Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Tài liệu Chương 2. Công nghệ gia công kim loại bằng áp lực (10) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.05 KB, 47 trang )

1

Chương 2. Công nghệ gia công kim loại bằng áp lực (10)
2.1. Các khái niệm về gia công kim loại bằng áp lực
2.2. Cán kim loại
2.3. Kéo kim loại
2.4. Ép kim loại
2.5. Rèn tự do
2.6. Rèn khuôn
2.7. Dập tấm
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ
TP.HỒ CHÍ MINH
2

2.1. Các khái niệm về gia công kim loại bằng áp lực
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Ưu nhược điểm của gia công kim loại bằng áp lực
2.1.3. Phân loại
2.1.4. Sự biến dạng dẻo và kết tinh lại
2.1.5. Nung nóng và các hiện tượng xảy ra khi nung.
2.2. Cán kim loại
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Phân loại sản phẩm cán
2.2.3. Thiết bị cán
2.2.4. Công nghệ cán một số thép thông dụng
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ
TP.HỒ CHÍ MINH
3

2.3. Kéo kim loại
2.3.1. Khái niệm, đặc điểm và công dụng


2.3.2. Các thông số kỹ thuật của quá trình kéo
2.3.3. Dụng cụ và thiết bị kéo sợi
2.4. Ép kim loại
2.4.1. Nguyên lý chung
2.4.2. Khuôn ép
2.4.3. Đặc điểm và ứng dụng
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ
TP.HỒ CHÍ MINH
4

2.5. Rèn tự do
2.5.1. Khái niệm, đặc điểm và dụng cụ
2.5.2. Thiết bị rèn tự do
2.5.3. Các nguyên công cơ bản của rèn tự do
2.6. Rèn khuôn (Dập thể tích)
2.6.1. Khái niệm chung
2.6.2. Thiết bị rèn khuôn
2.6.3. Công nghệ rèn khuôn
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ
TP.HỒ CHÍ MINH
5

2.7. Dập tấm
2.7.1. Khái niệm, đặc điểm và dụng cụ
2.7.2. Thiết bị dập tấm
2.7.3. Công nghệ dập tấm
2.7.3.1. Nguyên công cắt
2.7.3.2. Nguyên công tạo hình
2.7.3.3. Uốn vành
2.7.3.4. Tóp miệng

2.7.3.5. Miết
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ
TP.HỒ CHÍ MINH
6
CHƯƠNG 2
CÔNG NGHỆ GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC
MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức: Cung cấp các kiến thức
+ Bản chất của gia công kim loại bằng áp lực.
+ Nung nóng kim loại và các hiện tượng xảy ra.
+ Cán kim loại, thiết bị, công nghệ và sản phẩm cán.
+ Kéo kim loại, thiết bị, công nghệ và sản phẩm kéo.
+ Ép kim loại, thiết bị, công nghệ và sản phẩm ép.
+ Rèn tự do, thiết bị, công nghệ và sản phẩm.
+ Rèn khuôn, thiết bị, công nghệ và sản phẩm.
+ Dập tấm, thiết bị, công nghệ và sản phẩm
7
2. Kỹ năng:
+ Khả năng nhận biết và phân tích bản chất của gia
công kim loại bằng áp lực.
+ Tư duy logic và vận dụng linh hoạt các kiến thức
để giải lựa chọn công nghệ, thiết bị và các sản phẩm
phù hợp .
CHƯƠNG 2
CÔNG NGHỆ GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC
8

YÊU CẦU
Sau khi học xong tiết giảng này, sinh viên có khả năng:
- Trình bày được bản chất của gia công kim loại bằng áp

lực.
- Trình bày khái niệm, đặc điểm và công dụng của từng
phương pháp gia công bằng áp lực.
− Nhận biết và phân tích được các công nghệ và các sản
phẩm của các phương pháp gia công bằng áp lực.
CHƯƠNG 2
CÔNG NGHỆ GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC
9

