Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

san la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y. Chuyên đề 1: Sán lá và các bệnh sán lá ở gia súc nhai lại Giảng viên: TS.Lê Minh Nhóm:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC LỤC A. Đặt vấn đề B. Nội dung I. Đặc điểm chung sán lá 1. Hình thái cấu tạo 2. Vòng đời II. Bệnh sán lá ở gia súc nhai lại 1.Căn bệnh 2. Đặc điểm sinh học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.1 Hình thái cấu tạo 2.2 Vòng đời 2.3 Đặc điểm dịch tễ 3. Đặc điểm gây bệnh 3.1 Cơ chế 3.2 Triệu chứng lâm sàng 3.3 Bệnh tích 4. Phương pháp chẩn đoán.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4.1 Chẩn đoán trên con vật sống 4.2 Chẩn đoán trên con vật chết 5. Điều trị 6. Phòng bệnh C. Kết luận Tài liệu tham khảo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh do các loài sán lá gây ra đối với các loài gia súc nhai lại đang xảy ra trên toàn thế giới và đã gây ra những ảnh hưởng đáng kể ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trong những năm gần đây, tỷ lệ các loài gia súc nhai lại mắc các bệnh do sán lá gây ra đã tăng lên, Ảnh hưởng đến năng suất và khả năng phát triển của vật nuôi. Do vậy trên cơ sở đó nhóm em tiến hành tìm hiểu vầ chuyên đề : “Sán lá và các bệnh do sán lá gây ra”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. NỘI DUNG I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG SÁN LÁ 1. Hình thái cấu tạo  Đa số hình lá, dẹp theo hướng lưng bụng.  Màu đỏ nâu,nâu nhạt đỏ hồng, hồng nhạt hay trắng xám..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> . Kích thước sán lá thay đổi tùy theo loài, dài từ 0.1mm – 150mm, có thể dài tới 1m.. Sán lá gan. Sán lá tuyến tụy.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. GIÁC MIỆNG; 2.HẦU; 3.THỰC QUẢN; 4.LỖ SINH DỤC; 5.GIÁC BỤNG; 6.TUYẾN NOÃN HOÀNG; 7.ỐNG LAURER; 8.ÔÔTIP; 9. ỐNG NOÃN HOÀNG; 10.NHÁNH RUỘT; 11.TUYẾN TINH; 12.BỌNG ĐÁI; 13.TỬ CUNG; 14.ỐNG DẤN TINH; 15. TUYẾN VỎ; 16.TÚI NHẬN TINH; 17.TUYẾN TRỨNG; 18.CƠ QUAN GIAO PHỐI; 19.ĐĨA BÁM.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hệ tiêu hóa:  Đơn giản • Lỗ miệng  hầu  thực quản  ruột  manh tràng. • Không có hậu môn. • Dinh dưỡng là : niêm dịch,dưỡng chất,một số hút máu ký chủ. .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hệ tuần hoàn và hô hấp : Không có  Hệ thần kinh và cơ quan cảm giác : Kém phát triển  Hệ bài tiết : Gồm những ống nhỏ, phân bố đối xứng ở hai bên thân nối với ống dẫn chung rồi đổ vào ống dẫn chính ở hai bên thân, hai ống này hợp thành túi bài tiết ở cuối thân và thông ra ngoài qua lỗ bài tiết. .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hệ sinh dục : Phát triển mạnh, có bộ phận sinh dục đực và cái trên một cơ thể  Sán lá thụ tinh bằng cách tự thụ tinh hoặc thụ tinh chéo. .

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.Vòng đời Mỗi loại sán lá có vòng đời riêng, nhưng nhìn chung vòng đời của các sán lá ký sinh ở gia súc gia cầm như sau: Thụ tinh. Sán trưởng thành. t0, pH, as. Trứng. Miracidium. (KCCC). Cercaria. Redia. Sporocyst (KCTG).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II.BỆNH SÁN LÁ Ở GIA SÚC NHAI LẠI. Bệnh sán lá ở gia súc nhai lại gồm : - Bệnh sán lá gan ở trâu, bò, dê (Fasciolosis)  Bệnh sán lá dạ cỏ (Paramphistomatidae)  Bệnh sán lá tuyến tụy ở gia súc nhai lại (Monieziosis).

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BỆNH SÁN LÁ GAN Ở TRÂU, BÒ, DÊ (FASCIOLOSIS). 1. Căn bệnh, ký chủ, vị trí ký sinh  - Căn bệnh : Do hai loài sán lá Fasciola hepatica và Fasciota gigantica.  Ký chủ : Trâu, bò, dê, cừu. Cũng thấy ở lợn, ngựa, thỏ, một số động vật hoang dại và cả ở người.  Vị trí ký sinh : Thường ký dinh ở ống dẫn mật. Một số trường hợp thấy sán lá gan ký sinh ở : tim, phổi, hạch lâm ba, tuyến tụy. .

