Đề tài "QUI ĐỊNH CỦA
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ LÃI SUẤT TRONG
HỢP ĐỒNG VAY TIỀN VÀ
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ"
QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LÃI
SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TIỀN VÀ MỘT SỐ
KHUYẾN NGHỊ
DƯƠNG THU PHƯƠNG – Lớp DS32C, Đại học Luật Hà Nội
1. Lãi suất và đặc điểm của lãi suất
Trong hầu hết các hợp đồng cho vay tiền, người vay thường phải trả thêm một phần giá
trị ngoài phần vốn gốc ban đầu. Tỉ lệ phần trăm của phần tăng thêm này so với phần vốn
vay ban đầu được gọi là lãi suất (interest rate). Lãi suất phải được trả bởi lẽ đồng tiền
ngày hôm nay có giá hơn đồng tiền nhận được ngày mai khi tính đến giá trị thời gian của
tiền tệ. Khi người cho vay chuyển quyền sử dụng tiền cho người khác có nghĩa là anh ta
đã hi sinh quyền sử dụng tiền tệ ngày hôm nay của mình với hi vọng có được lượng tiền
lớn hơn ngày mai. Sẽ không có sự chuyển nhượng vốn nếu không có phần lớn lên thêm
đó hoặc là nó không đủ đề bù đắp cho giá trị thời gian của tiền tệ.
Có nhiều cách định nghĩa về lãi và lãi suất. Theo Quy định phương pháp tính và hoạch
toán thu, trả lãi của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các tổ chức tín dụng Ban hành
kèm theo Quyết định số 652/2001/QĐ-NHNN ngày 17-5-2001 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước thì Lãi được hiểu là khoản tiền bên vay, huy động vốn hoăc bên thuê trả cho
bên vay, đầu tư chứng khoán, gửi tiền hoặc bên cho thuê về việc sử dụng vốn vay, vốn
huy động hoặc tài sản cho thuê. Lãi được tính toán căn cứ vào số vốn, thời gian sử dụng
vốn và lãi suất
([1])
.
Cũng có định nghĩa cho rằng: lãi suất là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay trong
một thời gian nhất định mà người sử dụng vốn phải trả cho người sở hữu vốn
([2])
.
Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia,
lãi suất được định nghĩa là tỷ lệ của tổng số tiền
phải trả so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định. Lãi suất là giá mà
người vay phải trả để được sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người
cho vay có được đối với việc trì hoãn chi tiêu.
Từ những cơ sở trên, tác giả xin được đưa ra định nghĩa về lãi suất như sau: lãi suất
trong hợp đồng vay tiền là tỉ lệ nhất định mà bên vay phải trả thêm vào số tiền đã vay
tính theo đơn vị thời gian. Lãi suất thường được tính theo tuần, tháng hoặc năm do các
bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định. Căn cứ vào lãi suất số tiền vay và thời gian
vay mà bên vay phải trả một số tiền nhất định. Số tiền này tỉ lệ thuận với lãi suất, số tiền
đã vay và thời gian vay.
Trong trường hợp các bên không có thoả thuận về lãi suất thì hợp đồng vay tiền sẽ không
có lãi suất. Nếu các bên có thoả thuận về lãi suất thì không được vượt quá “150% của lãi
suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố đối với loại cho vay tương
ứng”
(
[4]
)
. Như vậy, nếu các bên thoả thuận về lãi suất gấp hai, ba hoặc nhiều lần lãi suất
của Ngân hàng Nhà nước công bố thì khi tranh chấp xảy ra, mức lãi suất tối đa mà Toà án
chấp nhận không vượt quá “150% mức lãi suất cơ bản do NHNN công bố đối với loại
cho vay tương ứng”.