Gia công kim loại bằng áp lực thực hiện bằng cách
dùng ngoại lực tác dụng lên kim loại ở trạng thái nóng hoặc
nguội làm cho kim loại đạt đến quá giới hạn đàn hồi.
Kết quả sẽ làm thay đổi hình dạng của vật thể kim loại
mà không bị phá huỷ tính liên tục và độ bền của chúng.
2.1. Các khái niệm về gia công kim loại bằng áp lực
2.1.1. Khái niệm
10

2.1. Các khái niệm về gia công kim loại bằng áp lực
2.1.1. Khái niệm
11
Ưu điểm
-
Là phương pháp gia công không phoi, có năng suất cao.
-
Chất lượng bề mặt chi tiết tốt.
-
Sau khi gia công xong thì chất lượng kim loại được cải
thiện tốt như:
+ Kim loại mịn và chặt hơn.

+ Khử các khuyết tật (rỗ khí, rỗ co …).
Khuyết điểm
-
Sau khi gia công kim loại hay bị biến cứng.
-
Các hạt bị dài theo phương biến dạng lớn nhất.
2.1. Các khái niệm về gia công kim loại bằng áp lực
2.1.2. Ưu nhược điểm
12
Tất cả các dạng GCAL đều có thể chia làm hai
ngành chính:
• Cán, kéo, ép thuộc ngành luyện kim.
• Rèn tự do, rèn khuôn, dập tấm thuộc ngành cơ khí.
Sản phẩm của GCAL được dùng nhiều trong các
xưởng cơ khí; chế tạo hoặc sửa chửa chi tiết máy; trong
các ngành xây dựng, kiến trúc, cầu đường, đồ dùng hàng
ngày
2.1. Các khái niệm về gia công kim loại bằng áp lực
2.1.3. Phân loại
13
2.1. Các khái niệm về gia công kim loại bằng áp lực
2.1.3. Phân loại
14
2.1. Các khái niệm về gia công kim loại bằng áp lực
2.1.3. Phân loại
15
2.1. Các khái niệm về gia công kim loại bằng áp lực
2.1.4. Sự biến dạng dẻo và kết tinh lại

Biến dạng đàn hồi.(OA)


Biến dạng dẻo.(BC)

Phá huỷ.(CD)
16
Biến dạng đàn hồi (OA)
Biến dạng đàn hồi là biến dạng bị mất đi sau khi bỏ
tải trọng. Biến dạng đàn hồi tuân theo định luật Hooke.
Với trạng thái ứng suất pháp đơn giản:
σ = E . ε
Với trạng thái ứng suất tiếp đơn giản:
τ = G .
2.1. Các khái niệm về gia công kim loại bằng áp lực
2.1.4. Sự biến dạng dẻo và kết tinh lại
γ
17
2.1. Các khái niệm về gia công kim loại bằng áp lực
2.1.4. Sự biến dạng dẻo và kết tinh lại

a

a)
b)
a + δa

c)
d)
a

Sự thay đổi mạng tinh thể khi biến dạng đàn hồi

a) trước khi biến dạng; b) biến dạng đàn hồi do ứng suất pháp tuyến
c) biến dạng đàn hồi do ứng suất tiếp; d) sau khi bỏ tải trọng
18
Biến dạng dẻo (BC)
Biến dạng dẻo (còn gọi là biến dạng dư) là biến dạng
vẫn còn lại sau khi bỏ tải trọng. Nó xảy ra khi ứng suất tác
động lớn hơn giới hạn đàn hồi.
Biến dạng dẻo là do sự dịch chuyển của nguyên tử từ
vị trí cân bằng này đến vị trí cân bằng khác. Vì vậy, cấu trúc
của vật liệu vẫn bảo toàn khi bỏ tải trọng.
2.1. Các khái niệm về gia công kim loại bằng áp lực
2.1.4. Sự biến dạng dẻo và kết tinh lại

×