Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Khoi nghia Yen The

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!. GV: PHAN THỊ HỒNG VÂN Trường THCS Triệu Long Năm học 2013-2014.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KiÓm tra bµi cò :. 1. Hàm Nghi. 2.Tôn Thất Thuyết 2. 3. 3 Phan Đình Phùng. Nh©n vËt lÞch sö trªn lµ ai?. Phong vương Các nhân vật trên liêntrào quanCần tới sự kiện lịch sử nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LỊCH SỬ 8. Tiết 43. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 43. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX Tỉnh Bắc Giang. Vùng đất Yên Thế.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 43. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 43. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thảo luận nhóm Thời gian 5’ Nhóm 1: Trình bày diễn biến giai đoạn 1 ( 1884 -1892) cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Nhóm 2: Trình bày diễn biến giai đoạn 2 (1893- 1908) cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Nhóm 3: Trình bày diễn biến giai đoạn 3 ( 1909-1913) cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Nhóm 4 : Trình bày kết quả và nhận xét cuộc khởi nghĩa Yên Thế về thời gian tồn tại và lực lượng tham gia?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các nhóm 1; 2; 3 trình bày theo mẫu sau Giai đoạn. Người lãnh đạo. Diễn biến. Kết quả.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thảo luận nhóm Thời gian 5’ Nhóm 1: Trình bày diễn biến giai đoạn 1 ( 1884 -1892) cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Nhóm 2: Trình bày diễn biến giai đoạn 2 (1893- 1908) cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Nhóm 3: Trình bày diễn biến giai đoạn 3 ( 1909-1913) cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Nhóm 4 : Em nhận xét cuộc khởi nghĩa Yên Thế về thời gian tồn tại và lực lượng tham gia?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NHÓM 1 Trình bày diễn biến giai đoạn 1 ( 1884 -1892) cuộc khởi nghĩa Yên Thế..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIAI ĐOẠN 1 Giai đoạn Người LĐ 1884-1892. Đề Nắm. Diễn biến Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ.. Kết quả Đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của thực dân Pháp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NHÓM 2 Trình bày diễn biến giai đoạn 2 (1893- 1908) cuộc khởi nghĩa Yên Thế..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIAI ĐOẠN 2 Giai đoạn Người LĐ. Diễn biến. Nghĩa quân vừa chiến 1893-1908 Đề Thám đấu vừa xây dựng cơ sở.. Kết quả - Cai quản 4 tổng trong khu vực: Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng. - Nhiều nhà yêu nước đã tìm lên Yên Thế bắt liên lạc với Đề Thám..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tên thật là Trương Văn Thám(1851- 1913) (Hùm thiêng Yên Thế) Hoàng Hoa Thám hồi còn bé tên là Trương Văn Nghĩa, quê ở làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang). Sinh trưởng trong một gia đình trọng nghĩa khí; cả hai ông bà đều tham gia kháng Pháp ở Sơn Tây. Hoµng Hoa Th¸m (1851- 1913). Từ năm 16 tuổi, ông tham gia nhiều cuộc khởi nghĩa chống pháp Sau này, ông đứng dưới cờ nghĩa Lương Văn Nắm (tức Đề Nắm) và trở thành một tướng lĩnh có tài. Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm bị thủ hạ Đề Sặt sát hại và Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế. Ông tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế". Ông tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu ở thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890) và Đồng Hom (tháng 2 năm 1892)..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoµng Hoa Th¸m (1851- 1913). Các bộ tướng của Đề Thám.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Căn cø chÝnh Nơi diễn ra trận đánh Đån bèt cña giÆc. Lược đồ căn cứ Yên Thế.