Gv hướng dẫn cách viết đơn theo mẫu.
-Cho một số HS nêu đề bài của mình.
-Cho HS viết đơn vào vở bài tập.

-Cho HS nối tiếp nhau đọc đơn của mình
-Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và
cách trình bài của đơn.
*Củng cố – dặn dò:
-GD.BVMT: Vậy qua 2 bài này các em
phải biết trồng cây để lấy bóng mát
nhưng cũng phải biết tỉa cành để tránh
tai nạn xảy ra, đó cũng là BVMT. Cũng
như đánh bắt cá bằng thuốc nổ gây ảnh
-Vài em đọc.
-2 m đọc, mỗi em đọc 1 bài.
-2 em đọc mẫu đơn.
-HS nêu chọn đề nào.
-HS tự viết đơn vào vở bài tập.
-HS nối tiếp nhau đọc đơn và nhận xét
theo những nội dung sau :
-Đơn có đúng tình hình thực tế không ?
Những tác động xấu nào xảy ra ? và có
thể xảy ra ? có gọn, rõ, có sức thuyết
phục với các cấp lãnh đạo không ? và đề
xuất gì ngăn chặn và khắc phục.
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 13
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
hưởng rất lớn đến tính mạng nhân dân
và ô nhiễm môi trường.
-GV nhận xét tiết học, em nào viết đơn
chưa hoàn chỉnh về viết lại cho hoàn
chỉnh. Quan sát ngwoif thân để tiết sau
lập dàn bài tả người thân.

TUẦN 12
TẬP ĐỌC
Tiết: 23 Bài dạy: MÙA THẢO QUẢ .
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng
ca ngợi, vẻ đẹp của rừng thảo quả.
2-.Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến
bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận đwocj nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK).
-Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc bài “Tiếng vọng” và trả
lời.
H: Con chim Se nhỏ chết trong hoàn
cảnh đáng thương như thế nào ?
H: Những hình ảnh nào để lại ấn tượng
sâu sắc trong tâm trí tác giả ?
-GV nhận xét – cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài ghi
tựa bài lên bảng..
-2 em đọc bài và trả lời.
-Chết trong cơn bão, xác nó lạnh ngắt,
Sẻ chết để lại trong tổ những quả trứng.

-Những quả trứng không có mẹ ủ ấp để
lại ấn tượng sâu sắc.
trang 14 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
2/.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a/.Luyện đọc:
-Cho HS đọc lần lượt toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
-Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc.
-Lần 2: Rút từ mới (chú giải)
-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc.
-GV đọc mẫu toàn bài.
b/.Tìm hiểu bài:
H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng
cách nào ?
H: Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có
gì đáng chú ý ?
H: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo
quả phát triển rất nhanh ?
H; Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ?
H: Khi thảo quả chín, rừng có những nét
gì đẹp ?
-Cho hs nêu ý nghóa của bài.
-Gv ghi bảng.
c/.HD HS đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc : lướt
thướt, ngọt lựng, thơm nồng, gió, đất

trời, thơm đậm, ủ ấp .
-GV đđọc diễn cảm đđoạn thư thứ 2
d/.HD HS đọc diễn cảm đoạn 2..
-1, 2 em đọc toàn bài.
-HS đọc nối tiếp theo 3 phần và nêu từ
mới, nghóa của từ.
-HS đọc theo cặp
-1, 2 em đọc toàn bài.
-HS lắng nghe để tìm hiểu bài.
-Mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm
cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm,
từng nếp áo, nếp khăn của ngwoif đi
rừng cũng thơm.
-Hương – thơm được lập lại có tác dụng
nhấn mạnh mùi thơm đặc biệt của thảo
quả.
-Qua một năm hạt thảo quả đã thành
cây, cao tới bụng người. Một năm sau
nữa, mỗi thân lẽ đâm thêm 2 nhánh mới.
Thoáng cái, thaoe quả đã thành từng
khóm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn
chiếm không gian.
-Nảy dưới gốc cây.
-Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo
quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa
nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng
sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng
…….nhấp nháy.
-Vài em nêu ý nghóa của bài văn: ca
ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả, khi vào

mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh
sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của
thảo quả
-HS luyện đđọc diễn cảm theo cặp
-Vài HS thi đđọc diễn cảm.
-HS luyện đọc từ.
-HS đọc diễn cảm đoạn 2.
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 15
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
3/.C ủ n g c ố -d ặ n dò -
-Cho hs nêu lại ý nghóa bài văn
-Nhận xét tiết học, dặn về xem lại bài và
chuẩn bị bài sau.
-HS nêu lại nội dung chính của bài.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết )
Tiết: 12 Bài dạy: MÙA THẢO QUẢ .
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Mùa thảo
quả”
2/.n lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s / x hoặc âm cuối t / c.
II-.ĐDDH: Bảng phụ làm bài tập.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A/.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS viết từ láy âm r và từ gợi tả âm
thanh có âm cuối là ng.

-GV nhận xét cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa bài lên bảng.
1/.Cho HS đọc đoạn văn sắp viết chính
tả.
H: Nêu nội dung đoạn văn..
-Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.
-GV hướng dẫn HS viết những từ dễ sai
-HS viết bảng, nháp: nết na, nâng niu,
leng keng, ông ổng, sang sảng.
-1 HS các em khác theo dõi SGK.
-Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái
và chín đỏ, làm cho rừng ngập hương
thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.
-HS đọc thầm lại bài chính tả và theo
dõi Gv hướng dẫn viết từ khó.
trang 16 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
(nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa,
chứa nắng ).
-Nhắc nhở hs cách viết. cách trình bày
-Gv đọc cho hs viết.
-Gv đọc lại toàn bài viết để hs soát lỗi.
-Gv chấm 7-10 bài, đưa bài viết đẹp cho
cả lớp xem.
-Hs nêu số lỗi.
-Gv nhận xét chung.
2/.Bài tập: Cho HS đọc bài SGK

-a/.Cho HS tìm từ ngữ ở mỗi cột SGK và
ghi vào giấy.
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung .
3/. Tương tự..
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
*Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, về nhà nhớ cách
viết những từ ngữ đã luyện tập.
-HS viết những từ khó nháp.
-HS viết chính tả.
-HS soát lại bài.
-HS nêu số lỗi.
a/.HS tìm từ ngữ có chứa tiếng
+sổ sách - cửa sổ, xổ số - xổ lồng.
+sơ sài – sơ lược – sơ si , xơ mít - xơ xác.
+su hào – cao su , đồng xu – xu thời.
+bát sứ – sứ giả , xứ sở - biệt xứ.
-Nghóa các tiếng dòng thứ nhất chỉ tên
con vật.
+Thay s = x: đòn xóc, xói mòn, xẻ gỗ…
-Dòng thứ 2 chỉ tên loài cây:
+Thay s = x : xả thân, xung trận, xen kẽ..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 12: Bài d: ïMỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG.
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Nắm được nghóa của một số từ ngữ về môi trường, biết tìm từ đồng nghóa..

2/.Biết ghép một số từ gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành
từ phức.
II-.ĐDDH: Bảng phu..
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 17
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ bài quan
hệ từ.
-GV nhận xét – cho điểm..
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa bảng.
*.Bài tập 1:
-Cho HS đọc đoạn văn. (nhóm đôi)
a/.Phân biệt nghóa các cụm từ: khu dân
cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên
nhiên.
-GV ghi bảng từng cụm từ.
-Cả lớp và GV nhận xét.
b/.Cho HS nối từ cột a với từ cột b ở
bảng mà GV đã viết sẵn.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*.Bài tập 2: Hoạt động nhóm.
-Cho HS ghép và tìm nghóa của mỗi từ..
-GV có thể giải nghóa tiếp nếu HS khó
giải.
*Bài tập 3: Cho HS đọc đề bài và nêu.
-Vài em nhắc lại.

