Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

SKKN chay ben

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.99 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng</b>


<b>môn chạy bền ở trờng THCS.</b>



<b> A. đặt vấn đề</b>


Trong các cuộc thi đấu thể thao hoặc các giải thể thao: VD: Bóng đá, bóng rổ,
bóng chuyền, điền kinh... dù ở bất kì cấp nào ( cụm, huyện, tỉnh...) thậm chí cả
các giải mang tầm cỡ Quốc gia thì vấn đề thể lực là một bài toán giải của các vận
động viên và các huấn luyện viên. Thông thờng lúc đầu do có kỹ thuật các vận
động viên thi đấu draats tốt xong về sau thì do kém về thể lực nên đã để đối ph
-ơng vợt lên và chiến thắng. Đơn giản ví dụ nh: ở các SIAGAMES đội bóng đá
Việt Nam khi gặp đội Thái Lan hiệp một cón xung sức thì ta cịn cầm cự đợc,
nh-ng sanh-ng hiệp 2 thì đội bạn có thế lực tốt hơn cộnh-ng với kỹ thuật nên họ đã chiến
thắng.


Làm thế nào để nâng cao thể lực cho các vận động viên tơng lai? Việc này có
lẽ phải bắt đầu tiến hành từ nhà trờngTHCS, có nghĩa là bắt đầu từ lớp 6 khi các
em bắt đầu chập chững bớc vào nhà trờng. Việc rèn luyện thể lực cho các học
sinh THCS ở mức phù hợp cũng là là một trong những mục tiêu của GDTC theo
xu hớng đổi mới của chơng trình thay sách hiện nay. Vậy thể lực là gì? Thể lực
gồm 4 phẩm chất cơ bản về sức lực trong cơ thể con ngời đó là:


- Søc nhanh.
- Søc mạnh
- Sức bền


- Sự khéo léo và mỊm dỴo


Thể lực là một phạm trù rộng do trình độ có hạn nên tơi chỉ xin đề cập đến
một phẩm chất đó là sức bền.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

làm thay đổi quan niệm học sinh sợ môn học chạy bền. Tôi xin mạnh dạn trình
bày một số biện pháp của bản thân về mơn học này đó là :


“ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng môn chạy bền ở trờng THCS”. Do
trình độ có hạn nên bài viết này chỉ dừng lại ở phạm vi nâng cao chất l ợng mơn
học ở chính trờng sở tại do bản thân tôi đảm nhiệm, chứ không phải áp dụng cho
nhiều trờng THCS.


<b> B. NéI DUNG</b>


Sau đây là một số biện pháp cơ bản để nâng cao chất lợng môn chạy bền:
<i><b>Biện pháp 1:</b></i> Tác động nhận thức của học sinh.


Nhận thức là nền tảng t tởng của mỗi con ngời, từ nhận thức đến hành
động. Nhận thức đúng dẫn đến hành động đúng và có hiệu quả tốt. Nhận thức sai
lệch dẫn đến hành động sai lầm và hậu quả xấu. Công việc đầu tiên cầm làm làm
là làm cho giáo viên trong nhà trờng, nhân dân và cán bộ địa phơng, nhà văn hoá
xã, và đặc biệt là đối tợng trực tiếp của chúng ta đó là: “ Học sinh “ hiểu đợc ý
nghĩa, tác dụng của luyện tập thể dục, thể thao, đặc biệt là hoạt động chạy thể
dục buổi sáng để nâng cao sức khoẻ. Từ đó tranh thủ sự ủng hộ của nhà trờng,
của địa phơng để tạo ra phong trào tập luyện sâu rộng trong địa phơng.


- Tiết học đầu tiên của năm học bao giờ cũng cho học sinh ghi chép lại: “
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Hồ Chủ Tịch ra ngày 27/3/1946 và yêu
cầu các em phải thuộc và hiểu rõ lời kêu gọi này. Lời kêu gọi tồn dân tập thể
dục thể thao có ý nghĩa rất lớn trong việc giáo dục nhận thức của học sinh về thể
dục- thể thao. Từ đó tơi giải thích thêm tập luyện là một biện pháp phịng bệnh
hữu hiệu, ít tốn kém ai cũng làm đợc và có thể làm ở mọi nơi, mọi lúc. Với các
em khơng có dụng cụ tập luyện thì có thể tập thể dục và chạy cự ly dài vào buổi
sáng. Việc tập luyện buổi sáng sẽ là cơ sở vững chắc cho việc học môn chạy bền


ở trờng.


