Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Tài liệu Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.72 KB, 95 trang )

Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 1: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
I./ Mục tiêu bài học:
1./ Kiến thức cơ bản
- Giới thiệu cho học sinh biết được sơ lược về Tin học, sự hình thành và phát triển
của khoa học Tin học.
- Biết được các đặt trưng cơ bản của máy tính.
2./ Kỹ năng:
3./ Thái độ : Có thái độ nhận thức đúng đắn đối với tin học
II./ Thiết bị và tài liệu dạy học
- Giáo viên: - Sách giáo khoa.
- Giáo án.
- Học sinh: - Sách giáo khoa.
- Vở ghi.
III./ Tiến trình tổ chức dạy học.
1./ Ổn định lớp.(1 phút)
2./ Kiểm tra bài cũ
3./ Giới thiệu bài mới.(5 phút)
Trong thời đại ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực nói chung và
lĩnh vực công nghệ thông tin nói riêng tin học là một ngành không thể thiếu vậy quá
trình hình thành của ngành khoa học Tin học như thế nào được tìm hiểu trong bài này.
4./ Nội dung bài mới.
Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 1
10
phút
Giới thiệu khái
quát về sự hình
thành và phát triển
của khoa học Tin
học


Chú ý nghe và
ghi chép nội dung
chính
I./ Sự hình thành và phát triển
của Tin học.
- Con người đã quan tâm đến
thông tin tuy nhiên các thông tin
chỉ mang tính rời rạc chưa có hệ
thống và chỉ xuất hiện ở một số
ngành nhất định.
- Cùng với việc phát minh ra
máy tính điện tử con người đã
tưng bước xây dựng ngành khoa
học để đáp ứng nhu cầu khai thác
tài nguyên thông tin.
- Ngành khoa học Tin học
được hình thành và có mục tiêu,
phương pháp , nội dung nghiên
cứu riêng.
Máy tính điện tử
có những đặc
trưng nào ?
Vai trò của máy
tính điện tử trong
đời sống ngày
nay?
Trả lời câu hỏi
của giáo viên và
ghi chép nội dung
chính

II./ Đặc tính,vai trò của máy
tính điện tử.
1./ Đặc tính:
- Máy tính làm việc trong thời
gian dày
- Tốc độ xử lí thông tin ngày
càng cao
- Một thiết bị có độ chính xác
cao trong tính toán.
- Lưu trưc lượng lớn thông tin
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 2
15
phút
trong khoảng không gian nhỏ.
- Giá thành ngày càng giảm.
- Kích thước gọn nhẹ, tiện dụng.
- Các máy tính có thể liên kết với
nhau tạo thành mạng máy tính
2./ Vai trò:
- Là một công cụ không thể thiếu
trong thòi đại ngày nay.
- Hổ trợ con người trong các
công việc một cách hiệu quả
7
phút
Hãy phát biểu
chung nhất về
thuật ngữ Tin học?
Trả lời câu hỏi
của giáo viên

Ghi chép nội
dung chính.
III./ Thuật ngữ Tin học
Tin học là một ngành khoa học
có mục tiêu là phát triển và sử
dụng máy tính điện tử để nghiên
cứu cấu trúc, tình chất của thông
tin, phương pháp thu thập, lưu
trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền
thông tin và ứng dụng vào các
lĩnh vực khác nhau trong đời
sống xã hội.
IV ./ Củng cố - dặn dò.(7 phút)
- Hãy nêu các đặc trưng của máy tính điện tử
- Xem nội dung bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 3
Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU.
I./ Mục tiêu bài học.
1./ Kiến thức cơ bản
- Biết được một số khái niệm cơ bản như: thông tin là gì ?, dữ liệu là gì?
- Biết được cách mã hóa thông tin và dữ liệu trong máy tính.
- Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử.
- Đơn vị đo thông tin.
2./ Kỹ năng:
- Phân biệc được khái niệm thông tin và khái niệm dữ liệu.
- Hiểu được các đơn vị đo thông tin.
3. / Thái độ:Có thái độ đúng đắn trong học tập
II./ Tài liệu và thiết bị dạy học
Giáo viên: - Sách giáo khoa
- Giáo án

