Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HSG cap huyen nam hoc 20102011 de 5Chuan thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS. CHIÊM HOÁ. MÔN THI: SINH HỌC. *****. NĂM HỌC 2010 – 2011. Đề chính thức. Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề này có 01 trang). Câu 1: (2 điểm) Giải thích tại sao 2ADN con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi lại giống ADN mẹ? Nguyên nhân nào thúc đẩy ADN tự nhân đôi? Câu 2: (3 điểm) Ở cà chua tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho hai cây quả đỏ tự thụ phấn, ở F1 nhận được tỉ lệ 7 quả đỏ:1 quả vàng. Xác định kiểu gen của hai cây quả đỏ ở thế hệ P và viết sơ đồ lai kiểm chứng. Câu 3. (4 điểm) Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh? Sự kết hợp của ba quá trình này có vai trò gì? Câu 4: (2 điểm) Phân tích mối quan hệ trong sơ đồ sau: Gen (mét ®o¹n ph©n tö ADN) m ARN Pr«tªin TÝnh tr¹ng Câu 5: (4,5 điểm) Một gen dài 5100A0, có 25% ađenin. Trên mạch thứ nhất có 300 Timin, trên mạch thứ 2 có 250 xitoxin. Hãy xác định: a. Số lượng từng loại nucleotit của gen b. Số lượng từng loại nucleotit của mỗi mạch đơn. c. Tính số vòng xoắn của gen. Câu 6: (4,5 điểm) Tổng số trứng và thể định hướng được tạo ra từ sự giảm phân trong cơ thể của một gà mái là 128. Các trứng nói trên đều tham gia thụ tinh và hình thành 16 hợp tử. Số NST trong các hợp tử bằng 1248. Xác định a. Hiệu xuất thụ tinh của trứng b. Số NST có trong các noãn bào bậc I tạo ra số trứng nói trên. c. Số NST có trong các thể định hướng được tạo ra..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS. CHIÊM HOÁ. MÔN THI: SINH HỌC. *****. NĂM HỌC 2010 – 2011. Câu. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC Đáp án. Điểm. - Vì quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo 2 nguyên tắc: (2 điểm) Nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc giữ lại một nửa do đó 2 1 ADN con được tạo ra giống ADN mẹ. 1. 2. 3. - Nguyên nhân thúc đẩy ADN tự nhận đôi: Do quá trình phát 1 triển của tế bào, khi tế bào trưởng thành sẽ tự nhân đôi, đảm bảo các thông tin di truyền từ một tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con nên ADN tự nhân đôi. (3điểm) Theo bài ra ta có: - Qui ước: A qui định quả đỏ; a qui định quả vàng. 0,25 - Trong phép lai một cặp tính trạng theo qui luật của MenĐen, 0,5 tối đa ở thế hệ lai chỉ có 4 kiểu tổ hợp, do đó tỉ lệ 7 đỏ : 1 vàng về thực chất là 4 đỏ: 3 đỏ : 1 vàng. + 4 đỏ hay 100% đỏ là kết quả tự thụ phấn của cây có kiểu gen 0,5 AA. + 3 đỏ: 1 vàng là kết quả của tự thụ phấn của cây có kiểu gen: 0,5 Aa. - Sơ đồ lai kiểm chứng: 0,25 P: AA x AA P: Aa x Aa 0,25 GP: A A GP: A, a ; A, a 0,25 F1 AA (100% ) F1: 1 AA: 2Aa : 1aa 100% đỏ 75% đỏ: 25% vàng 0,5 Tỉ lệ kiểu hình chung ở F1: 175% đỏ : 25% vàng. Hay 7 đỏ : 1 vàng. * Ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân: (4 điểm) - Nguyên phân là hình thức sinh sản của hợp tử, của tế bào 0,25 sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. - Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân. Khi các cơ quan 0,25 của cơ thể đạt khối lượng tới hạn thì ngừng sinh trưởng, lúc này nguyên phân bị ức chế. - Nhờ sự tự nhân đôi của NST ở kì trung gian và sự phân li 0,75 đồng đều của NST ở kì sau của nguyên phân, bộ NST 2n của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào của một cơ thể và qua các thế hệ sinh vật của những loài sinh sản vô tính. * Ý nghĩa sinh học của quá trình