<i><b> Biện pháp 2:</b></i> Hiểu rõ đối tợng học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Từ đó chúng ta đã tạo đợc tâm lý cho học sinh tập luyện sẽ yên tâm hơn, ác
hiện tợng mệt mỏi, ngất, nơn mửa sẽ khơng cịn xảy ra. Để làm đợc nh vậy tôI đã
tiến hành làm nh sau:


- Vào đầu năm học tôi cho các em làm phiếu điều tra tình trạng sức khoẻ của
từng em theo mẫu sau:


<b>Họ và tên</b>


Giới tính
Lớp
Tuổi
Thể lực


Hiện tại có mắc bệnh gì không?
Bố mẹ có mắc bệnh gì không?


- Sau đó tiến hành tập hợp phiếu kê khai, sử lý số liệu và ghi chép tất cả các
tr-ờng hợp mắc bệnh lý lập thống kê theo lớp. Song song với lập phiếu, giáo viên
kết hợp điều tra bằng hỏi học sinh trực tiếp và hỏi giáo viên chủ nhiệm về tình
trạng của học sinh. Nhờ đó mà hiện tợng học sinh bị cực điểm và bị sốc trong
chạy bền hạn chế xảy ra.


<i><b>Biện pháp 3</b></i>: Dạy một cách khoa học và đúng phơng pháp môn học cần phải
đảm bảo tuần tự sau khi nắm chắc đối tợng, lập tức phân nhóm học sinh theo
tình trạng sức khoẻ để theo dõi các động tác bổ trợ, chạy bớc nhỏ, chạy nâng


cao đùi, chạy gót chạm mơng, chạy vòng số 8, chạy trên đờng gấp khúc, chạy
lên dốc, xung dc, chy bin tc v.v


- Dạy cách phân biệt ch¹y bỊn ch¹y nhanh.


- Cách phân biệt phối sức, chách thở đúng nhịp, cách chạy đờng vịng.


- C¸ch kh¸c phơc cực điểm, đau cơ bụng khi chạy.


- Mt s chin thuật chạy bền (để nâng cao với các học sinh có năng lực).
Nhờ tính tuần tự, tính chất tập luyện từ làm quen cho đến hoàn thiện và nâng
cao chất lợng vận động nên chất lợng học tập đợc nâng cao rõ rệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- đờng chạy có gây nguy hiểm cho học sinh trong q trình chạy khơng?


- Giáo viên có quan sát đợc đờng khi hc sinh chy khụng?


- Thời điểm học sinh học môn chạy bền vào tiết mấy?


- Thời gian tập luyện vào bi s¸ng hay bi chiỊu…?


Từ đó giáo viên cần cho học sinh vận động theo liều lợng đã định trớc hoặc
tăng dần cự ly theo thời gian tập luyện, trình độ tập luyện hoặc trình độ tập luyện
của từng học sinh.


Nếu tập luyện an toàn chắc chắn sẽ tạo đợc hứng thú và giúp đựơc học sinh
tự giác hơn từ đó kết quả tập luyện sẽ đạt thành tích cao hơn.


<i><b> BiƯn ph¸p 5: </b></i>



Cần phải tạo ra phong trào luyện tập ở nhà mơn chạy bền có hiệu quả.
Muốn có sức bền thì việc luyện thì việc tập luyện thờng xuyên liên tục
(nguyên tắc hệ thống) là điều kiện bắt buộc. Vậy cần làm nh thế nào để học sinh
tự giác tập luyện? Với tôi, tôi đã làm nh sau:


- ở trên lớp tôi đã hớng dẫn tỷ mỉ các em cách chạy buổi sáng, mỗi em
cần lập bảng thống kê số buổi chạy, hết tháng giáo viên thu bảng và kiểm tra
xem mỗi em chạy đợc bao nhiêu buổi rồi nhận xét đánh gía xếp loại. Mục đích
của thời gian dài một cách thờng xuyên và liên tục.


<i><b>Biện pháp 6:</b></i> Phát triển mạnh tới học sinh giỏi môn chạy bền của nhà trờng.
Việc có nhiều học sinh mơn chạy bền ở các cự ly 400m, 800m, 1500m và
3000m là một minh chứng đầy thuyết phục đối với học sinh, điều đó chứng tỏ
rằng mơn chạy khơng đáng sợ và khơng khó nh các em đã nghĩ, các em ln
ln có đủ năng lực, sức bền để tham gia các giải cấp cụm, huyện, tỉnh. Việc có
nhiều học sinh ở mơn chạy bền giúp cho việc giáo dục truyền thống thành tích
cao mơn chạy bền từ lớp học sinh trớc cho thế hệ học sinh sau có hiệu quả và
mang tính thuyết phục hơn. các em sẽ nhìn vào tấm gơng đó mà phát huy truyền
thống và sẽ cố gắng hơn trong tập luyện chạy bền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

em đều có sức bền tốc độ .