Đặc điểm của lãi suất
Là một công cụ để tính lợi nhuận nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất hoặc tinh thần của cả
bên cho vay và bên vay, lãi suất có những đặc điểm cơ bản sau đây:
· Thứ nhất, lãi suất được phát sinh chủ yếu trong các hợp đồng vay tài sản: Qua nghiên
cứu có thể thấy lãi suất có thể xuất hiện trong các hợp đồng đầu tư, cho thuê tài chính
hoặc các hợp đồng khác và là cơ sở để tĩnh lãi. Tuy nhiên, lãi suất chủ yếu vẫn được tồn
tại trong các hợp đồng vay bởi lẽ trong hợp đồng vay bên vay chỉ phải trả lại tài sản vay
sau một thời hạn nhất định do đó phải có một tỉ lệ xác định để tính lãi tương ứng với thời
hạn vay. Hơn nữa, nếu trong các hợp đồng khác như thuê tài chính, đầu tư thì cơ sở để
tính lãi còn dựa trên nhiều yếu tố khác như chi phí bỏ ra, công sức đóng góp… còn trong
hợp đồng vay thì cơ sở để tính lãi chủ yếu vẫn là lãi suất do các bên thoả thuận hoặc do
pháp luật quy định.
· Thứ hai, lãi suất không được phát sinh một cách độc lập, nó chỉ phát sinh do thoả
thuận của các bên sau khi đã thoả thuận được số vay gốc: Bản chất của lãi suất là một tỉ
lệ nhất định mà bên vay phải trả cho bên cho vay dựa vào số tiền vay gốc trong một thời
hạn nhất định. Do đó, sẽ không thể có tỉ lệ đó nếu như không tồn tại số tiền gốc mà các
bên thoả thuận được trong hợp đồng vay tài sản.
· Thứ ba, lãi suất được tính dựa trên số vay gốc và thời hạn vay (thời gian vay): Như đã
phân tích ở trên, lãi suất tỉ lệ thuận với vốn gốc và thời hạn vay. Do đó, tương ứng với số
nợ gốc nhiều hay ít, thời hạn vay dài hay ngắn mà các bên có thể thoả thuận mức lãi suất
cho phù hợp.
2. Quy định của pháp luật Việt Nam về lãi suất
Có thể thấy Nhà nước không phải lúc nào cũng kiểm soát được hết mọi quan hệ pháp luật
cho nên có tình trạng nhiều vi phạm pháp luật nằm ngoài vòng kiểm soát của pháp luật.
Điều này hoàn toàn dễ hiểu khi các văn bản pháp luật của nước ta còn thiếu cụ thể, tính
khả thi không cao, hơn nữa luật nước ta là luật khung, muốn thi hành được trên thực tế
phải có Nghị định hướng dẫn thi hành. Vấn đề lãi suất trong hợp đồng vay cũng rơi vào
tình trạng này. Trong BLDS 2005 chỉ quy định duy nhất một điều về lãi suất một cách
trực tiếp:
“Điều 476. Lãi suất
1. Lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ
bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng.
2. Trong trường hợp các bên có thoả thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi
suất hoặc có tranh chấp về lãi suất thì áp dụng lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước
công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ.”.
Việc quy định chỉ một điều luật trực tiếp về lãi suất trong BLDS 2005 là quá khái quát sẽ
tạo khe hở cho nhiều đối tượng “lách luật”, cố tình làm biến thái đi và lợi dụng nó để
kinh doanh, tổ chức thực hiện một số hình thức không lành mạnh.
Lãi suất cơ bản được quy định trong điều 476 bỗng dưng đã gây tranh cãi xem có nên sửa
đổi hay không. Lãi suất này tự dưng trở thành mốc để suy ra lãi suất trần. Ví dụ có thời
điểm lãi suất cơ bản lãi 12%/năm suy ra lãi suất cho vay tối đa sẽ ở mức 18%/năm. Tức
là một điều luật nhằm ngăn chặn hiện tượng cho vay nặng lãi ngoài xã hội bỗng trở thành
yếu tố điều tiết lãi suất của hệ thống ngân hàng chính thống.
