Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tiet 53

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TiÕt 53. Tổng kết về từ vựng ( TiÕp theo).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Từ tượng thanh và từ tượng hình 1.Bài tập a.Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh:. Con mèo Chim Cuốc Tu hú Con bòbịp Bìm Tắc kè.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Bài tập b. Bài tập sgk trang 147: Em hãy tìm và phân tích tác dụng của những từ tượng hình trong đoạn văn sau:. Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng, nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát. ( Tô Hoài ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đốm xám như đuôi con sóc nối nhau Đám mây lốm đốm, bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát. ( Tô Hoài ). +Từ tượng hình: Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. +Tác dụng: Miêu tả đám mây một cách cụ thể, sinh động từ màu sắc ( lốm đốm) cho đến hình dáng (lê thê)....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c. Bài tập bổ trợ. Cho các từ miêu tả tiếng cười sau đây: cười ha hả, cười hô hố, cười khẩy, cười nụ. - Chỉ ra từ tượng thanh, từ tượng hình? - So sánh ý nghĩa của các từ đó?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Từ tượng thanh. Từ tượng hình. Cười ha hả: Gợi tả tiếng cười to, tỏ ý tán thưởng hoặc sảng khoái. Cười hô hố: Gợi tả tiếng cười to và thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác. Cười khẩy: Gợi tả kiểu cười nhếch mép, phát ra một tiếng khẽ, ngắn, tỏ vẻ khinh thường. Cười nụ: Gợi tả kiểu cười hơi chúm môi lại không thành tiếng, tỏ ý thích thú một mình hoặc để tỏ tình một cách kín đáo..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Qua phân tích các ví dụ trên em hãy nêu đặc điểm, tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Ôn khái niệm Tu hú, bìm bịp tắc kè, cười ha hả…. Từ tượng thanh: Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. Lốm đốm, lê thê, cười nụ, cười khẩy…. Từ tượng hình: Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.. Tác dụng Gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường dùng trong văn miêu tả, tự sự..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Một số phép tu từ, từ vựng 2: Ôn các khái niệm Bp tu từ. Khái niệm. Ví dụ. So sánh. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.. Mặt hoa da phấn.. Ẩn dụ. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.. Người Cha mái tóc bạc Đốt lửacho anh nằm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Một số phép tu từ, từ vựng 2: Ôn các khái niệm Bp tu từ Khái niệm Nhân hóa. Hoán dụ. Ví dụ. Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… Tre, anh hùng bằng những từ ngữ vốn được dùng để lao động! gọi hoặc tả con người làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở nên gần gũi Tre, anh hùng chiến đấu! với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng Áo chàm đưa buổi phân ly khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> • Giống nhau: Cùng đối chiếu hai sự việc, hiện tượng có những nét tương đồng.. Thảo luận:. • Khác nhau: - So sánh là đối chiếu hai sự việc, hiện tượng một cách công khai So thường sánh điểm và (như, là...) có từ giống ngữ so sánh nhau -khác Còn ẩn dụ làgiữa so sánh ngầm, ngầm và không sự vật được sovísánh ẩn có dụ? nói đến, người đọc phải tự tìm ra hình ảnh muốn nói đã được ẩn đi. Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành => so sánh Thuyền ơi có nhớ bến chăng?=> ẩn dụ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> So sánh điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ?. + Ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. + Hoán dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Một số phép tu từ, từ vựng 2: Ôn các khái niệm Bp tu từ. Nói quá. Nói giảm nói tránh. Khái niệm. Ví dụ. Là phóng đại mức độ, quy mô, …chưa xả thịt, tính chất của sự vật, hiện tượng lột da, nuốt gan, được miêu tả để nhấn mạnh, uống máu quân gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. thù. Là cách diễn đạt tế nhị nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, thô bạo, thiếu lịch sự.. Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi Lượm ơi!.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Một số phép tu từ, từ vựng 2: Ôn các khái niệm Bp tu từ. Điệp ngữ. Khái niệm. Ví dụ. Là lặp đi lặp lại một từ, một ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.. Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất? Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt lên vai?. Là lợi dụng đặc sắc về âm, về Chơi chữ nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái Lợi thì có lợi…còn dí dỏm, hài hước…làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Luyện tập: Bài tập 2 – sgk - 147 a) Thà rằng liều một thân con b) HoaTrong hạcxanh bay cây. qua, dù rãnhư cánhtiếng lá còn Đục như tiếng suốiđể mới nửa Kiều vời *Ẩn dụ: Hoa, cánh dùng chỉsaThúy Tiếng khoan giógia thoảng Lá, cây dùngnhư để chỉ đìnhngoài, Kiều Tiếng Thể mauhiện sầmsự sậphinhư trờigia đổđình mưa. * Tác dụng: sinhvì của Kiềuđàn mộtcủa cách cảm sắc. • So sánh:Tiếng Kiều vớiđộng tiếngsâu hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng đàn • Tác dụng: Thể hiện sự đa dạng về các cung bậc và âm thanh của tiền đàn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c). Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một tài đành họa hai.. • Nói quá: Kiều đẹp đến mức hoa phải ghen liễu phải hờn, đẹp đổ nước, nghiêng cả thành. • Tác dụng: Khẳng định sắc đẹp của Kiều không gì sánh bằng, một vẻ đẹp hiếm có..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> d). Gác kinh viện sánh đôi nơi, Trong gang tấc lại gấp mười quan san.. • Nói quá: Gác kinh viện sách là hai nơi rất gần thế mà giờ đây cách xa giống như hàng vạn dặm. • Tác dụng: Diễn tả sự xa cách của Kiều và Thúc Sinh..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> e). Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai một vần.. * Chơi chữ: Tài và tai hai chữ gần âm nhưng khác nhau về nghĩa: Tài năng - tai họa. •Tác dụng: Nói đến sự phũ phàng của số phận người tài hoa..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập số 3: sgk t 147 a) Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa. * Điệp từ: Còn * Tác dụng: Khẳng định sự say sưa của anh với rượu và với cô bán rượu..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b). Gươm mài đá, đá núi cũng mòn, Voi uống nước, nước sông phải cạn.. •Nói quá: Diễn tả sức mạnh to lớn của nghĩa quân Lam Sơn, tạo cảm giác mạnh cho người nghe. c). Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. • Nhân hóa: Ví trăng như người, nói lên sự gắn bó tri kỉ giữa trăng và người..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Các phép tu từ từ vựng So sánh Ẩn dụ. Chơi chữ. Điệp ngữ. Phép tu từ. Nói giảm, nói tránh. Nhân hóa. Hoán dụ Nói quá.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài tập: Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình và một trong các phép tu từ đã học..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và em học sinh đã tham dự tiết học..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em !.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tổng kết từ vựng Từ đơn Nghĩa gốc. Đồng nghĩa. Cấu tạo Nghĩa Tính chất. Trái nghĩa Từ thuần Việt Từ tượng hình Từ tượng thanh. Từ phức Nghĩa chuyển. Từ ghép Từ láy. Đồng âm Trường từ vựng. Nguồn gốc. Từ mượn. Hán Việt Ngôn ngữ khác. Mở rộng. Biện pháp tu từ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×