Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 105 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Ngày giảng:. BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I. Mục tiêu - Biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục (xanh lá cây ) và tím. - Nhận biết được các cÆp màu bổ túc - Pha được màu theo hướng dẫn. - HS khá giỏi pha đúng màu da cam, xanh lá cây, tím. II.Chu©n bÞ Giáo viên: - SGK, SGV - Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu. - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản ( màu gốc ) và hình hướng dẫn cách pha các màu : da cam, xanh lục, tím - Bảng giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc Học sinh: - SGK - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Sáp màu, bút chì màu, bút dạ. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu. Hoạt động của thầy 1. ổ định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập. 3. Giới thiệu bài mới Giới thiệu bài a.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Hoạt động của trò HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn. HS quan s¸t vµ l¾ng nghe. GV giới thiệu cách pha màu. Trước khi giới thiệu cách pha màu GV yêu cầu HS nhắc lại GV giới thiệu cách pha màu. Trước khi giới thiệu cách pha màu GV yêu cầu HS nhắc lại. Đỏ, vàng, xanh lam Ba màu cơ bản là những màu nào? Màu đỏ pha với màu vàng được màu gì? HS quan sát Hình.2.T.3 Màu xanh lam + vàng ra màu gì? Mµu da cam Màu đỏ + Xanh lam được màu gì? Mµu xanh l¸ c©y (xanh lôc) GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. GV giới thiệu cách pha màu và giải Mµu tÝm thích: Pha màu là lấy 2 màu khac nhau đem trộn lẫn với nhau để ra được màu mới thứ 3: VD:Đỏ + vàng cùng số lượng ta sẽ được màu thứ 3 là da cam. *GVgiới thiệu các cặp màu bổ túc. GV nêu tóm tắt: Nh vậy từ 3 màu cơ bản: Đỏ, vàng, xanh lam, bằng các pha hai màu với nhau để tạo ra màu mới sẽ đạt được từ 2 màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại thành những cặp màu bổ túc. Hai màu trong cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tương phản, tôn nhau lên rực rỡ hơn. Để thấy được điều đó các em quan sát HS quan s¸t H3 trang 4 SGK Đỏ bổ túc xanh lục và ngược lại Tên màu của từng cặp bổ túc? Lam bổ túc da cam và ngược lại Vàng bổ túc tím và ngược lại HS quan sát tiếp H.3.tr.4SGK gợi ý để các em nhận ra Các cặp mµu được sắp xếp như thế nào? Các cặp màu sắp xếp đối xúng nhau theo chiều mũi tên *GV giới thiệu màu nóng màu lạnh GV cho HS xem tiếp các màu nóng và màu lạnh ở H.4.5 tr.4 SGK và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận biết Màu nãng gây cho ta cảm giác g×?Hãy kể tên những màu thuộc màu nóng Màu lạnh g©y cho ta cảm giác gì?Màu nào thuộc màu lạnh? - Qua quan sát các em đã nhận biết được màu nóng màu lạnh vậy em nào cho biết. -Tên một số hoa quả có màu nóng? -Tên một số đồ vật hoa quả có màu lạnh? Vậy: trong thế giới màu sắc có những màu gây cảm giác ấm nóng, có màu g©y cảm giác mát, lạnh nên gọi là màu nóng và màu lạnh. GV nhấn mạnh các nội dung chính ở phần quan sát nhận xét:. - Màu g©y cho ta c¶m gi¸c Êm, nãng §á đậm, ®ỏ, đỏ cam ,da cam .vµng cam Màu lạnh gây cảm giác mát, lạnh có các màu lạnh: Tím, chàm, xanh - Quả ổi chín vàng, cam, đào khi chín, hoa hồng ,mai, Na, Quả cà, lá cây.. GV: Bùi Thị Chúc 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. - Pha lần lượt 2 màu cơ bản với nhau sẽ được các màu: da cam, xanh lục, tím. - Ba cặp màu bổ túc: Đỏ và Xanh lá cây; xanh lam và da cam, vµng và tím. - Phân biệt màu nóng và màu lạnh b.Hoạt động 2: Cách vẽ. GV làm mẫu bằng sáp màu trên khổ giấy lớn treo trên bảng để HS thấy rõ, GV vừa thao tác pha màu vừa giải tích về cách pha màu để HS nắm được và nhận ra hiệu quả của pha màu. - Trong hộp màu nh÷ng mµu nµođã được pha chế sẵn như cách pha màu vừa giới thiệu? c.Họat động 3 :Thực hành GV hướng dẫn HS làm bài: - Yêu cầu HS pha các màu: da cam, xanh lục, tím trên giấy nháp bằng màu vẽ của mình. - GV quan sát và hướng dẫn tiếp để HS biết sử dụng chất liệu và cách pha màu tùy theo lượng ít hay nhiều của hai màu dùng để pha mà có màu thứ 3 nhạt hay đậm. - GV hướng dẫn HS pha màu để vẽ vào phần bài tập ở vở thực hành. - GV theo dõi nhắc nhở và hướng dẫn bổ xung để HS chọn và pha mµu cho đúng c.Hoạt đông 4 :Nhận xét đánh giá GV cùng HS chọn một số bài để nhân xÐt. Bạn chọn màu nóng( lạnh ) xếp vào mỗi ý bài tập đó đúng và đẹp cha ? Em thấy bài nào đẹp, chưa đẹp nêu lý do của mình? GV nhận xét bài vẽ: đạt yêu cầu, cần bổ sung thêm. Khen ngợi những HS vẽ màu đúng và đẹp. 3.Củng cố dặn dò: - Qua bài học các em biết thêm gì về màu sắc ? Em nµo cha song vÒ nhµ lµm tiÕp Ngày gi¶ng: 4A-6/9/2012 GV: Bùi Thị Chúc. GA-Mỹ thuật lớp 4. HS quan s¸t GV lµm HS quan sát các màu ở hộp sáp chì màu, bút dạ để các em nhận biết các màu ở các loại màu trên đã được pha chế sẵn như cách pha màu vừa được giới thiÖu. Màu da cam, xanh lục. tím.. HS thực hành theo các bớc đã hớng dẫn. HS tr×nh bµy s¶n phÈm cña m×nh theo c¸ nh©n Nhận xét và đánh giá bài cho bạn.. HS suy ghÜ TL c©u hái. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. BÀI 2: VẼ THEO MẪU VẼ HOA, LÁ I. Mục tiêu - HiÓu hình dáng, đặc điÓm, mµu s¾c của hoa lá - HS biết cách vẽ hoa, lá . - Vẽ đợc bông hoa chiếc lá theo mẫu - HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - HS yêu thích vẻ đẹp của hoa lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối. II. Chuẩn bị Giáo viên: -SGK. SGV - Tranh ảnh một số loại hoa, lá có màu sắc hình dánh đẹp. - Một số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ. - Hình gợi ý cách vẽ hoa lá. - Bài vẽ của HS các lớp trước. Học sinh: - SGK - Một số hoa lá thật. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì tẩy màu vẽ. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu. Hoạt động của thầy 1. ổ định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập. 3. Giới thiệu bài mới Giới thiệu bài Trên tay cô cầm những gì? Hoa lá trong thiên nhiên rất phong phú và đa dạng với nhiều kiểu dáng khac nhau có loại thì là nhá dài có loại lá to bản..Hoa cũng cã nhiều loại có loại nhiều cánh có loại ít cánh, cánh to nhỏ khác nhau. Màu sắc cũng rất phong phú..Qua phần quan sát nhận xét em sẽ thấy rõ điều đó a.Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét. GV dùng tranh ảnh và kết hợp 1 số loại hoa lá thật cho HS xem và đặt câu hỏi để các em trả lời về:Hoa. Hoạt động của trò HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn. HS quan s¸t vµ l¾ng nghe Hoa và lá.. HS quan s¸t Hoa: hoa hồng, hoa sen, cúc, dẻ quạt.. Em hãy kê thêm 1 số loại hoa khác mà em biết và tả hình dáng đặc điểm của GV: Bùi Thị Chúc 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. chúng. Quan sát hoa ta thấy được sự phong phú và đa dạng của chúng còn lá có phong phú như vậy không các em quan sát các loại l¸ cây nhé: Em hãy gọi tên từng lọai lá trên bảng? Lá tre có đặc điểm hình dáng như thế nào? Màu sắc của lá thay đổi nh thế nào?. GA-Mỹ thuật lớp 4. HS gäi tªn c¸c lo¹i l¸ Nhá thon dµi. Màu của lá thay đổi phụ thuộc vào từng thời điểm khác nhau cụ thể có lá non lá già. Không giống nhau vì: có loại lá có hình Em thấy những chiếc lá này giống nhau bầu dục, có loại lá mang hình tìm có loại nhỏ và dài khác nhau ở sự sắp xếp gân không? lá.. HS suy nghÜ vµ TL c©u hái Em hãy kể một số loại lá mà em biết và tả hình dáng đặc điểm của chúng ? b.Hoạt động 2: Cách vẽ hoa, lá. GV cho HS xem bài vẽ hoa lá của HS lớp trước. Em thấy những bài vẽ hoa lá của các bạn khóa trước như thế nào?. HS quan s¸t Đẹp nhưng cũng có bài chưa đẹp vì hình còn quá nhỏ, quá to, lệch về 1 bên so với các góc. HS quan s¸t vµ l¨ng nghe. Trước khi vẽ cần quan sát kĩ hoa, lá mình định vẽ sau đó ước lượng khung hình sao cho thích hợp với khổ giấy đã định. Không to quá cũng không nhỏ quá, không vẽ một bên so với tờ giấy , rồi tiến hành các bước sau. GV vẽ mẫu các bước lên bảng HS quan sát. Bước 1: Vẽ khung hình chung của hoa, lá ( hình vuông tròn, chữ nhật, tam giác...) Bước 2: Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa, lá bằng nét thẳng. Bước 3: Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu, vẽ rõ các nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá. Bước 4: Tô màu: Vẽ màu theo mẫu HS lµm bµi theo HD hoặc chọn màu theo ý thích. Hoa lá dù đơn giản hay phức tạp các em cần quan sát kĩ và tiến hành các bước như c«vừa hướng dẫn. c.Hoạt động 3:Thực hành. GV yêu cầu HS nhìn mẫu theo bàn. GV: Bùi Thị Chúc 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. - Khi vẽ cần lưu ý HS: +Quan sát kĩ mẫu hoa, lá cân đối với tờ giấy, hình không to, không nhỏ không HS tr×nh bµy s¶n phÈm cña m×nh theo c¸ lệch về một góc. + Vẽ theo trình tự các bước đã hướng nh©n dẫn. Có thể vẽ màu theo ý thích. - Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn để quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đáng giá. - GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm, nhựơc điểm rõ nét để nhận xét về: HS suy nghÜ TL c©u hái Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy như thế nào? Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu như thế nào? Em thích bài vẽ nào? - GV xếp loại các bài vẽ và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. Nhận xét chunh tiết học. 3.Củng cố dặn dò Lợi ích của hoa lá với môi trường? Quan sát các con vật và tranh ảnh về các con vật. Ngày giảng:4A- 13/9/2012. Bµi 3 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I. Mục tiêu - HiÓu hình dáng, đặc điểm, mµu s¾c của một số con vật quen thuộc. - BiÕt c¸ch vÏ con vËt - Vẽ đợc một vài con vật theo ý thích. - HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc con vật nuôi. II. Chuẩn bị Gi¸o viªn : - SGK, SGV - Chuẩn bị một số tranh ảnh con vật. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ con vật của HS các lớp trước. GV: Bùi Thị Chúc 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Häc sinh : - SGK. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt đông của thầy Hoạt đông của trò 1. ổ định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập. 3. Giới thiệu bài mới Giới thiệu bài Giờ trước các em đã được học và vẽ theo mẫu hoa, lá. Tiết học này các em sẽ vẽ về một nội dung khác qua bài 3 ... HS đọc đầu bài. GV ghi bảng . a.Hoạt động 1. Tìm chọn nội dung đề tài GV cho HS xem tranh, ảnh đồng thời đặt các câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời về Hãy gọi tên các con vật trong tranh và ảnh? Con trâu có hình dáng màu sắc gì? Có đặc điểm gì nổi bật? Có mấy bộ phận chính? Gà có hình dáng màu sắc gì? Có đặc điểm gì nổi bật? gồm có những bộ phận chính nào? Mèo có hình dáng màu sắc gì? Có đặc điểm gì nổi bật? gồm có những bộ phận chính nào? Thỏ có hình dáng màu sắc gì? Có đặc điểm gì nổi bật? gồm có những bộ phận chính nào? Ngoài các con vật trong tranh ảnh em hãy kể tên một số con vật khác mà em GV: Bùi Thị Chúc. QS tranh vµ tr¶ lêi c©u hái Con trâu, gà, mèo, cá, thỏ. Có hình dáng dạng bầu dục, chân cao, có thân hình to, có màu nâu đen. Có cặp sừng to và cong có bộ lông thưa, đuôi nhỏ. Có 4 bộ phận chính : đầu, thân, chân, đuôi. Có hình dáng thon nhỏ, có màu sắc như : vàng, trắng, đen.... Có đặc điểm nổi bật : có mào và bộ lông dày bao phủ. Có các bộ phận chính : đầu thân, chân, đuôi. Hình dáng dài, uyển chuyển khi đi, có bộ lông mượt. Màu vàng, trắng, đen hoặc tam thể. Có các bộ phận chính : đầu, thân, chân, đuôi. Có dáng dài, khi ngồi có dạng gần tròn, có màu trắng, đen, xám. Đặc điểm nổi bật : có đôi tai dài gồm có những bộ phận chính : đầu, thân, chân, đuôi. HS tự liệt kê. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. biết? Em thích con vật nào nhất? vì sao? Em sẽ vẽ con vật nào ? Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm màu sắc của con vật em định vẽ? Để vẽ con vật cho đúng, đẹp c« hướng dẫn cách vẽ nhé. b.Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ GV dùng tranh để gợi ý HS cách vẽ con vật theo các bức (GV dùng hình vẽ các bước để hướng dẫn cách vẽ.). Dù là con vật gì ta cũng tiến hành cách vẽ theo các bước sau: Bíc 1: Vẽ phác hình dáng chung của con vật, thêm một vài hình ảnh khác. Bíc 2: Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm và cảnh vật xung quanh cho sinh động. Bíc 3: Sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ. Bíc 4: Vẽ màu. Khi vẽ màu sắc các em chú ý phối màu cho đẹp có đậm có nhạt. Để bức tranh đẹp hơn, sinh động hơn, tùy từng loại con vật các em thêm những hình phụ khác như : Mèo mẹ, mèo con, gà mẹ, gà con hoặc cảnh vật như : cây, nhà, hàng rào, mặt trời. Trước khi vẽ các em tham khảo bài vẽ của một số bạn khóa trước để rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình đẹp hơn. c.Hoạt động 3. Thực hành GV yêu cầu HS : + Nhớ lại đặc điểm hình dáng, màu sắc của con vật định vẽ. + Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị. + Tìm dáng khác nhau của con vật (dáng đi, đứng, chạy) + Tìm đặc điểm của các con vật (có mấy chân, sừng, mào, mỏ ...) + Các hình ảnh phụ : cây, núi, cỏ hoa ... để cho tranh thêm sinh động. d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý. GA-Mỹ thuật lớp 4. HS tả con vật định vẽ.. HS l¾ng nghe vµ QS tranh quy tr×nh.. HSQS tranh. HS làm bài theo ý thích.. HS trng bµy s¶n phÈm NhËn sÐt bµi cho b¹n. GV: Bùi Thị Chúc 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. HS nhận xét về : Tranh của bạn về con vật gì? Cách chọn con vật của bạn ntn? HS nghe vµ CB bµi sau Cách sắp xếp hình vẽ ntn? Em thích nhất bài nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp. GV nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò - Quan sát các con vật trong cuộc sống hàng ngày và tìm ra đặc điểm về hình dáng màu sắc của chúng. - Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc. _____________________________________. GV: Bùi Thị Chúc 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. TUẦN : 4 Ngµy so¹n: 25-9-2010 Ngày giảng: 27-9-2010.. BÀI 4: VẼ TRANG TRÍ CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I. Mục tiêu - HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc. - HS biết cách chép và chép được vài hoạc tiết trang trí dân tộc - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. II. Chuẩn bị GV:- SGK, SGV. - Lưu tầm một số mẫu họa tiết trang trí dân tộc - Hình gợi ý cách chép họa tiết trang trí dân tộc. - Bài vẽ của HS các lớp trước HS: - SGK - Sưu tầm hoạ tiết - Giấy vẽ hoặc vở vẽ thực hành. - Bài chí, tẩy màu vẽ. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu 1Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đồ dùng học tập. 2.Giảng bài mới. Giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài mới Bài 4: vẽ trang trí: Chép hoạ tiết. GV ghi bảng HS đọc đầu bài. a.Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu hình ảnh về họa tiết trang trí dt ở ĐDDH gợi ý bằng các câu hỏi để HS quan sát nhận biết.. GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. H?:Các họa tiết trang trí là những hình Hình hoa, lá, con vật gì? H?: Hình họa, lá, con vật ở các họa tiết trang trí có đặc điểm gì? Đã đơn giản và cách điệu. H?:Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết Đường nét hài hòa cách sấp xếp cần đối chặt trang trí như thế nào? chẽ H?:Họa tiết được dùng ở đâu? Đình, chù. lăng tẩm, bia đá.. GV bổ sung và nhấn mạnh tiết trang trí dân tộc là di s¶n văn hóa quý báu cảu cha ông để lại chúng ta cầm phải học tập giữ gìn và bảo vệ di s¶n ấy. Để chép được họa tiết dân tộc sao cho đúng đẹp các em quan sát lên bảng: b.Hoạt động 2: Cách chép họa tiết trang trí dân tộc. GV chọn họa tiết trang trí và vẽ lên bảng để hướng dẫn HS cách vẽ theo từng bước. Bước 1: Tìm và vẽ phác hình dáng chung của họa tiết. Bước 2: Vẽ dấu các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí cá phần của họa tiết. Bước 3: Đánh dấu các điểm chính và vẽ hình bằng các nét thẳng. Bước 4: Quan sát, so sánh để điều chình hình vẽ cho giống mÉu. Bước 5: Hoàn chỉnh hình vẽ và màu theo ý thích. Qua quan sát đã nắm được thế nào là họa tiết dân tộc và cách vẽ. Để nắm rõ hơn 1 em nhắc lại các điểm chính của họa tiết. ( Là những hình họa, lá, con vật, đã được cách điệu) Cách vẽ họa tiết (1HS khác nhắc lại) Vậy để bài vẽ hiệu quả hơn chúng ta cùng quan sát các bài vẽ họa tiết của những bạn khóa trước nhé. c.Hoạt động 3: Thực hành. Vậy bây giê các em sẽ chon họa tiết và chép họa tiết trang trí ë SGK vào giấy hoặc vở đã chuẩn bị sao cho cân đối: Khi vẽ cần lưu ý: - Quan sát kĩ hình họa tiết trươc khi vẽ. - Vẽ theo các bước như đã hướng dẫn, chú ý xác định hình dáng chung của họa tiết cho cân đối với phân giÊy ( không to, nhỏ quá) - Vẽ mµu theo ý thích sao cho hình vẽ sinh động - Trong khi HS thực hiện GV đến từng bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung. d.Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá. GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. GV cung HS chọn một số bài ưu điểm nhược điểm rõ nét nhận xét về: Hỏi : Hình trang trí của bạn so với mẫu như thế nào? Giống với mẫu chưa giống mẫu Hỏi : Các nét như thế nào? Mềm mại, sinh động. Nét còn chưa sinh động: cứng Hỏi : Màu sắc của hình trang trí như thế Tươi sáng, hài hòa. nào? Hỏi : Em thấy bài nào đẹp bài nào chưa Đẹp vì: màu tươi sáng. nét vẽ mềm mại đẹp tại sao? sinh động vẽ đúng mẫu đã chọn chưa: vì con sai mẫu mầu chưa hài hòa. GV bổ sung nhận xét và đánh giá các bài vẽ. Khen ngợi khích lệ những em có bài vẽ đẹp, động viên những em có bài chưa đẹp cần cố gắng. Nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc. Chuẩn bị tranh ảnh về phong cảnh. ---------------------------------------------------------------------------------------------------. TUẦN : 5 Ngµy so¹n: 2-10-2010 Ngày giảng: 4-10-2010. BÀI 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH I. Mục tiêu - HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. - HS yêu thích tranh phong cảnh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên II. Chuẩn bị GV chuẩn bị: SGK, SGV - Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác HS chuẩn bị: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Giảng bài mới Giới thiệu bài GV giới thiệu một số tranh phong cảnh và yêu cầu HS khi xem tranh cần lưu ý: Tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh có trong tranh: Màu sắc, chất liệu dùng làm tranh. GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thee vẽ thêm người và con vật cho sinh động, nhưng cảnh vẫn là chính có thể là hình ảnh về ngôi nhà, hàng cây, sông núi, bản làng.. Tranh phong cảnh có thể được vẽ bằng nhiều chất liệu khác nhau như : sơn dầu, màu bột, màu nước, chì sáp màu. Tranh phong cảnh thường được treo ở phòng làm việc, nhà.... để trang trí và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên. Để thấy được vẻ đẹp của tranh các em sẽ được thưởng thức qua bài xem tranh phong cảnh hôm nay. Hoạt động 1. Xem tranh a, Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của họa sĩ Nguyễn Tiến Chung (1931-1976) GV chia lớp thành 2 nhóm để thảo luận và trình bày ý kiến theo nhóm: GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 13 SGK và đặt câu hỏi để các nhóm thảo luận trả lời (mỗi nhóm trả lới ứng với 1 câu và nhóm khác bổ sung) Hỏi : Trong tranh có những hình ảnh Người, nhà, cây cối, ao làng, đống rơm, dãy nào? núi. Hỏi : Tranh vẽ về đề tài gì? Nông thôn. Hỏi : Màu sắc trong bức tranh ntn? Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng, tươi sáng. Hỏi : Có những màu gì? Màu vàng của đống rơm, nhà tranh, màu đỏ của mái ngói, xanh lam của dãy núi. Hỏi : Hình ảnh chính trong tranh là Phong cảnh làng quê. gì? Trong tranh còn có những hình Các cô gái bên ao làng. ảnh nào nữa? Hỏi : Đường nét của tranh ntn? Đơn giản, sinh động và thay đổi phù hợp với từng hình ảnh như dãy núi, dáng người cây cối. Qua trả lời thầy thấy các nhóm đều trao đổi trả lời câu hỏi rất tốt (chưa tốt). Tranh khắc gỗ phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của vùng trung du thuộc huyện Quốc Oai- Hà Tây, nơi có thắng cảnh chùa thầy nổi tiếng. Đây là vùng quê trù phú tươi đẹp. Bức tranh tuy đơn giản về hình nhưng phong phú về màu, đường nét khỏe khoắn sinh động mang nét đặc trưng riêng của khắc gỗ tạo nên một vẻ đẹp bình dị trong sáng. Qua bức tranh này ta thấy được vẻ đẹp của làng quê Việt Nam yêu thương. GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Đây là vẻ đẹp của khung cảnh nông thôn. Vẻ đẹp của con phố ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu sang bức tranh thứ 2. b, Phố cổ. Tranh sơn dầu của họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920- 1988) GV giới thiệu đôi nét về họa sỹ Bùi Xuân Phái. Quê hương của họa sĩ ở Quốc Oai- Hà Tây. Ông say mê vẽ về phố cổ HN và rất thành công ở đề tài này có phong cách thể hiện riêng, ông có cách nhìn, cách cảm nhận và cách thể hiện rất riêng. Ông được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học-nghệ thuật vào năm 1996. Các em sẽ thấy được phong cách riêng của họa sĩ trong bức tranh Phố Cổ. GV yêu cầu HS quan sát bức tranh và đặt các câu hỏi gợi ý để các nhóm thảo luận Hỏi : Bức tranh vẽ những hình ảnh Đường phố có những ngôi nhà. gì? Nhấp nhô cổ kính. Hỏi : Dáng vẻ của các ngôi nhà? Trầm ấm giản dị. Hỏi : Màu sắc của bức tranh? Nâu trầm, xanh ghi, đen, vàng nhẹ. Hỏi : Bức tranh gồm những màu săc nào? Gợi cho người xem tình cảm thân thiết gần Hỏi : Những màu sắc này gợi cho ta gũi với HN xưa. điều gì? GV bổ sung: Bức tranh được vẽ với hòa sắc ghi (xám), nâu trầm, vàng nhẹ, đã thể hiện sinh động hình ảnh những mảng tường nhà rêu phong , những mái ngói đỏ đã chuyển thành màu nâu sẫm, những ô cửa màu xanh đã bạc màu,… những hình ảnh này cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét trong phố cổ. Cách vẽ khỏe khoắn khoáng đạt của họa sĩ đã diễn tả rất sinh động dáng vẻ của những ngôi nhà cổ đã có hàng trăm năm tuổi. Những hình ảnh khác như những người phụ nữ, em bé gợi cho ta cảm nhận về cuộc sống bình yên diễn ra trong làng phố cổ. Đây là hai bức tranh của 2 họa sĩ còn thiếu nhi chúng ta sẽ vẽ như thế nào các em sẽ được xem tiếp bức tranh này. c, Cầu Thê Húc, tranh màu bột của Tạ Kim Chi (HS tiểu học) GV cho HS xem tranh ảnh về Hồ Gươm Hỏi: Em thấy phong cảnh Hồ Gươm Cảnh Hồ Gươm rất đẹp như thế nào? Hỏi: Cảnh Hồ Gươm có những gì? Có Tháp Rùa, cây, hồ Hồ Gươm không chỉ ở dáng vẻ mà còn có ý nghĩa lịch sử, các em sẽ thấy được vẻ đẹp đó qua bức tranh Cầu Thê Húc. GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý HS tìm hiểu bức tranh theo câu hỏi: Hỏi: Trong tranh có những hình ảnh Cầu Thê Húc, cây phượng, hai em bé, gì? Hồ Gươm và đàn cá. Tươi sáng rực rỡ Hỏi: Màu sắc trong tranh như thế nào? Màu bột Hỏi: Bức tranh được vẽ bằng chất liệu Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, trong sáng. gì? Cầu Thê Húc Hỏi: Bạn thể hiện bức tranh như thế Phong cảnh Hà Nội nào? Hỏi: Hình ảnh chính của tranh là gì? GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Hỏi: Bức tranh vẽ về phong cảnh ở đâu? Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh – sạch – đẹp. Không chỉ giúp cho con người có sức khỏe tốt mà còn là nguồn cảm hứng để vẽ tranh. Các em cần có ý thức giữ gìn cảnh quan thiên nhiên và cố gắng vẽ nhiều tranh đẹp về quê hương mình. Hoạt động 2. Nhân xét đánh giá Hỏi: Tiết học này các em tìm hiểu về tranh gì? (phong cảnh) Hỏi: Những bức tranh đó vẽ gì? Của ai? Hỏi: Em thích bức tranh nào? Đây là những bức tranh đẹp về thiên nhiên các em chịu khó quan sát sẽ phát hiện ra nhiều điều kì diệu trong thiên nhiên. Ta sẽ thấy quê hương thật thân thiết nhường nào. GV Nhận xét chung tiết học, khen ngợi những em hăng hái tham gia xây dựng bài 3.Củng cố dặn dò Sưu tầm tranh phong cảnh. Quan sát các loại quả dạng hình cầu. …………………………………………………………………………………………. TUẦN: 6 Ngµy so¹n: 11-10-2008 Ngày giảng: 13-10-2008.. BÀI 6 : VẼ THEO MẪU. VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I. Mục tiêu - HS nhận biết hình dáng , đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả hình cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu haowcj theo ý thích. II. Chuẩn bị GV : SGK, SGV. - Chuẩn bị tranh, ảnh một số loại quả dạng hình cầu. - Một vài quả dạng hình cầu có màu sắc đậm, nhạt khác nhau. - Bài vẽ của các HS các khóa trước. HS : SGK. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ Kiểm ta đồ dùng học tập. 2.Giảng bài mới. Giới thiệu bài. GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Quả rất có ích và có vai trò khá quan trọng trong đời sống con người. Tiết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số loại quả dạng tròn thông qua hình dáng, đặc điểm màu sắc của chúng. Bài 6 … GV ghi bảng HS đọc đầu bài. Hoạt động 1. Quan sát nhận xét GV giới thiệu một số tranh ảnh và một số loại quả có dạng hình cầu để HS nhận biết : Hỏi : Đây là những quả gì? Táo, quýt, bí. Hỏi : Táo có màu sắc, đặc điểm, hình Hình dáng tròn, phần gần cuống và đáy dáng ntn? lõm, cuống lõm nhiều hơn đáy, có màu Hỏi : Quýt có màu sắc, đặc điểm, hình vàng, đỏ. dáng ntn? Hình dáng tròn, bẹt, phần đáy hơi lõm, Hỏi : Bí có màu sắc, đặc điểm, hình có màu xanh và khi chín có màu vàng. dáng ntn? Hình dáng tròn hơi bẹt, thân có quả ngấn múi, thương có màu xanh và khi chín có Hỏi : Hãy so sánh 3 loại quả chúng ta màu vàng. vừa quan sát, nhận xét xem hình dáng, Giống nhau đều có hình cầu, khác nhau đặc điểm màu sắc của chúng giống và về hình dáng hơi bẹt, gần tròn, quả thì có khác nhau ntn? ngấn múi, quả thì lõm ở hai đầu… quả Hỏi : Em hãy kể thêm một số loại quả thì vàng, xanh … có dạng hình cầu, miêu tả về hình dáng, Quả na tròn, có mắt, màu xanh; Cà tím, đặc điểm màu sắc của chúng? tròn, có cuống và có màu tím. GV tóm tắt : Quả dạng hình cầu rất đa dạng và phong phú và rất nhiều chủng loại, ở trên chúng ta đã được biết đến. Tuy nhiên các quả này đều có chung một cách vẽ, tiến hành vẽ theo trình tự nào thầy sẽ hướng dẫn các em nhé. Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ GV vẽ lên bảng để hướng dẫn cách vẽ quả. HS quan sát theo dõi các hình sau về các kiểu sắp xếp bố cục trong tờ giấy và gợi ý HS tìm ra cách sắp xếp hình trong tờ giấy thế nào cho đẹp và hợp lý. Hỏi : Hình nào trong 4 hình sau là hợp lý? Hình nào chưa hợp lý? Vì sao? Hình 1 chưa hợp lý vì hình vẽ quá to so với khổ giấy. Hình 2 chưa hợp lý vì hình vẽ quá nhỏ so với khổ giấy. Hình 3 chưa hợp lý vì hình vẽ lệch về bên trái khổ giấy. Hình 4 hợp lý vì hình vẽ cân đối và vừa với khổ giấy. Đây là cách sắp xếp bố cục vào trong tranh vậy để vẽ quả đúng và đẹp ta cần vẽ hình vào giữa khổ giấy không to và không nhỏ, cách vẽ tiến hành như sau : B1 : Vẽ khung hình chung và phác các đường trục. B2 : Vẽ các nét chính của quả bằng các nét thẳng mờ. B3 : Vẽ các nét chi tiết. B4 :Sửa và vẽ hoàn chỉnh hình cho giống với phần mẫu hơn. B5 : Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt. (hoặc vẽ bằng chì đen) Khi vẽ cần thực hiện theo trình tự từng bước vậy 1 em hãy nhắc lại cách vẽ (HS nhắc lại). GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Trước khi vẽ các em quan sát một số bài của các bạn khóa trước để tham khảo rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.. Hoạt động 3. Thực hành - GV bày mẫu sao cho HS dễ quan sát. Mẫu vẽ từ 1- 2 quả. - Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung, gợi ý cụ thể hơn với những em HS chưa nắm vững cách vẽ. Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về : Hỏi : Bố cục của bài vẽ ntn? Hỏi : Hình của bài vẽ so với mẫu ntn? Hỏi : Màu sắc của bài vẽ ntn? Hỏi: Em thích nhất bài nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp. GV nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Về nhà các em tự quan sát hình dáng các loại quả và màu sắc của chúng. Chuẩn bị tranh ảnh về đề tài phong cảnh quê hương cho bài học sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------------. TUẦN : 7 Ngµy so¹n: 18-10-2009 Ngày giảng: 20-10-2009.. BÀI 7 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu - HS biết cách quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương. - HS biết cách vẽ và vẽ được phong cảnh theo cảm nhận riêng. - HS thêm yêu mến quê hương. II. Chuẩn bị GV : SGK, SGV. - Một số tranh, ảnh phong cảnh. - Bài vẽ phong cảnh của HS các lớp trước. HS : SGK. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. - Tranh ảnh phong cảnh. GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm ta đồ dùng học tập. 2.Giảng bài mới. Giới thiệu bài Phong cảnh quê hương chúng ta rất phong phú và đa dạng. Hôm Nay các em sẽ cùng nhau vẽ về phong cảnh quê hương mình nhé. Bài 7 ... GV ghi bảng HS đọc đầu bài. Hoạt động 1.Tìm chọn nội dung đề tài GV dùng tranh ảnh giới thiệu để HS nhận biết : Hỏi : Tranh phong cảnh là tranh vẽ về Thường vẽ cảnh vật là chính như : Đồi những hình ảnh gì là chính? núi, đồng ruộng, cây cối, về các cảnh đẹp của quê hương. Hỏi : Nơi em ở có những cảnh đẹp nào HS tự trả lời. không? Hỏi : Ngoài khu vực em ở, nơi em được Vịnh Hạ Long với cảnh biển rộng mênh đi tham quan em đã thấy những cảnh đẹp mông, những dãy núi cao, bầu trời xanh gì? ..... Hỏi : Em hãy tả lại cảnh mà em thích? Hỏi : Em sẽ chọn đề tài nào để vẽ tranh?. Tranh phong cảnh không phải là sự sao chép lại y nguyên phong cảnh thực mà được sáng tạo thông qua cách nhìn nhận, cảm xúc của người vẽ. Hình ảnh chính của cảnh đẹp là : Cây, nhà, con người ..... và phong cảnh đẹp bởi màu sắc của không gian chung.. Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ GV giới thiệu cách vẽ tranh phong cảnh: Đầu tiên các em tự chọn cho mình một nội dung thích hợp với mình để vẽ sau đó ta tiến hành vẽ theo các bước sau : B1 : Sắp xếp hình chính, hình phụ sao cho cân đối, hợp lý, rõ với nội dung. B2 : Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền. Hỏi : Em nào hãy nhắc lại cách vẽ? GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Trước khi vẽ các em quan sát một số bài của các bạn khóa trước để tham khảo rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình c. Hoạt động 3. Thực hành - GV yêu cầu HS suy nghĩ chọn cảnh trước khi vẽ, chú ý sắp xếp hình vẽ cho cân đối. - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, luôn nhớ vẽ cảnh là trọng tâm, có thể vẽ thêm người, con vật.... - Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung, gợi ý cụ thể hơn với những em HS chưa nắm vững cách vẽ. d. Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về : Hỏi : Bức tranh của bạn vẽ cảnh gì? Hỏi : Bố cục của bài vẽ ntn? Hỏi : Hình của bài vẽ ntn? Hỏi : Màu sắc của bài vẽ ntn? Hỏi: Em thích nhất bài nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp. GV nhận xét chung tiết học 3.Cñng cè,dÆn do Quan sát con vật quen thuộc. Tu©n 8 Ngµy so¹n: 23-10-2010 Ngày giảng: 25-10-2010.. BÀI 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I. Mục tiêu - HS nhận biết được hình dáng đặc điểm của con vật - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích - HS thêm yêu mến các con vật II. Chuẩn bị GV chuẩn bị: SGK, SGV - Tranh ảnh một số con vật quen thuộc - Hình gợi ý cách nặn - Sản phẩm nặn của HS - Đất nặn HS chuẩn bị: SGK - Đất nặn, giấy lót bàn khi nặn III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập 2.Giảng bài mới Giới thiệu bài GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Quanh ta có các con vật quen thuộc như: chó, mèo, trâu, gà … Trong tiết học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu các con vật. Bài 8… GV ghi bảng HS đọc đầu bài a.Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét GV dùng tranh ảnh các con vật, đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về nội dung bài học:. Hỏi: Đây là con gì? Hỏi: Hình dáng bộ phận của các con vật như thế nào? Hỏi: Màu sắc của nó như thế nào? Hỏi: Đây là con vật gì? Hình dáng các bộ phận của con vật? Hỏi: Con vật này có đặc điểm gì nổi bật? Hỏi: Màu sắc của nó như thế nào? Hỏi: Hình dáng của con vật khi hoạt động thay đổi như thế nào?. Con lợn Bụng béo tròn, toàn thân dài, tai to, đầu to, mõm dài, chân ngắn, đuôi nhỏ. Màu trắng khoang đen. Con mèo có hình dáng nhỏ dài, đầu nhỏ, thân hình ống, chân và đuôi dài.. Có thân hình nhỏ tai nhá, ®u«i dµi Màu vàng, đen, trắng. Khi ngồi bàn chân hơi cong, chân sau gập lại, khi đi toàn thân duỗi thẳng, chân di chuyển,… Hỏi: Đây là con vật gì? Hình dáng các Đây là con trâu, có hình dáng to, đầu có bộ phận của con vật? sừng cong nhọn, thân tròn dài, đuôi nhỏ. Hỏi: Màu sắc của nó như thế nào? Ghi đen Hỏi: Hình dáng của con vật khi hoạt Khi nằm toàn thân thu gọn lại, đi chân động thay đổi như thế nào? nọ, chân kia, thân duỗi thẳng. Hỏi: Em có nhận xét gì về đặc điểm nổi Con trâu có sừng, thân hình cao to bật của con vật? Hỏi: Ngoài các con vật em vừa quan Con gà, con thỏ, con chó …. Con gà có sát, em hãy kể thêm những con vật mà mào, có cánh, 2 chân giống nhỏ. Con em biết, miêu tả hình dáng đặc điểm của thỏ thân hình nhỏ có đôi tai dài,… con chúng? chó thân hình dài, đầu dài chân cao. Hỏi: Em thích nặn con vật nào? Nặn con gà khi nó đang ăn. Em sẽ nặn con vật đó trong hoạt động Nặn con mèo khi nó đi ngủ nào? Nặn con voi khi đứng Sau khi HS trả lời GV gợi ý các em về những đặc điểm nổi bật của con vật như: Con gà cần chú ý có cánh, mào, 2 chân. Con voi cần chú ý hình to lớn của thân, chân và GV: Bùi Thị Chúc 2.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. đặc biệt là có vòi, tai to. Nặn con trâu cần chú ý hình dáng của đầu với 2 cái sừng nhọn. Các em có muốn nặn được con vật đẹp không thầy sẽ hướng dẫn từng bước các em quan sát nhé. b.Hoạt động 2: Cách nặn con vật GV dùng đất nặn nặn mẫu và yêu cầu HS chú ý quan sát: Có 2 cách nặn: Cách1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại Bước 1: : Nặn các bộ phận chính của con vật như: đầu, thân Bước 2: Nặn các bộ phận khác như chân, tai, đuôi Bước 3: : ghép dính các bộ phận Bước 4: Tạo dáng sửa chữa hoàn chỉnh con vật Cách 2: Nặn con vật với các bộ phận chính gồm thân, đầu, chân từ một thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho sinh động. GV nặn thêm một số con vật khác có đặc điểm dễ nặn cho HS quan sát, lưu ý các thao tác khó như: ghép dính các bộ phận, sửa, nắn để tạo dáng cho con vật sinh động hơn. GV cho HS quan sát một số sản phẩm nặn của HS khóa trước. c.Hoạt động 3: Thực hành. GV yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn, giấy lót bàn để làm bài tập thực hành. Nhắc HS nên chọn các con vật quen thuộc và yêu thích để nặn Khuyến khích các em có năng khiếu biết cách nặn nhanh có thể nặn 2 hoặc nhiều con vật sắp thành một gia đình con vật hoặc thành từng đàn của các con vật. Gợi ý HS nặn chậm nên tìm những con vật có hình dáng đơn giản để nặn Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn quan sát gợi ý hoặc hướng dẫn bổ sung giúp các em tạo dáng và sắp xếp hình nặn thành đề tài. Nhắc HS khi nặn cố gắng giữ vệ sinh lớp học, nặn xong nhớ rửa tay sạch sẽ d.Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá. - GV yêu cầu HS đặt sản phẩm lên mặt bàn - GV đến từng bàn gợi ý HS , nhận xét và chọn một số sản phẩm đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu để nhận xét và rút kinh nghiệm chung cho cả lớp. - Gợi ý HS xếp loại bài nặn - GV xếp loại các bài và khen ngợi những em có bài đẹp. Nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Quan sát hoa, lá. TuÇn 9 Ngµy so¹n: 30-10-2010 Ngày giảng: 1-11-2010. BÀI 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ I. Mục tiêu - HS nắm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản. Nhận ra vẻ đẹp của họa tiết hoa lá trong trang trí. - HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá. GV: Bùi Thị Chúc 2.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên. II. Chuẩn bị GV chuẩn bị: SGK, SGV - Chuẩn bị một số hoa lá thật có hình dáng đơn giản, đặc điểm màu sắc khác nhau. - Một số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa lá đã được vẽ đơn giản. Một số bài trang trí có sử dụng họa tiết hoa lá. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS lớp trước. HS chuẩn bị: SGK - Một vài bông hoa chiếc lá thật - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài vẽ của tiết trước, đồ dùng học tập của HS 2. Giảng bài mới Giới thiệu bài Họa tiết dùng để trang trí hình vuông, hình tròn trên những đồ vật dùng hàng ngày, thường là những hoa lá đã được đơn giản, dễ hiểu, biết cách đơn giản hoa lá, các em sẽ được học ở bài 9. Vẽ trang trí…. GV gi bảng HS đọc đầu bài. a.Hoạt động 1. Quan sát nhận xét GV giới thiệu một số hoa lá thật và trang trí hình vuông, hình tròn có sử dụng họa tiết hoa lá để HS nhận ra.. H? Hình dáng, màu sắc các loại hoa lá Không giống nhau: Các loại hoa lá có có giống nhau không? nhiều hình dáng, màu sắc đẹp và phong phú. H? Hình vẽ hoa lá được dùng để làm gì? Dùng để trang trí được vẽ đơn giản cho Được vẽ ntn? đẹp hơn. H? Hình vẽ hoa lá được sử dụng trong Hình hoa lá được trang trí ở góc khăn trang trí ntn? áo, bát đĩa GV yêu cầu HS quan sát các loại hoa lá và thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:. H? Gọi tên của các loại lá, hoa? Hoa cúc, hoa hồng, lá trầu, lá bưởi H? Hình dáng màu sắc của chúng có gì Hoa hồng có dạng hình cầu, hoa cúc khác nhau? hình đĩa, lá trầu hình tim, lá bưởi hình bầu dục…có màu đỏ ở hoa hồng, màu vàng ở hoa cúc, lá trầu màu xanh GV: Bùi Thị Chúc 2.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. H? Kể tên một số loại hoa, lá mà em Lá mướp, hoa bí, hoa rau muống biết? H? Hoa hồng, hoa cúc thường có màu Hoa hồng thường có màu đỏ, trắng, hoa gì? cúc có màu vàng, tím. H? So sánh hình dáng của lá hoa hồng Lá hoa cúc có 5 nhánh lá, còn mỗi cành và lá hoa cúc? lá hoa hồng gồm 5 lá: Một lá to nhất và 4 lá còn lại đối xứng nhau qua cành lá. H? Lá bưởi, lá trầu có hình dáng ntn? Lá trầu hình tim, lá bưởi hình bầu dục gồm 2 lá một to một nhỏ HS nhận xét các câu trả lời trên, GV bổ sung để các em nhận thấy hoa lá có hình dáng, màu sắc đẹp và mỗi loại có đặc điểm riêng. GV yêu cầu HS quan sát tiếp các loại hoa lá như hoa hồng, cúc, lá trầu…và hình các loại lá trên đã được vẽ đơn giản và gợi ý. HS nhận ra sự giống và khác nhau giữa hình hoa lá thật và hình hoa, lá được vẽ đơn giản. H? Hoa lá thật và hoa lá cách điệu có gì Giống nhau về hình dáng đặc điểm. giống và khác nhau? Khác nhau về các chi tiết. GV tóm tắt Hoa lá trong thiên nhiên có hình dáng màu sắc đẹp. để vẽ được hình hoa lá cân đối và đẹp trong trang trí, khi vẽ cần lược bớt những chi tiết rườm rà, gọi là vẽ đơn giản hoa lá. b.Hoạt động 2. Cách vẽ đơn giản hoa lá. GV yêu cầu HS quan sát hoa lá để các em thấy được hình dáng chung và hướng dẫn cách vẽ. Tiến hành vẽ đơn giản cho trình tự sau: Bước 1: Vẽ hình dáng chung của hoa lá bằng nét thẳng, có thể vẽ theo trục đối xứng. Bước 2: Vẽ hình dáng chung của hoa lá bằng nét cong Bước 3: Vẽ các nét chính của hoa lá, lược bớt một số chi tiết rườm rà phức tạp. Bước 4: Nhìn mẫu vẽ chi tiết chú ý vào đặc điểm hình dáng của hoa (lá) và nét vẽ cho mềm mại. Bước 5: Vẽ màu theo ý thích. Khi vẽ nên vẽ theo trình tự như vừa hướng dẫn vì như vậy bài cân đối và dễ đẹp hơn. H? Em hãy nêu lại trình tự vẽ? Các em chọn mẫu và quan sát kĩ mẫu mình đã chọn và vẽ hình đơn giản hoa lá đã chọn vào giấy hoặc phần vở đã quy định. c.Hoạt động 3. Thực hành Trước khi làm bài các em quan sát một số hình hoa lá đã được đơn giản và một số bài vẽ của các bạn khóa trước để tham khảo. HS làm bài theo từng cá nhân GV quan sát lớp nhắc nhở gợi ý HS + Nhìn mẫu hoa, lá để vẽ GV: Bùi Thị Chúc 2.