Về nguyên tắc, lãi suất cho vay cụ thể sẽ do các bên thoả thuận; tuy nhiên, nhằm ngăn
ngừa hiện tượng cho vay nặng lãi và cũng tạo cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp
về lãi suất hoặc trong trường hợp không có cơ sở xác định rõ mức lãi đã thỏa thuận, mà
pháp luật dân sự quy định phương thức để xác định một mức lãi suất nào đó được xem là
hợp lý và tiêu chuẩn được BLDS năm 1995 lựa chọn là căn cứ vào cơ chế điều hành trần
lãi suất của Ngân hàng Nhà nước, tức mức lãi suất cao nhất do Ngân hàng Nhà nước quy
định từng thời điểm đối với loại cho vay tương ứng.
BLDS 1995 cũng như BLDS 2005 quy định một điều duy nhất về lãi suất nhưng so với
Bộ luật này, BLDS 2005 có những thay đổi căn bản. Đối với BLDS 1995 thì chỉ quy định
“lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 50% của mức lãi suất
cao nhất do Ngân hàng Nhà nước quy định đối với loại cho vay tương ứng”. Thực tế cho
thấy khi áp dụng quy định này trong nhiều năm có nhiều bất cập và không còn phù hợp
nữa, thay vào đó là quy định “Lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt
quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay
tương ứng”. Quy định mới này đã dễ hiểu hơn, thực tế hơn và hiệu quả hơn và sau gần
bốn năm thực hiện quy định về lãi suất này, từ ngày 01/01/2006 – ngày BLDS 2005 có
hiệu lực thi hành, chúng ta đã thu được những kết quả đáng mừng. Tại sao lại có sự thay
đổi đó? Đó là vì cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước đã có nh÷ng thay đổi,
cơ chế điều hành trần lãi suất được thay thế bằng cơ chế điều hành lãi suất cơ bản. Luật
Ngân hàng Nhà nước năm 1997 quy định: “Lãi suất cơ bản là lãi suất do Ngân hàng Nhà
nước công bố làm cơ sở cho các Tæ chøc tÝn dông (TCTD) ấn định lãi suất kinh
doanh”
([3])
; “Ngân hàng Nhà nước xác định và công bố lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp
vốn”
([4])
. Mặc dù vậy, phải đến 02/8/2000, Ngân hàng Nhà nước mới ban hành Quyết
định số 241/2000/QĐ-NHNN (có hiệu lực từ ngày 5/8/2000) chính thức bắt đầu thực hiện
cơ chế điều hành lãi suất cơ bản đối với cho vay bằng Đồng Việt Nam thay cho cơ chế
iu hnh trn lói sut cho vay. H qu l: t thi gian ny cho n trc khi BLDS nm
2005 cú hiu lc, rừ rng ó tn ti mt khong trng phỏp lý khi cú s bt tng ng
gia iu 473 BLDS nm 1995 vi Lut Ngõn hng Nh nc 1997 v Quyt nh s
241/2000/Q-NHNN1 v tiờu chớ so sỏnh (lói sut trn v lói sut c bn), To ỏn khụng
cú c s dn chiu khi gii quyt cỏc tranh chp v lói sut phỏt sinh trong thi gian
y. Thay th cho BLDS nm 1995 v cú hiu lc t ngy 01/01/2006, v ni dung ny,
BLDS nm 2005 quy nh: Lói sut vay do cỏc bờn tho thun nhng khụng vt quỏ
150% ca lói sut c bn do Ngõn hng Nh nc cụng b i vi loi cho vay tng
ng
([5])
. õy l s phỏp in hoỏ Lut Ngõn hng Nh nc, Quyt nh số
241/2000/Q-NHNN1 vo trong BLDS mi mt cỏch hp lý v tt yu.