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 2.1. Hình thái căn bệnh  - Thân dẹp, hình lá.Màu đỏ nâu hoặc nâu nhạt.Có hai giác bám.  - Hệ tiêu hóa : Lỗ miệng ở đáy giác miệng thông với hầu và thực quản.  - Hệ sinh dục : Lưỡng tính  - Trứng có màu vàng nâu, hình bầu dục, thon dần về hai đầu. Kích thước : dài 0,13 – 0,15 mm, rộng 0,07 – 0,09 mm. .

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> VÒNG ĐỜI. . Thời gian hoàn thành vòng đời : 3 – 4 tháng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC - Tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá gan có biến động theo vùng : vùng đồng bằng > vùng trung du và vùng núi  - Vào mùa mưa, gia súc nhiễm sán lá gan nhiều hơn mùa khô.  - Gia súc tuổi càng cao thì tỷ lệ nhiễm sán lá gan càng nhiều và nặng.  - Tính biệt không ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm sán lá gan.  - Trứng sán dễ chết trong điều kiện khô hạn và ánh sáng mặt trời chiếu thẳng. Trong điều kiện ẩm ướt trứng sán có thể tồn tại 8 tháng. .

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG * Đặc điểm bệnh lý:  - Tác động cơ giới: - Sán non di hành trong cơ thể làm tổn thương ở ruột, thành mạch máu, nhu mô gan. Một số ấu trùng có thể theo máu di chuyển "lạc chỗ" đến phổi, lách, cơ hoành, tuyến tuỵ.... gây tổn thương và xuất huyết nặng hoặc nhẹ .

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Sán trưởng thành thường xuyên kích thích niêm mạc ống mật bằng các gai cuốn trên cơ thể, gây viêm ống mật. Số lượng sán nhiều có thể làm tắc ống mật, mật ứ lại không xuống ruột được sẽ tràn vào máu, gây hiện  tượng hoàng đản. .

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Tác động do độc tố :  Trong quá trình ký sinh, sán thường xuyên tiết độc tố. Độc tố tác động vào thành ống mật và mô gan, gây biến đổi đại thể và vi thể, làm tăng quá trình viêm.  Độc tố của sán còn hấp thu vào máu, gây hiện tượng trúng độc toàn thân, gây huỷ hoại máu, làm biến chất protein trong máu, làm Albumin giảm, Globulin tăng. Độc tố của sán còn làm tăng nhiệt độ cơ thể, tăng bạch cầu (đặc biệt là bạch cầu ái toan).  Độc tố của sán còn tác động vào thần kinh, làm cho con vật có triệu chứng thần kinh (run rẩy, đi xiêu vẹo). .

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Độc tố của sán lá gan tác động vào thành mạch máu, làm tăng tính thấm của thành mạch, gây hiện tượng thuỷ thũng  Quá trình viêm kéo dài làm cho các tế bào tổ chức tăng sinh, thay thế những tế bào nhu mô gan, gây hiện tượng xơ gan và teo gan. Khi súc vật nhiễm sán lá gan nặng, hiện tượng xơ gan chiếm diện tích lớn của gan, làm cho chức năng của gan bị phá huỷ. Từ đó dẫn đến hàng loạt rối loạn khác như: rối loạn cơ năng dạ dày - ruột, thiếu máu, suy nhược, gầy dần, cổ chướng, xoang phúc mạc tích nước. .

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ống mật chủ của gan dày lên rõ rệt.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Tác động chiếm đoạt chất dinh dưỡng:  Sán lá gan hút máu của ký chủ làm cho gia súc thiếu máu. Mỗi ngày 1 sán lấy của ký chủ 0,2 ml máu.  - Tác động mang trùng : Ấu trùng non di hành còn mang theo nhiều loại vi trùng tới một số cơ quan và làm phát sinh bệnh truyền nhiễm hoặc gây viêm cục bộ. .

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Biểu hiện lâm sàng:  - Gia súc non thường phát bệnh ở thể cấp tính, gia súc trưởng thành ở thể mãn tính.  - Gầy còm, lông xù, dễ rụng, mệt mỏi, ủ rũ.  - Kém ăn, suy nhược, chướng bụng, gan sưng, đau.  - Thiếu máu, vàng da, niêm mạc.  - Rối loạn tiêu hóa : ỉa chảy, phân có màu hơi vàng.  - Thủy thũng.  - Có triệu chứng thần kinh. .