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. + vẽ hình dáng chung cân đối với phần giấy + Tìm đặc điểm của hoa, lá với các chi tiết cần được vẽ hoặc lược bỏ + Vẽ hình cho rõ đặc điểm + Vẽ màu theo ý thích d.Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá - GV chọn các bài hoàn thành tốt và chưa tốt treo lên bảng và gợi ý HS nhận xét về: - H? Bài vẽ hình hoa, lá ntn? (Đẹp, rõ đặc điểm hoặc chưa rõ đặc điểm…) - H? Màu sắc của mỗi bài ntn? (hài hòa, hoặc chưa hài hòa …) - H? Em hãy xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình? GV bổ sung, nhận xét đánh giá bài vẽ. - H? Qua bài này đã giúp các em biết cách vẽ gì? Nhận xét chung tiết học. 3.Củng cố dặn dò Hoa lá có lợi ích gì trong việc bảo vệ môi trường? Quan sát đồ vật có dạng hình trụ -----------------------------------------------------------------------------------------------------TuÇn 10 Ngµy so¹n: 6-11-2010 Ngày giảng: 8-11-2010. BÀI 10: VẼ THEO MẪU ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I. Mục tiêu - HS nhận biết được các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm hình dáng của chúng. - HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu - HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật II. Chuẩn bị GV chuẩn bị: - SGK, SGV - Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình trụ để làm mẫu - Một số bài đồ vật hình trụ của HS các lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ HS chuẩn bị: - SGK - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 2. Giảng bài mới Giới thiệu bài Vật dùng trong cuộc sống hàng ngày rất phong phú về hình dáng cách trang trí và màu sắc. Trong đó có nhiều đồ vật có dạng hình trụ. Đó là những đồ vật nào, tiết này các em sẽ được tìm hiểu và thực hành vẽ tranh nhé. Bài 10: Vẽ theo mẫu, đồ vật có dạng hình trụ. GV ghi bảng HS đọc đầu bài. a.Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét GV: Bùi Thị Chúc 2.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ và bày mẫu để HS nhận xét: H? Em hãy gọi tên các loại đồ vật có Cái ca, cái chai, cái lọ dạng hình trụ c« bày trên đây? H? Chai có hình dáng chung như thế Có hình trụ cao, phần cổ nhỏ to dần nối liền với thân chai. nào? Có miệng, cổ, thân, đáy vai. H? Chai có những bộ phận nào? Có dạng hình trụ, đáy thu nhỏ hơn. H? Cái ca có hình dáng chung ntn? Có miệng, thân đáy, tay cầm H? Cái ca có những bộ phận nào? Có dạng hình trụ đáy có phần nhỏ H? Cái lọ có hình dáng chung ntn? hơn Có đáy, thân, nắp H? Cái lọ có những bộ phận nào? H? Qua quan sát nhận xét em hãy tìm Giống nhau là đều có dạng hình trụ, ra sự giống và khác nhau giữa những ca, lọ đều có các bộ phận miệng, thân, đáy, tay cầm khác nhau về đồ vật này? dáng: lọ cao, ca thấp chai dài có phần cổ chai, không có tay cầm. Sau khi HS trả lời GV bổ sung Nêu sự khác nhau của các đồ vật, hình dáng chung có dạng hình trụ. Khác nhau ở các bộ phận, tỉ lệ hình dáng. VD chai cao hơn, có thân phần cổ và vai. Màu sắc cũng khác nhau, VD màu trắng là độ nhạt , màu xanh đỏ là độ đậm. Vẽ đồ vật dạng hình trụ sao cho đúng đẹp, ta cần tiến hành vẽ ntn c« sẽ hướng dẫn cách vẽ cả lớp cùng quan sát nhé. b.Hoạt động 2. Cách vẽ GV bám sát mẫu để gợi ý HS quan sát và tìm ra cách vẽ. Trước khi vẽ cần quan sát kĩ mẫu tìm ra hình dáng đặc điểm của chúng rồi tiến hành vẽ theo trình tự sau: Bước 1 : Ước lượng so sánh tỉ lệ: Chiều cao, chiều ngang của vật mẫu, kể cả tay cầm để phác khung hình cho cân đối với tờ giấy, sau đó phác trục của đồ vật. Bước 2 : Tìm tỉ lệ các bộ phận: thân miệng đáy, tay cầm của đồ vật cần xác định cho chính xác nếu không hình vẽ sẽ sai lệch không giống với mẫu. Bước 3 : Vẽ nét chính và đỉều khiển tỉ lệ nếu cần. Phác các nét thẳng dài, nhớ là vừa quan sát mẫu vừa vẽ. Bước 4 : Hoàn thiện hình vẽ: Quan sát mẫu để vẽ các chi tiết bằng các nét cong ở miệng và tay cầm, tẩy bớt các nét không cần thiết Bước 5 : Vẽ đậm nhạt bằng chì hoặc dùng màu để vẽ. Dù vẽ vật dùng có hình dáng khác nhau các em đều phải tiến hành theo đúng trình tự các bước vẽ. H? Để nắm rõ hơn một em nhắc lại cách vẽ? (HS nhắc lại) GV: Bùi Thị Chúc 2.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Các em quan sát một số bài vẽ của các bạn khóa trước để học tập rút kinh nghiệm.. c.Hoạt động 3. Thực hành GV cho HS vẽ theo nhóm , mỗi nhóm một mẫu. Gv gợi ý HS quan sát mẫu và vẽ theo trình tự như đã hướng dẫn đồng thời chỉ ra chỗ chưa đạt ở mỗi bài vẽ để HS tự sửa. d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá GV thu và chọn một số bài để treo lên bảng để nhận xét và xếp loại: H? Cách sắp xếp hình trên bài vẽ ntn? H? Hình dáng tỉ lệ của hình vẽ so với mẫu có đúng không? H? Độ đậm nhạt đã làm nổi hình khối chưa? GV nhận xét đánh giá bài vẽ Động viên khích lệ những HS có bài vẽ tốt Qua bài này các em được củng cố kĩ năng vẽ hình và nắm bắt hình 3.Củng cố dặn dò Em nào chưa vẽ xong về nhà hoàn thành tiếp. Sưu tầm tranh của các họa sĩ. GV: Bùi Thị Chúc 2.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. GV: Bùi Thị Chúc 2.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. GV: Bùi Thị Chúc 2.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. GV: Bùi Thị Chúc 2.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. GV: Bùi Thị Chúc 3.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. GV: Bùi Thị Chúc 3.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. GV: Bùi Thị Chúc 3.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Tuần 11 Ngµy so¹n: 12-11-2011 Ngày giảng : 14-11-2011: Lớp 4A2, 4A3: 15-11-2011: Lớp 4A1.. BÀI 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA HỌA SĨ Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết một số bức tranh của hoạ sĩ Đã biết cách xem tranh. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Hiểu ND của các bức tranh qua hình vẽ bố cục, màu sắc. HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu ND của các bức tranh qua hình vẽ bố cục, màu sắc. - HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh GV: Bùi Thị Chúc 3.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. 2. Kĩ năng: - HS biết cách xem tranh và học tập được cách vẽ tranh 3. Thái độ: - HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh II. Chuẩn bị 1Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát nhận xét - Que chỉ tranh - Tranh phiên bản của các họa sĩ về đề tài khác nhau 2.Học sinh - SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập của HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài mới Trong bài học hôm nay các em sẽ làm quen tìm hiểu một số tranh của một số họa sĩ. GV ghi bảng HS đọc đầu bài. 2. Phát triển bài a. Hoạt động 1: xem tranh Về nông thôn sản xuất: Tranh lụa của họa sĩ Ngô Minh Cầu . Các em sẽ tìm HS nghe hiểu vẻ đẹp của bức tranh qua hình ảnh màu sắc nhé. Các em quan sát tranh trao đổi với nhau theo hình nhóm, C« sẽ chia lớp mình mỗi bàn là một nhóm, mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng. Nhóm trưởng sẽ có nhiệm vụ trinh bày những ý kiến trao đổi của nhóm mình trước lớp và c«. GV treo bảng phụ các câu hỏi gợi ý để các nhóm thảo luận.Sau khi HS quan sát bức tranh và thảo luận hết thời gian GV đề ra, yêu cầu HS về vị trí của mình. GV phát vấn câu hỏi theo thứ tự và yêu cầu từng nhóm trả lời từng phần câu hỏi sau đó có sự bổ sung của nhóm khác. Vẽ về đề tài sản xuất ở nông thôn Bức tranh vẽ về đề tài gì? Nhà, cửa, đôi vợ chồng, bò mẹ, bò con Trong tranh có những hình ảnh nào? Vợ chồng anh nông dân. Hình ảnh nào là chính? GV: Bùi Thị Chúc 3.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Bức tranh được vẽ bằng những màu Màu vàng, màu nâu, màu đen, màu hồng nào? đỏ. Trong tranh đang diễn ra cảnh gì? Cảnh chú bộ đội vác bừa tay dong bò, cùng người vợ vác cuốc trên đường làng, hình ảnh con bê chạy theo mẹ, phía sau là nhà cửa khang trang cho thấy cuộc sống mới ở nông thôn ổn định và no ấm Bức tranh về nông thôn của họa sĩ Ngô Được vẽ bằng chất liệu lụa có bố cục Minh Cầu được vẽ bằng chất liệu gì? chặt chẽ, cách vẽ nhẹ nhàng gợi cảm, Màu sắc ntn? màu sắc hài hòa. Sau khi HS trả lời GV tóm tắt và nhấn mạnh một số ý: Sau chiến tranh họa sĩ Ngô Minh Cầu HS nghe vẽ về đề tài sản xuất ë nông thôn. Hình ảnh chính ở giữa tranh là vợ chồng người nông dân đang ra đồng. Người chồng tức chú bộ đội vai vác bừa tay dong bò, người vợ vai vác cuốc, hai người vừa đi vừa nói chuyện. Hình ảnh bò mẹ đi trước, bê con chạy theo sau làm cho bức tranh thêm sinh động. Phía sau là nhà tranh và nhà ngói cho thấy cảnh nông thôn yên bình đầm ấm. Bức tranh Về nông thôn sản xuất là tranh lụa, tranh lụa là tranh vẽ bằng tay trên nền lụa được làm từ sợi tơ tằm, sợi nhỏ đều, mặt lụa mịn mỏng. Tranh lụa được vẽ bằng màu nước. Kĩ thuật vẽ kết hợp vẽ màu với cọ rửa mặt tranh bằng nước sạch nên lớp màu bám vào lụa rất mỏng và trong. Ta thấy Về nông thôn sản xuất là bức tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hòa thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hàng ngày ở nông thôn sau chiến tranh. Các em tìm hiểu tiếp tranh 2 * Gội đầu. Tranh khắc gỗ màu của HS QS bức tranh 2 họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1944) GV yêu cầu HS xem tranh và treo bảng phụ câu hỏi, HS tiếp tục thảo luận theo nhóm như đã phân. Sau khi HS thảo luận xong GV đặt câu hỏi yêu cầu các nhóm trả lời: GV: Bùi Thị Chúc 3.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. Bức tranh này tên gì? Của ai? Tranh vẽ về đề tài nào? Hình ảnh nào là chính trong bức tranh? Cô gái trong tranh đang làm gì? Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào? Em có biết chất liệu để vẽ tranh này không? GV bổ sung: Bức tranh Gội đầu của họa sĩ Trần Văn Cẩn vẽ về đề tài sinh hoạt cụ thể là cảnh cô gái nông thôn đang gội đầu, chải tóc. Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính chiếm gần hết mặt tranh. Thân hình cô gái cong, mềm mại, tóc đen và buông xuống chậu thau làm cho bố cục vừa vững chãi, vừa uyển chuyển. Bức tranh đã khắc họa cảnh sinh hoạt đời thường của thiếu nữ nông thôn Việt Nam. Ngoài hình ảnh chính trong tranh còn có hình ảnh cái chậu thau, cái ghế tre, khóm hồng làm cho bức tranh thật thơ mộng. Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng, màu trắng hồng của thân cô gái, màu hồng của hoa, màu xanh dịu mát của nền, màu đen đậm của tóc làm cho bức tranh thêm sinh động. Bức tranh Gội đầu là tranh khắc gỗ màu (Tranh được in từ bản khắc gỗ). Khác với tranh vẽ, tranh khắc gỗ có thể in được nhiều bản. Tóm lại: Bức tranh “Gội đầu” là một trong nhiều bức tranh đẹp của họa sĩ Trần Văn Cẩn. Với đóng góp to lớn cho nền Mĩ thuật VN, ông đã được nhà nước tặng giải thưởng HCM về VHNT (đợt 1 năm 1996). Ngoài 2 bức tranh vừa xem các em quan sát thêm một số bức tranh khác. Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Qua những bức tranh ta thấy họa sĩ luôn gửi gắm tình cảm của mình qua các tác phẩm với các đề tài được thể hiện rất phong phú và khác nhau mang niềm say mê, yêu thích của mình đối với nghệ thuËt GV: Bùi Thị Chúc. GA-Mỹ thuật lớp 4. Gội đầu của họa sĩ Trần Văn Cẩn Đề tài sinh hoạt Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính Đang chải tóc Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng với các màu trắng hồng, xanh đen. Khắc gỗ HS nghe. Đề tài sinh hoạt. 3.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. b.Hoạt động 2. Nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi những HS tích cực phát biểu, tìm hiểu nội dung tranh 3. Kết luận Qua bài học này em cảm nhận đợc điều g× ? Sưu tầm tranh và tập nhận xét. Quan sát những sinh hoạt hàng ngày. __________________________________________________. TuÇn 12 Ngµy so¹n: 19-11-2011 Ngày giảng : 21-11-2011: Lớp 4A2, 4A3; 22-11-2011: Lớp 4A1.. BÀI 12: VẼ TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành HS biết được các hoạt đồng sảy ra hằng Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt ngày động hằng ngày. Biết được các bước vẽ tranh đề tài. HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt. Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động hằng ngày. - HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt. 2. Kĩ năng: - Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt. 3. Thái độ - HS có ý thức tham gia vào việc giúp đỡ gia đình II. ChuÈn bị GV: Bùi Thị Chúc 3.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. 1.Gi¸o viªn - SGK, SGV - Một số tranh của HS về đề tài tranh sinh hoạt - Một số tranh của HS về đề tài tranh sinh hoạt gia đình 2.Häc sinh - SGK - Giấy vẽ và vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới tjiệu bài Bài cũ KT đồ dung dạy học của HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn. Bài mới Cuộc sống hàng ngày luôn diễn ra những hoạt động đó gọi là sinh hoạt. Có nhiều hoạt động khác nhau: Học tập, lao động, vui chơi. Nội dung của những hoạt động thường diễn ra thế nào, bài học hôm nay c« sẽ giới thiệu với các em vẽ tranh với đề tài sinh hoạt. HS đọc đầu bài GV ghi bảng 2. Phát triển bài a.Hoạt động 1. Tìm chọn nội dung đề tài GV treo tranh về đề tài sinh hoạt học tập, lao động, sau đó gợi ý các em quan sát, nhận xét. Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì sao. Sinh hoạt vì: Bạn đang hoạt động là quét. GV: Bùi Thị Chúc 3.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. em biết? Em thích bức tranh nào? Vì sao?. sân, học bài. Em thích cảnh học bài vì bạn rất chăm học, cách sắp xếp hình cân đối màu sắc đẹp. Em hãy kể một số hoạt động thường Ở trường em học bài, nhảy dây, vui chơi, ngày của em ở nhà, ở trường? Ở nhà: chăn gà, quét nhà, tự học bài, tưới GV tóm tắt bổ sung nêu các hoạt động rau, hoa, nấu cơm. diễn ra hàng ngày như: Đi học, giờ học ở lớp , vui chơi ở sân trường. Ở nhà giúp đỡ gia đình: cho gà ăn, quét nhà, trồng tưới cây, ngoài ra chơi trò chơi như đá bóng, nhảy dây, múa hát, đi tham quan, du lịch… đều gọi là sinh hoạt. Em sẽ chọn nội dung nào của đề tài snh hoạt? Em sÏ chọn nội dung học tập, lao động Khi chọn được nội dung ta phải tiến hành vẽ ntn cả lớp cùng chú ý lên bảng nhé. b.Hoạt động 2. Cách vẽ tranh GV hướng dẫn cách vẽ tranh và lưu ý các em: HS QS lên bảng Vẽ hình ảnh chính trước về hoạt động của con người, vẽ hình ảnh phụ sau như: cảnh vật để nội dung rõ và phong phú: Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động Vẽ màu sắc tươi sáng có đậm nhạt Trình tự vẽ như sau: Bước 1: Phác các hình định vẽ bằng các mảng. Bước 2. Vẽ các hình ảnh bằng nét thẳng Bước 3: Vẽ các hình ảnh bằng nét cong dựa trên nét thẳng. Bước 4: Vẽ màu Đây là trình tự cách vẽ cần phải chuyển hình từ đơn giản đến phức tạp. Em hãy nhắc lại cách vẽ? HS nhắc lại Trước khi vẽ các em quan sát một số bài HS QS bài vẽ của HS năm trước vẽ của các bạn khóa trước để học tập rút kinh nghiệm. c.Hoạt động 3. Thực hành - GV quan sát lớp đồng thời gợi ý, động HS làm bài theo HD viên HS làm bài theo cách đã hướng dẫn. - Gợi ý cụ thể đối với những HS còn GV: Bùi Thị Chúc 3.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. lúng túng về cách vẽ hình và vẽ màu. d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá. GV cùng HS lựa chọn tranh đã hoàn HS trưng bày sản phẩm, đọc tiêu chí thành từng nhóm đề tài. đánh giá và nhận xét bài cho các bạn. Gợi ý HS nhận xét và xếp loại theo tiêu chí sau: Sắp xếp hình ảnh ở mỗi bài vẽ ntn? (phù hợp với tờ giấy, rõ nội dung) Các hình ảnh được vẽ ntn? (Thể hiện được các dáng hoạt động) Màu sắc của bài vẽ ntn? (Tươi vui) Em thấy tranh nào đẹp, tranh nào chưa đẹp? vì sao? GV bổ sung đánh giá các bài vẽ 3 Kết luận Nªu l¹i c¸c bíc vÏ tranh HS TL Em hãy kể một số hoạt động thường ngày của em ở nhà, ở trường? Sưu tầm bài trang trí đường diềm của các bạn lớp trước. Tuần 13 Ngµy so¹n: 26-11-2011 Ngµy gi¶ng: 28-11-2011: Lớp 4A2, 4A3; 29-11-2011: Lớp 4A1.. BµI 13: VÏ trang trÝ Trang trí đờng diềm Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành HS đã biết được hình dáng của đường Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng diềm. của đường diềm. Biết được một số hoạ tiết dùng để TT Biết cách vẽ TT đường diềm đường diềm, biết tác dụng của đường TT được đường diềm đơn giản. diềm trong cuộc sống. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm. - Biết cách vẽ TT đường diềm 2.Kĩ năng: - TT được đường diềm đơn giản. 3. Thái độ: GV: Bùi Thị Chúc 4.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. - HS có ý thức làm đẹp cuộc sống. II – ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn - Một vài đờng diềm và đồ vật có trang trí đờng diềm - Bài trang trí đơng diềm của hs - Tranh quy tr×nh 2.Häc sinh - GiÊy vÏ hoÆc VTV - Bót ch×, tÈy, mµu vÏ III Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập của HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài mới GV gắn một số bài TT đường diềm, HS QS tranh và TLCH hình vuông, hình tròn, HCN và hỏi đâu là bài TT đường diềm Vậy các em có muốn TT được đường diềm đẹp như thế này không. Cô trò mình cùng tìm hiểu bài hôm nay nhé. Bài 13. Vẽ TT. TT đường diềm. GV ghi bảng. HS đọc đầu bài. 2. Phát triển bài a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. GV cho HS quan s¸t mét sè h×nh ¶nh ë h×nh 1 trang 32 SGK Em thấy đờng diềm thờng đợc trang trí ở khăn, áo, bát, đĩa, quạt, ấm chén,... ở những đồ vật nào? Ngoài những đồ vật ở H1 trang 32 SGK em còn biết những đồ vật nào đợc TT bằng đờng diềm? Những hoạ tiết nào thờng sử dụng để TT đờng diềm? Cách sắp xếp hoạ tiết ở đờng diềm ntn?. HS suy nghÜ vµ TL. Hoa l¸, chim, bím, h×nh trßn, h×nh vu«ng, tam gi¸c,... Sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiÒu,... Em cã nhËn xÐt g× vÒ mµu s¾c cña c¸c ®- C¸c ho¹ tiÕt gièng nhau thêng vÏ b»ng êng diÒm ë H1 trang 32 SGK? nhau vµ vÏ cïng mµu. Cách vẽ màu của đờng diềm nh thế nào, nêu tên cách vẽ và cách tô màu của đờng diềm. GV: Bùi Thị Chúc 4.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. b.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.. HS QS và nghe.. - Ước lợng chiều dài, rộng vẽ đờng diềm vừa phải cân đối trong trang giấy kẻ 2 đờng thẳng để tạo đờng diềm. - GV vÏ mÉu trùc quan lªn b¶ng. - Chia đờng diềm thành các hình vuông cã kho¶ng c¸ch b»ng nhau. - Tìm hoạ tiết phù hợp vẽ vào đờng diÒm. - VÏ mµu theo ý thÝch - GV cho HS ch¬i trß ch¬i ghÐp h×nh t¹o thành đờng diềm. c.Hoạt động 3: Thực hành. GV cho HS QS bài vẽ của HS năm trước - GV quan sát lớp đồng thời gợi ý, động viên HS làm bài theo cách đã hướng dẫn. - Gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng về cách vẽ hình và vẽ màu d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài để nhận xÐt - C¸ch vÏ h×nh, vÏ mµu - Bài nào đẹp, bài nào cha đẹp ? Vì sao ? - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. 3. Kết luận Em hãy nêu lại các bước vẽ TT đường diềm? Tác dụng của đường diềm trong cuộc sống? Chuẩn bị bài sau. HS làm bài như HD. HS trưng bày sản phẩm và đọc tiêu chí đánh giá, nhận xét bài cho các bạn.. HS TL. ________________________________________________________. Tuần 14 GV: Bùi Thị Chúc 4.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Ngµy so¹n: 3-12-2011 Ngµy gi¶ng: 5- 12- 2011: Lớp 4A2, 4A3. 6-12-2011: Lớp 4A1.. BµI 14: VÏ theo mÉu Mẫu có hai đồ vật Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành HS đã biết cách vẽ theo mẫu. Hiểu và Hiểu đặc điểm, hình dáng tỉ lệ của 2 vật biết cách phân tích đồ vật. mẫu. Biết cách vẽ 2 vật mẫu. Vẽ được 2 đồ vật gần với mẫu. I Môc tiªu; 1. Kiến thức: - Hiểu đặc điểm, hình dáng tỉ lệ của 2 vật mẫu. - Biết cách vẽ 2 vật mẫu. 2. KĨ năng: - Vẽ được 2 đồ vật gần với mẫu. 3. Thái độ: - HS yêu thích vẻ đẹp của đồ vật. II ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn - Một vài mẫu có 2 đồ vật. - V¶i lµm nÒn cho mÉu. - Bài vẽ theo mẫu đẹp đã hoàn thành 2.Häc sinh - GiÊy vÏ hoÆc vë tËp vÏ - Bót ch×, tÈy. III Hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập của HS Bài mới Ở các tiết học trước các em đã biết cách vẽ theo mẫu có một đồ vật. Còn tiết học hôm nay cô sẽ HD các em cách VTM có 2 vật mẫu nhé. Bài 14. VTM. Mẫu có 2 đồ vật. GV ghi bảng 2. Phát triển bài: a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV gîi ý HS nhËn xÐt h×nh 1, trang 34 SGK Mẫu có mấy đồ vật? Gồm những đồ vật g×?. Hoạt động của HS HS lấy đồ dùng học tập để lên b n.. HS đọc đầu bài Mẫu có 2 đồ vật, gồm bình hoa và chén hoÆc cèc. Có dạng hình trụ và hình cầu, màu sắc độ đậm nhạt giữa 2 đồ vật khác nhau.. GV: Bùi Thị Chúc 4.