Nh vy, nu nh c s tn ti ca tiờu chớ so sỏnh ó c BLDS nm 2005 gii quyt
hp lý, thỡ trong li vn ca iu lut li phỏt sinh mt vn khỏc, ú l s khỏc nhau
v mc lói sut tho thun ti a c phộp (b khng ch) gia 2 quy nh tng ng
trong hai B lut dõn s. Vn t ra cho chỳng ta l cn thng nht cỏch hiu v cỏch
tớnh toỏn mc lói sut cho vay ti a ny ca BLDS nm 2005 nh th no khụng
phm lut? Hay núi cỏch khỏc, vi quy nh trờn ta cn quan nim giỏ tr 150% l ca
phn vt quỏ so vi lói sut c bn hay l t l so sỏnh thun tuý gia chỳng vi nhau
lói sut tho thun vi lói sut c bn?
Theo Luật s Trng Thanh c
([6])
, ông ó mc nhiờn xỏc nh theo cỏch: so sỏnh t l
thun tuý gia mc lói sut tho thun vi lói sut c bn trong gii hn lut nh l
150% (mc lói sut tho thun ti a c phộp = lói sut c bn x 150%), vớ d: nu lói
sut c bn l 1% thỡ lói sut cho vay ti a khụng vt quỏ 150% l mc 1,5% (= 1% x
150%).
Vi cỏch th hin li vn iu lut ca BLDS thỡ luụn cú th a n cho ngi c quan
nim ging nh Lut s Trng Thanh c. Nhng t nhng bn khon có sơ sở, Luật s
Đỗ Hồng Thái li có cỏch hiu khỏc v tinh thn cng nh ni dung ớch thc ca iu lut
ny
([7])
:
ã Theo quy nh ca BLDS nm 1995 (Khon 1, iu 473) thỡ mc lói sut tho thun ti
a khụng vt quỏ 50% (ca lói sut trn do NHNN quy nh i vi loi cho vay tng
ng). Trong thc tin ỏp dng phỏp lut sut thi gian qua thỡ cỏi ngng 50% ny luụn
c hiu v vn dng nht quỏn: lói sut tho thun khụng c vt gii hn nhiu
hn gp ri, ngha l phn vt quỏ phi ớt hn hoc bng 50% (v c xỏc nh theo
cụng thc: mc lói sut tho thun ti a c phộp = lói sut trn + lói sut trn x
50%). Hin nhiờn s l phi lý nu xem ngng 50% y ch l phõn na (ca lói sut trn
do NHNN quy nh) bi khụng l phỏp lut li buc cỏc tho thun dõn s trong xó hi
(bao gm c hot ng cho vay ca ngõn hng) ch c tho thun mc lói sut vay ti
a bng na mc lói sut trn do NHNN quy nh (= lói sut trn x 50%), thc tin giao
lu dõn s v vic gii quyt cỏc tranh chp dõn s ca To ỏn cng khụng bao gi din
dch theo ý t ny. Cú l ni dung ny, chỳng ta cn mc nhiờn tha nhn bi s lý gii
rừ rng ca chớnh thc tin ỏp dng v thc thi BLDS nm 1995. Tuy nhiờn, dng nh
vn cú iu gỡ ú bt n, phi chng thc tin ỏp dng lut cú th l ỳng vi ý nh
lm lut nhng cỏch din t ca iu lut s 473 li hm cha thiu sút l cha phn ỏnh
ỳng tinh thn y?
ã n BLDS nm 2005, ti khon 1, iu 476, ngng ti a c phộp ca lói sut vay
tho thun nờu trờn ó cú s chnh lý thay giỏ tr 50% bng giỏ tr 150% v:
- Vi cựng lp lun nh cỏch hiu v tinh thn v thc tin thi hnh BLDS nm 1995 thỡ
nờn chng ta cn nht quỏn cỏch xỏc nh ngng ny l tip tc cn c vo giỏ tr ca
phn vt quỏ, nu mc lói sut c bn l 1% thỡ mc lói sut ti a c phộp tho
thun s l 2,5% (= 1% + 1% x 150%), trong ú phn vt quỏ l 1,5%, tc bng 150%
ca mc lói sut c bn 1% (ngha l tip tc xỏc lp theo cụng thc: mc lói sut tho
thun ti a c phộp = lói sut c bn + lói sut c bn x 150%). Hay núi cỏch khỏc,
BLDS nm 2005 ó nõng giỏ tr t l xỏc nh mc ti a ca lói sut tho thun c
phộp, so vi BLDS nm 1995 (ng thi thay i i tng so sỏnh lói sut trn bng lói
sut c bn). Nh vậy Luật s Đỗ Hồng Thái đã không đồng tình với cách tính của Luật s
Trơng Thanh Đức.
