Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30
LUẬN VĂN
Đề Tài: Giải quyết xung đột trong hội
nghị thi đua bằng tâm lý học quản lý
Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 1-
Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30
MỤC LỤC
......................................................................................4
Lời nói đầu.............................................................................................................................................4
I. Mô tả tình huống :..............................................................................................................................6
II. Xác định mục tiêu xử lý tình huống:................................................................................................8
III. Phân tích nguyên nhân và hậu quả:.................................................................................................9
IV. Phương án giải quyết tình huống:.................................................................................................11
V.- Những giải pháp để thực hiện phương án 2 :...............................................................................12
Kết luận................................................................................................................................................16
..............................................................................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................17
Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 2-
Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh
đạo trường, Phòng ào tĐ ạo, q thầy cơ giáo
của trường Chính trị Bình Dương đã giúp đỡ
chúng tơi trong q trình học tập tại trường,
đồng thời đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi cho chúng tơi thực hiện đề tài
này.
Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lòng biết
ơn chân thành và sâu sắc tới q Thầy, Cơ
chủ nhiệm lớp, q thầy cô giáo trong nhà
trường đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn,
chuyển tải những kiến thức, kinh nghiệm q
báu và động viên chúng tơi thực hiện và
hồn thành đề tài này.
Trong khoảng thời gian hạn hẹp, đề tài
khơng tránh khỏi những thiếu sót, những hạn
chế về cả nội dung lẫn hình thức. Chúng tơi rất
mong nhận được những góp ý của q thầy
cơ giáo, các bạn đồng nghiệp đối với đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn!
Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 3-
Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30
Thủ Dầu Một, ngày
5tháng 4 n m 2008.ă
Người thực
hiện đề tài
Trương Thị
Cẩm Tiên
Lời nói đầu
Nền kinh tế nước ta đang tiến hành hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc
tế bằng việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) vào năm 2006, và với
mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, vấn đề phát triển
nguồn lực là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, trong đó giáo dục
và đào tạo là con đường quan trọng nhất trong việc phát huy nguồn lực con người.
Trong lý luận và thực tiễn, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục luôn
được xem là lực lượng cốt cán của sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo, là nhân
tố quan trọng nhất quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục. Nghị quyết Hội
nghị Ban chấp hành Trung ương 2 khoá VIII đã xác định: “Giáo viên là nhân tố
quyết định chất lượng giáo dục”. Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương
Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục cũng chỉ rõ: “Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai
trò quan trọng”. Do vậy, muốn phát triển giáo dục – đào tạo, điều quan trọng trước
tiên là phải chăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý.
Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 4-
Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30
Trong nhà trường giáo viên và cán bộ quản lý tiêu biểu cho nguồn lực quan
trọng nhất, vì đội ngũ này có thâm niên và chuyên môn nghề nghiệp rõ nét và các
chi phí cho đội ngũ này chiếm tỷ lệ lớn trong các khoản chi tiêu. Kết quả là việc
quản lý tốt đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên trong trường có thể trở thành nhân
tố quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lượng và cải thiện hiệu quả đầu tư.
Đánh giá các hoạt động giáo dục, hay nói hẹp hơn là đánh giá kết quả của
việc quản lý, dạy và học là một vấn đề lớn của các nhà quản lý giáo dục, của tất cả
các giáo viên, của học sinh, cũng như của toàn xã hội.
Ở trường tôi trong những năm qua, Chi ủy, Ban giám hiệu trường đã xác
định được vai trò quan trọng của đội ngũ giáo viên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản
lý đối với việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục toàn diện. Do đó nhà
trường luôn quan tâm đến công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên
trong đó đặc biệt là vấn đề đánh giá chất lượng đội ngũ; song vẫn còn nhiều bất
cập, chưa đạt được yêu cầu mong muốn.
Một thực trạng thường thấy là các nhà quản lý giáo dục mặc dù hiểu rõ tầm
quan trọng của công tác đánh giá, nhưng thường không coi trọng đầu tư đúng mức
cho công tác này. Những chỉ tiêu thi đua, tiêu chí bình xét các danh hiệu, chỉ tiêu
cho mỗi danh hiệu... thường mang tính chủ quan, thiếu độ tin cậy khoa học nên hạn
chế nhiều tới hiệu quả của việc đánh giá, đôi lúc dẫn đến sự xung đột của các nhà
quản lý trong quá trình bình xét các danh hiệu thi đua.
Chúng ta biết rằng xung đột nảy sinh trong công việc là điều thường xảy ra.
Những con người khác nhau với những mục đích và nhu cầu hoàn toàn khác nhau
luôn dễ dẫn đến xung đột. Kết quả của xung đột có thể dẫn đến ganh ghét lẫn nhau.
