Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an Hinh hoc 6 co chinh sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.46 KB, 20 trang )

Giáo án hình học 6 HKII
Ngày soạn: 25/1/2008
Ngày dạy: từ 1/2
Tuần:15 NỬA MẶT PHẲNG
Tiết: 15
I. MỤC TIÊU
- Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.
- Làm quen với việc phủ định một khái niệm.
II. CHUẨN BỊ
Thước thẳng bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức.
B. Kiểm tra.
Vẽ đường thẳng a. lấy điểm M; N nằm ngoài đường thẳng a, H thuộc a
C. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
H: Vẽ một đường thẳng a trên mặt
giấy hoặc mặt bảng?
GV coi mặt giấy hoặc mặt bảng là
mặt phẳng và mặt phẳng không bị
giới hạn về mọi phía.
H: Hình ảnh vừa vẽ cho ta thấy
đường thẳng a chia mặt phẳng làm
mấy phần?
H: Vậy khi vẽ một đường thẳng
trên mặt phẳng ta được mấy nửa
mặt phẳng?
H: Hai nửa mặt phẳng có gì chung?
GV giới thiệu hai nửa mặt phẳng


đối nhau
H: Để có hai nửa mặt phẳng đối
nhau ta phải làm gì?
H: Trên nừa mặt phăng I lấy hai
điểm M; N ( M; N
a∉
)?
H: Trên nửa mặt phẳng II lấy điểm
P
GV giới thiệu điểm nằm cùng phía,
khác phía đối với đường thẳng.
Gv cho HS làm ?1
GV vẽ hình 3a lên bảng
H: Vẽ hai tia Ox và Oy lấy
Ox;B OyA∈ ∈
?
H: Vẽ đoạn thẳng AB?
H: Vẽ tia Oz cát đoạn thẳng AB?
1 HS lên bảng vẽ
cả lớp vẽ vào vở
Mặt phẳng được đường thẳng a
chia làm hai phần.
Hai nửa mặt phẳng vừa vẽ có
chung bờ a
1 HS lên bảng lấy hai điểm M; N
1 HS lên bảng lấy điểm P
cả lớp làm ?1
Hai HS đứng tại chỗ trả lời hai câu
a, b
HS vễtho yêu cầu của giáo viên.

1) Nửa mặt phẳng bờ a
a) Khái niệm ( SGK)
b) Hai nửa mặt phẳng đối nhau.
* Hai điểm M; N nằm cùng phía đối
với a
* hai điểm P; M nằm khác phía đối
với a
2) Tia nằm giữa hai tia.
* tia nằm giữa hai tia
- 1 -
a
a
• •
M
N

P
x
Giáo án hình học 6 HKII
GV giới thiệu Oz là tia nằm giữa
hai tia Ox; Oy.
H: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau?
vẽ tia Om bất kì?
H: Om có nằm giữa hai tia Ox; Oy
không? Tai sao?
Nếu HS không trả lời được GV cho
lấy hai điêmt M; N lần lượt thuộc
Ox và Oy
H: Om có cắt MN không?
vậy ta có kết luận gì?

GV vẽ hình lên bảng
H: Op có cắt M; N không?
GV giới thiệu Op không nằm giữa
Ox và Oy.
H: muốn biết một tia có nằ giữa hai
tia không ta làm thế nào?
Gv cho HS làm bài tập 1tr73 SGK
H: Hãy nêu hình ảnh của mặt
phẳng?
GV cho HS làm bài tập 2/73SGK
H: Nếp gấp có phải là hình ảnh của
hai nửa mặt phẳng đối nhau
không?
Gv cho HS làm bài tập 3/73SGK
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề gọi
HS lên bảng điền vào
HS cả lớp cùng vẽ vào vở
1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
HS lắng nghe
HS nêu cách xác định tia nằm giữa.
HS nêu 1 số ví dụ
HS lấy giấy ra gấp theo yêu cầu
của đề bài.
1 HS lên bảng điền vào bảng phụ
HS cả lớp làm vào vở
sau đó nhận xét bài làm của bạn
Oz nằm giữa Ox và Oy
Bài tập 1 / 73

+ Mặt bảng
+ Bề mặt của một hồ nước.
Bài tập 2
Nếp gấp là hình ảnh của hai nửa mặt
phẳng đối nhau.
Bài tập 3/73
a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên
mặt phẳng cũng là bờ chung của hai
nửa mặt phẳng đối nhau
b) Cho 3 điểm không thẳng hang O;
A; B tia Ox nằm giữa tia OA và OB
khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB
D. CỦNG CÔ HƯỚNG DẪN HỌC
+ Khi nào có nửa mặt phẳng? Tổ duyệt:
+ Làm thế nào để biết tia nằm giữa hai tia?
+ Về nhà học bài theo vở ghi và SGK làm bài tập 4;5 trang 73 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
HS nắm được khái niệm nửa mặt phẳng, biết gọi tên nửa mặt phẳng. Vũ Thị Phượng
- 2 -
Ox
m
y