Học sinh: - Sách giáo khoa
- Vở ghi.
III./ Tiến trình tổ chức dạy học.
1./ Ổn định lớp(1 phút)
2./ Kiểm tra bài cũ(5 phút)
- Nêu những đặc trưng cơ bản của máy tính điện tử
- Nêu thuật ngũ Tin học.
3./ Giới thiệu bài mới.(3 phút)
- Trong thời đại ngày nay việc trao đổi thông tin qua lại lẫn nhau nhằm tìm hiểu
một vấn đề nào đó được gọi là thông tin.
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 4
- Cần lưu trữ hồ sơ của một nhân viên nào đó trong một công ty vào máy tính điện
tử được gọi là dữ liệu. vậy thông tin là gì?, dữ liệu là gì được tìm hiểu trong tiết này.
4./ Nội dung bài mới.
Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
9
phút
Giáo viên nêu
một số ví dụ cho
học sinh biết.
- Đây là hoa
lan.
- Hôm nay trời
nắng.
Giáo viên đặc
câu hỏi thông tin
là gì ?
- Học sinh
Nguyễn Văn A,
sinh năm

1985,quê quán
đồng tháp.
Cần lưu trữ
thông tin này vào
máy tính .Vậy
thông tin trên
còn là thông tin
nữa không ? cho
biết khái niệm về
dữ liệu ?.
Học sinh nghe
ví dụ và trả lời
câu hỏi của giáo
viên
Học sinh
nghiên cứu trả
lời câu hỏi của
giáo viên và nêu
khái niệm về dữ
liệu. Ghi chép
nội dung chính
I./ Khái niệm thông tin và dữ liệu.
1./ Khái niệm thông tin.
Là sự hiểu biết của con người về
một sự vật hiện tượng nào đó thu thập
được thông qua quá trình nghiên cứu
trao đổi, nhận xét, truyền thụ cảm
nhận.
2./ Khái niệm dữ liệu.
Dữ liệu là dạng thông tin đã được

đưa vào máy tính xử lí và lưu trữ.
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 5
6
phút
Mỗi vật chất
trong không gian
đều có đơn vị để
xác định
- Trọng
lượng :kg
- Độ dài:m
Vậy thông tin có
đơn vị đo là gì ?
Học sinh nhận
xét ví dụ và trả
lời câu hỏi – ghi
chép nội dung
II./ Đơn vị đo thông tin.
Đơn vị đo thông tin là bit (binary
digit)
Bit là đơn vị đo nhỏ nhất của thông
tin. Ta còn sử dụng đơn vị lớn hơn bit
là byte
1byte = 8 bit
Ngoài ra ta còn sử dụng đơn vị bội của
byte
KH Tên Kích thước
KB Ki – lo – byte 1024 byte
MB Me- ga – byte 1024 KB
GB Gi – ga – byte 1024 MB

TB Te – ra – byte 1024GB
6
phút
Giáo viên
hướng dẫn học
sinh phân loại
thông tin
Học sinh chú
ý nghe và ghi
chép
III./ Các dạng thông tin
Thông tin được chia thành hai loại
dạng số và phi số.
Dạng phi số: Văn bản, âm thanh,
hình ảnh, . . .
Dạng số: Số nguyên, số thực,số dấu
phẩy động, số dấu phẩy tỉnh.
a./ Dạng văn bản
Báo chí, tạp chí,sách, . . . .
b./ Dạng hình ảnh.
Trang vẽ, hình ảnh, biển quảng cáo
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 6
c./ Dạng âm thanh.
Tiếng đàn, tiếng hát, . . .
10
phút
Để máy tính
hiểu được các
thông tin thì các
thông tin này cần

phải được biến
đổi thành dạng
chung . Vậy gọi
là quá trình gì ?
Mã hóa thông
tin là gì ?
Các thông tin
dạng phi số ta sử
dụng công cụ
nào để mã hóa
Học sinh trả
lời câu hỏi của
giáo viên và ghi
chép nội dung
chính.
IV./ Mã hóa thông tin.
- Để máy tính hiểu được các dạng
thông tin thì các thông tin này cần phải
được chuyển đổi thành một dãy bit
được gọi là mã hóa thông tin.
- Mỗi văn bản là một dãy các kí tự
được viết theo một quy tắc nào đó.
- Để mà hóa thông tin dạng văn bản
ta sử dụng bảng mã ASCII hoặc
Unicode để mã hóa.
IV./ Củng cố - dặn dò(5 phút)
- Khái niệm về thông tin và dữ liệu
- Phân loại các dạng thông tin.
- Xem nội dung phần còn lại của bài.
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 7

TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 8
Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tt)
I./ Mục tiêu bài học.
1./ Kiến thức.
- Biết cách mã hóa thông tin.
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các hệ số.
2./ Kỹ năng.
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các hệ số.
II./ Tài liệu và thiết bị dạy học.
Giáo viên: - Sách giáo khoa.
- Giáo án.
Học sinh: - Sách giáo khoa.
- Vở ghi.
III./ Tiến trình tổ chức lớp học.
1./ Ổn định lớp(1 phút).
2./ Kiểm tra bài cũ (5 phút).
- Khái niệm thông tin, dữ liệu, vho ví dụ ?
3./ Giới thiệu bài mới.(4 phút).
Thông tin gồm hai dạng số và phi số vậy cách biểu diễn thông tin loại số trong
máy tính điện tử như thế nào ? cách chuyển đổi qua lại giữa các hệ số ra sau được tìm
hiểu trong bài này .
4./ Nội dung bài mới.
Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Giáo viên trình
bày cho học sinh
biết cách mã hóa
thông tin, phân biệt
Học sinh chú ý
nghe giảng và ghi
chép nội dung

chính.
V./ Mã hóa thông tin trong máy
tính điện tử.
Dữ liệu trong máy tính là
thông tin được mã hóa thành dãy
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 9
30
phút
các hệ đếm và
cacha chuyển đổi
qua lại giữa các hệ
số
bit.
a./ Thông tin loại số.
* Hệ đếm.
Là tập hợp các kí hiệu và qui
tắc sử dụng tập kí hiệu đó.
- Hệ la mã(I, II, III, IV).
- Hệ thập phân(0 . . 9).
- Hệ nhị phân(0, 1).
- Hệ thập lục(0 . .9, A, B, C, D,
F).
CT chung.
N = d
n
b
n
+ d
n-1
b

n-1
+. . . + d
0
b
-1
+ d
-
m
b
-m

* Biểu diễn số nguyên.
Để biểu diễn số nguyên có dấu
hoặc không dấu ta có thể sử dụng
1,3,4 byte để biểu diễn.
Có dấu sử dụng bit cao nhất để
biểu diễn dấu(1 “-”,0 “+”).
* Biểu diễn số thực.
Được biểu diễn dưới dạng sau:

±
M * 10
±
k

b./ Cách chuyển đổi giữa các hệ
số.
Chuyển đổi từ hệ r sang hệ
thập phân.
CT: N = (d

n
d
n-1
. . . d
0
,d
-1
, . . . d
m
)
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 10
Ví dụ :Chuyển
dãy bit sau sang hệ
thập phân.
1101.01
2
?
10
Ví dụ: Cho số
sau:10.25
10
?
2
Giáo viên hướng
dẫn cách làm cho
học sinh biết
Học sinh chú ý
xem cách biến đổi.
Học sinh chú ý
xem giáo viên

hướng dẫn cách
chuyển đổi.
= N
1
.N
2
Chuyển phần nguyên.
N
1
= (d
n
r
n
+ d
n-1
r
n-1
+ . . . d
0
)
Chuyển phần phân.
N
2
= (d
-1
r
-1
+ d
-2
r

-2
+ . . . d
-m
r
-m
).
Chuyển phần nguyên
Áp dụng công thức
1101 =
0 1 2 3
1 2 0 2 1 2 1 2x x x x+ + + =13
Chuyển phần phân
01 =
1 2
0 2 1 2x x
− −
+ =0.25
1101.01
2
= 13.25
10
Chuyển đổi từ hệ thập phân
sang hệ số r.
Chuyển phần nguyên.
Chia liên tiếp cho hệ số r.
Chuyển phần phân.
Nhân liên tiếp cho hệ số r.
Phần nguyên:
Phần phân:
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 11

10
2
2
5
2
1
0
0
1
2
0
2
1
0.25
2
0.5
1.0
x
x
2
Ví dụ: Chuyển
số sau sang hệ thập
lục.
101110.110
2
= ?
16
Học sinh chú ý
xem chuyển đổi và
ghi chép.

