Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

tieng on trong cong nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾNG ỒN TRONG SẢN XUẤT. Nhóm 3 1. 2. 3. 4. 5. 6.. Lê Hoàng Anh Nguyễn Mai Anh Nguyễn Việt Anh Trần Thu Huyền Đinh Thị Ngọc Trâm Trần Hoài Nam.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG. Khái quát chung về tiếng ồn Tác hại của tiếng ồn Các biện pháp phòng chống tiếng ồn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾNG ỒN 1.. Khái niệm Tiếng ồn là tập hợp các âm thanh có cường độ và tần số khác nhau gây cảm giác khó chịu cho con người trong điều kiện làm việc cũng như nghỉ ngơi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾNG ỒN Các tham số chính của tiếng ồn  Tần số (Hz): là số dao động của. song âm trong 1 đơn vị thời gian và đặc trưng cho độ trầm hay bổng của âm thanh.  Cường độ tiếng ồn (dB): đặc. trưng cho độ mạnh hay yếu của âm thanh. Cường độ phụ thuộc vào mức áp suất âm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾNG ỒN  Ốc-ta: là khoảng tần số mà âm đầu có tần số bằng nửa. âm cuối. Tần số trung tâm của ốc ta là tần số trung bình nhân.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾNG ỒN 2. Các tiêu chuẩn vệ sinh, phương pháp và thiết bị đo lường 2.1. Các tiêu chuẩn vệ sinh  TCVN 5964 – 1995 (ISO 1996/1)  TCVN 5964 – 1995 (ISO 1996/3)  TCVN 5964 – 1995 (ISO 1996/2)  TCVS: TCVN 3985 – 1999  Tiêu chuẩn cho phép tiếng ồn thực hiện theo quyết dịnh. 3733/2002/QĐ – BYT ngày 10/10/2002 của bộ y tế.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾNG ỒN 2.2. Các phương pháp đo ồn Đo ồn trung bình Đo ồn tương đương.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾNG ỒN 2.3. Các thiết bị đo ồn  Đo ồn tức thời  Đo ồn phân tích các giải tần số. Máy Quest Máy RION NA - 28.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾNG ỒN 2.4. Các nghề hoặc công việc có nguy cơ tiếp xúc với nguồn ồn  Nguồn ồn  Các loại thiết bị, máy sử dụng. trong xây dựng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾNG ỒN Các loại thiết bị,. máy trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾNG ỒN Các loại phương. tiện giao thông vận tải.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾNG ỒN  Các nghề, công việc có. nguy cơ tiếp xúc  Nghề dệt, sợi…  Sản xuất vật liệu xây. dựng: xi măng, gạch, ngói, đá…  Cơ khí: búa. Khí nén,. thợ gò hàn…  Nghề mộc: cưa….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾNG ỒN 3. Phân loại tiếng ồn  Theo tần số âm thanh Hạ âm có tần số dưới 20Hz (tai người không nghe thấy) Âm tai người nghe được có tần số từ 20Hz – 16KHz Siêu âm có tần số trên 20KHz (tai người không nghe thấy)  Theo dải tần số Tiếng ồn tần số cao khi f > 1000Hz Tiếng ồn tần số trung bình khi 300 < f < 1000Hz Tiếng ồn tần số thấp khi f < 300Hz  Theo đặc tính của tiếng ồn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phân loại. Nguồn tiếng ồn. Tiếng ồn. Sinh ra do sự chuyển động. cơ học. của các chi tiết máy hay. Điển hình máy phay,.... Mức ồn (dB) Máy tiện: 93 - 96 Máy bào:. 97. bộ phận máy móc có khối lượng không cân bằng. Tiếng ồn. Sinh ra do một số quy. va chạm. trình công nghệ.. rèn, tán,.... Xưởng rèn:. 98. Xưởng đúc:. 112. Gò, tán:. 113-117. Tiếng ồn. Sinh ra khi hơi chuyển. động cơ phản lực,. Môtô:. khí động. động với vận tốc cao.. máy nén khí, .... Turbine phản lực:135. Tiếng nổ /. Sinh ra khi động cơ đốt. Xung động. trong hoạt động.. xưởng ôtô, ... 105.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾNG ỒN 4. Mức cho phép của tiếng ồn (TCVN 3985 – 1999 và TCVN 5964 – 1995) Mức âm liên tục hoặc tương đương tại nơi làm việc là không quá 85dBA trong 8h. Nếu thời gian tiếp xúc tiếng ồn giảm ½ thì mức ồn tiếp xúc cho phép tăng 5dB.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾNG ỒN Thời gian tiếp xúc Tiếp xúc 4h/ngày đêm Tiếp xúc 2h/ngày 1h/ngày 30 phút/ngày 15 phút /ngày Nhỏ hơn 15 phút /ngày. Mức cho phép 90 dBA 95 dBA 100 dBA 105 dBA 110 dBA 115 dBA. o Mức cực đại không quá 115dBA o Thời gian còn lại trong ngày chỉ đươc tiếp xúc với tiếng ồn dưới 80dBA.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN  Tiếng ồn 50dB: làm suy giảm hiệu suất làm việc, nhất là đối với. lao động trí óc.  Tiếng ồn 70dB: làm tăng nhịp thở và nhịp đạp của tim, tăng. nhiệt độ cơ thể và tăng huyết áp, ảnh hưởng đến hoạt động của dạ dày, giảm hứng thú lao động.  Tiếng ồn 90dB: gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng. thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN Ảnh hưởng tới sức khỏe Ảnh hưởng đến giấc ngủ Ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả làm việc. Ảnh hưởng đến trao đổi thông tin.