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. H×nh d¸ng, tØ lÖ, mµu s¾c, ®Ëm nh¹t cña ChÐn vµ cèc ë tríc, b×nh hoa ë sau. các đồ vật ntn? Vị trí đồ vật nào ở trớc, ở sau? GV bµy 1 sè mÉu cho HS quan s¸t ( khèi trô vµ khèi cÇu, c¸i b×nh vµ khèi hép ) VËt nµo ë tríc, vËt nµo ë sau? C¸c vËt Khèi cÇu ë tríc, khèi trô ë sau.Khèi hép mÉu cã che khuÊt nhau kh«ng? ë tríc, b×nh ë sau. C¸c vËt mÉu cã che khuÊt nhau. Kho¶ng c¸ch gi÷a 2 vËt mÉu ntn? C¸ch nhau 1 kho¶ng nhá. + Khi nh×n mÉu ë c¸c híng kh¸c nhau,vÞ trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau. Mỗi ngời cần vẽ đúng theo vị trí quan s¸t cña m×nh b.Hoạt động 2: Cách vẽ GV yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời HS QS SGK gîi ý cho HS c¸ch vÏ (H2 tr. 35 SGK) So s¸nh tû lÖ chiÒu cao, réng, tû lÖ cña 2 mÉu VÏ ph¸c khung h×nh chung, khung h×nh tõng vËt mÉu (H.2a) Vẽ đờng trục của từng vật mẫu rồi tìm tû lÖ cña chóng: miÖng, cæ, vai, th©n,… (H.2b) Vẽ nét chính trớc, sau đó vẽ nét chi tiết vµ söa h×nh cho gièng mÉu. NÐt vÏ cÇn cã ®Ëm, cã nh¹t (H.2c) Nh×n mÉu vÏ ®Ëm vÏ nh¹t(H.2e) hoÆc vÏ mµu Nếu vẽ các đồ vật khác thì cũng vẽ tơng tự nh đã HD d.Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát lớp đồng thời gợi ý, động HS làm bài như HD viên HS làm bài theo cách đã hướng dẫn. - Gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng - HS làm bài nhắc không đợc dùng thớc kÎ. d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá. GV cïng HS treo 1 sè bµi lªn b¶ng nhËn HS trưng bày sản phẩm, đọc tiêu chí đánh giá và nhận xét bài cho các bạn xét, đánh giá + Bố cục (cân đối) + Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu) - GV kÕt luËn vµ khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 3. Kết luận: Em hãy nêu lại các bước VTM có 2 vật HS TL mẫu. VÒ quan s¸t,su tÇm tranh ch©n dung. GV: Bùi Thị Chúc 4.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. ________________________________________________________. Tuần 15 Ngµy so¹n: 10-12-2011 Ngày giảng : 12- 12- 2011: Lớp 4A2, 4A3. 13-12-2011: Lớp 4A1. BÀI 15: VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết thế nào là vẽ tranh chân dung, biết được những chi tiết có trên khuôn mặt người. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành HiÓu đặc điểm, h×nh d¸ng cña mét sè khu«n mặt người. BiÕt c¸ch vÏ ch©n dung. Vẽ đợc tranh chân dung đơn giản. I Môc tiªu 1.Kiến thức: - HiÓu đặc điểm, h×nh d¸ng cña mét sè khu«n mặt người. - BiÕt c¸ch vÏ ch©n dung. 2. Kĩ năng: - Vẽ đợc tranh chân dung đơn giản 3.Thái độ: - Biết cách quan tâm đến mọi người II ChuÈn bÞ 1. Giáo viên: - SGK, SGV - Một số tranh ảnh chân dung khác nhau. - Một số bài vẽ chân dung của HS - Hình gợi ý cách vẽ 2. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ - Bút chì màu vẽ. III Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Bài cũ KT đồ dùng học tập của HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài mới Giới thiệu bài Cho HS xem tranh và ảnh chân dung và HS Qs và TL hỏi. Đâu là tranh chân dung, đâu là ảnh chân dung. Vậy các em có thích vẽ GV: Bùi Thị Chúc 4.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. được bbức tranh chân dung đẹp như thế này không cô trò mình cùng tìm hiểu bài hôm nay nhé. Bài 15: Vẽ tranh. Vẽ chân dung Gv ghi bảng. HS đọc đầu bài 2. Phát triển bài a.Hoạt động 1. Tìm hiểu về tranh chân dung GV giới thiệu một số tranh chân dung và gợi ý HS thấy được: Tranh chân dung chủ yếu là vẽ gì? Tranh chân dung vẽ khuôn mặt là chủ yếu Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc Nhằm diễn tả đặc điểm của người được điểm gì? vẽ. Vẽ tranh chân dung có thể chỉ vẽ khuôn mặt, vẽ một phần thân hoặc toàn thân. GV gợi ý để HS tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt người.. GV dùng tranh vẽ những dạng khuôn mặt và chỉ vào từng dạng khuôn mặt và đặt câu hỏi gợi ý. Khuôn mặt người có các dạng hình gì? Hình trái xoan, khuôn mặt dài vuông chữ điền. Em hãy kể những phần chính trên Mắt, mũi, miệng, lông mày. khuôn mặt? Các em quan sát các bạn trong lớp và Không giống nhau vì có bạn mắt to, có cho biết: mắt, mũi, miệng của mọi bạn mắt nhỏ, miệng rộng, miệng hẹp, mũi dọc dừa, mũi tẹt người có giống nhau không? Vẽ chân dung có thể vẽ gì ngoài khuôn Có thể vẽ cổ vải, một phần hoặc toàn thân. mặt? Tùy theo lời kể của HS, GV bổ sung tả thêm về sự phong phú của khuôn mặt người. Khuôn mặt người thật phong phú đa dạng chỉ cần nắm được cách vẽ các em GV: Bùi Thị Chúc 4.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. có thể vận dụng vẽ các dạng khuôn mặt theo ý thích, c« sẽ hướng dẫn từng bước các em quan sát nhé. b.Hoạt động 2. Cách vẽ chân dung. GV cho HS xem một vài tranh chân dung có nhiều cách đặt bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác nhau để HS nhận xét. Để vẽ được một bức chân dung đẹp cần tiến hành theo trình tự sau: GV treo tranh qui trình Bước 1: Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn bị, vẽ cổ vẽ vai, tìm vị trí mắt mũi miệng. Bước 2: Vẽ mắt mũi miệng tai và những chi tiết khác. Bước 3: Vẽ màu: vẽ màu cho tóc, da, tóc mũi và vẽ màu nền Lưu ý: Trước khi vẽ cần quan sát kĩ người được vẽ hoặc nhớ lại các đặc điểm người được vẽ. Màu sắc tươi sáng, những chi tiết hình cạnh nhau màu khác nhau, màu gọn trong hình. Em hãy trình bày trình tự các bước vẽ chân dung? GV gắn một số bài vẽ của các bạn khóa trước để học tập rút kinh nghiệm để bài vẽ được đẹp hơn. Tùy theo lời kể của HS, GV bổ sung tả thêm về sự phong phú của khuôn mặt người. Khuôn mặt người thật phong phú đa dạng chỉ cần nắm được cách vẽ các em có thể vận dụng vẽ các dạng khuôn mặt theo ý thích Các em đã nhận dạng đặc điểm khuôn mặt và cách vẽ, bây giờ các em sẽ trổ tài vẽ của mình để vẽ một bức chân dung về người thân hoặc bạn bè mình yêu quý vào phần vở trang 14 hoặc vào giấy đã chuẩn bị. c.Hoạt động 3. Thực hành GV gợi ý HS chọn nhân vật để vẽ: Có. GA-Mỹ thuật lớp 4. HS QS tranh. HS QS. HS nghe. HS trả lời HS QS. HS làm bài như HD. GV: Bùi Thị Chúc 4.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. thể vẽ chân dung bạn trai hoặc bạn gái tùy chọn. GV hướng dẫn HS cách vẽ. Vẽ phác khuôn mặt, cổ vai, sau đó mới vẽ chi tiết tóc, mắt, mũi, miệng tai…, sao cho rõ đặc điểm. Sau đó chọn màu tô theo ý thích nhưng có đậm nhạt màu tươi sáng hài hòa. HS thực hành. GV quan sát, hướng dẫn gợi ý để HS vẽ theo ý thích của mình. d.Hoạt động 4. Nhân xét đánh giá GV chọn và hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp. Hình vẽ, chi tiết trong bài có cân đối và hợp lý không? Màu sắc của bức tranh ntn? GV khen ngợi HS có bài vẽ đẹp và gợi ý cho những HS chưa hoàn thành bài để về nhà tiếp tục vẽ 3. Kết luận Hôm nay chúng ta học bài gì? Hôm nay các em đã được học cách vẽ tranh chân dung, có thể tự tay vẽ tặng cha mẹ hoặc ông bà bức chân dung vào các dịp sinh nhật, ngày lễ.. Nhận xét chung tiết học Em hãy trình bày trình tự các bước vẽ chân dung? Vẽ chân dung người thân Mang đất nặn hoặc bìa cứng,hồ dỏn, kộo. HS trưng bày sản phẩm đọc tiêu chí đánh giá và nhận xét bài cho bạn Cân đối, các chi tiết đặt đúng vị trí (chưa cân đối, các chi tiết còn đặt sai vị trí) Màu sắc hài hòa tươi sáng Chưa có đậm nhạt. __________________________________________________________. Tuần 16 Ngµy so¹n: 17-12-2011 Ngày giảng 19- 12- 2011: Lớp 4A2, 4A3. 20-12-2011: Lớp 4A1. BÀI 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ, XÉ, DÁN CON VẬT HOẶC Ô TÔ GV: Bùi Thị Chúc 4.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết làm một số đồ chơi đơn giản từ vỏ hộp hoặc băng đất nặn.. GA-Mỹ thuật lớp 4. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Hiểu đợc cách tạo dáng con vật hoặc ô tô b»ng vá hép. Biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật b»ng vá hép. Tạo dáng đợc con vật hay đồ vật bằng vỏ hép.. I Môc tiªu 1. Kiến thức: - Hiểu đợc cách tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp. - Biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp. 2. Kĩ năng: - Tạo dáng đợc con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp. 3. Thái độ: - HS biết quan tâm đến những vật dụng coi là bỏ đi có thể làm đồ chơi được II ChuÈn bÞ 1. Giáo viên: - SGK, SGV - Một vài tranh ảnh về con vật và ô tô - Một số bài vẽ của HS khóa trước 2. Học sinh: - Vỏ hộp,kéo, hồ dán, băng dính hoặc đất nặn III Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập của HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài mới Giới thiệu bài Tiết học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em bài 16: Tập nặn … GV ghi bảng 2. Phát triển bài: a.Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét HS đọc đầu bài GV giới thiệu tranh ảnh về con vật HS QS hoặc ô tô và gợi ý để HS nhận biết: Gọi tên các con vật có trong tranh? Con mèo, con voi, con cá Gọi tên vật có trong tranh? Ô tô Con vật có những bộ phận chính nào? Đầu, thân, chân , đuôi Hãy kể tên một số đặc điểm nổi bật ở Voi cao to có vòi, ngà, tai rất to; cá có mỗi con vật? thân hình thoi có đuôi, vây vẩy, mang; con mèo đầu tròn, tai nhọn. ¤ tô có những bộ phận nào? Buồng lái, thùng chở hàng, bánh xe. Ô tô thường có màu đỏ,bạc, xanh, mận chín. Ô tô thường có màu gì? GV: Bùi Thị Chúc 4.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. GV tóm tắt: Các loài vật đều có hình dáng kích thước, màu sắc khác nhau. Ô tô cũng vậy, ô tô có nhiều loại như xe chë khách, xe chở hàng. Để nặn hoặc vẽ được con vật hay đồ vật cần nắm được hình dáng đặc điểm và các bộ phận của chúng. b.Hoạt động 2. Cách vẽ . GV yêu cầu HS chọn nội dung để gấp, cắt dán hoặc nặn VD: ô tô, tàu thủy, tàu hỏa, con voi, con cá… HS QS GV làm mẫu cách cắt dán ô tô HS nêu lại cách làm Trước khi làm các em cùng quan sát một số đồ chơi của các bạn khóa trước để rút kinh nghiệm học tập để l m bài của mình đẹp hơn nhé. c.Hoạt động 3. Thực hành GV gợi ý cho HS: HS lam bài theo HD Chọn con vật, đồ vật để gấp, cắt dán hoặc nặn. Con mèo, gà, ô tô tải, ô tô chở khách… Tìm hình dáng đi đứng của con vật và thêm các hình phụ cho đẹp. HS thực hành GV bao quát lớp và gợi ý thêm những HS còn lúng túng về cách vẽ để HS hoàn thành bài vẽ của mình. d.Hoạt động 4. Nhân xét đánh giá GV chọn một số bài và hướng dẫn HS HS trưng bày sản phẩm, đọc tiêu chí nhận xét về : đánh giá và nhận xét bài cho bạn Bạn làm đồ chơi gì? Các bộ phận chi tiết như thế nào? Cách lắp ghép của bạn ntn? Em thích bài vẽ nào? vì sao? GV nhận xét, bổ sung đánh giá bài vẽ. Khen ngợi những em có sản phẩm đẹp. 3. Kết luận: Để làm được một đồ vật hay nặn được một con vật cần nắm được ®iÒu gi? Em nào chưa làm xong về nhà làm tiếp.. GV: Bùi Thị Chúc 5.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Tuần 17 Ngµy so¹n: 24-12-2011 Ngày giảng;26-12 2011: Lớp 4A2, 4A3. 27-12-2011: Lớp 4A1. BÀI 17 : VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành BiÕt thªm vÒ trang trÝ h×nh vu«ng vµ øng HS đã biết thế nào là TT hình vuông, dông cña nã. biết các hoạ tiết để sắp xếp vào hình BiÕt c¸ch trang trÝ h×nh vu«ng. vuông. Trang trí đợc hình vuông theo ý thích. Biết được một số đồ vật dang hình vuông được TT I. Môc tiªu 1. Kiến thức: - BiÕt thªm vÒ trang trÝ h×nh vu«ng vµ øng dông cña nã. - BiÕt c¸ch trang trÝ h×nh vu«ng. 2. Kĩ năng: - Trang trí đợc hình vuông theo ý thích. 3. Thái độ: - HS yêu quí đồ vật có TT hình vuông II.ChuÈn bÞ. 1.Gi¸o viªn : - SGK,SGV - Đồ vật có ứng dụng trong hình vuông như : khăn vuông, khăn trải bài, gạch hoa - Một số bài trang trí hình vuông của HS các khóa trước. - Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông. 2.Häc sinh : - SGK - Giấy vẽ ,vở thực hành, các dụng cụ học tËp cơ bản khác. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập của HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn GV: Bùi Thị Chúc 5.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Bài mới Hôm nay chúng ta học bài 17 …. GV ghi bảng HS đọc đầu bài 2. Phát triển bài a.Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét GV giới thiệu một số bài trang trí và HS QS SGK trang 40 hình 1,2 trang 40 để HS nhận xét tìm ra cách trang trí : Các bài trang trí có giống nhau không? Không giống nhau. Các họa tiết được sắp xếp ntn? Các họa tiết thường được sắp xếp đối xứng.qua trục và các đường chéo. Họa tiết chính được sắp xếp ntn? Họa tiết chính thường to hơn. Và được vẽ ở giữa. Họa tiết phụ được vẽ ntn? Họa tiết phụ thường nhỏ hơn và được vẽ ở bốn góc hoặc xung quanh. Những họa tiết giống nhau được vẽ Những họa tiết giống nhau thì vẽ bằng ntn? nhau và vẽ cùng màu đậm nhạt. Màu sắc và đậm nhạt có ý nghĩa gì? Làm rõ trọng tâm. Quan sát hình 1,2 em thấy có gì giống Giống nhau: cách sắp xếp đối xứng qua nhau, có gì khác nhau về màu sắc và trục và các đường chéo. cách sắp xếp màu sắc và họa tiết? Khác nhau: ở họa tiết và màu sắc Với những nội dung, họa tiết trang trí rất phong phú và đa dạng, để có bài trang trí đẹp hợp lý c« sẽ hướng dẫn các em cách vẽ nhé. b.Hoạt động 2 : Cách trang trí hình vuông Mỗi bài trang trí đều có họa tiết, cách HS nghe và QS sắp xếp khác nhau nhưng đều tiến hành cách vẽ theo trình tự sau : GV treo tranh qui trình các bước trang trí hình vuông để hướng dẫn HS : Bước 1 : Kẻ các trục trên hình vuông thành các phần bằng nhau. Bước 2: Vẽ các mảng chính rõ trọng tâm và các mảng phụ cho cân đối (GV vẽ minh họa 2 đến 3 cách vẽ hình mảng khác nhau). Bước 3: Chọn họa tiết rồi vẽ vào các hình mảng. GV sử dụng một số họa tiết như : Hình hoa lá đơn giản vẽ vào các hình mảng cho phù hợp để HS nhận ra cách sắp xếp họa tiết: Đối xứng xen kẽ, Gọi một vài HS lên bảng để vẽ tiếp họa cách vẽ họa tiết vào các mảng GV: Bùi Thị Chúc 5.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. Bước 4 : Vẽ màu, họa tiết và nền. GV gợi ý cách vẽ màu : Không vẽ qua nhiều màu : chỉ dùng từ 3-5 màu. Vẽ màu vào họa tiết chính trước, họa tiết phụ sau. Màu sắc cần có đậm nhạt để rõ trọng tâm. Đây là trình tự các bước vẽ khi vẽ cần trình bày như cô vừa nêu. Em nào nhắc lại cách vẽ? Trước khi vẽ các GV cho các em xem một số bài vẽ để nhận xét qua đó rút ra những phần cần để học tập và những phần cần bỏ để bài vẽ đẹp hơn. c.Hoạt động 3 : Thực hành Các em làm bài vào vở hoặc giấy đã chuẩn bị. GV nhắc HS : Vẽ hình vuông vừa với tờ giấy. Kẻ các đường trục bằng bút chì. Kẻ đường chéo góc trước, kẻ đường trục giữa sau. Vẽ các hình mảng theo ý thích : Hình mảng chính ở giữa cố thể hình vuông, hình tròn hay hình tứ giác. Các mảng phụ ở 4 góc hoặc xung quanh. Vẽ họa tiết vào các mảng tùy chọn, các họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau. Chú ý : Nhìn trục để vẽ họa tiết cho cân đối và đẹp. Chọn và vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt. HS làm bài GV theo dõi và gợi ý thêm những em còn lúng túng để các em hoàn thành bài d.Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá GV cùng HS tìm chọn một số bài vẽ ưu điểm và nhược điểm để nhận xét : Bố cục hình vẽ của bài trang trí ntn? Màu sắc ở mỗi bài? Em thấy bài nào đẹp? vì sao? GV bổ sung nhận xét đánh giá, xếp loại bài vẽ.. GA-Mỹ thuật lớp 4. tiết và những hình còn lại. HS nêu lại các bước vẽ HS QS bài vẽ của HS năm trước. HS làm bài như HD. HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài cho bạn. GV: Bùi Thị Chúc 5.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. 3. Kết luận Nhận xét chung tiết học Những họa tiết giống nhau trong một HS TL bài trang trí được vẽ ntn? Quan sát hình dáng màu sắc của các loại lọ và quả.. Tuần 18 Ngày soạn: 31-12-2011 Ngày giảng: 2-1-2012 B ÀI 18: VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ I. Môc tiªu. 1. Kiến thức: - HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng đặc điểm - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu, vẽ được màu theo ý thích. 2. Kĩ năng: - HS vẽ được hình gần giống với mẫu, vẽ được màu theo ý thích. 3. Thái độ: - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II.ChuÈn bÞ. 1. Giáo viên: - SGK, SGV - Một số mẫu lọ và quả khác nhau - Hình gợi ý cách vẽ (cách bố cục, vẽ khung hình và vẽ hình) - Một số tranh vẽ lọ của họa sĩ và HS 2. Học sinh: - SGK - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập của HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn. Bài mới Lọ và quả rất quen thuộc với đời sống con người lọ và quả đều có những vẻ đẹp riêng và đều là tĩnh vật vậy chúng có hình dáng và đặc điểm gì và được vẽ GV: Bùi Thị Chúc 5.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. ntn các em sẽ được tìm hiểu trong tiết học hôm nay. Bài 18…. GV ghi bảng 2. Phát triển bài: a.Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét GV bày một vài mẫu và gợi ý HS nhận xét về Bố cục của mẫu nằm trong khung hình gì? Vị trí của các vật mẫu? Các vật mẫu có bị che khuất?. GA-Mỹ thuật lớp 4. HS đọc đầu bài. Chữ nhật nằm ngang (chữ nhật đứng, hình vuông) Lọ ở sau quả, quả nằm trước lọ Lọ tách rời quả, có 2 quả, 1 quả bị che khuất một phần bởi quả còn lại Hình dáng, tỉ lệ của lọ ntn? Lọ cao hơn so với bề ngang, cổ lọ loe hướng về phần miệng, thân dạng tròn có đáy. Hình dáng của quả ntn? Quả có dạng bầu dục và dạng tròn Hình dáng tỉ lệ của lọ so với quả? Lọ cao và to hơn quả Đậm nhạt và màu sắc của mẫu ntn? Màu đỏ, tím, xanh. Màu tím đậm hơn so Chúng ta vừa quan sát nhận xét để nắm với màu đỏ và màu xanh. đặc điểm của mẫu, vậy muốn vẽ được bài đẹp đúng mẫu thể hiện được sắc độ đẹp trong bài. Trước khi cô hướng dẫn HS QS cách vẽ các em sẽ quan sát một số tranh tĩnh vật của họa sĩ để thấy được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. b.Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh GV giới thiệu mẫu và yêu cầu HS nhớ lại trình tự cách vẽ theo mẫu đã học ở các bài trước. Quan sát mẫu em hãy nêu trình tự các B1: Vẽ khung hình chung trước. khung bước vẽ ? hình riêng của từng vật mẫu sau. Tìm tỉ lệ của các vật mẫu rồi vẽ nét các hình bằng các nét thẳng B2: Dựa vào nét thẳng vẽ nét cong B3: Vẽ đậm nhạt, vẽ màu GV treo hình hướng dẫn và nhắc lại các bước vẽ và nhấn mạnh một số điểm: Bíc 1: Dựa vào hình dáng của mẫu sắp xếp khung hình theo chiều ngang hay chiều dọc của tờ giấy cho hợp lý. Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ giấy (không bố cục hình nhỏ quá hoặc to quá, lệch trái hay lệch phải so GV: Bùi Thị Chúc 5.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. với tờ giấy). Bíc 2: So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của lọ và quả. Bíc 3: Phác hình dáng của chúng bằng các nét thẳng mờ. Bíc 4: Nhìn mẫu vẽ chi tiết sao cho giống mẫu và hoàn chỉnh hình. Bíc 5: Vẽ đậm, nhạt để tạo khối của mẫu hoặc vẽ màu theo ý thích. C« vừa nêu các bước vẽ khi tiến hành vẽ cần thực hiện đúng như quy trình c« vừa nêu. Trước khi vẽ GV treo một số bài vẽ để HS quan sát nhận xét rút kinh nghiệm. c.Hoạt động 3: Thực hành GV theo dõi lớp và nhắc HS Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ Ước lượng khung hình chung và riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả. Phác các nét chính của hình lọ và quả bằng các nét thẳng mờ. Nhìn mẫu vẽ hình cho giống mẫu. Vẽ hình xong, vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. HS làm bài, GV theo dõi gợi ý thêm những em còn lúng túng. d.Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về: Bố cục tỉ lệ so với tờ giấy ntn? Hình vẽ các nét so với mẫu? Độ đậm nhạt, màu sắc ở mỗi bài? GV cùng HS xếp loại các bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 3. Kết luận: Em hãy nêu trình tự các bước vẽ theo mẫu ? Sưu tầm và tìm hiểu về tranh nhân gian Việt Nam. GA-Mỹ thuật lớp 4. HS QS bài vẽ của HS năm trước HS làm bài như HD. HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài cho bạn. HS TL. GV: Bùi Thị Chúc 5.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Tuần 19 Thứ hai ngày 9-1-2012. Coi thi lớp 1, 2, 3. ________________________________________________. Tuần 20 Ngày soạn: 14-1-2012 Ngày giảng: 16-1-2012: Lớp 4A2, 4A3. 17-1-2012: Lớp 4A1. BÀI 19: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết thế nào là tranh dân gian Việt Nam. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành HiÓu vµi nÐt vÒ nguån gèc vµ gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña tranh d©n gian ViÖt Nam th«ng qua néi dung vµ h×nh thøc. ChØ ra nh÷ng h×nh ¶nh vµ mµu s¾c trªn tranh mµ m×nh thÝch.. I.Môc tiªu. 1. Kiến thức: - HiÓu vµi nÐt vÒ nguån gèc vµ gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña tranh d©n gian ViÖt Nam th«ng qua néi dung vµ h×nh thøc. 2. Kĩ năng: - ChØ ra nh÷ng h×nh ¶nh vµ mµu s¾c trªn tranh mµ m×nh thÝch. 3. Thái độ: - HS yêu thích tranh dân gian Việt Nam và biết giữ gìn bản sắc của dân tộc. II. ChuÈn bÞ. 1. Giáo viên: - SGK, SGV - Một số tranh dân gian, chủ yếu là 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống 2. Học sinh: - SGK, Vë tËp vÏ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Bài cũ HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn. KT đồ dùng học tập của HS GV: Bùi Thị Chúc 5.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. Bài mới Hôm nay chúng ta học bài 19. Thưởng thức Mĩ thuật Các em quan sát lên bảng cho biết 2 bức tranh này là loại tranh gì? Đây chính là những bức tranh dân gian rất đẹp, trong bài hôm nay c« sẽ hướng dẫn các em xem tranh dân gian Việt Nam GV ghi bảng 2. Phát triển bài: Ở lớp 1, 2, 3 các em đã được làm quen với tranh dân gian VN qua các bài vẽ màu vào tranh vào tranh lợn ăn củ ráy, gà mái, đấu vật và bài xem tranh dân gian Đông Hồ. Vậy em nào còn nhớ đặc điểm của tranh dân gian là gì?. GA-Mỹ thuật lớp 4. Tranh dân gian. HS đọc đầu bài. Có từ lâu đời, là tranh khắc gỗ được truyền từ đời này sang đòi khác. Được treo bán trong những dịp tết nên gọi là tranh tết. Đinh Tiên Hoàng, Gà mái, Vinh hoa, Phú Em còn nhớ mình đã được xem bức quý, Đám cưới tranh nào? GV kết luận Tranh dân gian là loại tranh vẽ cổ truyÒn của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc từ nhiều thế kỉ nay, người VN vẫn có tục treo tranh Tết nên tranh thường được vẽ bán vào dịp Tết và tranh dân gian có tên gọi khác là tranh Tết. Tranh Tết là một phần hồn Việt trong lành và nhân hậu, một nét đẹp cần được lưu giữ như Hoàng Cầm viết: “ Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Hồn dân tộc sáng bừng trên giấy điệp ” Như các em đã thấy thể hiện trong 2 bức tranh này là do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này sang đời khác. Nổi bật nhất của dòng tranh Đông Hồ ở làng Hồ tỉnh Bắc Ninh và dòng tranh hàng trống ở phố Hàng Trống - Hà Nội. a.Hoạt động 1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian GV: Bùi Thị Chúc 5.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Tranh dân gian phản ¸nh các mặt của đời sống XH. Các đề tài gần gũi với đời sống của người dân lao động. Đề tài phản ánh nhiều nhất trong tranh dân gian đó là đề tài tranh chúc tụng. Vào những ngày Tết các em được nghe Chúc cháu ngoan, học giỏi, mạnh khỏe. Các bác, chú chúc nhau: Năm mới an những lêi chúc gì nào? khang thịnh vượng. Ngày Tết chúng ta luôn được chúc những điều tốt đẹp, chính vì vậy người nghệ nhân đã thể hiện những điều chúc tốt đẹp đó vào tranh vẽ của mình. VD: Gà mái, Lợn nái (ĐDDH) thể hiện mong muốn của người dân một cuộc sống đầy đủ no ấm. Ở tranh hàng trống có một số bức tranh khác. VD GV treo tranh và đặt câu hỏi: Vẽ 7 em bé rất khỏe mạnh và đang hái Bức tranh này vẽ gì? quả Vẽ 4 cô gái, mỗi cô một nhạc cụ Còn bức tranh này? Đây là 2 bức tranh tiêu biểu của dòng tranh dân gian Hàng Trống. Bức tranh vẽ về 7 em bé bụ bẫm, đây là lời chúc đông con nhiều cháu. Bức vẽ về 4 cô gái với nét đẹp dịu dàng thân quen, ở đây có nhạc với 4 mùa xuân, hạ, thu, đông là lời chúc tốt đẹp tới mọi nhà. Ngoài những mong muốn tốt đẹp về cuộc sống, con người luôn mong muốn những điều may mắn luôn đến với mình, chính vì vậy đề tài tín ngưỡng cũng được thể hiện trong tranh dân gian. VD Bức tranh Hổ là tranh dân gian Hàng Trống, người dân coi ông Hổ như một vị thần linh và hy vọng treo những tranh này trong nhà sẽ đem lại cho họ những điều may mắn và hạnh phúc. Ở đề tài sinh hoạt tranh dân gian thì rất vui nhôn hài hước pha chút dí dỏm, VD tranh “Hứng dừa” Vẽ cảnh hái dừa và hứng dừa Bức tranh vẽ cảnh gì? Các hình ảnh rất vui nhộn, 1 người hái dừa còn 1 người hứng dừa trông rất vui mắt. Ngoài ra tranh dân gian còn phản GV: Bùi Thị Chúc 5.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. ánh về những thói hư tật xấu trong xã hội đó là đề tài châm biếm. Bức “Đánh ghen”, trong bức tranh ta thấy bà vợ cả xòe kéo ra để cắt tóc bà vợ 2 là 1 cảnh rất đáng phê phán. Bên cạnh đó những người có công với đất nước cũng được tôn thờ đó là dòng tranh lịch sử (GV treo tranh). Đây là bức tranh Bà Triệu (dòng tranh Đông Hồ) là bức tranh thuộc về đề tài lịch sử vẽ về Bà Triệu. Trong tranh em thấy hình ảnh Bà Triệu Bà Triệu cưỡi voi trông giống như bà như thế nào? tiên Đây là hình ảnh bà Triệu trong con mắt của người dân. Nhìn vào tranh tạo cho ta cảm giác gần gũi ấm áp vừa hùng tráng linh thông, ngoài ra tranh dân gian có đề tài khác như: đề tài cảnh vật, đề tài tranh truyện , đề tài tuyên truyền … Qua một số bức tranh c« vừa giới thiệu chúng ta nhận thấy tranh dân gian Đông Hồ và tranh dân gian Hàng Trống đều có những đề tài chung là phản ánh cuộc sống và xã hội nhưng cũng có điểm riêng. Nghệ nhân Đông Hồ làm tranh bằng cách khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy đỏ quét điệp, mỗi màu in được in bằng một bản khắc và nét đen được in sau cùng để hoàn thành bức tranh. Đường nét tranh Đông Hồ thiên về sự đơn giản mang nhiều nét trang trí hơn tả thực. Bố cục ở trong tranh được thay đổi, tranh thì bố cục ngang, tranh thì bố cục dọc. Màu sắc trong tranh lấy từ thiên nhiên. VD màu vàng lấy từ Hoa hòe, màu trắng lấy ở sò điệp. Màu được trộn với hồ nếp in dày trên giấy điệp tạo độ xốp đậm đà tươi sáng giàu tính biểu cảm. Tranh hàng trống khác hơn một chút. Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in viền đen, sau đó mới vẽ màu, được vẽ bằng bút lông theo lối vờn, tạo nên những chuyển sắc đậm nhạt sáng GV: Bùi Thị Chúc 6.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. tối, màu ở đây là phẩm nhuộm nên tạo được vẻ đẹp hài hòa tươi sáng hợp với thị hiếu của người dân thị thành. Đó là sơ lược về 2 dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống, tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu vẻ đẹp của 2 bức tranh tiêu biểu cho 2 dòng tranh có cùng đề tài là tranh “Cá Chép” và “Cá Chép trông trăng”. b.Hoạt động 2. Xem tranh GV treo tranh và giới thiệu Đây là 2 bức tranh các em sẽ xem: Tranh thứ nhất có tên gọi là “Cá Chép trông trăng” tranh dân gian Hàng Trống, Bức thứ 2 là bức “Cá chép” tranh dân gian Đông Hồ. Chúng ta sẽ tìm hiểu vẻ đẹp của 2 bức tranh này, các em quan sát 2 bức tranh này các em sẽ trao đổi theo nhóm. C« chia lớp minh thành 6 nhóm, mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trưởng và một thư ký để ghi chép. Nhóm trưởng có nhiệm vụ trình bày những ý kiến trao đổi trước lớp và Thầy GV yêu cầu HS quan sát tranh và đưa ra câu hỏi thảo luận Tranh Lý Ngư Vọng Nguyệt có những hình ảnh nào? Tranh cá chép có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh? Hình ảnh chính được sấp xếp như thế nào? Hình ảnh phụ được vẽ như thế nào so với hình ảnh chính, hình ảnh phụ thường được vẽ ở vị trí nào trong tranh? Có những màu nào được vẽ trong tranh? Hình ảnh chính được vẽ bằng mau gì?. Nét viền đen được vẽ nhỏ hay to đậm?. GA-Mỹ thuật lớp 4. Cá chép, đàn cá con, ông trăng và rong rêu. Cá chép, đàn cá con và những bông Sen Con cá chép Được vẽ to vào giữa tranh, vẽ theo chiều dọc từ trên xuống dưới. Hình ảnh phụ được vẽ bé hơn so với hình ảnh chính và được vẽ xung quanh hình ảnh chính. Trong 2 bức tranh những màu được vẽ là những màu: Đen, vàng, xám… Hình ảnh chính của tranh Lý Ngư Vọng Nguyệt có những màu sắc: Đen vàng, trắng, xanh nước biển. Hình ảnh chính cá chép có màu vàng, nâu, xanh sẫm, màu xám. Nét viền ở tranh cá chép trông trăng nhỏ, nét viền ở cá chép Đông Hồ to và đậm hơn.. GV: Bùi Thị Chúc 6.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Em hãy nêu điểm giống nhau và khác Điểm giống: Cùng vẽ chung một đề tài, nhau của 2 bức tranh? hình ảnh chính trong tranh là cá chép to và đàn con. Điểm khác: Hình ảnh cá chép ở tranh hàng trống nhẹ nhàng nét khắc mảnh mai, trau chuốt màu chủ đạo là xanh êm dịu. Hình cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp nét khắc dứt khoát, khỏe khoắn màu chủ đạo là màu nâu đỏ ấp áp Chúng ta vừa tìm hiểu kĩ nội dung 2 bức tranh. Vậy 2 bức tranh này có ý nghĩa gì, treo tranh cá chép trong nhà để thể hiện ước nguyện gì? C« sẽ giải thích cho các em nhé. Cá chép ở đây không phải là con vật đơn thuần mà hình ảnh cá chép ở đây chúc mọi người mọi nhà dư thừa no đủ. Khi treo tranh cá chép trong nhà thể hiện ý nguyện vươn lên trong cuộc sống, vì theo truyền thuyết dân gian, cá chép không chịu ở mãi kiếp cá tầm thương quyết chí khổ luyện chờ dịp thi tài để vượt qua vũ môn. Tức là vượt qua cơn mưa để hóa rồng làm chủ các loài thủy tộc. Chính vì điều đó nên người ta treo tranh cá chép trong nhà. Em thích bức tranh nào? Vì sao? Các em vừa được xem và tìm hiểu một số tranh dân gian Đông Hồ và tranh dân gian Hàng Trống, đó là một số tranh đẹp tiêu biểu cho 2 dòng tranh. Xuất phát từ vị trí của người vẽ và người thưởng thức nên có cách nhìn diễn tả khác nhau nhưng tranh Đông Hồ và Hàng Trống để phù hợp với thị hiếu của người dân đều thể hiện ước vọng tốt đẹp về cuộc sống. Tranh Đông Hồ có nét chắc khỏe, cách điệu cao. Màu đặc trưng trong tranh Đông Hồ đó là màu nâu, lục, vàng, đỏ,… rất mộc mạc chân quê mang chất của đồng ruộng. Tranh hàng trống thể hiện một cách tinh tế với nét khắc quý phái, tinh vi, uyển chuyển, màu sắc GV: Bùi Thị Chúc 6.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. đặc trưng của tranh Hàng Trống là cánh sen và lan tươi tắn nuột nà với đường nét thanh tú rất thị thành. Qua bài học hôm nay em cảm nhận Em cảm thấy hiểu kĩ hơn và yêu thích được điều gì? trân trọng dòng tranh dân gian Việt Nam Tranh dân gian là di sản văn hóa vô giá của nền MTVN. Vậy mỗi chúng ta phải có ý thức và trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để tranh dân gian không bao giờ mất đi. c.Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài. 3.Kết luận: Em nào nêu đặc điểm của tranh dân gian là gì? Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội của Việt Nam. ______________________________________________________ Từ ngày 21 đến ngày 29 -1-2012: Nghỉ Tết nguyên đán.. TuÇn 21 Ngày soạn: 28-1-2012 Ngày giảng: 30-1-2012: Lớp 4A2, 4A3. 31-1-2012: Lớp 4A1. BÀI 20: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY HỘI Ở QUÊ EM. Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành HS đó biết thế nào là ngày hội và khụng Hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống khí vui tươi náo nhiệt của ngày hội. ở quê hương. Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội. Tập vẽ tranh về đề tài ngày hội theo ý thÝch. I.Môc tiªu. 1. Kiến thức: - Hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống ở quờ hương. - Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội. 2.Kĩ năng: GV: Bùi Thị Chúc 6.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. -Tập vẽ tranh về đề tài ngày hội theo ý thích. 3. Thái độ: - HS thêm yêu quê hương đất nước và các lễ hội truyền thống. II. ChuÈn bÞ. 1. Giáo viên: - SGK, SGV - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài lễ hội truyền thống ở Việt Nam - Sưu tầm tranh vẽ của họa sĩ và của các bạn HS khóa trước - Hình hướng dẫn cách vẽ 2. Học sinh: - SGK - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, màu vẽ, tẩy III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập của HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài mới Giới thiệu bài Ngày hội là những ngày lễ truyền thống của quê hương, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đề tài lễ hội. Bài 20… HS đọc đầu bài GV ghi bảng 2. Phát triển bài: a.Hoạt động 1. Tìm chọn nội dung đề tài GV yêu cầu HS xem một số tranh ảnh HS QS tranh để các em nhận ra: Trong ngày hội thường diến ra những Các hoạt động như cảnh tế lễ, rước cờ, hoạt động gì? đấu vật, chọi gà, tung còn.... Các lễ hội ở mỗi vùng có giống nhau về Không giống nhau, mỗi địa phương có các hoạt động không? trò chơi mang bản sắc riêng Không khí của ngày hội diễn ra ntn? Tưng bừng náo nhiệt Ngày hội được trang trí những gì? Màu Cờ hoa, quần áo có nhiều màu rực rỡ sắc ntn? Diễn ra đông vui nhộn nhịp, có bóng bay, múa rồng, tung còn... HS suy nghÜ TL Em hãy kể về ngày hội ở quê em? Tóm lại ngày tết lễ hội diễn ra rất đông HS nghe vui nhộn nhịp, với cờ hoa rực rỡ cùng những trò chơi phong phú đa dạng. Để thể hiện một bức tranh ta sẽ chuyển sang phần cách vẽ: HS nghe b.Hoạt động 2. Cách vẽ GV gợi ý HS chọn một số ngày lễ hội GV: Bùi Thị Chúc 6.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. ở quê hương để vẽ như: chọi gà , đấu vật, đám rước hay thi nấu ăn, kéo co. Có thể vẽ thêm cảnh rộng như cảnh đua thuyền có người xem ở 2 bên sông. Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung của đề tài, hình ảnh phụ làm cho tranh thêm sinh động và phù hợp với đề tài. Khi đã chọn được nội dung các em tiến hành cách vẽ như sau: Vẽ phác hình chính trước hình phụ sau Vẽ màu theo ý thích, màu sắc thì tươi sáng hài hòa, có đậm, có nhạt. GV cho HS xem một số tranh về một số ngày lễ hội của các họa sĩ và các bạn HS khóa trước. c.Hoạt động 3. Thực hành Động viên HS vẽ về đề tài ngày hội quê mình như: Tung còn, múa rồng, múa Lân, Đua thuyền,.... Lễ hội Chùa Hang, Đền Đuổm d.Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá GV cùng HS chọn một số tranh và nhận xét về: Bố cục của tranh như thế nào? Vẽ có đúng đề tài không? Hình vẽ được thể hiện ntn? Màu sắc của bài vẽ ntn? Em thích bài nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá, khen ngợi các em có bài vẽ đẹp, hài hòa, cân đối và nhắc nhở các em chưa hoàn thành bài vẽ cố gắng ở những bài sau. 3. Kết luận: GV nhận xét chung tiết học Trong ngày hội thường diến ra những hoạt động gì? Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn.. HS QS tranh. HS làm bài như HD. HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài cho các bạn Đúng nội dung, sinh động Màu sắc hài hòa, tươi sáng, có đậm có nhạt. ________________________________________________. Tuần 22 GV: Bùi Thị Chúc 6.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Ngày soạn: 11-2-2012 Ngày giảng: 13-2-2012: L ớp 4A2, 4A3. 14-2-2012: L ớp 4A1. BÀI 21: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết được một số hoạ tiết dung để TT hình tròn.. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành HiÓu c¸ch trang trÝ h×nh trßn. BiÕt c¸ch trang trÝ h×nh trßn. Trang trí đợc hình tròn đơn giản.. I. Môc tiªu. 1. Kiến thức: - HiÓu c¸ch trang trÝ h×nh trßn. - BiÕt c¸ch trang trÝ h×nh trßn. 2. Kĩ năng: - Trang trí đợc hình tròn đơn giản. 3. Thái độ: - HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống II. ChuÈn bÞ. 1. Giáo viên: - SGK, SGV - Ảnh một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn, cái đĩa, khay tròn. - Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ đồ dùng dạy học. - Một số bài vẽ trang trí hình tròn của hs các lớp trước. 2. Học sinh: - SGK - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập của HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài mới Giới thiệu bài Trong cuộc sống có nhiều cách trang trí HS nghe khác nhau, chẳng hạn trên cùng một bề mặt hình tròn nhưng trang trí cơ bản khác với trang trí ứng dụng. Tuy nhiên để có một bài trang trí đẹp mọi thể loại trang trí đều phải tuân theo những nguyên tắc và yêu cầu chung của trang trí . Bài học hôm nay chúng ta sẽ học cách trang trí hình tròn. Bài 21… GV: Bùi Thị Chúc 6.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GV ghi bảng 2. Phát triển bài: a.Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét GV giới thiệu hình ảnh minh họa để HS thấy: trong cuộc sống có nhiều đồ vật dạng hình tròn được trang trí rất đẹp vậy: Nhìn vào ảnh em hãy nêu các đồ vật có dạng hình tròn được trang trí? Vậy ngoài khay đĩa, còn có đồ vật dạng tròn nào khác được trang trí ? Giới thiệu một vài bài trang trí hình tròn và hình 1,2 trang 48 SGK, đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về: Các hình mảng họa tiết được sắp xếp như thế nào ? Vị trí của các hình mảng chính, phụ được đặt như thế nào? Những họa tiết nào thường được sử dụng để trang trí hình tròn? Màu được vẽ như thế nào? GV bổ sung: Trang trí hình tròn thường Đối xứng qua các trục Mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh Màu sắc rõ trọng tâm Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản Có những hình tròn trang trí theo cách nêu trên nhưng cân đối về bố cục hình mảng và màu sắc như: trang trí cái đĩa, huy hiệu,…Cách trang trí này gọi là trang trí ứng dụng. Để ứng dụng trang trí trên đồ vật cho đẹp trước tiên cần biết cách trang trí cơ bản. Vậy trang trí hình tròn như thế nào cho đẹp ta sang phần cách vẽ nhé. b.Hoạt động 2. Cách trang trí hình tròn GV vẽ một số hình tròn lên bảng, kẻ các đường trục và phác các hình mảng khác nhau vào mỗi hình tròn. Yêu cầu HS chọn một số họa tiết hoa lá vẽ vào mảng của các hình tròn. Dựa vào cách. GA-Mỹ thuật lớp 4. HS đọc đầu bài HS QS tranh. Cái đĩa khay tròn Tấm thảm, mặt đồng hồ, vỏ hộp bánh,…. Các hình mảng họa tiết được sắp xếp đối xứng nhau qua các đường trục. Mảng chính ở giữa, mảng phụ ở xung quanh. Hình hoa lá con vật, hình tròn, tam giác, hình vuông. Những họa tiết giống nhau và bằng nhau được vẽ cùng màu. HS nghe. HS QS HS lên bảng vẽ. GV: Bùi Thị Chúc 6.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. vẽ của HS, GV nêu cách trang trí hình tròn. Bước 1: Vẽ hình tròn và kẻ đường trục. Bước 2: Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối hài hòa. Bước 3: Tìm họa tiết vẽ vào các mảng phù hợp. Bước 4: Tìm và vẽ màu theo ý thích. Màu sắc trong bài vẽ cần hài hòa có đậm, nhạt rõ trọng tâm. GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ HS nhắc lại các bước vẽ Bước 1: Vẽ hình tròn và kẻ đường trục. Bước 2: Vẽ các hình mảng chính, phụ Bước 3: Tìm họa tiết vẽ vào các mảng phù hợp. Bước 4: Vẽ màu theo ý thích. GV cho HS xem thêm một số bài vẽ HS QS bài của HS năm trước trang trí hình tròn của HS các lớp trước, trước khi vẽ để nhận xét rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình đẹp hơn. c.Hoạt động 3. Thực hành GV bao quát lớp gợi ý HS HS làm bài như HD Vẽ một hình tròn b»ng com pa sao cho cân đối phù hợp với tờ giấy. Kẻ các đường trục bằng bút chì mờ Vẽ các hình mảng chính, phụ sao cho phong phú vui mắt và hài hòa với các họa tiết chính. Vẽ màu ở họa tiết chính trước họa tiết phụ sau rồi vẽ màu nền. HS làm bài GV quan sát gợi ý cụ thể với những HS còn lúng túng, động viên những HS khác để các em tìm tòi thêm. d.Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá GV chọn một số bài vẽ và gợi ý HS HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài nhận xét về: cho bạn Hình mảng họa tiết trong bài được sắp xếp như thế nào ? Em có nhận xét gì về màu sắc và hình vẽ? Em thích bài vẽ nào? Vì sao? GV nhận xét đánh giá bài vẽ 3. Kết luận: GV nhận xét chung tiết học GV: Bùi Thị Chúc 6.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Vị trí của các hình mảng chính, phụ được đặt như thế nào trong trang trí hình tròn? Quan sát hình dáng màu sắc của một số loại ca và quả. ________________________________________________. Tuần 23 Ngày soạn: 11-2-2012 Ngày giảng: 13-2-2012: Lớp 4A2, 4A3. 14-2-2012: Lớp 4A1. BÀI 22 : VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CA VÀ QUẢ. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết thế nào là vẽ theo mẫu. Biết cách vẽ mẫu có 2 đồ vật. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành HiÓu h×nh d¸ng, cÊu t¹o cña c¸i ca vµ qu¶. BiÕt c¸ch vÏ theo mÉu c¸i ca vµ qu¶. Vẽ đợc hình cái ca và quả theo mẫu.. I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - HiÓu h×nh d¸ng, cÊu t¹o cña c¸i ca vµ qu¶. - BiÕt c¸ch vÏ theo mÉu c¸i ca vµ qu¶. 2. Kiến thức: - Vẽ đợc hình cái ca và quả theo mẫu. 3. Thái độ: - HS yêu quí đồ vật và biết bảo vệ chúng. II. ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn : - SGK, SGV. - Mẫu vẽ. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS các khóa trước. 2.Häc sinh : - SGK. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học: GV: Bùi Thị Chúc 6.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập của HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn. Bài mới Quanh ta có nhiều loại hoa quả, đồ dùng phong phú và đa dạng về màu và hình dáng mỗi đồ vật, quả có vẻ đẹp riêng. Có thể vẽ thành tranh để treo. Bài học hôm nay các em sẽ thấy được vẻ đẹp của ca và quả qua hình và màu sắc. Bài 22... GV ghi bảng HS đọc đầu bài. 2. Phát triển bài: a.Hoạt đông1. Quan sát nhận xét GV gới thiệu mẫu gợi ý HS quan sát nhận xét:. Ca có hình dáng ntn? Hình dáng của quả ntn? Ca và quả được đặt ntn? Mẫu vẽ có màu gì? Độ đậm nhạt của mẫu? GV bày thử các mẫu vật theo cách khác nhau để HS nhận ra: Cách bày mẫu nào là hợp lý hơn? GV bổ sung và hỏi : Mẫu có khung hình gì? Quan sát những hình vẽ này, em thấy những hình vẽ nào có bố cục đẹp, chưa đẹp? tại sao?. Ca miệng rộng hơn đáy, thân có nét thẳng đứng, có tay cầm. Có dạng tròn. Quả ở trước ca, ca bị che khuất bởi quả (ca, quả tách rời nhau). Màu vàng đỏ ở quả, màu trắng ở ca. Phần chiếu sáng có độ sáng và độ nhạt, và ngược lại. (HS trả lời theo ý hiểu). Hình vuông, hình chữ nhật. H1 chưa đẹp vì hình mẫu qua to so với tờ giấy; H2 chưa đẹp vì hai mẫu vật quá sát nhau; H3 chưa đẹp vì hai vật mẫu ở quá. GV: Bùi Thị Chúc 7.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. b.Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ GV yêu cầu HS xem hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả, nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã học ở bài trước. Em hãy nêu lại trình tự các bước vẽ? GV bổ sung nhấn mạnh và nêu cách vẽ : Tùy theo hình dáng của mẫu mà vẽ khung hình theo chiều dọc hoặc chiều ngang của giấy. Sau khi xác định được khung hình của mẫu và tiến hành theo trình tự sau: Bíc 1: Phác khung hình chung của mẫu gồm cái ca và quả, sau đó phác khung hình riêng của từng vật mẫu. Bíc 2 : Tìm tỷ lệ bộ phận của cái ca (miệng và tay cầm) và quả. Vẽ phác hình nét chính. Bíc 3 : Xem lại tỷ lệ của ca và quả và vẽ nét chi tiết cho giống mẫu. Bíc 4 : Vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc màu. Lưu ý : Các nét vẽ cần có độ đậm nhạt thay đổi. Cô vừa hướng dẫn cách vẽ theo từng bước khi vẽ các em nên vẽ từng bước theo thứ tự, không nên vẽ ngay. Trước khi vẽ các em quan sát một số bài vẽ của HS khóa trước để rút kinh nghiệm, học tập để bài vẽ đẹp hơn. c.Hoạt động 3. Thực hành GV quan sát lớp và yêu cầu HS : Quan sát mẫu, ước lượng tỷ lệ giữa chiều ngang với chiều cao của mẫu để vẽ khung hình chung của mẫu. Ước lượng chiều cao, chiều rộng của ca và quả. Phác nét vẽ hình cho giống với mẫu. Khi gợi ý GV yêu cầu HS nhìn mẫu so sánh với bài vẽ để nhận ra những chỗ chưa đạt và điều chỉnh. Gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. Động viên những HS khá vẽ đậm nhạt hoặc vẽ. GA-Mỹ thuật lớp 4. xa nhau; H4 đẹp vì hình mẫu được sắp xếp hợp lý. HS QS tranh qui trình HS nêu các bước vẽ: B1. Vẽ khung hình chung B2. Tìm tỷ lệ bộ phận vẽ phác B3. V ẽ chi ti ết B4. Vẽ đậm nhạt. HS QS bài vẽ của HS năm trước. HS làm bài như HD. GV: Bùi Thị Chúc 7.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. màu. d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài HS nhận xét về : cho các bạn. GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp. 3. Kết luận: Em hãy nêu lại trình tự các bước vẽ theo mẫu ca và quả? Chuẩn bị đất nặn. Quan sát các dáng người khi hoạt động.. Tuần 24 Ngày soạn: 18-2-2012 Ngày giảng: 20-2-2012: Lớp 4A2, 4A3. 21-2-2012: Lớp 4A1. BÀI 23 : TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết thế nào là tập nặn, biết được hình dáng khi hoạt động của con người.. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành HS t×m hiÓu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động. Làm quen với hình khối (tượng tròn) Tập nặn được dáng người đơn giản theo híng dÉn.. I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - HS t×m hiÓu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động. - Làm quen với hình khối (tượng tròn) 2. Kĩ năng: - Tập nặn được dáng người đơn giản theo híng dÉn. 3. Thái độ: - HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người. II. ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn : - SGK, SGV. - Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người, tượng có hình ngộ nghĩnh, cách điệu như búp bê. - Bài tập nặn của HS các khóa trước. - Chuẩn bị đất nặn. 2.Häc sinh : - SGK. GV: Bùi Thị Chúc 7.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. - Đất nặn. - Một miếng gỗ nhỏ để làm đất nặn. - Một thanh tre, gỗ có một đầu dẹt, một đầu nhọn đùng để khắc nặn các chi tiết. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập của HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn. Bài mới Từ đất nặn ta có thể nặn được hình dáng con người, cây cỏ và các con vật. Bài 23 .... GV ghi bảng HS đọc đầu bài. 2. Phát triển bài: a.Hoạt động 1. Quan sát nhận xét GV giới thiệu một số tượng người, ảnh HS QS về tượng người để các em quan sát và nhận xét: Tượng này đang trong tư thế gì? Đứng, ngồi, chạy, đi. Người gồm các bộ phận chính nào? Đầu, mình, tay, chân. Chất liệu dùng để nặn, tạo tượng là gì? Đất, gỗ, đá, thạch cao. Em thích nặn tượng trong tư thế gì? Tư thế đứng (ngồi, đi .....) Ta có thể nặn dáng người với các tư thế khác nhau. Tìm 1, 2 hoặc 3 hình dáng để nặn như : hai người đấu vật, ngồi câu cá ... ngồi học, múa, đá bóng. b.Hoạt động 2. Hướng dẫn cách nặn dáng người GV thao tác minh họa cách nặn cho HS HS QS quan sát : Nhào bóp đất sét cho mềm dẻo, sau đó nặn theo trình tự sau: Bíc 1 : Nặn hình các bộ phận : Đầu, mình, chân, tay. Bíc 2 : Gắn đính các bộ phận thành hình người. Bíc 3 : Tạo thêm các chi tiết : Mắt, tóc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hoặc các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung như : quả bóng, con thuyền ... GV gợi ý cho HS : Tạo dáng phù hợp với động tác của nhận vật : Ngồi, chạy, đi, đá bóng ... Sắp xếp tạo thành bố cục. Trước khi nặn các em quan sát một số HS QS sản phẩm của HS năm trước GV: Bùi Thị Chúc 7.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. bài nặn của các bạn học sinh các khóa trước để rút kinh nghiệm cho bài nặn của mình. c.Hoạt động 3. Thực hành GV giúp HS : HS làm bài như HD Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận. So sánh hình dáng người để cắt, gọt, nặn và chỉnh xửa hình. Tạo các dáng cho nhân vật : Với các dáng như : Chạy, nhảy , .... cần phải dùng dây thép để cột cho chắc. GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành các chủ đề theo ý thích. Lưu ý khi nặn xong và để khô có thể vẽ màu cho đẹp. d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá GV Chọn một số bài nặn của HS và gợi HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài ý HS nhận xét về : cho các bạn. Tỷ lệ các bộ phận có hợp lý không? Dáng của bài nặn về hoạt động gì? Được sắp xếp thành đề tài gì? Em thích nhất bài nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp. 3. Kết luận: GV nhận xét chung tiết học Chất liệu dùng để nặn, tạo tượng là gì? Nặn thêm bài hoặc dùng vỏ hộp đẻ lắp ghép tạo thành dáng người theo ý thích. Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều có trong sách, báo.. _______________________________________________. Tuần 25 Ngày soạn: 25-2-2012 Ngày giảng: 27-2-2012 Lớp 4A2, 4A3. 28-2-2012: Lớp 4A1. BÀI 24 : VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU Những kiến thức HS đã biết có liên. Những kiến thức mới trong bài học. GV: Bùi Thị Chúc 7.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. quan đến bài học HS đã biết thế nào là chữ nét đều và công dụng của chúng.. GA-Mỹ thuật lớp 4. cần được hình thành HiÓu kiểu chữ nét đều và nhận ra đặc điểm của nó. HS tô được màu vào dũng chữ nét đều cú sẵn. HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày.. I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - HiÓu kiểu chữ nét đều và nhận ra đặc điểm của nó. 2. Kĩ năng: - HS tô được màu vào dũng chữ nét đều cú sẵn. 3. Thái độ: - HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày. II. ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn : - SGK, SGV. - Bảng mẫu chữ nét đều và chữ nÐt thanh, nét đậm để so sánh. - Cắt một số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỷ lệ các ô vuông trong bảng. 2.Hoc sinh : - SGK. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ, com pa, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập của HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn. Bài mới Chữ có nhiều kiểu và rất quen thuộc với chúng ta. Trong bài học này chúng ta cùng tìm hiểu về kiểu chữ nét đều. Bài 24 GV ghi bảng HS đọc đầu bài. 2. Phát triển bài: a.Hoạt đông1. Quan sát nhận xét: GV giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và kiểu chữ nét thanh, nét đậm để HS phân biệt 2 kiểu chữ này. Và bảng chữ in hoa gợi ý : C¸c nét chữ của kiểu chữ nét thanh nét Cã nét to và nét chữ nhỏ. đậm ntn? Nét chữ của kiểu chữ nét đều ntn? Trong 1 chữ và một dòng chữ các nét đều GV: Bùi Thị Chúc 7.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. bằng nhau. Chiều cao của các chữ in hoa trong 1 Chiều cao của chữ in hoa trong 1 dòng dòng ntn? bằng nhau. Độ dày của các nét chữ ntn? Tất cả các nét, thẳng, cong, nghiêng, chéo đều có độ dày bằng nhau. Chiều rộng của các chữ bằng nhau Không bằng nhau. không? Rộng nhất là các chữ nào? A, O , Q, M. Hẹp hơn là các chữ nào? D, H, X, V, K, N, C, T, Y. Hẹp hơn nữa là các chữ nào? R, E, P, B, L, S. Hẹp nhất là các chữ nào? I Hình dạng bên ngoài của các chữ có Hình dạng bề ngoài của các chữ khác giống nhau không? nhau. Chữ có nét thẳng đứng, nét thẳng ngang, nét chéo là những chữ nào? H, E, T, L, M, N, K, A, X. Chữ có cả nét thẳng và nét cong là B, Đ, P, R, U, S, G. những chữ nào? Chữ chủ yếu là nét cong là chữ nào? O, Q, C GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt HS QS bảng chữ trong SGK và nghe Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dày bằng nhau, các dấu có độ dày bằng ½ nét chữ. Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ. Các nét cong, nét tròn có thể dùng com pa để quay. Các nét thẳng đứng, nét thẳng ngang, nét chéo có thể dùng thước kẻ để kẻ nét. Chữ nét đều có dáng khỏe, chắc thường dung để kẻ khẩu hiệu, panô, áp phích. Cách kẻ chữ nét đều được thực hiện ntn? Chúng ta cùng sang phần cách vẽ nhé. b.Hoạt động 2. Hướng dẫn cách kẻ chữ nét đều: GV yêu cầu HS quan sát H4 trong SGK HS QS SGK trang 57 trang 57 để các em nhận ra cách kẻ : Em hãy nêu cách kẻ chữ nét thẳng? Đánh dấu các điểm chính, dùng bút chì và thước kẻ để nối chúng lại với nhau. Em hãy nêu cách kẻ chữ : R, Q, D, S, B, Xác định tâm rồi dùng compa để vẽ P. đường cong. GV hướng dẫn cách kẻ chữ nét đều lên HS quan sát. bảng, GV: Bùi Thị Chúc 7.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. Bíc 1 : Kẻ các ô vuông bằng nhau trên giấy và xác định khuôn khổ chữ (chiều cao, rộng của chữ), độ dày của nét. Khoảng cách chữ, từ cho phù hợp. Bíc 2 : Ở các chữ có nét thẳng bước đầu đánh dấu các điểm chính sau đó dùng bút chì và thước kẻ để nối chúng lại với nhau. Ở các chữ có nét cong cần xác định tâm rồi dùng com pa để vẽ đường cong. Bíc 3 : Tẩy các nét chì ở các ô vuông ngoài phần chữ đã kẻ. Bíc 4 : Vẽ màu : Sử dụng màu sắc tươi sáng màu chữ màu nền khác nhau về đậm nhạt. Màu vẽ đều đúng hình các nét chữ. Nên vẽ màu ở các nét chữ trước, ở phần giữa sau. Khi kẻ dòng chữ có thể trang trí để dòng chữ đẹp hơn. Sau khi đã hướng dẫn xong GV kẻ chiều cao dòng chữ và cho HS sắp xếp chữ và tự điều chỉnh khoảng cách cho hợp lý. Em nào hãy nêu những điểm cần lưu ý để kẻ được dòng chữ đẹp? Trước khi thực hành các em cần quan sát một vài dòng chữ trong SGK trng 56, 58 để tham khảo thêm cách vẽ màu. c.Hoạt động 3. Thực hành: HS thực hành cách vẽ màu vào dòng chữ có sẵn trong vở tập vẽ 4. GV quan sát gợi ý thêm những em còn lúng túng. d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá: GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về : Cách vẽ màu của mỗi bài? Em hiểu thế nào là chữ nét đều? Em thích nhất bài nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp. 3. Kết luận: Nét chữ của kiểu chữ nét đều ntn? Chuẩn bị cho bài sau (quan sát trường. GA-Mỹ thuật lớp 4. HS nêu HS QS bài vẽ của HS năm trước.. HS làm bài như HD. HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài cho các bạn.. GV: Bùi Thị Chúc 7.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. học). _____________________________________________. Tuần 26 Ngày soạn: 3-3-2012 Ngày giảng: 5-3-2012: Lớp 4A2, 4A3. 6-3-2012: Lớp 4A1. BÀI 25 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS nhận biết được quang cảnh trường học trong những hoạt động khác nhau.. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Hiểu đề tài trờng em. Biết cách vẽ tranh đề tài Trờng em. Tập vẽ tranh về đề tài trờng học của m×nh. HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chän mµu, vÏ mµu phï hîp.. I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - Hiểu đề tài trờng em. - Biết cách vẽ tranh đề tài Trờng em. 2. Kĩ năng: - Tập vẽ tranh về đề tài trờng học của mình. - HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 3. Thái độ: - HS yêu quí trường lớp, thích đi học. II. ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn : - SGK, SGV. - Một số tranh, ảnh về trường học. - Hình gợi ý cách vẽ (vẽ hình, vẽ màu). - Bài vẽ của HS các khóa trước về đề tài trường học. 2.Häc sinh : - SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về trường học. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập của HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn. Bài mới Trường em là đề tài phong phú và thân thuộc với các nội dung rất phong phú, ở tiết học này chúng ta sẽ vẽ về một bức GV: Bùi Thị Chúc 7.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. tranh về ngôi trường thân yêu của mình nhé. Bài 25.... GV ghi bảng 2. Phát triển bài: a.Hoạt động 1. Tìm chọn nội dung đề tài: GV giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị và gợi ý HS cách thể hiện đề tài nhà trường. Cảnh nhà trường thường có những gì? Đề tài trường học có thể vẽ những nội dung gì?. GA-Mỹ thuật lớp 4. HS đọc đầu bài.. Có nhà, sân, cột cờ, bồn hoa, cây cối. Vẽ cảnh diễn ra ở cổng trường các em đang đi học; Sân trường trong giờ ra chơi với các hoạt động khác nhau; Hoạt động GV yêu cầu HS quan sát thêm tranh ở trên lớp; Hoạt động truy bài. SGK trang 59, 60 và tranh của HS các lớp trước đẻ các em cảm nhận và biết thêm cách tìm hình ảnh về dề tài nhà trường:. Bức tranh vẽ những cảnh gì? Cảnh ngôi trường của em, cảnh vui chơi giờ ra chơi, đi học dưới mưa, trong lớp GV tóm tắt : có nhiều cách thể hiện khi học. vẽ tranh về đề tài trường em. b.Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ: GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh về trường mình: Em sẽ vẽ những cảnh gì? Có những hình ảnh nào? Cảnh sân trường giờ ra chơi, có các bạn Khi đã chọn được nội dung đẻ vẽ ta sẽ đang vui chơi. tiến hành ntn? Các em quan sát lên bảng nhé. Tiến hành vẽ theo trình tự sau : Bíc 1 : Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn. Bíc 2 : Thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn. GV: Bùi Thị Chúc 7.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Bíc 3 : Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt. Trước khi vẽ các em quan sát thêm một số tranh trong SGK và vở tập vẽ để nắm rõ hơn nội dung. c.Hoạt động 3. Thực hành: Đây là bài vẽ nhằm rèn luyện khả năng quan sát thiên nhiên và các hoạt đông trong nhà trường nên gợi ý : HS tìm ra những cách thể hiện khác nhau mỗi em vẽ một bức tranh đơn giản nhưng có đường nét riêng và đúng với đề tài. Chú ý đến các hình ảnh chính và gợi ý cho các em vẽ các hình nảh phụ cho tranh sinh đông hơn. Gợi ý cách vẽ màu cho HS : Tìm màu tươi sáng và vẽ có đậm có nhạt. d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá: GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về : Bài của bạn vẽ về cảnh gì? Trong bài có những hình ảnh gì? Màu sắc của bài vẽ ntn? Em thích nhất bài nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp và nhận xét chung tiết học 3. Kết luận: Đề tài trường học có thể vẽ những nội dung gì? Sưu tầm tranh thiếu nhi.. HS QS bài vẽ của HS năm trước. HS làm bài như HD. HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài cho các bạn.. _______________________________________________. Tuần 27 Ngày soạn: 10-3-2012 Ngày giảng: 12-3-2012: Lớp 4A2, 4A3. 13-3-2012: Lớp 4A1. BÀI 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA THIẾU NHI Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết thế nào là tranh thiếu nhi,. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành HiÓu ND cña tranh qua h×nh ¶nh, c¸ch s¾p xÕp vµ mµu s¾c.. GV: Bùi Thị Chúc 8.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. biết tên của b ức tranh.. GA-Mỹ thuật lớp 4. BiÕt c¸ch m« t¶, nhËn xÐt khi xem tranh về đề tái sinh hoạt. HS kh¸ giái chØ ra h×nh ¶nh vµ mµu s¾c trªn tranh mµ m×nh thÝch.. I. Môc tiªu: 1. Kiến thức - HiÓu ND cña tranh qua h×nh ¶nh, c¸ch s¾p xÕp vµ mµu s¾c. 2. Kĩ năng: - Biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tái sinh hoạt. - HS kh¸ giái chØ ra h×nh ¶nh vµ mµu s¾c trªn tranh mµ m×nh thÝch. 3. Thái độ: - HS yêu thích các bức tranh, biết bảo vệ môi trường. II. ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: - SGK, SGV - Sưu tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trước - Sưu tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi - Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát nhận xét. 2.Häc sinh: - SGK - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ - Bút chì màu vẽ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập của HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài mới Tranh thiếu nhi vẽ rất phong phú đa dạng với các đề tài nội dung được các em thể hiện với các phong cách diễn đạt riêng. Giờ học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu và thưởng thức các bức tranh đẹp do thiếu nhi vẽ. Bài 26 … GV ghi bảng 2. Phát triển bài: a.Hoạt động 1. Xem tranh: * Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân HS xem tranh tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý: Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu? Diễn ra ở trong nhà. Trong tranh có vẽ hình ảnh nào? Hình ảnh ông bà, bố mẹ và các cháu Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người Bà và cháu đang ngồi nói chuyện, ông trong từng công việc? đang đứng, cháu chạy lại với ông, mẹ cháu đang rửa bát, bố cháu đang đứng GV: Bùi Thị Chúc 8.