10.25
10
= 1010.01
2
Chuyển từ nhị phân sang thập
lục.
Nhóm 4 số về 2 phía và áp
dụng công thức chuyển phần
nguyên từ hệ số r sang thập phân.
0010 = 2
1110 = D
1100 = C
101110.110
2
= 2D.C
16
c./ Thông tin loại phi số
* Văn bản.
Máy tính dùng dãy bit để biểu
diễn một kí tự.
* Các dạng khác.
Thông tin cũng được biến đổi
thành các dãy bit.
** Nguyên lí mã hóa nhị phân**
Thông tin có nhiều dạng như
âm thanh, hình ảnh, văn bản . . .
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 12
khi đưa vào máy tính, đều được
biến đổi thành dạng chung – dãy
bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của

thông tin mà nó biểu diễn.
IV./ Cũng cố - dặn dò.(5 phút)
- Chuyển đổi dãy bit sau sang hệ 16 - “11010011.0101
2

- Chuyển số sau sang hệ nhị phân 20
10
 ?
2
- Xem nội dung bài làm bài tập
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 13
BÀI TẬP THỰC HÀNH 01.
I./ Mục tiêu bài học.
1./ Kiến thức.
- Ôn tập lại các cách chuyển đổi thông qua hệ thống bài tập.
2./ Kĩ năng.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập.
II./ Tài liệu và thiết bị dạy học.
Giáo viên: - Sách bài tập
- Hệ thống các bài tập.
Học sinh : - Vở ghi.
III./ Tiến trình tổ chức lớp học.
1./ Ổn định lớp(1 phút)
2./ Kiểm tra bài cũ.
3./ Giới thiệu bài mới.
4./ Nội dung bài mới.
Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Đưa ra hệ thống
bài tập và gọi học
sinh giải bài tập –

kiểm tra bài làm
của học sinh
Làm bài tập theo
yêu cầu của giáo
viên
1./ Chuyển đổi các dãy bit sau
sang hệ thập phân,
- 1101.1001
2
 ? 16
- 0111.1011
2
 ? 16
- 1110.0001
2
 ? 16
- 1011.0101
2
 ? 16
2./ Chuyển từ hệ thập phân
sang hệ r.
- 50.75
10
 ?
2
- 22.25
10
 ?
2
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 14

40
phút
* 54
10
 ?
16
** 16.625
10
 ?
16
3./ Chuyển từ nhị phân sang
thập lục.
- 1101011.0011
2
 ?
16
- 11001.1101
2
 ?
16
4./ Chuyển từ hệ 16  2
- 65F
16
 ?
2
- 82.D
16
 ?
2
IV./ Củng cố - dặn dò (4 phút)

- Hệ thống lại kiến thức của tiết bài tập.
- Xem nội dung bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH.
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 15
Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH.
I./ Mục tiêu bài học
1./ Kiến thức
- Biết được các khái niệm tin học, cấu trúc của một máy tính, bộ xử lý trung tâm.
2./ Kĩ năng
- Nắm được các thành phần của hệ thống tin học.
- Cấu trúc của một máy tính.
- Các thành phần của bộ xử lý trung tâm.
II./ Tài liệu và thiết bị dạy học.
- Giáo viên: - Sách giáo khoa
- Giáo án,máy chiếu (nếu có).
- Học sinh: - Sách giáo khoa.
- Vở ghi.
III./ Tiến trình tổ chức dạy học.
1./ Ổn định lớp (1 phút).
2./ Kiểm tra bài cũ
3./ Giới thiệu bài mới(5 phút).
Như chúng ta đã biết, tin học là một ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu là
thông tin và công cụ là máy tính. Vậy máy tính được cấu tạo như thế nào? Có nguyên
lý hoạt động như thế nào? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu chúng.
4./ Nội dung bài mới.
Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hệ thống Tin học
là gì ?
Một hệ thống Tin
Xem SGK để trả
lời câu hỏi của giáo