<span class='text_page_counter'>(28)</span> : Bò bị sán lá gan gầy ốm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Bệnh tích:  Mổ khám gia súc chết thấy:  - Gan sưng và sung huyết, màu sắc gan không đồng nhất, bề mặt gan có thể có những vệt màu đỏ thẫm hoặc trắng xám do sán non di hành.  - Mặt dưới của ống dẫn mật nổi như dây chằng.  - Lòng ống dẫn mật chứa đầy dịch nhờn màu nâu và có nhiều sán.  Đôi khi còn thấy sán lá gan ở phổi của gia súc.  Khi nhiễm nặng, xoang ngực, xoang bụng và xoang bao tim tích dịch phù trong suốt. .

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chẩn đoán :  * Chẩn đoán trên con vật đang sống:  - Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng : suy nhược, da khô, lông xù, vàng da và niêm mạc, ỉa chảy….  - Căn cứ vào các đặc điểm dịch tễ của bệnh.  - Xét nghiệm phân tìm trứng sán lá gan bằng phương pháp gạn rửa sa lắng.  - Chẩn đoán bằng phương pháp biến thái nội bì.  * Chẩn đoán trên con vật đã chết:  Tiến hành mổ khám để tìm trứng sán lá gan ở giai đoạn ấu trùng, trưởng thành và kiểm tra bệnh tích. .

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Điều trị : *Trước đây thường dùng các loại thuốc sau :  - Tetraclorua cacbon(CCl4)  -Hexacloretan(C2Cl6)  -Hexaclorofen(-2,2 metilen – bis)  Zanil *Hiện nay, trên thị trường có một số loại thuốc phổ biến: - Dertil - Han – Dertil - Fasciolis 25% - Fasinex .

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Phòng bệnh :  - Áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp :  + Định kỳ tẩy sán lá gan ít nhất 2 lần/ năm  + Tập trung phân ủ của gia súc để diệt trứng sán lá gan.  + Diệt KCTG mang ấu trùng sán lá gan bằng các biện pháp cơ học, hóa học, sinh học, làm khô những vũng nước đọng.  + Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng để tăng cường sức đề kháng của cơ thể gia súc nhai lại.  + Vệ sinh thức ăn, nước uống để tránh nuốt phải nang ấu. Cỏ phải được phơi khô thật kỹ khi sử dụng cho gia súc vào mùa đông. .

<span class='text_page_counter'>(33)</span> II. BỆNH SÁN LÁ DẠ CỎ(PARAMPHISTOMOSIS) . 1. Căn bệnh, ký chủ và vị trí ký sinh. . * Căn bệnh : Bệnh Paramphistomatidae do nhiều loài sán gây ra thuộc các giống Paramphistomum, Gigantocotyle, Caticophoron, Cotylophoron, Ceylonocotyl, Gastrothilax, Carmeyrius, Fischoederiu thuộc họ Paramphistomatidae. Loài được nghiên cứu nhiều là Paramphistomus cervi..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * Ký chủ :  - Ký chủ cuối cùng : trâu, bò, dê, cừu… và gia súc nhai lại khác.  - Ký chủ trung gian : Ký chủ trung gian gồm nhiều loại ốc nước ngọt: Planorbis Compress, Planorbis planorbis, Planorbis exustus, Planorbis contorlus, Bulinus contorlus, Bulinus forskai, Anisus spirorbis, Anisus vortex, Gyraulus albus, Gyraulus Gredler, Gyraulus chrenbergi, Armiger erisia, Armiger inermis, Choanomphatus anon phalus, Galba bulimoides, Helicorbis. .

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Vị trí ký sinh :  - Sán này thường ký sinh ở dạ cỏ.  - Thời kỳ đi hành thấy sán ở nhiều khí quan dạ tổ ong dạ lá sách, dạ múi khế, ruột non, ruột già, ống mật, túi mật, xoang bụng có khi ở bể thận của trâu, bò, dê, cừu và những động vật nhai lại khác. .

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2. ĐẶC ĐIỂM CĂN BỆNH Có hình khối chóp dài 5-12mm mà hồng nhạt, có 2 giác bám: giác miệng ở đầu sán, giác bụng lớn hơn giác miệng và cuối thân sán. Nhờ giác bụng, sán bám chặt vào nhung mao dạ cỏ.  - Lỗ miệng nằm ở đáy giác miệng. Hầu phát triển. Thực quản ngắn. Hai manh tràng uốn cong không phân nhánh ở hai bên thân sán và kéo dài đến cuối thân. .