-1 em đọc đoạn văn.
-HS đọc câu a trao đổi nhóm đôi để tìm
nghóa các cụm từ.
+Khu dân cư: khu dành cho nhân dân ăn
ở sinh hoạt.
+Khu sản xuất: khu làm việc của nhà
máy xí nghiệp.
+Khu bảo tồn, thiên nhiên: khu có các
loài cây, con vật và cảnh quan được bảo
vệ, giữ gìn.
-HS lên bảng nối, mỗi em một câu.
+Sinh vật : tên gọi chung các vật sống,
bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật.
+Sinh thái : quan hệ giữa sinh vật (kể cả
người) với môi trường xung quanh.
+ Hình thái: hình thức biểu hiện ra bên
ngoài của sự vật, có thể quan sát đwocj.
-Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày.
+Bảo đảm; làm cho chắc chắn giữ gìn
được.
+Bảo hiểm: Giữ gìn để phòng tai nạn.
+Bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng,
hao hụt.
+Bảo tàng: Cất giữ tài liệu, hiện vật LS.
+Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn, không
để mất mát.
+Bảo tồn: giữ lại.
+Bảo trợ: đỡ đầu, giúp đỡ.
+Bảo vệ: chống lại sự xâm phạm.

-HS đọc đề bài và nêu.
(Bảo vệ – giữ gìn).
trang 18 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Củng cố: -Dặn dò:
-GD.VSMT: Qua bài học các em phải
có lòng yêu quý và ý thức BVMT. Từ đó
các em có những hành vi đúng đắn vơi
môi trương xung quanh ta.
-GV nhận xét tiết học và dặn hs đọc lại
nhiều lần bài học.
KỂ CHUYỆN
Tiết: 12 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Rèn kó năng nói:
-Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội
dung bảo vệ môi trường.
-Hiểu ý nghóa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của
bạn về câu chuyện. Thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
2-.GD.BVMT: HS có suy nghó tìm câu chuyện mà các em đã nhận thấy
BVMT thực tế xung quanh mình, để từ đó các em có ý thức BVMT.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS kể lại đoạn, cả chuyện “Người

đi săn và con nai”.
H: Em hiểu thế nào về câu chuyện.
-GV nhận xét – cho điểm.
-2 em nối tiếp nhau kể.
-Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ
vẻ đẹp của thiên nhiên..
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 19
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
B.Bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa bài lên bảng.
-Cho HS đọc đề bài.
-GV gạch dưới bảo vệ môi trường.
-Cho HS đọc phần gợi ý SGK.
-Cho HS giới thiệu câu chuyện của mình
sắp kể, truyện gì ? Em đọc hoặc nghe ở
đâu ?.
-Cho HS viết dàn ý vào nháp.
-GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
-Cho HS kể theo cặp
-Cả lớp và GV nhận xét nội dung câu
chuyện, cách kể chuyện, khả năng hiểu
chuyện.
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện, GV ghi
bảng tên HS, tên câu chuyện của em kể.
-Cả lớp nhận xét, Gv cho điểm.
(chuyện có hay không, giọng điệu, cử
chỉ, kể tự nhiên, hấp dẫn không). Bình

chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghóa
nhất, người kể hấp dẫn nhất.
*Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học, về nhà kể lại chuyện
cho người thân nghe.
-Đọc trước đề bài và gợi ý SGK để tìm
được câu chuyện em sẽ kể trước lớp.
.
-HS đọc yêu cầu của đề bài.
-2 em nối tiếp nhau đọc.
-1 em đọc to đoạn văn bài tập 1
LTVC/115
-HS giới thiệu câu chuyện của mình.
-HS viết dàn ý vào nháp.
-HS kể theo cặp. Trao đổi ý nghóa câu
chuyện.
-Vài em kể trước lớp.
TẬP ĐỌC
Tiết: 24 Bài dạy:HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG .
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

trang 20 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài tha thiết, cảm hứng ca
ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.
2-.Hiểu những phẩm chất cao quý của bầy ong, cần cù làm việc, tìm hoa gây
mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vò ngọt cho
đời.