viên.
1. Khái niệm hệ thống tin học
HTTH dùng để nhập, xử lí, xuất,
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 16
10
phút
học bao gồm mấy
phần.?
truyền và lưu trữ thông tin.
Hệ thống máy tính gồm ba thành
phần:
 Phần cứng: Máy tính và các thiết
bị liên quan.
 Phần mềm: Gồm các chương
trình.
 Sự quản lý và điều khiển của
con
10
phút
Vẽ sơ đồ lên
bảng và giải thích
sơ đồ
Vẽ sơ đồ vào vở II./ Sơ đồ cấu trúc của một máy
tính.
Mọi MTĐT đều có một cấu trúc
chung như sau:
Giới thiệu về Chú ý nghe giảng, III./ Bộ xử lí trung tâm(CPU-
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 17
BNN
BNT

Tbị ra
Tbị vào
Bộ xử lý trung
tâm
CU
ALU
15
phút
CPU cho học sinh
biết
Cho học sinh
quan sát CPU thât.
(nếu có)
CPU bao gồm
mấy thành phần
chính ?
CPU được chia
thành mấy loại
chính ?
trả lời câu hỏi và
ghi chép nội dung
chính.
Central – Processing - Unit)
CPU là thành phần quan trong
nhất của máy tính đó là thiết bị
chính thực hiện và điều khiển việc
thực hiện chương trình.
CPU bao gồm hai phần:
CU: Bộ điều khiển
ALU: Bộ số học và logic

Ngoài ra CPU còn có hai thành
phần khác là thanh ghi và bộ nhớ
Cache.
IV./ Củng cố - dặn dò.(4 phút)
- Nắm được sơ đồ của máy tính điện tử, bộ xử lí trung tâm.
- Xem nội dung phần 4,5 tiếp theo của bài.
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 18
Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH(tt).
I./ Mục tiêu bài học
1./ Kiến thức
- Biết được các khái niệm bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài của máy tính.
2./ Kĩ năng
- Phân biệt bộ nhớ ROM và RAM.
- Phân biệc các loại bộ nhớ ngoài của máy tính.
II./ Tài liệu và thiết bị dạy học.
- Giáo viên: - Sách giáo khoa
- Giáo án, máy chiếu (nếu có).
- Học sinh: - Sách giáo khoa.
- Vở ghi.
III./ Tiến trình tổ chức dạy học.
1./ Ổn định lớp (1 phút).
2./ Kiểm tra bài cũ (5 phút).
- Khái niệm bộ xử lí trung tâm(CPU), CPU bao gồm mấy thành phần ?
3./ Giới thiệu bài mới(5 phút).
Sau khi tìm hiểu sơ đồ cấu trúc của máy tính và thành phần quan trọng là CPU .
vậy máy tính còn có thành phần nào khác nữa ta tiếp tục tìm hiểu trong bài này.
4./ Nội dung bài mới.
Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Bộ nhớ trong là
gì ?

Bộ nhớ trong
được chia thành
Đọc SGK và trả
lời câu hỏi của giáo
viên
Ghi chép nội
IV./ Bộ nhớ.
Là thiết bị có chức năng lưu trữ dữ
liệu và chương trình .
1./ Bộ nhớ trong.
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 19
28
phút
mấy loại?
Hãy phân biệt
bộ nhớ ROM và
RAM(Xem như bài
tập)
Chức năng của
bộ nhớ ngoài dùng
để làm gì ?
Bộ nhớ ngoài
bao gồm những
loại nào ?
Hãy phân biệc bộ
nhớ trong và bộ
nhớ ngoài ? (Xem
như bài tập).
dung chính.
Học sinh trả lời

