Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Tiet 7 10 Phong cach ngon ngu chinh luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.39 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGƠN NGỮ CHÍNH ḶN</b>


<i><b>1. Tìm hiểu văn bản chính luận: </b></i>


-Văn bản chính luận :


<i>+Thời xưa</i><b> : </b>Hịch, Cáo, Thư , Sách, Chiếu, Biểu,…


<i>+Hiện đại</i> : Các cương lĩnh; tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi,
hiệu triệu; các bài bình luận, xã luận; các báo cáo, tham luận, phát
biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị, …


<b>a.Tun ngơn:</b><i> Bản tun bố có tính chất cương lĩnh của một chính </i>
<i>đảng, một tổ chức</i>


<b>TUN NGƠN ĐỘC LẬP</b>


- Sức thuyết phục


- Niềm tự hào dân tộc
- Tính chiến đấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b.Bình luận thời sự</b>



<i>Bàn, đánh giá, nhận định về một tình hình, một </i>


<i>vấn đề, thường là xã hội, chính trị xảy ra trong </i>


<i>thời gian gần nhất và đang được nhiều người </i>


<i>quan tâm </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>c) Xã luận</b>

<b>: </b>




<i>Bài chính luận trình bày quan điểm của tờ báo </i>


<i>về một vấn đề thời sự quan trọng, thường đăng </i>


<i>ở trang nhất </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2. Nhận xét chung về văn bản chính luận và </b></i>


<i><b>ngơn ngữ chính luận:</b></i>



<b>* Các dạng tồn tại & phạm vi sử dụng: </b>



<i>- Dạng viết</i>

: tác phẩm lí luận, tài liệu chính trị…


-

<i>Dạng nói</i>

: phát biểu hội nghị, các cuộc thảo



luận, tranh luận, …mang tính chất chính trị



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Phân biệt ngơn ngữ chính luận với ngơn ngữ dùng </b>
<b>trong các văn bản khác: </b>


<b>NGHỊ LUẬN VĂN CHƯƠNG</b>


“Xã hội Việt Nam từ xưa khơng có cá nhân.
Chỉ có đồn thể: lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia
đình. Cịn cá nhân, cái bản sắc củ a cá nhân
chìm đắm trong gia đình, trong quốc gia như
giọt nước trong biển cả” (Hoài Thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN</b>


<b> Giàu mạnh từ biển </b>


“Loài người coi Thế kỷ 21 là “Thế kỷ của đại dương”, đề cao vai


trò của biển đối với cuộc sống hiện đại. Đất liền đang mịn mỏi
dần vì bị khai thác kiệt quệ tài nguyên, chật chội và ô nhiễm
nặng nề, trong khi nguồn tài nguyên biển rất phong phú và đa
dạng, nhất là nguồn lợi sinh học, khống sản... có thể mở lối
thốt khỏi tình trạng bế tắc về ngun liệu, nhiên liệu cho sự
phát triển. Các quốc gia có biển đều triển khai chiến lược rộng
lớn khai thác, phát huy các tiềm năng từ biển”


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>NGHỊ ḶN CHÍNH TRỊ</b>



(1)Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước.



<b>(2)</b>

Đó là một truyền thống quý báu của ta.



<b>(3)</b>

Từ xưa đến nay,mỗi khi Tổ quốc bị xâm


lăng,



thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một



làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua


mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

=>Dùng nhiều từ ngữ chính trị



Câu văn mạch lạc, chặt chẽ, tuy có thể dùng câu


dài (3)



Quan điểm chính trị về lòng yêu nước, đánh giá


cao lòng yêu nước của nhân dân ta




Sức hấp dẫn & truyền cảm: lập luận chặt chẽ,


hình ảnh so sánh cụ thể, sát hợp



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Nghị luận</b> <b>Chinh lu nâ</b>


-Là thao tác tư duy, là


phương tiện biểu đạt- một
kiểu bài làm văn trong


nhà trường.


- Thao tác được sử dụng ở
tất cả mọi lĩnh vực khi


trình bày, diễn


-Là phong cách chức


năng ngơn ngữ, hình


thành và tồn tại như một
phong cách độc lập, do
cách thức sử dụng ngơn
ngữ đã hình thành những
đặc trưng tiêu biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III.Luyện tập
Bài 3 sgk/



“Hỡi đồng bào!


Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già,
người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người
Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có
súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm thì dùng cuốc,
thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hy
sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao


kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định
về dân tộc ta!” (Hồ Chí Minh)


Phân tích mặt diễn đạt của văn bản qua các luận điểm :
-Tình thế nào buộc chúng ta phải chiến dấu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-</b>

Tình thế buộc chúng ta phải chiến đấu.


- Ta chiến đấu bằng mọi thứ có trong tay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>


<b> Tiết 110 : </b>



<b> PHONG CÁCH NGÔN NGỮ</b>


<b> CHÍNH LUẬN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của </b>
<b>phong cách ngơn ngữ chính luận</b>


<b>1. Các phương tiện diễn đạt</b>



<i><b>a/ Về từ ngữ</b></i>


- Sử dụng vốn từ ngữ thơng thường và nhiều từ
ngữ chính trị.


<i><b>b/ Về ngữ pháp</b></i>


- Câu văn có kết cấu chặt chẽ, chuẩn mực, các
câu có sự gắn kết lơgíc trong mạch suy luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>c/ Về biện pháp tu từ.</b></i>



- Sử dụng khá nhiều biện pháp tu từ, giúp cho


việc lập luận thêm hấp dẫn, truyền cảm nhằm


tăng sức thuyết phục



<b>2. Các đặc trưng cơ bản.</b>



a.Cơng khai về quan điểm chính trị.



- Người nói(viết) thể hiện đường lối, quan



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b. Chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận



-Phong cách chính luận thể hiện tính chặt


chẽ của hệ thống lập luận. Đó là yếu tố làm


nên hiệu quả tác động đến lí trí và tình cảm


người đọc(nghe).



c.Tính truyền cảm, thuyết phục




- Ngơn ngữ chính luận là cơng cụ để trình



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<sub>Ba đặc trưng của phong cách ngơn ngữ </sub>


chính luận thể hiện tính chất trung gian


giữa ngơn ngữ báo chí và ngơn ngữ khoa


học. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến các



phong cách ngơn ngữ khác và góp phần


vào sự phát triển của Tiếng Việt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

4. Luyện tập



a. Bài tập 1

: Các phép tu từ sử dụng trong


đoạn văn :



- Điệp ngữ kết hợp với điệp cú pháp :

<i>Ai </i>


<i>có…. dùng.</i>



-Phéo liệt kê :

<i>súng, gươm, cuốc, thuổng, </i>


<i>gậy gộc.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>b.Bài 2 : Có thể nêu một số ý sau để chứng minh câu </b>
nói của Hồ Chí Minh :


-Luận cứ :


+ Trí thức là chất làm nên sự sống.Muốn có tri thức thì
phải học tập.



+ Nhiệm vụ của thanh niên ( học sinh, sinh viên ) là phải
học : học để biết, để làm, để hội nhập, để xây dựng cuộc
sống gia đình, quê hương, đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-<i>Dẫ̃n chứng</i> : Lấy dẫn chứng các thế hệ thanh niên, học
sinh, sinh viên trong các thời kì.


+ Sau Cách mạng tháng Tám 1945.


+ Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ.


+ Trong cuộc thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, hội
nhập quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>c. Bài 3</b> :Có thể nêu một ý :


- Lòng yêu nước được giáo dục từ truyền thống rất lớn lao của giống
nòi, của dân tộc, đó là lòng yêu nhân dân, yêu Tổ quốc. Nhưng
trước hết nó phải được bắt nguồn từ những tình yêu nhỏ bé, thiết
thực của mỗi người.


<i>+Yêu người thân</i> : ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cái ,…


<i>+ Yêu làng quê</i>, phố nhỏ và những kỉ niệm thiếu thời ( nơi chơn
rau cắt rốn, gắn bó cả một thời thơ ấu biết bao kỉ niệm…)


-Từ những tình cảm cụ thể, nhỏ bé mà sâu sắc, thiết tha ấy mới nâng
lên thành những thứ tình cảm thiêng liêng, lớn lao : yêu Tổ quốc,
yêu đồng bào.



</div>

<!--links-->

×