Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tài liệu Chương 2: Đặc điểm chất thải rắn pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.06 KB, 12 trang )

2
Đặc điểm chất thải rắn
Virgina Maclaren
2.1. Giới thiệu
Nghiên cứu đặc điểm của chất thải đợc tiến hành nhằm xác định khối
lợng và chủng loại phát sinh từ một số nguồn đợc lựa chọn và một số đặc
điểm khác của chất thải ví dụ nh độ ẩm, năng lợng và thành phần hóa học.
Tất cả các đặc điểm trên đóng vai trò rất quan trọng đối với nhiều lĩnh vực khác
nhau trong quản lý chất thải. Biết đợc khối lợng chất thải phát sinh là bao
nhiêu, ví dụ ở một đô thị, sẽ giúp chúng ta xác định đợc số lợng và kích cỡ
các loại phơng tiện cần thiết để thu gom chất thải và tuối thọ của các bãi chôn
lấp. Biết đợc thành phần cấu tạo của chất thải có thể giúp chúng ta xác định
hoặc loại bỏ các phơng thức xử lý chất thải phù hợp và không phù hợp. Ví dụ,
nếu chất thải có hàm lợng hữu cơ cao thì chế biến phân compost sẽ là phơng
pháp thích hợp để xử lý. Đồng thời, nếu hàm lợng hữu cơ cao thì việc thiêu đốt
sẽ không hợp lý vì phơng pháp này đòi hỏi nhiều nhiên liệu. Trong chơng này
chúng ta nghiên cứu sự biến đổi của quá trình phát sinh chất thải và thành phần
cấu tạo của chất thải theo không gian và thời gian, đồng thời thảo luận về cách
định lợng và dự đoán khối lợng và thành phần của chất thải.
2.2. Định nghĩa chất thải
Chất thải là gì? Chất thải là một đồ vật không còn giá trị, cả về giá trị
kinh tế và "giá trị sử dụng". Một đồ vật có thể không có giá trị về mặt kinh tế vì
không có thị trờng tiêu thụ sản phẩm đó và sản phẩm hay đồ vật đó không bán
đợc, nhng nó vẫn có thể có giá trị sử dụng bởi vì nó có giá trị tinh thần đối
với một ngời nào đó hoặc vì họ không đủ khả năng để mua một đồ vật khác có
chất lợng tốt hơn để thay thế cái mà họ đang có.
25
Một đồ vật đợc coi là đồ bỏ đi đối với một ngời nào đó vẫn có thể là có
giá trị đối với ngời khác. Chẳng hạn, túi ni lông đã qua sử dụng mà một hộ gia
đình thải ra có thể là nguồn thu nhập đối với những ngời thu gom chất thải.
2.3. Chất thải rắn đô thị


Chất thải rắn đô thị bao gồm chất thải từ các khu dân c, khu vực buôn
bán thơng mại và khu vực công nghiệp. Nó có thể hoặc không bao gồm chất
thải xây dựng và chất thải từ việc đập phá các công trình xây dựng cũ. Trong
nhiều văn bản pháp luật, chất thải rắn còn bao gồm chất thải công nghiệp không
nguy hại. Thông thờng, các công ty môi trờng đô thị chịu trách nhiệm thu
gom chất thải đô thị nhng đôi khi việc thu gom vẫn do các công ty t nhân
theo hợp đồng hoặc tự chính quyền địa phơng đảm nhiệm (đợc gọi là thu gom
chất thải trên cơ sở cộng đồng).
2.4. Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại có thể phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau nhng hầu
hết chúng có nguồn gốc từ khu vực công nghiệp. Những nguồn phát sinh chất
thải phi công nghiệp bao gồm hộ gia đình, các cơ quan và các khu buôn bán,
thơng mại. Các chất thải nguy hại là những chất có thể gây nguy hiểm cho con
ngời hoặc các tổ chức sống khác vì các chất thải này có tính chất độc hại, ăn
mòn, dễ cháy nổ, dễ gây phản ứng hoặc có tính chất bệnh lý. Chất thải độc hại
có thể gây tử vong hoặc thơng tích nghiêm trọng khi hít thở, ăn và hấp thụ.
Tính chất hóa học của các chất thải có tính chất ăn mòn có thể phá hủy vật liệu
và các mô trong cơ thể ngời ở điểm tiếp xúc. Còn các chất thải bệnh lý rất
nguy hại vì chúng có khả năng lây lan bệnh tật. Theo định nghĩa, chất thải
phóng xạ cũng là các chất thải nguy hại nhng chúng thờng đợc phân thành
một loại riêng vì chúng có các đặc tính hóa học riêng biệt và tốc độ phân hủy
chậm (Maclaren 2004). Do nguy cơ gây tác hại đối với con ngời và môi trờng
nên các chất thải nguy hại cần đợc để tách riêng khỏi các loại chất thải khác
càng triết để càng tốt và cần đợc chuyển đến các cơ sở xử lý chất thải nguy hại
chuyên biệt.
26
2.5. Các luồng chất thải trái ngợc
Chất thải phát sinh từ một nguồn nhất định đợc gọi là một luồng chất
thải. Có ít nhất 4 điểm khác biệt cơ bản giữa các luồng chất thải có ảnh hởng
đến việc lựa chọn chính sách quản lý chất thải. Thứ nhất là khác biệt về chất