câu hỏi của giáo
viên và ghi chép
nội dung chính.
- Bộ nhớ trong là bộ nhớ được dùng
để ghi dữ liệu và chương trình trong
thời gian xử lý.
- Bộ nhớ trong được chia làm hai
loại là ROM và RAM.
* ROM (Read Only Memory): là
bộ nhớ cố định chỉ cho phép người
sử dụng đọc dữ liệu ra mà không
cho phép ghi dữ liệu vào.
* RAM (Random Access
Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu
nhiên. Là bộ nhớ có thể đọc và ghi
dữ liệu.
2./ Bộ nhớ ngoài.
- Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ dữ
liệu lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ
trong (thường là: đĩa cứng, đĩa
mềm, đĩa CD, ...)
- Bộ nhớ ngoài có tốc độ truy xuất
dữ liệu chậm so với bộ nhớ trong.
- Bộ nhớ ngoài có dung lượng lớn
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 20
hơn nhiều so với bộ nhớ trong.
IV./ Củng cố - dặn dò.(6 phút)
- Các đặc điểm RAM, ROM, bộ nhớ ngoài.
- Hãy phân biệc bộ nhớ trong và ngoài
- Đọc trước phần 6,7, 8 SGK trang 22, 23, 24.

TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 21
Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH(tt).
I./ Mục tiêu bài học
1./ Kiến thức
- Biết được các khái niệm thiết bị nhập, xuất và các nguyên lí hoạt động của máy
tính .
2./ Kĩ năng
- Nhận biết và phân biệc được các loại thiết bị nhập xuất cơ bản.
- Hiểu được các nguyên lí hoạt động của máy tính .
II./ Tài liệu và thiết bị dạy học.
- Giáo viên: - Sách giáo khoa
- Giáo án
- Máy chiếu (nếu có).
- Học sinh: - Sách giáo khoa.
- Vở ghi.
III./ Tiến trình tổ chức dạy học.
1./ Ổn định lớp (1 phút).
2./ Kiểm tra bài cũ (8 phút).
- Bộ nhớ trong chia thành mấy loại chính ?
- Phân biệc sự khác nhau giữa ROM - RAM ?
- Phân biệc giữa BNT – BNN ?.
3./ Giới thiệu bài mới(2 phút).
Ta tiếp tục tìm hiểu thêm về các thiết bị nhập, xuất và các nguyên lí hoạt động của
máy tính trong phần còn lại của bài.
4./ Nội dung bài mới.
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 22
Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Em hãy kể tên
một số thiết bị vào
mà em biết ?

Em hãy kể tên
một số thiết bị ra
mà em biết ?
Suy nghỉ trả lời
câu hỏi của giáo
viên và ghi chép
Suy nghỉ trả lời
câu hỏi của giáo
viên và ghi chép

V. Thiết bị vào, ra
1./ Thiết bị vào
Là thiết bị dùng để đưa thông tin
vào máy tính.
Thiết bị vào: Bàn phím, chuột, máy
quét, webcam.
b. Thiết bị ra
Là thiết bị dùng để đưa dữ liệu từ
máy tính ra.
Thiết bị ra: Màn hình, máy in, loa,
máy chiếu, ....
Mỗi máy tính
đều hoạt động theo
những nguyên lí
nhất định đó là
những nguyên lí
nào ?
Chú ý nghe và
ghi chép
VI./ Hoạt động của máy tính

Các máy tính đều hoạt động theo
những nguyên tắc nhất định.
Nguyên lý điều khiển bằng
chương trình:
Máy tính hoạt động theo chương
trình.
Mỗi một chương trình là một dãy
các lệnh. Thông tin về một lệnh bao
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 23
gồm:
- Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ
- Mã của thao tác
- Địa chỉ các ô nhớ liên quan.
Nguyên lý lưu trữ chương trình
Lệnh được đưa vào máy tính
dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ,
xử lý như những dữ liệu khác.
Nguyên lý truy cập theo địa chỉ
Việc truy cập dữ liệu trong máy
tính được thực hiện thông qua địa
chỉ nơi lưu trữ.
Nguyên lí Von Neumann
Mã hóa nhị phân,điều khiển bằng
chương trình, lưu trữ chương trình
và truy cập theo địa chỉ tạo thành
một nguyên lí chung gọi là nguyên lí
Von Neumann.
IV./Củng cố - dặn dò(5 phút)
- Nhắc lại các thiết bị vào, ra.
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 24

- Nguyên lý Von Neumann
- Xem nội dung bài tập
TTGDTX-DN Bá Thước Giáo Viên: Lê Đức Tâm Trang 25

×