Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE DA THI THU VAO 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.77 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2013-2014 Môn Toán Thời gian 120 phút Ngày 08 tháng 4 năm 2013 Bài I (2,0 điểm) 1. Giải phương trình: 2(x - 2) = 5 - x.  y x  2  2 x  3 y 9 2. Giải hệ phương trình:  Bài II (2,0 điểm) . 1 2 1 x 2 . Tính f(0); f(2); f( 2 ); f(  2 ). 1. Cho hàm số y = f(x) = 2. Cho phương trình: x2 – (4m – 1)x + 3m2 – 2m = 0 (ẩn x). Tìm m để phương trình 2 2 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện : x1  x 2 7 .. Bài III (2,0 điểm) 1) Cho biểu thức. A. x 4 x  2 . Tính giá trị của A khi x = 36.  x 4  x  16 B   : x 4 x  4  x  16  2) Rút gọn biểu thức (với x 0; x 16 ). 3) Hai ô tô cùng xuất phát từ A đến B, ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai mỗi giờ 10km nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc hai xe ô tô, biết quãng đường AB dài là 300km. Bài IV (3,0 điểm) Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC (M khác A, C); BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của H trên AB. 1) Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp.   2) Chứng minh ACM ACK 3) Trên đọan thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM là tam giác vuông cân tại C. Bài V (1.0 điểm). Với x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện x 2y , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:. M. x 2  y2 xy. ----------------Hết------------------. MAI THỊ QUỲNH 0976.93.93.89 & 09.434.123.68.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2013-2014 Môn Toán BÀI I 1. 2. ĐÁP ÁN Giải phương trình: 2(x - 2) = 5 - x 2x-4 = 5-x 3x = 9 x = 3 Vậy S= {3}  y x  2  Giải hệ phương trình: 2 x  3 y 9  y x  2  2 x  3( x  2) 9  x  3   y  5. 0.25. Vậy nghiệm của hệ phương trình là (-3; -5). 0.25 2.0 1.0. II 1 Cho hàm số y = f(x) = f(0)=0 f(2)=-2. 0.5. . 1 2 1 x 2 . Tính f(0); f(2); f( 2 ); f(  2 ). 1 1  f( 2 )= 8. f(  2 )=-1 2. ĐIỂM 2.0 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0. Cho phương trình: x2 – (4m – 1)x + 3m 2 – 2m = 0 (ẩn x). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1, x2 thỏa mãn điều kiện :. 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0. x12 + x 22 = 7 Phương trình đã cho có  = (4m – 1)2 – 12m2 + 8m = 4m2 + 1 > 0, m Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt m. 0.25.  x1  x2 4m  1  2 Theo ĐL Vi –ét, ta có:  x1 x2 3m  2m . 2 2 2 Khi đó: x1  x2 7  ( x1  x2 )  2 x1 x2 7. 0.25.  (4m – 1)2 – 2(3m2 – 2m) = 7  10m2 – 4m – 6 = 0  5m2 – 2m – 3 = 0. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3 Ta thấy tổng các hệ số: a + b + c = 0 => m = 1 hoặc m = 5 3 Trả lời: Vậy m = 1 hoặc m = 5 thì phương trình có hai nghiệm. 0.25. 2 2 phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện : x1  x 2 7. III 1 Cho biểu thức. A. x 4 x  2 . Tính giá trị của A khi x = 36. Với x = 36, ta có : A = 2. 3. IV. 36  4 10 5   36  2 8 4. 2.0 0.25. 0.25.  x 4  x  16 B   : x 4 x  4  x  16  Rút gọn biểu thức (với x 0; x 16 )  x ( x  4) 4( x  4)  x  16   . x  16 x  16  x  16  B=. 0.75. ( x  16)( x  16) 1 ( x  16)( x  16) B= Vậy B = 1 với x 0; x 16. 0.25. Hai ô tô cùng xuất phát từ A đến B, ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai mỗi giờ 10km nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc hai xe ô tô, biết quãng đường AB dài là 300km. Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là x (km/h) (x>0) thì vận tốc ô tô thứ hai là x- 10(km/h). 0.25. 0.25 1.0 0.25. 300 Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đường là: x (h) 300 Thời gian ô tô thứ hai đi hết quãng đường là: x  10 (h) 300 300  1 Theo bài ra ta có phương trình: x  10 x. 0.25. Giải phương trình trên tìm được: x1 = -50 (không thoả mãn); x2 = 60 (thoả mãn) Vậy vận tốc xe thứ nhất là 60km/h, xe thứ hai là 50 km/h.. 0.25. Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC (M khác A, C); BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của H trên AB. 1) Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp.. 3.0. . . 2) Chứng minh ACM ACK 3) Trên đọan thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM là tam giác vuông cân tại C. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vẽ hình đúng. 0.25. C M E. H A. 1. K. O. B. Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp. 0  Ta có HCB 90 ( do chắn nửa đường tròn đk AB).  HKB 900 (do K là hình chiếu của H trên AB)   HCB  HKB 1800. => 2. nên tứ giác CBKH nội tiếp.   Chứng minh ACM ACK   Ta có ACM  ABM (do cùng chắn AM của (O)). 3. 1.0 0.25 0.25 0.5 0.75 0.25.     và ACK HCK HBK (vì cùng chắn HK .của đtròn đk HB). 0.25.   Vậy ACM  ACK. 0.25. Trên đọan thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM là tam giác vuông cân tại C. 1.0. Vì OC  AB nên C là điểm chính giữa của cung AB 0    AC = BC và sd AC sd BC 90 Xét 2 tam giác MAC và EBC có   MA= EB(gt), AC = CB(cmt) và MAC = MBC vì cùng chắn  cung MC của (O) MAC và EBC (cgc)  CM = CE  tam giác MCE cân tại C (1). 0.25 0.25. 0 0   0.25 Ta lại có CMB 45 (vì chắn cung CB 90 ) 0    CEM CMB 45 (tính chất tam giác MCE cân tại C) 0    Mà CME  CEM  MCE 180 (Tính chất tổng ba góc trong tam 0  giác) MCE 90 (2) Từ (1), (2)  tam giác MCE là tam giác vuông cân tại C 0.25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> V. Với x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện x 2y , tìm giá trị nhỏ 2. nhất của biểu thức:. M. x y xy. 1.0. 2. x 2  y 2 ( x 2  4 xy  4 y 2 )  4 xy  3 y 2 ( x  2 y )2  4 xy  3 y 2   xy xy Ta có M = xy =. 0.25. ( x  2 y) 2 3y 4 xy x. 0.25 2. Vì (x – 2y) ≥ 0, dấu “=” xảy ra  x = 2y y 1  3y  3    x 2 , dấu “=” xảy ra  x = 2y x ≥ 2y  x 2 3 5 Từ đó ta có M ≥ 0 + 4 - 2 = 2 , dấu “=” xảy ra  x = 2y 5 Vậy GTNN của M là 2 , đạt được khi x = 2y. 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×