M N
O
x
y
P
M

N
O
z
y
A
B
Giáo án hình học 6 HKII
Ngày soạn: 3/2/08
Ngày dạy: 8/2
Tuần: 20
Tiết: 15 GÓC
I. MỤC TIÊU
+ HS biết được góc là gì? thế nào là góc bẹt?
+ Biết vẽ góc, biết đọc tên của một góc, viết kí hiệu góc.
+ nhận biết điểm nằm trong góc
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ viết sẵn bài tập 6 và 7. thước, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức.
B. Kiểm tra
1) Khi nào tia tia Op nằm giữa hai tia Ox và Oy?
2) Bài tập 5 trang 73 SGK
C. Bài mới
1 2 3
H: Vẽ hai tia Ox và Oy?
GV vừa đọc vừa vẽ trên bảng
GV giới thiệu hình vừa vẽ gọi là góc
xOy
Gv giới thiệu cách kí hiệu một góc GV
giới thiệu đỉnh, cạnh ( viết lên bảng)

H: Qua nhận xét cho biết góc là một
hình như thế nào?
GV giới thiệu cách gọi khác của góc
xOy.
H: Nếu nói góc MON thì cạnh là gì?
H: Hãy đọc tên góc sau chỉ ra đâu là
cạnh? Đâu là đỉnh?

H: Vẽ hai tia đối nhau Om và On?
H: Hình vừa vẽ có được gọi là góc
không?
GV giới thiệu : đây là góc bẹt.
H: Vậy thế nào là góc bẹt?
GV cho HS làm ?
H: Từ khái niệm góc để vẽ một góc ta
Cả lớp vẽ vào vở
HS lắng nghe cùng ghi táom tắt
theo GV
1 HS đứng tại chỗ trả lời
Đỉnh O, cạnh OM và cạnh ON
Cả lớp vẽ vào tập
1 HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS đứng tại chỗ trả lời
Cả lớp làm ?1
HS cho một số ví dụ về góc; góc
bẹt
1. Góc.
góc xOy; góc yOx; góc MON
Kí hiệu:
·

·
·
; yOx;xOy MON
·
xOy
có điểm O là đỉnh
Ox; Oy là hai cạnh.
2. Góc bẹt.
·
mOn
là góc bẹt
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai
tia đối nhau.
- 3 -
O
M
N


O
x
y

M

N
x y

O
Giáo án hình học 6 HKII

làm thế nào?
GV giới thiệu cách kí hiệu góc khi một
hình có nhiều góc.
H: Hình vẽ bên cho ta biết mấy góc?
Hãy đọc tên các góc đó?
Vẽ góc xOy vẽ mọt tia Ot nằm giữa
hai tia Ox; Oy?
H: Trên tia Ot lấy điểm M ta có thể
đọc tia Ot với tên khác ntn?
GV giới thiệu điểm M vừa vẽ nằm
trong góc xOy.
H: Khi nào nói điểm M nằm trong góc
xOy?
GV cho HS làm bài tập 6 trang 75
SGK
Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài gọi HS
lên bảng làm.
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 7
tramh75 SGK
V cho HS quan sát hình và điền vào
bảng.
1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS lắng nghe
1 HS đứng tại chỗ trả lời HS khác
bổ sung nếu thiếu.
cả lớp vẽ vào vở
HS trả lời được tia OM
HS lắng nghe
1 HS đứng tại chỗ trả lời
3 HS lên bảng làm mõi HS làm

một phần.
hS quan sát hình lần lượt điền vào
bảng.
3 Vẽ góc.
a) Cách vẽ góc
+ Vẽ đỉnh
+ Vẽ cạnh.
b) cách kí hiệu khi hình có nhiều
góc.
µ

·
1 2
; ;O O xOy
4. Điểm nằm bên trong góc.
M

Ot
Ot nằm giữa Ox và Oy

M nằm trong góc xOy.
Bài tập 6
a) Hình gồm hai tia chung gốc
Ox; Ôy là góc xOy. Điểm O là
đỉnh. Hai tia Ox; Oy là hai cạnh
b) Góc RST có đỉnh là S, có hai
cạnh là SR và ST
c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là
hai tia đối nhau
Bài tập 7

D. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Thế nào là một góc ? lấy ví dụ về góc và đọc tên? viết kí hiệu?
Thế nào là góc bẹt? vẽ góc bẹt aOb? TỔ DUYỆT
Về nhà là các bài tập 8;9;10.
Mua mỗi em một thước đo góc.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
HS nắm được bài song vẽ hình chưa có kĩ năng Vũ Thị Phượng
- 4 -
O
x
y
1
2
O
x
t
y

M
Giáo án hình học 6 HKII
Ngày soạn: 10/2/08
Ngày dạy: 15/2
Tuần: 21
Tiết: 16 SỐ ĐO GÓC
I. MỤC TIÊU
Công nhận mỗi góc có một số đo nhất định, số đo góc bẹt là 180
0
.
Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Biết đo góc bằng thước đo góc.