giảm phân: - Giảm phân là hình thức sinh sản của tế bào sinh dục (noãn 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bào bậc 1, tinh bào bậc 1) xảy ra ở thời kì chín của tế bào này. - Nhờ sự phân li của NST trong cặp tương đồng xảy ra trong giảm phân, số lượng NST trong giao tử giảm xuống còn n NST.nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi. - Sự trao đổi chéo giữa 2 crômatit trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì đầu, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa những NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của giảm phân 1 đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp. * Ý nghĩa sinh học của quá trình thụ tinh - Thụ tinh là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, thực chất là sự kết hợp hai bộ NST đơn bội n để tạo thành bộ NST lưỡng bội 2n của hợp tử. - Thụ tinh là cơ chế hình thành hợp tử, từ đó phát triển thành cơ thể mới. - Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử khác nhau làm cho bộ NST của loài tuy vẫn ổn định về măt số lượng, hình dạng, kích thước nhưng lại xuất hiên dưới dạng những tổ hợp mới, tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới. * Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho mỗi loài giao phối qua các thế hệ cơ thể, đồng thời còn tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho quá trình tiến hoá và chọn giống.. 4. 5. - Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN, mAR là khuôn mẫu để tæng hîp chuçi axit amin cÊu thµnh nªn Protein. - Prôtein chịu tác động của môi trờng trực tiếp biểu hiện thành tÝnh tr¹ng cña c¬ thÓ. - Bản chất của mối quan hệ trong sơ đồ là trình tự các nu trong ADN (gen) qui định trình tự các nu trong ARN. - Qua đó qui định trình tự các axit amin cấu thành nên protein. Protein tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào chÞu ¶nh hëng cña m«i trêng biÓu hiÖn thµnh tÝnh tr¹ng c¬ thÓ. a. Số lượng từng loại nucleotit của gen: 2 x5100 3000 Nu 0 3, 4 A Tổng số nucleotit của gen là: 3000 750 Nu Theo đề ra: A = T = 25% = 4 3000 750 Nu 4 Ta suy ra: G = X = 25% =. b. Theo đề ra ta có: T1 = A2 = 300 Nu Do đó, A1 = T2 = A - A1 = 750 – 300 = 450 Nu Và G1 = X2 = 250 Nu Do đó, X1 = G2 = G – G1 = 750 – 250 = 500 Nu Số lượng từng loại nucleotit của mỗi mạch đơn là: T1 = A2 = 300 Nu. 0,25 0,75. 0,25 0,25 0,5. 0,5. (2 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 (4,5điểm) 0,5 0,5 0,5 1 1 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A1 = T2 = 450 Nu G1 = X2 = 250 Nu X1 = G2 = 500 Nu N 3000  150 c. Số vòng xoắn của gen là: C = 20 20 (vòng). Vậy số vòng xoắn của gen là 150 (vòng) a. Hiệu xuất thụ tinh của trứng Cứ 1 noãn bào bậc I giảm phân tạo 1 trứng và 3 thể cực định hướng. Vậy số số trứng được tạo ra là: 128:(1 + 3) = 32 Có 16 hợp tử tức là có 16 trứng được thụ tinh. Suy ra hiệu xuất 16 x100 50% thụ tinh của trứng bằng: HSTT = 32. 6. b. Số NST trong các noãn bào bậc I: 1248 78 NST Số NST trong các hợp tử: 16 x 2n = 1248 => 2n = 16. Số noãn bào bậc I = Số trứng tạo ra = 32 Số NST có trong các noãn bào bậc I: 32 x 2n = 32 x 78 = 2496 NST c. Số NST có trong các thể định hướng Số thể định hướng được tạo ra: 3 x 32 = 96 Số NST có trong các thể định hướng: 96.n = 96 x 39 = 1824. 0,5. (4,5điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. Họ và tên: Hà Tiến Quang Chức danh: P. Hiệu trưởng Đơn vị: Trường THCS Bình Nhân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×