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN 1.. Ảnh hưởng đến sức khỏe. Đau nhức đầuSuy nhược thần kinh, tim mạch Lãng tai. Điếc nghề nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN Với âm tần từ 2000 – 4000Hz mệt mỏi bắt đầu từ 80dB, 5000 – 6000Hz bắt đầu từ 60dB. Ở dải tần số này, khả năng gây bệnh nghề nghiệp cho người lao động là rất cao. Tiếng ồn gây điếc nghề nghiệp ở tai trong, đối xứng và không hồi phục, giảm ngưỡng nghe vĩnh viễn và có đặc điểm giảm thính lực rõ rệt ở tần số 4000Hz..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN 2. Tiếng ồn ảnh hưởng đến giấc ngủ. Tiếng ồn từ 35dB trở lên đã đủ để gây ra rối loạn cho giấc ngủ bình thường..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN. → Ảnh hưởng đến hiệu quả và năng suất làm việc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN 3. Ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả làm việc Giảm khả năng tập trung của người lao động Độ chính xác của công việc giảm, sai sót trong công việc và sản xuất tăng cao Phát sinh hoặc tăng các tai nạn lao động..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN 4. Ảnh hưởng đến trao đổi thông tin Thông tin thường bị tiếng ồn gây nhiễu, che lấp, làm cho việc tiếp nhận thông tin sẽ khó khăn hơn, độ chính xác của thông tin nhận được sẽ không cao ảnh hưởng đến sản xuất của người lao động..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 4 3 • Biện pháp • Biện phòng chống giảm ồn bằng ồn phương tiên đường BVCN truyền. 2 pháp • Biện pháp tiếng giảm tiếng trên ồn tại nơi lan phát sinh. 1 • Các biện pháp chung. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN 1. . Các biện pháp chung Xây dựng nhà xưởng cần hạn chế sự lan truyền tiếng ồn ngay trong phạm vi nhà máy và lan truyền ra ngoài nhà máy.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN Giữa các khu nhà ở và nhà sản xuất,. giữa khu nhà sản xuất có tiếng ồn cần có khoảng cách tối thiểu và trồng các dải cây xanh bảo vệ để tiếng ồn không vượt mức cho phép. Bố trí mặt bằng nhà máy cần chọn. hướng gió mùa chính trong năm nhất là vào mùa hè. Các nhà xưởng gây ồn nên bố trí cuối hướng gió và không nên tập trung vào một nơi. Cần thiết phải xây dựng các buồng. cách âm với nguồn tạo ồn, xây tường chắn âm, hoặc điều khiển từ xa các thiết bị quá ồn….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN 2. Biện pháp giảm tiếng ồn tại nơi phát sinh Một số nguyên nhân chủ yếu:  Do đặc điểm cấu trúc của máy.  Do thiết bị chế tạo không chính xác  Do chất lượng lắp ráp kém, gây ra lệch tâm, lệch trục ở các chi tiết. máy  Do vi phạm quy tắc sử dụng, bảo trì máy kém.  Việc sửa chữa máy tiến hành không kịp thời và kém chất lượng  Do quy trình công nghệ chưa hoàn thiện.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN Biện pháp:  Hiện đại hóa thiết bị, hoàn thiện quá trình công nghệ bằng cách:  Tự động hóa quá trình công nghệ và áp dụng hệ thống điều khiển từ xa  Thay thép bằng chất dẻo, tecxtolit, fibrolit … mạ crom hoặc quét mặt các chi tiết bằng sơn hoặc dùng các hợp kim ít vang hơn khi va chạm.  Thực hiện đúng quy trình vận hành và chế độ bảo dưỡng định kỳ máy móc thiết bị đúng quy định.  Quy hoạch thời gian làm việc của các xưởng hợp lý:  Bố trí các xưởng ồn làm việc vào những buổi ít người làm việc…  Lập đồ thị làm việc cho công nhân để họ có thời gian nghỉ ngơi hợp lý, làm giảm thời gian có mặt của họ ở những nơi có mức ồn cao..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN 3. Biện pháp giảm tiếng ồn trên đường lan truyền Áp dụng các nguyên tắc cách âm.  Làm vỏ bọc cho động cơ, máy nén và các thiết bị công nghiệp. khác.  Vật liệu làm vỏ cách âm thường là bằng kim loại, gỗ, chất dẻo, kính và các vật liệu khác.  Vỏ bọc máy nên đặt trên đêm cách chấn động làm bằng vật liệu đàn hổi  Sử dụng các buồng tiêu âm, ống tiêu âm và tấm tiêu âm..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN 4. Biện pháp phòng chống ồn bằng PTBVCN  Sử dụng bịt tai làm bằng chất dẻo, có hình dạng cố định. dùng để cho vào lỗ tai, có tác dụng hạ thấp mức âm ở tần số 125,500Hz mức hạ âm là 10dB, ở tần số 2000Hz là 24dB và ở tần số 4000Hz là 29dB. Với âm có tần số cao hơn nữa tác dụng hạ âm sẽ giảm..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN.  Sử dụng che tai có tác dụng tốt. hơn nút tai. Thường dùng cho công nhân gò, mài và công nhân ngành hàng không..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN  Bao ốp tai dùng trong. trường hợp tiếng ồn lớn hơn 120dB, bao có thể che kín cả tai và phần xương sọ quanh tai..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN Ngoài ra, cần khám sức khỏe định kỳ, xác định biểu đồ thính giác cho công nhân để kịp thời phát hiện mức giảm thính lực để kịp thời xử lý, chuyển đổi công việc, điều trị bệnh, phục hồi chức năng….

<span class='text_page_counter'>(38)</span> CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN. Biểu đồ thính lực.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×