3-.Thuộc lòng hai khổ thơ cuối.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK).
-Bảng phụ viết 2 khổ thơ cuối HS cần học thuộc lòng.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc bài “Mùa thảo quả”.
H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng
cách nào ?
H:Từ thơm được lặp lại mấy lần ? Muốn
nhấn mạnh điều gì ?
-GV nhận xét cho điểm..
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa bảng..
2/.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a/.Luyện đọc:
-Cho HS đọc lần lượt toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
-Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc.
-Lần 2: Rút từ mới (chú giải)
-Cho HS giải nghóa thêm từ.
-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc.
-Cho HS đọc theo cặp.
-Cho HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
b/.Tìm hiểu bài:
H: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu

nói lên hành trình vô tận của bầy ong ?
-3 em, mỗi em đọc 1 đoạn.
-Mùi thơm đặc biệt quyến rũ, lan xa.
-Lặp lại 5 lần nhấn mạnh mùi thơm đặc
biệt của thảo quả.
-1, 2 em đọc nối tiếp bài thơ.
-Mỗi tốp 4 em đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
-HS nêu ý nghóa từ mới.
+Hành trình: chuyến đi xa, lâu, gian khổ,
vất vả.
+Thăm thẳm: nơi rừng rất sâu, ít người
đến.
+Bập bùng: hoa chuối đỏ như ngọn lửa
cháy sáng.
-HS đọc theo cặp.
-1,2 em đọc cả bài.
-HS lắng nghe để tìm hiểu bài.
-Không gian: đôi cánh của bầy ong đẫm
nắng trời không gian là cả nẻo đường xa.
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 21
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
H:Bầy ong đến tìm mật ở những nơi
nào?
H: Nơi ong đến có vẻ gì đặc biệt ?
H: Em hiểu nghóa câu thơ “Đất nơi đâu
cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào ?
H: Qua 2 dòng thơ cuối bài, nhà thơ
muốn nói điều gì về công việc của loài
ong ?

-Cho hs nêu ý nghóa của bài.
-Gv ghi bảng.
c/.HD HS đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc nối tiếp cả bài.
-GV đọc diễn cảm 2 đoạn cuối.
-Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng từng
câu thơ.
d/.HD HS HTL: 2 khổ thơ cuối.
3/.C ủ n g c ố -d ặ n dò -
-Cho hs nêu lại ý nghóa bài văn
-Nhận xét tiết học, dặn về HTL cả bài và
chuẩn bị bài sau.
-Thời gian : bầy ong bay đến trọn đời,
thời gian vô tận.
-Rong ruổi trăm miền, thăm thẳm rừng
sâu, bờ biển sóng tràn, quần đaoe khơi
xa, ong nối liền mùa hoa, nối rừng sâu
với đảo xa, ong chăm chỉ giỏi giang.
-Rừng sâu: hoa chuối, hoa ban.
-Biển xa: cây chắn bão dòu dàng mùa
hoa.
-Quần đảo: có loài hoa nở như là không
tên.
-Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi
giang cũng tìm được hoa làm mật, đem
lại hương vò ngọt ngào cho đời.
-Ong giữ hộ cho người những mùa hoa
đã tàn, chất trong vò ngọt mùi hương của
hoa những giọt mật. Thưởng thức mật
con người như thấy những mùa hoa sống

lại không phai tàn.
-Vài em nêu ý nghóa bài thơ.
- HS đọc nối tiếp cả bài.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
-Vài HS thi đọc diễn cảm.
-HS nhẩm đoạn HTL SGK.
-HS HTL 2 khổ thơ cuối.
-HS nêu lại nội dung chính của bài.
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 23 Bài dạy: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
trang 22 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 

Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
2/.Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người, để lập dàn
ý chi tiết tả một người thân trong gia đình, một dàn ý với những ý riêng, nêu
được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng
miêu tả..
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A/.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc lại lá đơn kiến nghò.
-GV nhận xét.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa bài lên bảng.
-Cho HS đọc bài văn Hạng ACháng