Biết so sánh hai góc.
Rèn tính cẩn thận chính xác trong khi đo góc.
II. CHUẢN BỊ.
Thước đo góc; Êke, đồng hồ có kim; bảng phụ vẽ hình 17
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A.Tổ chức
B. Kiểm tra
H: Hình thế nào được gọi là một góc?
Hãy vẽ góc xOy, vẽ tia Oz nằm trong góc xOy? Nói rõ cách xác định điểm nằm trong góc?
C. Bài mới.
1 2 3
GV: góc cũng có số đo để đo góc ta
dung thước đo góc ( Gv giới thiệu
thước đo góc)
GV vẽ góc xOy lên bảng hướng dẫn
HS cách đo góc như SGK
H: Hãy đọc số đo của góc xOy?
H: Qua nhiều lần đo ta thấy số đo của
góc xOy ntn?
H: Hãy đo góc bẹt và cho biết góc
bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ?
GV cho HS làm ?1
GV hướng dẫn HS kiểm tra lại để
thống nhất kết quả.
GV nêu rõ chú ý về hai chiều ngược
nhau của cách ghi trên hai cung của
thước.
GV giới thiệu việc so sánh hai góc
Cho ba góc có số đo như sau:
·

·
·
0 0
0
70 ; 100
70
xOy mAn
HKQ
= =
=
H: nói rằng
·
·
xOy HKQ=
Vậy thế
nào là hai góc bằng nhau?
H: Nói
·
·
mAn xOy〉
vậy khi nào góc
HS lắng nghe
HS cả lớp dung thước đo góc
thực hiện theo hướng dẫn của
GV
1 HS lên bảng đo lại góc xOy
Góc xOy chỉ có một số đo.
HS thực hiện đo góc bẹt và
trả lời được góc bẹt có số đo
bằng 180

0
HS lắng nghe và ghi vào vở
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
b) Nhận xét.
+ Mỗi góc có một số đo
+ Góc bẹt có số đo là 180
0
+ Số đo một góc không quá 180
0
Chú ý:
* Cách dung thước theo hai chiều.
* Các đơn vị nhỏ hơn độ
Phút kí hiệu “,”
Giây: “,,”
2) So sánh hai góc
+ Hai góc bằng nhau nếu hai góc có
cùng số đo
+ Góc lớn hơn khi có số đo lớn hơn
Ví dụ:
- 5 -
O
x
y
0
55
1) Đo góc
a) cách đo góc
Giáo án hình học 6 HKII
này lớn hơn góc kia?

H: Hãy so sánh các góc sau? ( Gv ghi
ghi lên bảng chính)
GV vẽ hình 16 lên bảng
GV treo bảng phụ vẽ các góc vhưa
ghi số đo.
H: Đo góc thứ nhất của hình 17 và
cho biết số đo góc này?
GV: Góc xOy có số đo 90
0
gọi là góc
vuông vậy thế nào là góc vuông?
H: Đo góc ở hình thứ hai và so sang
với góc xOy?
GV: vậy góc lớn hơn 0
0
và nhỏ hơn
90
0
là góc nhọn
H: Hãy đo góc t Oz và so sánh góc
này với góc xOy và góc bẹt?
Vậy góc tOz gọi là góc tù
Gv cho HS làm bài tập 11
gọi HS đọc số đo của góc xOy
GV treo bảng phụ vẽ hình 19 gọi HS
lên bảng đo
HS làm ?2
1 HS lên bảng làm.
HS lên bảng đo và nói được
·

0
xOy 90=
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đo và so sánh được
·
·
mAn xOy〈
HS lắng nghe và ghi vào vở
HS đo và so sánh được
·

0
180xOy tOz〈 〈
HS nhìn vào hình vẽ đọc số
đo của góc xOy
HS lên bảng đo
·
·
·
·
·
·
·
0 0 0
60 ; 90 ; 60
;
xOy MAN HIK
xOy HIK MAN xOy
= = =
= 〉

3) Góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Góc vuông
·
0
90xOy =
Góc nhọn
·
0 0
0 90xOy〈 〈
Góc tù

0 0
90 180tOz〈 〈
Bài ập 11/79
·
0
50xOy =
Bài tập 12
µ µ
µ
0 0 0
70 ; 45 ; 65A B C= = =
IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
1) Nói rõ cách đo góc?
2) Muốn so sánh hai góc ta dựa vào đâu?
3) Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
Bài tập về nhà: 15; 16; 17 trang 80 SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM.
HS nắm được các khái niệm về góc nhưng sử dụng thước đo góc chưa thành thạo.
Tổ duyệt

- 6 -
0
90
x
yO
m
A
n
O
t
z
Giáo án hình học 6 HKII
Vũ Thị phượng
Ngày soạn: 4/2/07
Ngày dạy: 6-9/2/07
Tuần: 22
Tiết: 19 KHI NÀO THÌ
· ·
·
xOy yOz xOz+ =
I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức cơ bản:
- Nếu tia Oy nằm giữa Ox và Oz thì
·
· ·
xOy xOz xOz+ =
- Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
+ Kĩ năng cơ bản:
- Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau , kề bù
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai góc còn lại.

+ Thái độ:
- Vẽ đo cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN B Ị
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức.
B. Kiểm tra.
a) vẽ góc xOy và tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy
b) Đo các góc xOy, xOt, tOy?
So sánh
·

xOt tOy+
với
·
xOy
C. Bài mới.
1 2 3
H: Qua phần b của bài kiểm tra có
nhận xét gì về tổng số đo của hai
góc
·

xOt tOy+

·
xOy

H: Cho biết vì sao ta có hệ thức
trên?

H: Vậy nếu có Oy nằm giữa hai tia
Ox và Oz thì có tổng hai góc nào
bằng góc nào?
GV treo bảng phụ vẽ hình 18
cho cả lớp nhận xét sửa sai
H: Đọc phần hai trong SGK
H: Thế nào là hai góc kề nhau?
GV vẽ hai góc kề nhau
H: Đọc trên hình vẽ những góc kề
nhau?
1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ nhận xét
Cả lớp làm bài tập 18.
1 HS lên làm vào bảng phụ
1 HS đứng tại chỗ đọc
HS khác nhận xét.
1. Khi nào thì
· ·
·
xOy yOz xOz+ =
+ Khi Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì
· ·
·
xOy yOz xOz+ =
+ Nếu
· ·
·
xOy yOz xOz+ =
thì tia Oy
nằm giữa Ox, Oz.

2. Hai góc phụ nhau, kề nhau, kề bù
a) Hai góc kề nhau
- 7 -
O
x
y
z
Giáo án hình học 6 HKII
H: nói rằng
·
·
&mOn nOp
kề nhau có
đúng không?
H: Đọc và cho biết thế nào là hai
góc phụ nhau?
H:
·
·
&KOB KIH
phụ nhau khi nào?
H:
µ µ
&A B
có phụ nhau không nếu:
µ µ
0 0
60 ; 20A B= =
?
H: Thế nào là hai góc bù nhau?

H Khi nào thì
·
·
&MON AHK

nhau?
H:
µ
µ
0 0
150 ; 10C D= =
góc C và góc
D có bù nhau không?
H: Thế nào là hai góc kề bù?
H: Ở hình vẽ hai góc nào là hai góc
kề bù? Vì sao?.
H: Tai Oy có nằm giữa hai tia Ox
và oy
/
không? Ta có điều gì?
H: Hãy thay số vào rồi tính góc
yOy
/
?
Gv treo bảng phụ vẽ hình 27
Gọi 1 HS lên bảng giải.
HS đọc sách GK và tra lời
1 HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS trả lời và giải thích.
HS đứng tại chỗ trả lời

1HS đứng tại chỗ trả lời và giải
thích.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS lên bảng tính
HS khác nhận xét bổ sung.
HS lên bảng giải.
·
·
&mOn nOp
kề nhau
b) Hai góc phụ nhau.
·
·
0
90KOB KIH+ =
thì
·
·
&KOB KIH

phụ nhau.
c) Hai góc bù nhau.
·
·
0
180MON AHK+ =
Thì
·
·

&MON AHK
bù nhau.
d)Hai góc kề bù.
·
·
&xOy yOm
kề bù
Bài tập 19 trang 82
Biết
·
·
,
&xOy yOy
kề bù
·
0
120xOy =
Tính:
·
,
?yOy
Giải:
Vì Oy nằm giữa Ox và Oy
/
nên:
- 8 -
O
m
n
p

x
O
y
m
x
y
,
y
O
0
120

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×