Tuy nhiên xung đột có thể là động lực của sự phát triển. Nếu biết giải quyết
chúng một cách khoa học thì biết đâu chúng là một trong những động lực mang
tính đột phá cho công việc của nhà trường.
Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 5-
Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30
Để giải quyết thành công xung đột nảy sinh trong công việc là điều không hề
đơn giản, nó đòi hỏi chúng ta phải nhận biết một cách chính xác nguồn gốc nảy
sinh xung đột và đưa ra hướng giải quyết hợp lý.
Chúng ta biết rằng nếu xung đột – Nhất là trong vấn đề đánh giá thi đua khen
thưởng – không được giải quyết một cách có khoa học và hiệu quả, chúng có thể
gây nên những hậu quả khôn lường. Xung đột này có thể nhanh chóng dẫn đến sự
ganh ghét cá nhân. Công việc của nhà trường có thể bị phá vỡ, tài năng bị bỏ phí,
và dễ kết thúc bằng việc phản đối và đổ lỗi lẫn nhau và những điều này rất không
có lợi cho nhà trường trong quá trình xây dựng và phát triển. Chính vì những lý do
trên nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Giải quyết xung đột trong Hội nghị thi đua
bằng tâm lý học quản lý ”
I. Mô tả tình huống :
Trong bài diễn văn khai mạc lớp lý luận khoá I Trường Nguyễn Ai Quốc vào
ngày 7 tháng 9 năm 1957 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “ Các đồng chí cần
nhận thức sự quan trọng của học tập lý luận để hăng hái học tập, đồng thời trong
khi học tập phải đem những điều học được để phân tích và giải quyết các vấn đề
thực tế trong công tác, trong tư tưởng của bản thân mình và của Đảng, có như thế
việc học tập của các đồng chí mới thu được kết quả tốt ”.
Thực hiện lời dạy đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán bộ Quản lý Giáo dục là
những người phải biết thường xuyên vận dụng mọi kiến thức về quản lý nhà nước
để giải quyết các vụ việc phát sinh trong hoạt động quản lý, nhất là giải quyết các
thực trạng hiện nay ở các cơ quan, đơn vị công tác.
Thực trạng tất yếu trong các cơ quan là luôn luôn có xung đột, chúng chỉ
khác nhau về quy mô tính chất. Tuy nhiên, không phải lúc nào khái niệm xung đột
cũng đều được hiểu theo nghĩa xấu. Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra
Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 6-
Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30
rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác.
Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản
chất và cường độ của xung đột.
Vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý giáo dục không chỉ ở chỗ nắm bắt được
những vấn đề lý luận về xung đột, điều quan trọng là nhà quản lý phải tiến hành
giải quyết nó như thế nào, bởi giải quyết xung đột là một công việc vô cùng quan
trọng trong quá trình quản lý.
Ở cơ quan tôi ,
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Thi đua là Đoàn
kết, thi đua là
yêu nước, yêu nước thì phải thi đua và những
người
thi
đua
là
những
người yêu
nước
nhất”.
Trong nhiều năm qua, phong trào
thi đua yêu nước của trường
đã được tiến hành
thường xuyên, liên tục
. Tuy nhiên
từ 5 năm về trước, trong đợt bình bầu khen thưởng
và đề nghị Thủ tướng Chính Phủ khen, sau khi đã phổ biến đầy đủ tiêu chuẩn, chỉ
tiêu, Ban thi đua nhà trường đề cử thầy Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn
vào danh sách đề nghị khen thưởng, thì thầy Phó Hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật
chất kiên quyết phản đối với hàng loạt lý do bôi đen và phủ nhận những kết quả
cũng như những thành tích mà thầy Phó Hiệu trưởng chuyên môn đạt được. Thầy
Phó Hiệu trưởng chuyên môn lập tức phản ứng lại với ý kiến của Thầy Phó Hiệu
trưởng phụ trách cơ sở vật chất. Thầy bác bỏ mọi ý kiến mà thầy Phó Hiệu trưởng
phụ trách cơ sở vật chất đưa ra và lớn tiếng công bố những khuyết điểm về công
tác quản lý của thầy Phó Hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất. Và đến đây, đã xảy
ra xung đột dữ dội giữa hai thầy Phó Hiệu trưởng. Người có quyền lực duy nhất để
xử lý xung đột giữa hai thầy Phó Hiệu trưởng lúc này là thầy Hiệu trưởng, nhưng
thầy Hiệu trưởng lại tỏ ra lúng túng chỉ tập trung vào việc dàn hòa. Và cuộc khẩu
chiến gay gắt giữa hai thầy Phó Hiệu trưởng tiếp tục kéo dài. Kết quả là Hội nghị
thi đua của nhà trường tan vỡ không bình xét được cá nhân đề nghị khen thưởng
năm học .
Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 7-