SGK
-Cho HS đọc các câu hỏi SGK.
-Thảo luận nhóm.
-Câu 1 : Xác đònh phần mở bài.
-Câu 2 : Ngoại hình của A Cháng có
những điểm gì nổi bật ?
-Câu 3 : Qua đoạn văn miêu tả hoạt
động của A Cháng, em thấy A Cháng là
người như thế nào ?
-Câu 4 : Tìm phần kết bài và nêu ý
chính của nó.
-Câu 5: Từ bài văn trên, nhận xét về cấu
-Vài em đọc lại lá đơn kiến nghò.
-2 em đọc nối tiếp bài Hạng A Cháng.
-1 em đọc câu hỏi SGK.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Từ đầu …..đẹp quá. Giới thiệu người
đònh tả bằng cách đưa ra lời khen của
các cụ già trong làng và thân hình khoẻ
đẹp của A Cháng.
-Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim bắp
tay, chân rắn như trắc gụ, vóc vai, vai
rộng, người đứng cái cột đá trời trồng,
khi đeo cày, trông hùng đũng như một
chàng hiệp só cổ đeo cung ra trận.
Người lao động rất khoẻ, rất giỏi, cần
cù, say mê, say mê lao động, tập trung
cao độ đến mức chăm chắm vào công
việc.
-Câu văn cuối bài (sức lực……..Tơ Bo ).

+Ý chính : Ca ngợi sức lực tràn trề của
Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng
họ Hạng.
-HS trả lời phần ghi nhớ.
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 23
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
tạo của bài văn tả người ?
-Cho HS nêu lại phần ghi nhớ.
*Phần luyện tập:
-GV nêu yêu cầu của phần này.
+Bám sát vào cấu tạo 3 phần và đưa vào
những ý chọn lọc, nổi bật, ngoại hình,
tính tình, hoạt động của người đó.
-Cho HS lập dàn ý ở nháp, sửa chữa rồi
viết vào vở.
-Cho HS trình bày bài làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Củng cố – dặn dò:
-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học, về nhà hoàn
chỉnh dàn bài văn tả người. Xem bài sau.
-Vài em nêu nội dung SGK.
-HS nêu đối tượng tả là người nào trong
gia đình.
-HS lập dàn ý nháp, sửa chữa viết vào
vở.
-Vài em trình bày bài làm của mình.
-Vài em nêu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết: 24 Bài d: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong
câu, hiểu sự biểu thò những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể
trong câu.
2/.Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
II-.ĐDDH: Bảng phu..
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ và đặt
câu với quan hệ từ..
-GV nhận xét – cho điểm..
B.Dạy bài mới:
-1 em nhắc lại và đặt câu có 1 quan hệ
từ
trang 24 Kế hoạch Bài Học – Lớp 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa bảng.
*.Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung bài và nêu quan
hệ từ và nối với những từ nào ?
-Cả lớp và GV nhận xét.
*.Bài tập 2: Cho HS đọc đề bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 3: Cho HS đọc đề bài.
-GD.VSMT : Phong cảnh của thiên
nhiên chẳng những đẹp mà còn mang
lại không khí trong lành, mát mẻ, có tác
dụng rất lớn đến việc BVMT.
*Bài tập 4: Thảo luận nhóm.
-Cho HS thảo luận nhóm và trình bài.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GV kết luận và bình chọn nhóm giỏi
nhất, đặt nhiều câu đúng nhất.
-Củng cố: -Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học và dặn hs đọc lại
nhiều lần bài học.
--HS đọc nội dung bài và tìm
-HS nêu ý kiến.
+Cái cày của người Hmông.
+Bắp cày bằng gỗ tốt màu đen.
+Vòng như hình cánh cung.
+Hùng dũng như một chàng hiệp só.
-HS phát biểu ý kiến.
a/.Nhưng: biểu thò quan hệ tương phản.
b/.Mà.
c/.Nếu …..thì (điều kiện – kết quả).
-HS điền quan hệ từ vào vở bài tập.
a/.Và ; b/. Và, ở, của
c/. Thì , thì ; d/. Và , nhưng.
-HS nêu, cả lớp nhận xét.
-Mỗi em trong nhóm nêu một câu có từ :
mà, thì, bằng.
TẬP LÀM VĂN

Tiết: 24 Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT).

Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………
Kế hoạch Bài Học – Lớp 5 trang 25

×