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Lỗ sinh sản ở dưới chỗ ruột phân nhánh. Hai tinh hoàn hình khối phân thùy xếp trên dưới nhau ở phần sau của sán. Buồng trứng hỉnh khối tròn ở giữa tinh hoàn và giác bụng. Tuyến noãn hoàng hỉnh chùm nho, phân bố từ sau giác miệng đến giác bụng ở hai bên thân sán.  - Trứng mầu tro nhạt, hình trứng, ở đầu nhò hơn có nắp trứng, kích thước 0,11 – 0,16mm X 0,069 - 0,082m .

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span> VÒNG ĐỜI.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ - Bệnh phân bố rộng khắp các vùng nhưng vùng đồng bằng > trung du > vùng núi.  - Gia súc nhai lại mắc bệnh cả bốn mùa nhưng ở vụ hè – thu mắc bệnh nhiều nhất.  - Tuổi của gia súc nhai lại càng cao thì tỷ lệ nhiễm sán lá càng nhiều và cường độ nhiễm càng nặng. .

<span class='text_page_counter'>(42)</span> BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG . * - Đặc điểm bệnh lý Tác động cơ giới : ấu trùng sán lá dạ cỏ có quá trình di hành phức tạp Tác động do độc tố: làm loét, xuất huyết niêm mạc… Tác động chiếm đoạt chất dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> * Biểu hiện lâm sàng :  Mệt mỏi, ủ rũ, da khô, lông xù…  Nhiệt độ hơi tăng hoặc không tăng. Sau 7-10 ngày nhiễm có khi nhiệt độ tăng tới 40-40°5.\  Niêm mạc môi, mũi có vết loét.  Con vật ỉa chảy, trong phân có nhiều chất nhày.  Thường chết ở giai đoạn sán non di hành. .

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Những súc vật nuôi tốt, cảm nhiễm nhẹ, bệnh kéo dài 3-4 tuần, sau đó khỏi, triệu chứng mất dần.  - Bệnh ở dạng mạn tính hoặc do sán trưởng thành gây ra thường biểu hiện: Con vật gầy còm dần, kém ăn, ỉa chảy liên tục, thủy thũng ở vùng gian hàn và dưới vú. Niêm mạc nhợt nhạt. Nhiệt độ thân thể bình thường. .

<span class='text_page_counter'>(45)</span> BỆNH TÍCH + Sán non có ở nhiều nơi trong cơ thể : các túi dạ dày, xoang bụng, ruột non, ruột già, bể thận, gan, mật.  + Sán trưởng thành bám dày đặc trên niêm mạc dạ cỏ làm cho niêm mạc dạ cỏ bị tróc ra, thoái hóa và trơ ra tổ chức liên kết màu trắng đục. .

<span class='text_page_counter'>(46)</span> CHẨN ĐOÁN - Với súc vật còn sống, dựa vào triệu chứng lâm sàng hoặc dựa vào xét nghiệm phân bằng phương pháp gạn rửa sa láng để tìm trứng sán. Cần phân biệt trứng sán Paramphislomatidae với trứng sán Fasciola.  - Với súc vật chết, mổ khám tìm sán trưởng thành và sán non và dựa vào bệnh tích để kết luận. .

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ĐIỀU TRỊ . - Chưa tìm được thuốc có hiệu quả với bệnh Paramphistomatidae. Để điều trị bệnh này cho trâu, bò, có thể dùng Hexacloretan (C2Cl6) liều 0,2-0,4g/kg thể trọng, cho uống một lần. Hiện nay có thể dùng Benzimidazol (KST đa giá) cho hiệu lực tốt..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> PHÒNG BỆNH - Áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp  + Định kỳ tẩy sán lá dạ cỏ cho gia súc nhai lại 2 lần/ năm  + Ủ theo phương pháp sinh vật học để diệt trứng trong phân, không sử dụng phân tươi để trồng trọt.  + Diệt ký chủ trung gian bằng cách :  . Làm khô đồng cỏ, bãi chăn  . Dùng vôi bột, CuSO4, sunfat amon, sunfat kali để diệt ốc.  . Nuôi thủy cầm để diệt ốc. .

<span class='text_page_counter'>(49)</span> III. SÁN LÁ TUYẾN TỤY.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1 . Căn bệnh, ký chủ , vị trí ký sinh  * Căn bệnh  Bệnh được gây ra bởi Eurytrema pancreaticum  *Ký chủ :  - KCCC : Gia súc nhai lại : Trâu, bò, dê cừu … và cả người.  - Ký chủ trung gian : là những loài ốc: Eulôla lautzi, Bradybaena similaris Cathaierravida siboldiana, B.phacozona. Ngoài ra, dế mèn và châu chấu cũng đóng vai trò như KCTGBS của sán lá tuyến tụy.  * Vị trí ký sinh : Ống tuyến tụy, có khi thấy ở gan, dạ múi khế. .