<i><b> Biện pháp 7:</b></i> Tham mu với lãnh đạo nhà trờng, địa phơng tranh thủ sự ủng hộ
của nhà trờng, địa phơng với môn học.


- ở đâu các cấp lãnh đạo quan tâm thì ở đó có phong trào, do đó cần làm
cho các cấp lãnh đạo thấy rõ vị trí và vai trị của giáo dục sức bền trong học sinh
để tranh thủ sự ủng hộ và quan tâm đó. Tham mu về cơ sở vật chất do dạy học,
tham mu về chế độ khen thởng cho học sinh giỏi chạy bền. Từ đó sẽ tạo ra đợc
động lực thúc đẩy phong trào tập luyn mụn chy bn.



<i><b>Biện pháp 8</b></i>: Đó là ngời thÇy.


Thầy plhải thực sự u thích và chịu khó tìm tịi các biện pháp dạy mơn
chạy bền sao cho có hiệu quả, thầy phải có kinh nghiệm vụ s phạm trình độ
chun mơn cao, có lịng u nghề, tích luỹ kinh nghiệm từ bản thân và từ đồng
nghiệp... Có nh vậy giờ học thể dục mới sinh động và hấp dẫn, luôn luôn mới mẻ
và cuốn hút đợc học sinh. từ đó hiệu quả giờ học sẽ cao lên rất nhiều.


nhờ áp dụng các biện pháp đã nêu trên trong quá trình dạy học bản thân tôi đã
gặt hái một số kết quả sau:


* KÕt qu¶:



Khi cha có kinh nghiệm dạy thì kiểm tra thi đấu nội dung chạy bền nh: 500m,
800m, 1500m, 3000m, thì vẫn cịn học sinh bị tình trạng “cực điểm”, nôn mửa
làm ảnh hởng đến các tiết học khác. Khi áp dụng các biện pháp trên thì 100%
học sinh tham gia kiểm tra đều hoàn thành cự ly ở mức đạt yêu cầu trở lên theo
tiêu chuẩn RLTT trong đó 70% là xếp loại Khá và Giỏi, khơng có học sinh nào
bị cực điểm hay ngủ gật ở tiết học sau đó.


Năm 2007 trờng tơi có 02 học sinh đạt giải cấp huyện ở cự ly 800m, 1500m
của em: Nguyễn Khắc Hân (giải nhì) và em Vũ Thị Nga(giải khuyến khích ).Về
chạy Việt dã do phịng văn hố thể thao tổ chức thì nhiều năm liền trờng tơi
đều có học sinh đạt giải, năm nay trờng tơi tham gia 03 em thì có 02 em đạt giải
và đều đợc gọi đi thi giải việt giã cấp tỉnh.


<b>C: KÕT LUËN </b>–<b> kiÕn nghÞ </b>


để nâng cao chất lợng sức bền cho học sinh tơi xin có một số đề xuất nh:



- phải nắm vững tình trạng sức khoẻ học sinh thơng qua điều tra trực tiếp hoặc
quan sát ngoại hình (mơi, q trình hít thở khi vận động...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- đối tợng tập luyện cần phải đợc nhận thức đầy đủ về mơn học đặc biệt là lợi
ích tác dụng của thể lực, sức bền.


- ngời giáo viên phải có phơng pháp dạy hay, có t thế tác phong để hấp dẫn
ngời học.


- Là giáo viên thể dục cũng cần phải thờng xuyên luyện tập các buổi sáng, nếu
cùng địa phơng thì nên tổ chức cho các em cùng chạy để từ đó gây dựng và
giữ phong trào.


- Các cấp lãnh đạo cần ủng hộ dới mọi hình thức để phong trào phát triển.
Trên đây, là một số kinh nghiệm của bản thân tôi rút ra trong những năm
giảng dạy và huấn luyện môn điền kinh. đặc biệt là quá trình luyện tập sức bền
cho học sinh. Tất cả những gì tơi cho là có hiệu quả về mặt phơng pháp thì đều
đợc chép lại.


Với thời gian giảng dạy cha phải là nhiều, thành tích đạt đợc cũng cha
phải là cao xong những điều tôi viết ra cũng là tâm huyết của bản thân muốn đa
ra để các đồng chí tham khảo đánh giá về mục tiêu chung “vì nền thể dục thể
thao của huyện nhà” chính vì thế nên có gì cịn sai xót tơi mong các đồng chí
đóng góp ý kiến để tơi vững vàng trong chun mụn hn.


Tôi xin chân thành cảm ơn...!


An Thanh, ngày 20 tháng 04 năm 2008



<i>Ngời viết giải pháp .</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×