- Nhưng còn có một khả năng khác: phải chăng lời văn khoản 1, Điều 473, BLDS năm
1995 đã không chuyển tải đúng ý đồ nhà làm luật (thay vì phải xác định giá trị của tỷ lệ
cần so sánh trực tiếp giữa 2 mức lãi suất là đối tượng cần quan tâm với nhau chứ không
thể bóc tách phần vượt quá để so sánh – nghĩa là phải lấy giá trị 150% chứ không phải là
50%), và để giải quyết bất cập ấy mà BLDS năm 2005 về câu chữ “tưởng như” đã nâng
số giá trị % của mức ngưỡng tối đa, song nội dung thực tế là không tăng mà chỉ đơn giản
là trả lại tỷ lệ % cần so sánh về đúng với sự hợp lý của ý tứ lời văn điều luật, theo đó:
“Lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không vượt quá 150% của lãi suất cơ
bản…”
([8])
sẽ được hiểu và tính toán bởi công thức: mức lãi suất thoả thuận tối đa = lãi
suất cơ bản x 150%. Như vậy, Đ476 BLDS năm 2005 còn ẩn chứa điều gì chưa rõ rµng
vµ cần có sự giải thích kịp thời của Quốc hội, trước hết là sự hướng dẫn áp dụng pháp
luật của liên ngành các cơ quan tư pháp trung ương về vấn đề nêu trên.
Đối với Luật sư Luu Trường Hận
([9])
, ông đưa ra cách hiểu tương tự Luật sư Đỗ Hồng
Thái: theo BLDS năm 1995. Gọi A: lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước quy định, thì
mức lãi suất cho vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 50% của A
(nghĩa là ngoµi mức lãi suất cơ bản là A thì Ngân hàng có thể được phép cho vay vượt
mức lãi suất cơ bản nhưng không được vượt quá 50% của lãi suất cơ bản, tức là lãi suất
cho vay tối đa mà các Ngân hàng có thể áp dụng = A + A x 50%). Ta có: A + A x 50% =
A (1+50%) = A(100%+50%) = A x 150% = A x 1,5 lần (để chuyển các số ra cùng một
đơn vị, ta đổi: 1 = 100%).
Tại thông tư số 01 – TT/LT ngày 19/6/1997 của Liên tịch Tòa án nhân dân Tối cao –
Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao – Bộ Tư Pháp – Bộ tài Chính: Hướng dẫn việc xét xử và
thi hành án về tài sản cũng hướng dẫn theo cách tính trên, như sau: Nếu mức lãi suất do
các bên thoả thuận vượt quá 50% của lãi suất cao nhất do Ngân hàng Nhà nước quy định
đối với loại vay tương ứng tại thời điểm vay, thì toà án áp dụng khoản 1 Điều 473 Bộ luật
dân sự buộc bên vay phải trả lãi bằng 150% mức lãi suất cao nhất do Ngân hàng Nhà
nước quy định đối với loại vay tương ứng
([10])
. Ví dụ: C vay của D 10.000.000 đồng vào
ngày 30/12/1995 với thời hạn vay là 6 tháng và với lãi suất là 4%/tháng. Hàng tháng C đã
phải trả lãi cho D. Tháng 7/1996 C ngừng trả lãi cho D. Do đòi nhiều lần không được,
nên tháng 11/1996 D khởi kiện yêu cầu toà án buộc bên C phải trả cả nợ gốc và lãi cho D.