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hình thái căn bệnh  Có màu đỏ sáng, hình lá, cuối thân nhô ra giống hình lưỡi. Sán dài 13,5 – 18,5 mm, rộng 5,5 - 8,5 mm, có hai giác bám hình tròn: giác miệng lớn hơn giác bụng. Hầu nhỏ, dài 0,3-0,4mm. Thực quản ngắn. Hai manh tràng hình ống xếp dọc hai bên thân. .

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Hệ sinh dục : . Tinh hoàn hình bầu dục, có khi phân thùy, nằm hai bên mép sau của giác bụng. Túi sinh dục hình bầu dục dài, nằm giữa nơi phân mánh của ruột với giác bụng. Buồng trứng nhỏ hơn tinh hoàn nhiều lần, đôi khi co phân thùy ở sau giác bụng. Tử cung uốn cong xếp gần kín phần sau thân sán. Tuyến noãn hoàng hình chùm ở hai bên thân và xếp phía sau tinh hoàn.  - Trứng màu nâu nhạt, không đối xứng. Ở trứng già, bên trong đã hình thành miracidium. Kích thước trứng: 0,0450,052mm X 0,029 - 0,033mm. .

<span class='text_page_counter'>(53)</span> VÒNG ĐỜI.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Bệnh. lý và lâm sàng. * Đặc điểm bệnh lý :  - Tác động cơ giới: +Do sán kích thích, ống tuyến tụy bị viêm, niêm mạc dày lên. Tổ chức liên kết và cơ ống tuyến tụy phát triển +Khi ấu trùng chui sâu vào những ống dẫn nhỏ rồi phát triển thành sán, gây tắc và viêm các ống dẫn nhất là khi cảm nhiễm nặng. Tuyến bị phá hủy còn do tác động gây viêm quá lớn của ống dẫn tụy, làm tổ chức bên cạnh bị teo. Những biến đối bệnh lý ở tất cả những bộ phận của tuyến, gây nên những rối loạn trong quá trình đồng hóa chất đạm, đường và mỡ. Công năng tuyến tụy bị làm con vật bị sán, dinh dưỡng kém, thiếu máu, gầy yếu. .

<span class='text_page_counter'>(55)</span>  Biểu . hiện lâm sàng:. Con vật bị bệnh thường suy yếu, thiếu máu, gầy dù vẫn ăn, khát nước nhiều, thủy thũng ở cổ và ngực... Khi ỉa chảy, nhiều chất nhầy. Nhiệt độ thân thể hạ thấp, mạch yếu và con vật có do suy nhược..

<span class='text_page_counter'>(56)</span>  Bệnh. tích:. Xác gầy, xoang cơ thể thấm nước, khi nhiễm nhẹ, tuyến tụy hơi sưng, ống dẫn tụy thẩm xuất và dày lên khi nhiễm nặng, tuyến tụy có trạng thái đặc biệt: tổ chức tụy có những ống xanh hay xám xanh, to và dãn rộng, có những biến đổi tổ chức bệnh, tổ chức liên kết bên cạnh, tổ chức tuyến và các đảo Langerhan thường có hai đặc điểm:  + Thoái hóa và hoại tử  + Thẩm xuất và tăng sinh.  - Thông thường những tổn thương ở tụy cho phép khẳng định. Bệnh Eurytrema pancreaticum có thể gây viêm tụy mạn tính. Khi cảm nhiễm dài ngày, có viêm hoại tử các ống dẫn.  - Trái với những tổn thương do sán Fasciola, những biến đổi hoại tử tụy cũng như tổ chức tuyến là quan trọng nhất trong bệnh Eurytrema. .

<span class='text_page_counter'>(57)</span> . Chẩn đoán:. - Với súc vật còn sống, xét nghiệm phân bằng phương pháp dội rửa nhiều lần để tìm trứng sán  Phòng trừ:  - Antimoin potassium tartrat (C4H4S6.1/2 H20) Liều dùng : 10-20g/ gia súc lớn 1-2g/gia súc nhỏ Pha nồng độ 2% cho gia súc uống.  Hexaclorophen  Liều dùng : 17mg/kg TT. Cho uống. .

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Phòng . bệnh:. Việc phòng trừ bệnh này còn chưa được nghiên cứu kỹ, nhưng năng bằng cách tiêu diệt ký chủ trung gian là những ốc cạn (Bradybnena) và côn trùng cánh thẳng (Orthoptera)..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Em xin chân thành cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×