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Căn cø chÝnh Nơi diễn ra trận đánh Đån bèt cña giÆc. Phan Bội Châu. Phan Châu Trinh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> NHÓM 3 Trình bày diễn biến giai đoạn 3 ( 1909-1913) cuộc khởi nghĩa Yên Thế..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GIAI ĐOẠN 3 Giai đoạn Người LĐ. 1809-1913 Đề Thám. Diễn biến. Kết quả. - Lực lượng nghĩa quân hao Pháp tấn mòn . công quy mô - Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị lên Yên Thế. sát hại, phong trào tan rã ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Căn cø chÝnh Nơi diễn ra trận đánh Đån bèt cña giÆc.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> LÝnh Ph¸p ChuÈn bÞ TÊn c«ng CĂN cø Yªn ThÕ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ðường hào của quân đội Pháp để chống lại Ðề-Thám.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Những anh hùng của nhóm Ðề-Thám bị xử tử.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bµ Ba CÈn ( Vî ba ĐÒ Th¸m) bÞ b¾t.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> NHÓM 4 Em nhận xét cuộc khởi nghĩa Yên Thế về thời gian tồn tại và lực lượng tham gia?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Thời gian tồn tại dài (gần30 năm), lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương. - Lực lượng nông dân tham gia đông đảo, đoàn kết. Đây là phong trào lớn nhất của nông dân cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Sự tồn tại bền bỉ, dẻo dai của phong trào đã nói lên tiềm năng, ý chí và sức mạnh to lớn của nông dân..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Lễ hội tại đền thờ Hoàng Hoa Thám diễn ra vào ngày 16 tháng 3 dương lịch tại thị trấn Cầu Gồ ( Yên Thế - Bắc Giang)..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Cảnh khai mạc lễ hội Yên Thế vào 16 tháng 3 dương lịch.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TRÒ CHƠI Ô CHỮ Đ S Ế É G I Q Ú Y. Đ Ề T H Á M. À N N À P Ù. N Ắ A M T I. Ẵ N G M Y N G H I U Ấ T. Ô khóa: Đây làtriều nhân vật được mệnh danh làThế Hùm Thiêng Vào Hiệp Tên năm ước của 1874 Hác ông Măng vua đình kiên (1883) Huế quyết còn kí chống có với tên Pháp thực là? hiệp dân ước Pháp. Tên điền chủ người Pháp bị nghĩa quân Yên bắt được. Thực Người dân thủ Pháp lĩnhnổ đầu súng tiênxâm của lược phong nước tràotaYên đầuThế tiênlàởnào? ai? đâu? Yên Thế, ông là ai ?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bµi tËp: So s¸nh cuéc khëi nghÜa Yªn ThÕ víi phong trµo CÇn V¬ng . + Giống nhau: Thể hiện điều gì .................................................................. Hình thức đấu tranh….......................................................... Kết quả ………………………………..……………….……. + Khác nhau:. Nội dung Thời gian Mục tiêu Lãnh đạo. Cần Vương. Yên Thế.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bµi tËp: So s¸nh cuéc khëi nghÜa Yªn ThÕ víi phong trµo CÇn V¬ng . + Gièng nhau: - ĐÒu thÓ hiÖn tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n ta. - Hình thøc: ĐÒu lµ khëi nghÜa vò trang. - Kết quả: Đều bị thực dân Pháp đàn áp.. + Kh¸c nhau:. Nội dung Thời gian. Phong trào CÇn V ¬ng. 1885 - 1896. Mục tiêu. Gióp vua cøu níc.. Lãnh đạo. Văn th©n, sÜ phu yªu níc.. Khởi nghĩa Yªn ThÕ. 1884 - 1913 Chèng Ph¸p, b¶o vÖ cuéc sèng tù do. Những n«ng d©n kiÖt xuÊt, tµi năng, cã uy tÝn..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Học bài, trả lời các câu hỏi sgk. - Chuẩn bị bài: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX - Tìm một số nhà cải cách cuối thế kỉ XIX (Tiểu sử, nội dung các đề nghị cải cách) - Vì sao các nội dung cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không được thực hiện?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×