Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE CUONG GIUA HOC KY I TOAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP HỢP Bài 1/ Cho tập hợp A = {2;4;6;8} . Hãy viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A gồm hai phần tử? Bài 2/ Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20 và cho biết tập hợp đó có bao nhiêu phần tử? Bài 3/ Cho ba tập hợp A = {1; 5}; B = {1; 3;5}; C = {5; 1;3}. Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên. Bài 5/ 1/ Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số của tập hợp? 2/ Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 30 bằng hai cách. Điền kí hiệu ; ; ;; vào ô vuông 20 C ; 15 C ; {21} C ; {25;26} C; {18;19;……..;30} C Bài 6/ Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9}. Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc B. Bài 9/ Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử: 1/ Tập họp A các số tự nhiên x mà x – 5 = 13 2/ Tập họp B các số tự nhiên x mà x .0 = 0 3/ Tập họp C các số tự nhiên x mà x.0 = 7. DẠNG III: LŨY THỪA - THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Bài 2/ Thực hiện phép tính: 2 24.5   131   13  4     1/ 2/ 100 : {2 .[52 – (35 – 8 )]} 3/ 62 : 4 . 3 + 2 . 52. Bài 3/ Tính nhanh ( Thực hiện phép tính) 1/ 87.36 + 87.64 2/ 32.47 + 32.53 3/ 28 . 76 + 13 . 28 + 11 . 28. 8/ 2 (5 . 42 - 18) 9/ 80- [130 – ( 12 -4)2] 10/ 12: {390:[500-(125+35.7)]} 11/ 12000 - (1500.2 + 1800.3 + 1800.2 :3}. 7/ 164.53 + 47 .164 8/ 27.75 + 25.27 - 150 9/ 5 . 25 . 2 . 16 . 4. DẠNG IV. TÌM X Bài 1/ Tìm x, biết 1/ 23 + 2x = 56 : 53 2/ 50 + 2(x – 3) = 60 3/ 7 ( x – 4) = 21 4/ 10 + 2.x = 45 : 43 5/ 2x = 16. 11/ 2x – 49 = 5.32 12/ 200 – (2x + 6) = 43 13/ 219 -7(x + 1) = 100 14/ 23. ( 42 – x) = 23. DẠNG V: DẤU HIỆU CHIA HẾT Bài 1/ Dùng 3 trong bốn chữ số 4 , 5 , 0 , 3 hãy ghép thành các số tụ nhiên có ba chữ số sao cho các số đó chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 Bài 4/ Dùng cả ba chữ số 3, 4, 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số thỏa mãn một trong các điều kiện: 1/ Lớn nhất và chia hết cho 2 2/ Nhỏ nhất và chia hết cho 5 Bài 5/ Trong các số: 4827; 5670; 6915; 2007; 312; 213; 417.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1/ Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? 2/ Số nào là hợp số; là số nguyên tố? Bài 7/ Điền chữ số vào dấu * để: 1/ Số n = 35* chia hết cho 2, chia hết 5 2/ Số n = 43* chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 Bài 8/ Tổng( hiệu) sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5 không? 1/ 136 + 420 2/ 625 – 450 3/ 1.22.3.4.5.6 + 42 4/ 1.2.3.4.5.6 - 35 Bài 9/ Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư là 12 hỏi a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 9 không? Bài 10/ a/ Tìm số liền trước của các số: 5; 12; 0. Bài 11/. b/ Tìm số liền sau của các số: 7; 6; 0; 13 1/ Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số đó 2/ Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b biết a < b. HÌNH HỌC Cách tính độ dài đoạn thẳng: Dựa vào tính chất điểm nằm giữa hai điểm: M nằm giữa A và B  AM  MB AB. Bài tập Bµi 1: Trên cùng một đường thẳng lấy bốn điểm A, B, C , D sao cho C nằm giữa A và B, còn B nằm. giữa C và D. Biết AB = 5cm, AD = 8cm, BC = 2cm. Hãy vẽ hình và chứng tỏ rằng: a. AC = BD b. CD = AB Bài 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a. Vẽ hai tia Ox và Oy có gốc chung là O mà không phải là hai tia đối nhau, cũn không phải là hai tia trùng nhau: b. Điểm B nằm giữa hai điểm A và N, điểm M nằm giữa hai điểm A và B Bài 3:. M. Xem hình vẽ để trả lời các câu hỏi sau: a. Viết tên các bộ ba điểm thẳng hàng. b. Nêu tên các tia gốc B c. Nêu tên tia trùng với tia BC, tia đối của tia BC. A B C D Bài 4: Ở hình vẽ bên có ba điểm và hai đường thẳng chưa được đặt tên. Hãy điền các chữ cái A, B, C và a, b vào đúng các vị trí trong hình vẽ biết: 1/ Điểm A không nằm trên đường thẳng nào? 2/ Điểm B chỉ nằm trên một đường thẳng 3/ Đường thẳng a không đi qua điểm B Bài 5: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm A thuộc tia Ox, các điểm B và C thuộc tia Oy ( C nằm giữa O và B) 1/ Hãy kể tên: Tia trùng với tia CA; Tia đối của tia OA; Các đoạn thẳng có chung mút O 2/ Lấy điểm D không thuộc đường thẳng xy. Vẽ tia OD. Hai tia Ox và OD có phải là hai tia đối nhau không? Bài 6: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm A trên đường thẳng xy. Lấy điểm C thuộc tia Ax. Lấy điểm E thuộc tia Ay. 1/ Trong ba điểm A,C,E điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại 2/ Kể tên: Các tia trùng với tia Cy, các đoạn thẳng có chung mút E 3/ Vẽ đường thẳng zt cắt đường thẳng xy tại A. Hai tia Az và At có phải là hai tia đối nhau không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 7/ Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm, Trên tia Oy lấy điểm B,C sao cho OB = 9cm, OC = 1cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC. Bài 8/ Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN Bài 9/ Vẽ đoạn thẳng AC = 5cm. Vẽ điểm B trên đoạn thẳng AC sao cho BC = 3cm. a.Tính AB? b.Trên tia đối của tia BA vẽ điểm D sao cho BD = 5cm. so sánh AB và CD. Bài 10/ Cho đoạn thẳng AB = 10 cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 5cm a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao? b) So sánh AM và MB ? Bài 11/ Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11cm. Điểm M nằm giữa A và B. Biết rằng MB – MA = 5cm.. Tính độ dài các đoạn thẳng MA, MB và so sánh hai đoạn thẳng MA và MB? Bài 12/ Trên tia Ox, vẽ A, B, C sao cho OA=2cm, OB=4cm, OC=5cm. Hỏi trong ba điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại Bài 13/ Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8 cm. Tính MB Bài 14/ Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. 1/ Viết tên hai tia đối nhau gốc O 2/ Trong ba điểm M , O ,N thì điểm nào nằm giưuax hai điểm còn lại? Bài 15/ Cho hình vẽ . Hãy gọi tên các tia. .. A. .. B. .. M. .N. x.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×