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. trên ghế đóng đinh hộ ông bà. Màu sắc trong tranh như thế nào? Màu sắc trong tranh tươi sáng Em hãy nêu cảm nhận của mình về bức Bức tranh nói lên tình cảm của cháu đối tranh? với ông bà GV tóm tắt bức tranh “Thăm ông bà” HS nghe thể hiện tình cảm của các cháu đối với ông bà với các dáng hoạt động rất sinh động. Màu sắc trong tranh tươi sáng gợi lên không khí ấm cúng của cảnh sum họp gia đình. * Chúng em vui chơi: Tranh sáp màu của Thu Hà GV gợi ý tìm hiểu tranh: HS QS tranh Bức tranh vẽ về đề tài gì? Đề tài thiếu nhi vui chơi Hình ảnh nào là chính trong bức tranh? Là các em thiếu nhi Hình ảnh nào là phụ? Hàng cây, đất trời Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ Rất sinh động mỗi bạn có một dáng khác trong tranh có sinh động không? nhau: Màu sắc trong tranh như thế nào? Màu sắc trong tranh tươi sáng, Em cảm nhận được điều gì qua bức Cảm nhận được không khí vui chơi nhộn tranh này? nhịp của các bạn nhỏ. GV tóm tắt bức tranh “Chúng em vui HS nghe chơi” là một bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động. Em cầm hoa, em cầm bóng chạy nhảy tung tăng. Màu sắc tươi sáng rực rỡ càng làm cho bức tranh thêm đẹp và tươi vui. * Vệ sinh môi trường chào đón Seagame 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo. GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý tìm hiểu về nội dung tranh: Tên bức tranh này là gì? Bạn nào vẽ bức Tên tranh là vệ sinh môi trường chào đón tranh này? Seagame 22 của Phương Thảo. Trong tranh có những hình ảnh nào? Có hình ảnh các em thiếu nhi đang gom rác; vườn hoa đủ màu sắc, có cây, các ngôi nhà đã treo cờ. Những hình ảnh nào là hình ảnh chính, Hình ảnh các em thiếu nhi đang gom rác phụ? là hình chính, còn lại là hình phụ Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào? Vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi. (VSMT) Các hoạt động được vẽ trong tranh diễn Các hoạt động được vẽ trong tranh diễn ra ở đâu? Vì sao em biết? ra trên đường phố, vì hai bên đường có GV: Bùi Thị Chúc 8.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. hoa và nhà. Màu sắc của bức tranh này như thế nào? Màu sắc tươi sáng, rực rỡ Em có nhận xét gì về bức tranh này? Bức tranh thể hiện cảnh lao động của các em thiếu nhi diễn ra rất sôi nổi GV tóm tắt bức tranh: “Vệ sinh môi HS nghe trường chào đón Seagame 22”. Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể hiện được không khí lao động, màu sắc tươi vui thể hiện được không khí lao động sôi nổi và hăng say. Ba bức tranh được giới thiệu trong bài là bức tranh đẹp của các bạn thiếu nhi đã vẽ về những hoạt động khác nhau những đều rất quen thuộc đối với lứa tuổi nhỏ. Nếu thường xuyên quan sát cuộc sống xung quanh các em sẽ tìm được nhiều đề tài lý thú để vẽ những bức tranh đẹp. Các em quan sát thêm một số bức tranh khác để thấy được sự phong phú của tranh qua hình vẽ,màu sắc. b.Hoạt động 2 Nhân xét đánh giá : GV khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài. 3. Kết luận: Em đã làm gì để bảo vệ môi trường? Sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu. Quan sát một số loại cây. _______________________________________________. Tuần 28 Ngày soạn: 17-3-2012 Ngày giảng: 19 -3-2012: Lớp 4A2, 4A3. 20-2-2012: Lớp 4A1. BÀI 27: VẼ THEO MẪU – VẼ CÂY Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết được hình dáng một số loại. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành HiÓu h×nh d¸ng, mµu s¾c cña mét sè lo¹i c©y quen thuéc.. GV: Bùi Thị Chúc 8.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. cây quen thuộc, biết tên một số loại cây.. GA-Mỹ thuật lớp 4. BiÕt c¸ch vÏ c©y. Vẽ đợc một vài cây đơn giản theo ý thÝch.. I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - HiÓu h×nh d¸ng, mµu s¾c cña mét sè lo¹i c©y quen thuéc. - BiÕt c¸ch vÏ c©y. 2. Kĩ năng: - Vẽ đợc một vài cây đơn giản theo ý thích. - HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần vối mẫu cây. 3. Thái độ: - HS biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, biết được tác dụng của chúng đối với con người II. ChuÈn bÞ: 1.Giaã viªn : - SGK, SGV - Sưu tầm ảnh của một số loại cây có hình dáng đơn giản và đẹp. - Tranh của họa sĩ, của HS có vẽ cây. - Bài vẽ của HS các lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ. 2. Học sinh : - SGK - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì , màu vẽ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập của HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn. Bài mới Cây cối quanh ta rất phong phú và đa dạng về màu sắc, hình dáng và kích thước. Trong tiết học này các em sẽ thấy được vẻ đẹp của cây cối qua Bài ….. GV ghi đầu bài bảng 2. Phát triển bài: a.Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét: GV giới thiệu các hình ảnh về cây và HS QS gợi ý HS nhận biết : Em hãy cho biết tên các loại cây có Cây khoai, cây chuối, cây dừa, cây cau, trong tranh ảnh. cây ổi, cây mít ….. Cây có những bộ phận chính nào? Thân, cành, lá Cây mang những màu sắc gì? Màu xanh non, xanh đậm, vàng… Em hãy nêu sự khác nhau của một vài Cây chuối mọc thẳng đứng lá to, cây ổi loại cây? có nhiều cành tán lá rộng. GV: Bùi Thị Chúc 8.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Cây có tác dụng gì?. Cây cối rất cần thiết cho con người: cây cho ta bóng mát, chắn gió chắn cát điều hòa không khí, lá quả có thể dùng làm thức ăn, gỗ có thể làm nhà, đóng bàn ghế,... Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ HS suy nghĩ TL cây xanh? GV nêu tóm tắt một số ý : HS nghe Có nhiều loại cây, mỗi loại có màu sắc, hình dáng vẻ đẹp riêng. VD: Cây khoai lá có hình trái tim, cuống lá mọc từ gốc tỏa ra xung quanh. Một số loại cây khác như cây cau, cây dừa cây cọ có thân dạng hình trụ thẳng, không có cành, lá có hình răng lược. Cây chuối có lá dài to, thân dạng hình trụ thẳng. Cây bàng,cây phượng thân có góc cạnh, có nhiều tán lá rộng. Tuy khác nhau về hình dáng đặc điểm, nhưng nhìn chung cây có những bộ phận rễ nhận thấy : thân, cành, lá. Màu sắc của cây cũng rất đẹp, thường thay đổi theo thời gian: Màu xanh non khi mùa xuân, màu xanh đậm khi mùa hè, màu vàng, nâu, đỏ theo mùa thu, mùa đông. Các em có biết không cây cối rất cần thiết cho con người: cây cho ta bóng mát, chắn gió chắn cát điều hòa không khí, lá quả có thể dùng làm thức ăn, gỗ có thể làm nhà, đóng bàn ghế, ….. Cây là bạn con người, vì vậy cần bảo vệ và chăm sóc cây. b.Hoạt động 2 : Cách vẽ cây: GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để HS QS tranh qui trình hướng dẫn cách vẽ cây : HS nêu Em hãy nêu lại các bước vẽ theo mẫu? Quan sát hình dáng và đặc điểm của cây sau đó theo trình tự sau cũng như các bài vẽ mẫu đã học. Bíc 1: Vẽ hình dáng chung của cây gồm : thân cây, vòm lá hay tán lá. Bíc 2: Vẽ phác các nét sống lá (ở cây dừa cây cau) hoặc cành cây (ở cây nhãn GV: Bùi Thị Chúc 8.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. cây bàng) Bíc 3: Vẽ các phần chi tiết của thân, cành, lá. Vẽ thêm hoa quả (nếu có). Bíc 4 : Vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích. GV gợi ý: có thể vẽ một cây hoặc nhiều cây (cùng loại hay khác loại) để thành vườn cây. Để hiểu rõ hơn cách vẽ một em hãy HS nhắc lại các bước vẽ nhắc lại trình tự các bước vẽ? Trước khi vẽ các em tham khảo một số HS QS bài vẽ của HS năm trước và nhận xét tranh vẽ cây của các bạn khóa trước. c.Hoạt động 3 : Thực hành. HS đọc GV đ ưa tiêu chí đánh giá HS vẽ theo trí nhớ. Lưu ý học sinh HS làm bài như HD chọn những cây quen thuộc để vẽ. GV quan sát chung và gợi ý cách vẽ cho HS : Cách vẽ hình : Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm của cây. Vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác cho bố cục đẹp và sinh động. Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt.HS làm bài theo cảm nhận riêng. d.Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá. HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài GV cùng HS nhận xét : Dựa vào tiêu chí đánh giá theo em bài cho các bạn vẽ nào đạt ở mức HTT, HT, CHT. Vì sao? GV bổ xung khen ngợi, động viên HS. Đánh giá các bài vẽ. 3.Kết luận Cây có những bộ phận chính nào? Cây mang những màu sắc gì? Nh à em c ó ch ồng c ây kh ông? Em đã chăm sóc và bảo vệ cây xanh ntn? Quan sát lọ hoa _____________________________________________. Tuần 29 Ngày soạn: 24-3-2012 Ngày giảng: 26-3-2012: Lớp 4A2, 4A3. 27-3-2012: Lớp 4A1. : GV: Bùi Thị Chúc 8.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. BÀI 28: VẼ TRANG TRÍ, TRANG TRÍ LỌ HOA Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành HS đó biết một số hỡnh dỏng lọ hoa, biết Hiểu vẽ đẹp về hình dáng và cách trang trÝ lä hoa. cách vẽ lọ hoa BiÕt c¸ch vÏ trang trÝ lä hoa. Vẽ trang trí đợc lọ hoa theo ý thích. I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - Hiểu vẽ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa. - BiÕt c¸ch vÏ trang trÝ lä hoa. 2. Kĩ năng: - Vẽ trang trí đợc lọ hoa theo ý thích. - HS khá giỏi chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình lọ hoa, tô màu đều, râ h×nh trang trÝ. 3. Thái độ: - HS biết giữ gìn và bảo vệ đồ vật. II. ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: - SGV, SGK. - Một vài lọ hoa có hình dáng màu sắc và cách trang trí khác nhau. - Ảnh một vài kiểu lọ hoa. - Bài vẽ của HS các lớp trước. - Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa. 2.Häc sinh : - SGK - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, màu vẽ III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS. 2. Giảng bài mới. Giới thiệu bµi Lọ hoa rất phong phú về hình dáng, cách trang trí và màu sắc. Ở tiết học này các em sẽ được tìm hiểu về hình dáng cách trang trí lọ hoa. GV ghi bảng HS đọc đầu bài. a.Hoạt động 1 : quan sát nhận xét. GV cho HS quan sát một vài lọ hoa và tranh ảnh và gợi ý nhận xét về:. GV: Bùi Thị Chúc 8.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Em có nhận xét gì về hình dáng? Hình dáng cao (thấp) Cấu trúc chung của lọ hoa gồm những Miệng, cổ, thân, đáy bộ phận nào? Được trang trí ntn? Có mảng to, mảng nhỏ, với các họa tiết, màu sắc khác nhau. Tỉ lệ giữa các bộ phận của lọ? Miệng loe, cổ thon nhỏ dần loe ở phần thân, có đế. Hình nét tạo bởi hình ở thân lọ là nét Là nét cong (nét thẳng) gì? Lọ có cách trang trí và màu sắc ntn? Trang trí bởi đường diềm, các mảng màu đối xứng màu sắc tưoi sáng. Lọ hoa có thể làm từ những chất liệu Gốm, sứ, đồng.... gì? Qua quan sát, nhận xét, các em đã thấy được vẻ đẹp của lọ hoa được trang trí. Vậy trang trí lọ hoa cho đẹp c« sẽ hướng dẫn các em cách vẽ. b.Hoạt động 2. Cách trang trí GV giới thiệu một vài hình gợi ý những cách trang trí khác nhau để HS nhận ra: Bước 1: Dựa vào hình dáng của lọ vẽ phác mảng trang trí. VD: Phác hình để vẽ đường diềm ở miệng lọ, thân lọ hoặc chân lọ. Phác hình mảng ở thân lọ: Hình vuông, hình tròn. Phác các hình trang trí cụ thể hơn ở từng phần. Bước 2: Tìm họa tiết và vẽ vào các mảng, có thể là hoa lá côn trùng, chim, thú, phong cảnh. Bước 3: Vẽ màu: Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. Có thể vẽ theo men của lọ: Màu nâu, màu đen, màu xanh.... Trước khi thực hành c« giới thiệu một số bài vẽ của các bạn lớp trước và các em quan sát cả hình 1 trong SGK trang 67 và hình 2 trang 68 để tham khảo cách vẽ nhé. HS tham khảo sau đó làm bài theo ý thích. c.Hoạt động 3. Thực hành GV hướng dẫn HS làm bài: + HS làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn trong vở thực hành. + GV gợi ý cho HS vẽ hình lọ theo ý thích ở giấy sau đó mới trang trí (nếu không có vở thực hành). Chú ý vẽ hình lọ vừa với tờ giấy. GV gợi ý HS làm bài: + Cách vẽ hình cân đối tạo dáng đẹp. GV: Bùi Thị Chúc 8.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. + Cách vẽ mảng, vẽ họa tiết. + Cách vẽ màu cho lọ hoa, họa tiết. - HS làm bài theo cảm hứng riêng. d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá. GV chọn một số bài tiêu biểu và gợi ý HS nhận xét về: Hình dáng lọ hoa ở bài của bạn ntn? Độc đáo, lạ, cân đối, đẹp Hình trang trí trên lọ hoa? Mới lạ, hài hòa. Màu sắc của toàn bài? Đẹp có đậm nhạt. Em hãy chọn ra bài mình thích nhất? GV bổ sung nhận xét đánh giá các bài vẽ. Nhận xét chung bài vẽ. 3.Củng cố dặn dò Cấu trúc chung của lọ hoa gồm những bộ phận nào? Sưu tầm và quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông có trong sách báo, tranh ảnh. -----------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 29 Ngày soạn: 26 - 3 - 2011 Ngày giảng: 28 - 3 - 2011 Bài 29: VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I .Môc tiªu: - HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài anh toàn giao thông theo cảm nhận riêng. - HS có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông. - HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II . ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - SGK, SGV - Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thủy, cả hình ảnh vi phạm về an toàn giao thông - Hình gợi ý cách vẽ - Tranh của các HS lớp trước về đề tài an toàn giao thông Häc sinh: - SGK - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, màu vẽ GV: Bùi Thị Chúc 8.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS. 2. Giảng bài mới. Giới thiệu bµi Để thực hiện an toàn giao thông, mọi người cần phải chấp hành đúng quy định: Đi bộ trên vỉa hè, không sang đường khi có xe chạy... Để hiểu biết về giao thông trong giờ học này các em sẽ được tìm hiểu đề tài này qua bài 29... GV ghi bảng, HS đọc đầu bài. a.Hoạt đông1. Tìm chọn nội dung đề tài GV giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài an toàn giao thông và gợi ý HS nhận xét: Tranh vẽ về đề tài gì? Đề tài an toàn giao thông Tranh có những hình ảnh nào? Đường bộ: Có xe ô tô, xe máy, người Đường thủy : Sông, biển, tàu thủy Quan sát em đi trên vỉa hè xem bạn đã Thể hiện được rõ nội dung an toàn giao thể hiện được rõ nội dung an toàn giao thông thông chưa? Tranh vẽ về những hình ảnh gì? Màu Tranh vẽ về những hình ảnh: Các bạn sắc ntn? tham gia giao thông, các phương tiên tham gia giao thông như: ô tô, xe máy, xích lô. Màu sắc trong tranh tươi sáng hài hòa GV tóm tắt: Tranh vẽ về đề tài giao thông thường có các hình ảnh: Giao thông đường bộ: Xe ô tô, xe máy, xe đạp đi trên đường, người đi bộ trên vỉa hè, có cây, có nhà ở hai bên đường. Giao thông đường thủy: Tàu thuyền ca nô đi trên sông, có cầu bắc qua sông. Đi trên đường bộ hay đường thủy đều cần chấp hành các quy định về an toàn giao thông: Thuyền, xe không được chở quá tải. Người và xe phải đi đúng phần đường quy định Người đi bộ phải đo trên vỉa hè Khi có đèn đỏ: Xe và người phải dừng lại, khi có đèn xanh mới đuợc đi tiếp. Không chấp hành đúng luật lệ ATGT sẽ làm cho giao thông ùn tắc hoặc gây ra tai nạn nguy hiểm làm chết người, hư hỏng phương tiện. Mọi người đều phải chấp hành luật an toàn giao thông Vậy vẽ tranh đề tài này ntn chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nhé. b.Hoạt động 2. Cách vẽ GV gợi ý HS chọn đề tài để vẽ tranh Trước khi vẽ tranh cần chọn nội dung, có thể chọn những cảnh sau: + Vẽ cảnh giao thông trên đường phố cần có các hình ảnh : Đường phố, cây nhà, xe đi dưới lòng đường, người đi trên vỉa hè. GV: Bùi Thị Chúc 9.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. + Vẽ cảnh xe, người lúc có tín hiệu đèn đỏ. + Vẽ cảnh tàu thuyền trên sông. Có thể vẽ tranh về các tình huống vi phạm luật giao thông như: + Cảnh xe, người đi lại trên đường gây ùn tắc. + Cảnh xe vượt ngã ba, ngã tư khi đèn đỏ... Sau khi chọn được nội dung ta tiến hành cách vẽ như sau: Bước 1: Vẽ hình ảnh chính trước: Xe, người đi lại hoặc tàu thuyền. Bước 2: Vẽ hình ảnh phụ sao cho bức tranh sinh động: Như nhà, cây, người. Bước 3: Vẽ màu: Chọn màu theo ý thích có đậm, có nhạt. Khi vẽ các em nên thực hiện theo trình tự như thầy đã hướng dẫn. Em hãy nhắc lại cách vẽ? Trước khi thực hành các em nên tham khảo một số bài vẽ để hiểu rõ hơn về nội dung và cách vẽ c.Hoạt động 3. Thực hành Thực hành vẽ vào vở hoặc giấy đã chuẩn bị sẵn. HS tìm nội dung và vẽ theo ý thích GV gợi ý cách sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung: Vẽ ô tô tải, ô tô khách, xích lô, xe máy... Vẽ các hình ảnh phụ: cây, đèn hiệu, biển báo Vẽ màu có đậm, có nhạt, vẽ kín nền giấy d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá GV chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét và xếp loại bài vẽ về: GV tổng kết bài và đánh giá khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. GV nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Để thực hiện an toàn giao thông em cần làm gì khi tham gia giao thông? Thực hiện an toàn giao thông: Đi xe, đi bộ bên phải đường, dừng lại khi có đèn đỏ. Sưu tầm tranh ảnh về các đề tài.. Tuần 30 Ngày soạn: 2-4-2011 Ngày giảng: 4-4-2011 Bài 30 : TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN GV: Bùi Thị Chúc 9.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. I . Môc tiªu: - HS biết chọn đề tài phù hợp để nặn. - BiÕt c¸ch nÆn t¹o d¸ng - NÆn t¹o d¸ng được một hay 2 hình người hoặc con vật theo ý thích. - HS khá giỏi hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động. II. ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - SGK, SGV. - Một số tượng nhỏ: người, con vật bằng thạch cao, sứ. - Ảnh về người hoặc con vật và ảnh các hình nặn. - Bài tập của HS các lớp trước. - Đất nặn. Häc sinh: - SGK - Vở tập vẽ, đất nặn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS. 2. Giảng bài mới. Giới thiệu bµi Ở những bài trước chúng ta đã học cách nặn con vật, hình dáng người. trong tiết học này các em sẽ được tự chọn đề tài, nội dung theo ý thích để nặn. Bài 30 ...... GV ghi bảng, HS đọc đầu bài a.Hoạt đông1. Quan sát nhận xét GV giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị và hướng dẫn HS nhận xét : Đây là hình ảnh gì? Hình ảnh con người. Người có các bộ phận chính nào? Có đầu, thân, chân, tay. Người có các dáng tư thế gì? Ngồi, đi, đứng, chạy, nằm, cúi. Các tư thế hình dáng có giống nhau Không giống nhau : Đi chân nọ, tay kia, không? chạy cũng vậy nhưng tay chân đưa cao hơn. Em hãy gọi tên của các con vËt tong Con mèo, thỏ, trâu, ngựa, gà ... tranh? Đầu, thân, chân, đuôi. Chúng có những bộ phận nào? Các dáng đi đứng ngồi nằm có giống Không giống nhau. nhau không? GV cho HS xem các hình nặn con người và con vật. Đây là những hình nặn gì? Người và con vật. Màu sắc ntn? Màu sắc phong phú và đa dạng. Em có thích nặn được hình mà mình Có ạ. yêu thích không? Chúng ta sẽ được tìm hiểu tiếp về phần tiếp theo b.Hoạt động 2. Cách nặn Trước khi nặn các em chọn hình con người hoặc con vật để nặn, sau khi chọn được hình các em tiến hành nặn như sau : GV: Bùi Thị Chúc 9.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. GV thao tác nặn con vật hoặc dáng người. Có 2 cách nặn. * Cách 1 : Nặn một thỏi đất bằng cách vẽ, vuốt thành các bộ phận. Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình dáng sinh động hơn. Tạo dáng phù hợp với hoạt động : đi, đứng, cúi, chạy. * Cách 2 : Nặn từng bộ phận : đầu, thân, chân,... rồi ghép dính lại thành hình. Cô vừa hướng dẫn các em cách nặn em nào nhắc lại trình tự cách nặn? Trước khi nặn các em quan sát thêm một số hình nặn của các bạn khóa trước c.Hoạt động 3. Thực hành GV yêu cầu thực hành. HS nặn con vật hoặc dáng người theo ý thích. GV gợi ý HS : + Tìm nội dung : nặn người hay con vật, nặn về hoạt dộng gì? Cách nặn, cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng. + Sắp xếp các hình nặn để tạo thành đề tài : Đi học, chăn trâu. Có thể nặn 1 hay nhiều màu. d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá GV cùng HS chọn, nhận xét và xếp loại một số bài tập nặn : Hình nặn của bạn ntn? (Rõ đặc điểm) Hình dáng của hình nặn? (sinh động, phù hợp với các hoạt động) Bạn sắp xếp các hình ntn? (Rõ nội dung). GV bổ sung động viên HS và đánh giá các bài nặn GV nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Có mấy cách nặn.? Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu -----------------------------------------------------------------------------------------------------. GV: Bùi Thị Chúc 9.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Tuần 31 Ngày soạn: 15.4.2012 Ngày giảng: Tiết 5_4A( 19.4.2012) Bài 31 : VẼ THEO MẪU. MÉu cã d¹ng h×nh trô vµ h×nh cÇu I. Môc tiªu: - Hiểu được hình dáng, cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trô và hình cÇu - BiÕt c¸ch vÏ h×nh trô vµ h×nh cÇu. - Vẽ đợc hình gần với mẫu. - HS khá giỏi, sắp xếp hình vẽ cân đối, gần với mẫu. II. ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - SGK, SGV. - Mẫu vẽ : 2 mẫu khác nhau để vẽ theo nhóm. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS các lớp trước. Häc sinh: - SGK - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV: Bùi Thị Chúc 9.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. 1. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS. 2. Giảng bài mới. Giới thiệu bµi Trong cuộc sống có nhiều đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. Để biết được cấu tạo, đặc điểm của chúng các em sẽ được tìm hiểu ở tiết học ngày hôm nay. Bài ... GV ghi bảng, HS đọc đầu bài. a.Hoạt đông 1. Quan sát nhận xét GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét: Cô có 2 mẫu các em quan sát từng mẫu và cho biết : Em hãy gọi tên từng vật mẫu có trong Cái phích, quả bóng. mẫu 1? Vật nào ở đằng trước, vật nào ở đằng Cái phích ở đằng sau, quả bóng ở đằng sau? trước. Khoảng cách giữa từng vật ntn? 2 vật được đặt xa nhau với một khoảng cách nhỏ. Em thấy 2 vật có bị che khuất không? Có phần đáy phích bị che khuất bởi quả bóng. Tỷ lệ của hai đồ vật ntn? Cái phích có chiều cao gấp mấy lần so với chiều cao của quả bóng, chiều ngang của phích và bóng gần bằng nhau. Chiều cao, ngang của mỗi vật? Cái phích có chiều cao gấp mấy lần so với chiều ngang của nó, chiều cao của bóng và chiều ngang của bóng là bằng Vật nào có độ đậm hơn, vật nào có độ nhau. nhạt hơn? Phích có độ đậm hơn bóng. Em hãy gọi tên từng vật có trong mẫu 2? Cái ca, quả ca. Vị trí của các vật mẫu? Ca ở sau quả. Khoảng cách của 2 vật ntn? 2 vật được đặt tách rời nhau với khoảng cách nhỏ. Em thấy 2 vật mẫu có bị che khuất Không bị che khuất. không? Tỷ lệ của hai đồ vật ntn? Ca cao hơn quả. Vật nào có độ đậm hơn, vật nào có độ Ca có độ nhạt hơn so với quả. nhạt hơn? HS quan sát và nhận xét theo khả năng của riêng mình, GV bổ sung. GV cho HS nhận xét mẫu ở 3 hướng khác nhau để các em thấy: Em hãy quan sát mẫu ở 3 hướng khác Khoảng cách của 2 vật và phần bị che nhau : chính diện, bên phải và bên trái khuất có sự thay đổi ở mỗi góc. Hình dáng sau đó nêu nhận xét của mình về mẫu và chi tiết của mẫu vật cũng thay đổi. quan sát được.. GV: Bùi Thị Chúc 9.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. GV kết luận : Ở mỗi hướng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về khoảng cách và phần che khuất của các vật mẫu. Hình dáng và các chi tiết, do vậy từ vị trí của mình các em cần nhìn mẫu, vẽ theo hướng nhìn của mình, vẽ như mình thấy. b.Hoạt động 2. Cách vẽ GV vẽ lên bảng để HS thấy được: Bíc 1 : Ước lượng chiều cao(cao nhất, thấp nhất) chiều ngang rộng nhất để vẽ phác khung hình chung cho cân đối với tờ giấy (để ngang hay để dọc). Bíc 2 : Tìm tỷ lệ của từng mẫu vật. Tìm tỷ lệ của các bộ phận và vẽ bằng nét thẳng trước. Bíc 3 : Nhìn mẫu vẽ các nét chính, vẽ các nét chi tiết. Bíc 4 : Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. Khi vẽ nên tiến hành từng bước như đã hướng dẫn, không nên vẽ ngay, cần quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm của từng mẫu trước khi vẽ. Trước khi thực hành ta sẽ tham khảo một số bài của HS các khóa trước và bài vẽ ở trang 57 SGK c.Hoạt động 3. Thực hành HS nhìn mẫu vẽ theo hướng dẫn của phần trên. GV gợi ý HS về cách ước lượng tỷ lệ chung, tỷ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình. GV gợi ý cụ thể hơn với những HS cong lúng túng. GV góp ý trực tiếp cho từng bài vẽ, đồng thời yêu cầu HS quan sát mẫu, tự phát hiện ra những chỗ chưa đạt để chỉnh. d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá GV gợi ý HS nhận xét về một số bài đã hoàn chỉnh. Em có nhận xét gì về bố cục của bài vẽ? Hình vẽ cân đối với tờ giấy. Hình vẽ so với mẫu? Rõ đặc điểm, giống mẫu. Độ đậm, nhạt của bài vẽ ntn? Độ đậm, nhạt hợp lý, nổi khối. Em thích bài nào, vì sao? HS nhận xét và xếp loại theo ý mình. GV bổ sung đánh giá bài vẽ. GV nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng, cấu trúc của chúng (cái ấm, cái phích). Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí) Làm tiếp bài ở nhà nếu chưa xong. Tuần 32 Ngày soạn: 16-4-2011 Ngày giảng: 18-4-2011 Bài 32 : VẼ TRANG TRÍ T¹o d¸ng vµ trang trÝ chËu c¶nh I. Môc tiªu: - HiÓu h×nh d¸ng c¸ch TT chËu c¶nh. GV: Bùi Thị Chúc 9.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. - BiÕt t¹o d¸ng vµ TT mét chËu c¶nh. - Tạo dáng và TT đợc chậu cảnh theo ý thích. - HS khá giỏi tạo dáng đợc chậu, chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình chậu, tô màu đều rõ hình TT. II. ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - SGK, SGV. - Ảnh một số loại chậu cảnh đẹp, ảnh chậu cảnh và cây cảnh. - Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí. - Bài vẽ của HS các lớp trước. Häc sinh: - SGK - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì màu vẽ, tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS. 2. Giảng bài mới. Giới thiệu bµi GV giới thiệu một vài hình ảnh chậu cảnh và cây cảnh để các em thấy : Chậu cảnh làm cho cây cảnh thêm đẹp. Tiết này chúng ta sẽ học bài 32.... GV ghi bảng, HS đọc đầu bài a.Hoạt đông1. Quan sát nhận xét GV giới thiệu các hình ảnh khác nhau về chậu cảnh và gợi ý HS quan sát nhận xét để nhận ra :. Em có nhận xét gì về các loại chậu Các loại chậu cảnh khác nhau về hình cảnh? dáng màu sắc. Nêu kĩ các đặc điểm khác nhau? Có loại cao, có loại thấp. Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật, loại miệng rộng, đáy thu lại. Nét tạo dáng ở thân chậu có khác nhau : nét cong hoặc thẳng... Cách trang trí các loại chậu cảnh ntn? Đa dạng nhiều hình nhiều vẻ. Có thể trang trí bằng những cách nào? Trang trí bằng các đường diềm, bằng các mảng họa tiết, các mảng màu. Màu sắc ntn? Phong phú, phù hợp với loại cây cảnh và GV: Bùi Thị Chúc 9.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. nơi bày chậu cảnh.. Chậu cảnh nào đẹp? vì sao? Vậy c« sẽ hướng dẫn các em cách trang trí chậu cảnh sao cho đẹp nhé. b.Hoạt động 2. Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh GV gợi ý HS tạo dáng chậu cảnh theo các bước sau : Bíc 1 : Phác khung hình của chậu : chiều ngang, chiều cao cân đối với tờ giấy. vẽ trục đối xứng để vẽ hình cho cân đối. Bíc 2 : Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh: Miệng, thân, đế ... phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh. Bíc 3 : Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu. Bíc 4 : Vẽ hình mảng trang trí. Bíc 5 : Vẽ họa tiết vào các hình mảng. Bíc 6 : Vẽ màu.. *Lưu ý : Trước khi vẽ cần lưu ý tìm hình dáng cho chậu c¶nh, họa tiết trang trí hợp với hình dáng của chậu mình vừa tạo dáng rồi mới tiến hành như vừa hướng dẫn. Nhìn trục để vẽ hình cho cân đối. Trước khi thực hành các em quan sát một số bài trang trí chậu cảnh. c.Hoạt động 3. Thực hành HS tạo dáng và trang trí chậu cảnh vào vở hoặc giấy đã chuẩn bị. GV theo dõi, gợi ý giúp HS làm bài theo trình tự đã giới thiệu cụ thể. + Cách tạo dáng chậu cảnh. + Cách trang trí. + HS làm bài theo ý thích. d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá GV gợi ý HS nhận xét một số bài về: GV bổ sung khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. GV nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Muốn tạo dáng chậu cảnh ta cần tiến hành theo các bước nào? Quan sát các hoạt động vui chơi trong ngày hè. -----------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Bùi Thị Chúc 9.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Tuần 33 Ngày soạn: 23-4-2011 Ngày giảng: 25-4-2011 Bài 33 : VẼ TRANH Vui ch¬i trong mïa hÌ I. Môc tiªu: - Hiểu ND đề tài về mùa hè. - Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè. - Vẽ đợc tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè. - HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - SGK, SGV. - Sưu tầm tranh ảnh về hoạt dộng vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS các lớp trước. Häc sinh: - SGK - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS. 2. Giảng bài mới. Giới thiệu bµi Mùa hè đã sắp đến rồi, bầu trời trong xanh,với mây trắng, ánh nắng vàng rực rỡ. Các em đã chuẩn bi đón một kỳ nghỉ hè nữa với nhiều hoạt động vui chơi giải trí như đi nghỉ mát, thăm quan du lịch.. Qua bài này các em sẽ thấy được cảnh vui chơi trong ngày hè. Bài 33.... GV ghi bảng, HS đọc đầu bài a.Hoạt đông1. Tìm chọn nội dung đề tài GV giới thiệu một số hình ảnh về các hoạt động cui chơi trong hè và gợi ý HS nhận xét : Các bức tranh này vẽ về hoạt động gì? Cắm trại, múa hát ở công viên; đi thăm quan bảo tàng; về quê; nghỉ hè cùng gia đình ở biển.... Cảnh cắm trại thường có những hình Có cổng trại, lều trại, con người, cảnh ảnh gì? vật, bãi cỏ... Về thăm ông bà thường có những hình Nhà, các cháu và ông bà. ảnh gì? Nghỉ hè ở biển thường có những hình Hình ảnh bố mẹ, bản thân, mọi người ảnh gì? xung quanh, bờ biển .... GV: Bùi Thị Chúc 9.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Ta thấy nội dung của đề tài vui chơi trong hè rất thú vị với các hoạt động khác nhau. Trước khi vẽ cần nhớ lại những mùa hè trước đó, mình đã có những hoạt động gỡ? ở đõu? Cú những hỡnh ảnh, màu sắc gỡ? ... Vậy để vẽ tranh về đề tài này ntn cho đẹp cô sẽ hướng dẫn các em cách vẽ nhé. b.Hoạt động 2. Cách vẽ GV yêu cầu HS chọn nội dung và nhớ lại các hình ảnh đã quan sát đượ để vẽ tranh và nêu trình tự vẽ như sau : Bíc 1 : Vẽ hình ảnh chính làm rõ nội dung. Bíc 2 : Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động. Bíc 3 : Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè. Để nắm rõ hơn em hãy nhắc lại cách vẽ? (2 HS nhắc lại) Trước khi thực hành ta cùng quan sát một số bức tranh của các bạn lớp trước để học tập và rút kinh nghiệm cho bài đẹp hơn. c.Hoạt động 3. Thực hành GV yêu cầu HS chọn nội dung, tìm hình ảnh và vẽ như đã hướng dẫn. Dựa vào tưng bài vẽ của HS, GV gợi ý HS về bố cục cách chọn và cách vẽ các hình ảnh, vẽ màu sao cho rõ nội dung và thể hiện được không khí vui nhộn tươi sáng của mùa hè. d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý các em nhận xét về : Bố cục của bức tranh ntn? (hợp lý có hình chính hình phụ). Hình ảnh trong tranh được vẽ ntn? (phong phú, sinh động). Màu sắc của bức tranh ntn? (tươi sáng đúng với cảnh sắc của mùa hè). GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp. GV nhậ n xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Trong ngày hè các em thường tham gia các trò chơi bổ ích gì? Chuẩn bị tranh ảnh về các đề tài cho bài sau.. ------------------------------------------------------------------------------------------------------. TuÇn 34 Ngày soạn: 30-4-2011 Ngày giảng: 2-5-2011 Bài 34: vẽ tranh - đề tài tự do I. Môc tiªu: - Hiểu cách tìm và chọn đề tài tự do. - Biết cách vẽ theo đề tài tự do. - Vẽ đợc tranh đề tài tự do theo ý thích. - HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - SGK, SGV. GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. - Tranh của các họa sĩ và của các HS các khóa trước về những đề tài khác nhau - Hình gợi ý cách vẽ Häc sinh: - SGK. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS. 2. Giảng bài mới. Giới thiệu bµi Quanh ta cảnh vật rất phong phú và đa dạng với những cảnh đẹp như cảnh làng quê, cảnh miền núi, cánh đồng ở đó có người sinh sống và làm việc, có nhà, có vườn cây và vật dụng như: Cày, cuốc, chảo, nồi, lọ, hoa quả... Bên cạnh đó còn có những con vật nuôi như: mèo, chó, gà, thỏ, ngoài ra còn có các con vật khác như: Trâu, bò, ngựa có thể giúp con người vận chuyển hàng và cày cấy. Các con vật hoang dã như: Hổ, hươu, voi, chồn,... Những cảnh vật thiên nhiên con người và con vật xung quanh ta đều có thể vẽ thành tranh. Bài 34 ... GV ghi bảng HS đọc đầu bài. a.Hoạt đông1. Tìm chọn nội dung đề tài GV cho HS xem một số tranh vẽ về những đề tài khác nhau và đặt câu hỏi để các em tìm hiểu: Các tranh này vẽ về đề tài gì? Đề tài chân dung. Nhà trường, cảnh đẹp quê hương. Tĩnh vật. Trong tranh đề tài chân dung có những Vẽ chủ yếu phần khuôn mặt và thân trên hình ảnh gì? (hoặc cả ở những tư thế khác) Trong tranh thuộc đề tài nhà trường có Các bạn HS, trường lớp, cây cối, cột cờ. những hình ảnh gì? Tranh về đề tài cảnh đẹp quê hương có Có cây cối, đồi núi,... là chủ yếu những hình ảnh gì? Tranh về đề tài tĩnh vật có những hình Hoa quả, vật dùng ... ảnh gì? Em sẽ chọn đề tài gì để vẽ? GV cho HS lựa chọn một trong những đề tài trên để vẽ GV phân tích như sau. Ở đề tài nhà trường có thể vẽ phong cảnh trường em, giờ học ở trên lớp, giờ ra chơi ở sân trường, chăm sóc vườn trường ,....Ở đề tài cảnh đẹp quê hương có thể vẽ về phong cảnh miền núi, miền biển, nông thôn, thành phố. ở đề tài vui chơi trong ngày hè có thể vẽ các hoạt động như: nhảy dây, đá cầu, thả diều ... GV kết luận: đề tài tự chọn rất phong phú, các em hãy tự chọn cho mình một đề tài mà mình yêu thích và phù hợp để vẽ tranh. HS tự chọn đề tài và tìm các hình ảnh chính, phụ cho tranh. b.Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ GV gợi ý cách vẽ tranh GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Dựa vào hình gợi ý cách vẽ HS trả lời câu hỏi:. Em hãy nêu cách vẽ tranh?. B1: Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh. B2: Vẽ các hình phụ sao cho sinh động, phù hợp với đề tài đã chọn. B3: Vẽ màu theo cảm nhận riêng GV nhận xét và nhấn mạnh cách vẽ và lưu ý: Các dáng hoạt động cần thay đổi khác nhau để tạo cho tranh sự phong phú, hấp dẫn. c.Hoạt động 3. Thực hành Trong khi HS làm bài GV quan sát lớp để góp ý gợi mở cho những HS còn lúng túng chưa chọn được nội dung đề tài. GV nhắc nhở HS nên vẽ hình to, rõ ràng. Dựa vào từng bài cụ thể, gợi ý HS tìm những hình ảnh chính, phụ và những chi tiết phù hợp để bài vẽ luôn sinh động d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá. GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về : Bạn chọn đề tài gì? Nội dung tranh diễn tả cảnh gì? Các hình ảnh trong tranh ntn? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp hình ảnh? Cách vẽ hình, cách vẽ màu? Em thích nhất bài nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp. GV nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Thế nào là vẽ tự do? ChuÈn bÞ bµi sau. -----------------------------------------------------------------------------------------------------TuÇn 35 Ngày soạn: 7-5-2011 Ngày giảng: 9-5-2011 Bµi 35: trng bµy kÕt qu¶ häc tËp I. Môc tiªu: - GV và HS thấy đợc kết quả dạy-học Mĩ thuật trong năm - Nhà trờng thấy đợc công tác quản lý dạy- học Mĩ thuật - HS yªu thÝch m«n MÜ thuËt II. H×nh thøc tæ chøc: - GVvà HS chọn các bài vé,xé dán giấy và bài tập nặn đẹp. - Trng bµy n¬i thuËn tiÖn cho nhiÒu ngêi xem. Lu ý - D¸n bµi theo ph©n m«n vµo giÊy khæ lín , cã d©y treo; - Trình bày đẹp,có kẻ bo,có tiêu đề, tên bài vẽ, tên học sinh dới mỗi bài. - Bµy c¸c bµi tËp nÆn vµo khay,ghi tªn s¶n phÈm ,tªn häc sinh. - Chọn các bài vẽ,bài tập nặn đẹp, tiêu biểu của các phân môn để làm đồ dùng d¹y ; - Chọn một số bài vẽ đẹp để trang trí lớp học GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. III. §¸nh gi¸: - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá - GV híng dÉn cha mÑ HS xem vµo dÞp tæng kÕt n¨m häc cña líp . - Khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp ____________________________________________________________. TuÇn 36 Ngày soạn: 14-5-2011 Ngày giảng: 16-5-2011. Bµi 36: «n tËp vẽ tranh theo đề tài tự chọn. I. Môc tiªu: - Hiểu cách tìm và chọn đề tài tự chọn. - Biết cách vẽ theo đề tài tự chọn. - Vẽ đợc tranh đề tài tự chọn theo ý thích. - HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - SGK, SGV. - Tranh của các họa sĩ và của các HS các khóa trước về những đề tài khác nhau - Hình gợi ý cách vẽ Häc sinh: - SGK. - Giấy vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS. 2. Giảng bài mới. Giới thiệu bµi GV ghi bảng HS đọc đầu bài. a.Hoạt đông 1. Tìm chọn nội dung đề tài GV cho HS xem một số tranh vẽ về những đề tài khác nhau và đặt câu hỏi để các em tìm hiểu: Các tranh này vẽ về đề tài gì? Đề tài chân dung. Nhà trường, cảnh đẹp quê hương. Tĩnh vật. GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. Trong tranh đề tài chân dung có những Vẽ chủ yếu phần khuôn mặt và thân trên hình ảnh gì? (hoặc cả ở những tư thế khác) Trong tranh thuộc đề tài nhà trường có Các bạn HS, trường lớp, cây cối, cột cờ. những hình ảnh gì? Tranh về đề tài cảnh đẹp quê hương có Có cây cối, đồi núi,... là chủ yếu những hình ảnh gì? Tranh về đề tài tĩnh vật có những hình Hoa quả, vật dùng ... ảnh gì? Em sẽ chọn đề tài gì để vẽ? GV cho HS lựa chọn một trong những đề tài trên để vẽ GV phân tích như sau. Ở đề tài nhà trường có thể vẽ phong cảnh trường em, giờ học ở trên lớp, giờ ra chơi ở sân trường, chăm sóc vườn trường ,....Ở đề tài cảnh đẹp quê hương có thể vẽ về phong cảnh miền núi, miền biển, nông thôn, thành phố. ở đề tài vui chơi trong ngày hè có thể vẽ các hoạt động như: nhảy dây, đá cầu, thả diều ... GV kết luận: đề tài tự chọn rất phong phú, các em hãy tự chọn cho mình một đề tài mà mình yêu thích và phù hợp để vẽ tranh. HS tự chọn đề tài và tìm các hình ảnh chính, phụ cho tranh. b.Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ GV gợi ý cách vẽ tranh Dựa vào hình gợi ý cách vẽ HS trả lời câu hỏi:. Em hãy nêu cách vẽ tranh?. B1: Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh. B2: Vẽ các hình phụ sao cho sinh động, phù hợp với đề tài đã chọn. B3: Vẽ màu theo cảm nhận riêng GV nhận xét và nhấn mạnh cách vẽ và lưu ý: Các dáng hoạt động cần thay đổi khác nhau để tạo cho tranh sự phong phú, hấp dẫn. c.Hoạt động 3. Thực hành Trong khi HS làm bài GV quan sát lớp để góp ý gợi mở cho những HS còn lúng túng chưa chọn được nội dung đề tài. GV nhắc nhở HS nên vẽ hình to, rõ ràng. Dựa vào từng bài cụ thể, gợi ý HS tìm những hình ảnh chính, phụ và những chi tiết phù hợp để bài vẽ luôn sinh động d.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá. GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về : Bạn chọn đề tài gì? Nội dung tranh diễn tả cảnh gì? Các hình ảnh trong tranh ntn? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp hình ảnh? Cách vẽ hình, cách vẽ màu? Em thích nhất bài nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp. GV nhận xét chung tiết học GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Trường Tiểu hoc Dân Tiến 2. GA-Mỹ thuật lớp 4. 3.Củng cố dặn dò Thế nào là vẽ tự chän? VÒ nhµ vÏ l¹i vµo giÊg A4. GV: Bùi Thị Chúc 1.
<span class='text_page_counter'>(106)</span>