thải phát sinh ở thành thị so với chất thải phát sinh ở nông thôn. Chất thải đô thị
thờng có ít chất hữu cơ hơn và nhiều loại bao gói và chất thải văn phòng hơn
khu vực nông thôn. Ví dụ, năm 2003 ở Việt Nam, 24% dân số của cả nớc sống
ở khu vực thành thị, tuy nhiên bộ phận dân số này thải ra hơn 50% (khoảng hơn
6 triệu tấn) tổng lợng chất thải đô thị của cả nớc. Điều này là do đời sống
càng cao thì các hoạt động thơng mại, buôn bán càng nhiều và tốc độ công
nghiệp hóa ở các khu vực đô thị cũng mạnh mẽ hơn. Các hoạt động nh vậy
cũng làm tăng tỷ lệ chất thải nguy hại (ví dụ nh pin, ắc quy và dung môi do
các hộ gia đình thải ra) và các chất thải không phân hủy đợc (ví dụ nh nhựa,
kim loại và thủy tinh). Trái lại, ngời dân ở khu vực nông thôn thải ra chì ở mức
gần bằng một nửa tỷ lệ của các hộ gia đình khu vực thành thị (0,3
kg/ngời/ngày so với 0,7 kg/ngời/ngày, và hầu hết chất thải nông thôn (99%
chất thải canh tác và 65% chất thải gia đình so với 50% chất thải gia đình từ các
đô thị) là chất hữu cơ (Báo cáo diễn biến môi trờng Việt Nam 2004).
Một tơng phản quan trọng khác giữa các luồng chất thải đó là sự khác
biệt giữa chất thải sinh hoạt và chất thải từ khối công nghiệp - thơng mại - văn
phòng (ICI). Các luồng chất thải sinh hoạt có tính chất đồng nhất hơn về thành
phần cấu tạo so với chất thải ICI. ở khu vực dân c, chỉ có một loại nguồn phát
sinh chất thải duy nhất là các hộ gia đình, trong khi đó ở khu vực thơng mại
chất thải phát sinh từ 3 loại nguồn chủ yếu: văn phòng, các cửa hàng bán lẻ và
các nhà hàng. Mỗi tiểu khu vực có một loại chất thải chiếm đa số: giấy lộn
trong các văn phòng, thức ăn thừa trong các nhà hàng và bao gói trong các cửa
hàng bán lẻ. Một khác biệt nữa giữa khu vực dân c và khu vực thơng mại đó
là việc xác định khối lợng tiêu chuẩn trên đầu ngời trong phát sinh chất thải ở
khu vực dân c đợc hiểu là chất thải phát sinh trên 1 hộ dân, còn ở khu vực ICI
thì con số này thờng đợc tính bằng khối lợng chất thải phát sinh trên 1 nhân
công. Các mức phát sinh chất thải trên một nhân công sẽ biến đổi tùy theo loại
hình hoạt động thơng mại và số nhân công.
Khu vực thơng mại, khối cơ quan, văn phòng có khá nhiều loại hình hoạt
động, ví dụ nh các cơ quan văn phòng Nhà nớc, th viện, trờng học và các

thiết chế văn hóa. Chất thải của khu vực này còn bao gồm chất thải không nguy
27
hại từ các bệnh viện. Giấy là thành phần chủ yếu của luồng chất thải trong 3
nguồn đầu tiên, tuy nhiên nguồn còn lại có rất nhiều luồng chất thải khác nhau.
Luồng chất thải công nghiệp thậm chí còn phức tạp và không đồng nhất
hơn so với các luồng chất thải khối văn phòng và thơng mại. Bảng 2.1 dới đây
minh họa sự biến đổi đáng kể trong thành phần cấu tạo chất thải của ở 3 ngành
công nghiệp của Việt Nam. Kết quả cho thấy, sản xuất năng lợng từ than thải
ra phần lớn khối lợng chất thải, trong khi đó, kim loại lại có hàm lợng cao
nhất trong ngành công nghiệp sản xuất thép, còn các chất hữu cơ thì có tỷ trọng
cao nhất trong khối lợng chất thải của ngành công nghiệp giấy và bột giấy, còn
chất thải vải có tỷ trọng cao nhất trong ngành công nghiệp dệt may.
Bảng 2.1. Thành phần cấu tạo chất thải rắn của
một số ngành công nghiệp Việt Nam
Thành phần
cấu tạo chất thải
Giấy và bột giấy
(n=16)
Dệt may
(n=29)
Thép
(n=7)
Hữu cơ 21,1 5,5% 0%
Muội than, đất và đá 74,8% 67,7% 79,0%
Kim loại 0,7% 0,5% 20,0%
Vải sợi, giấy, thủy tinh 1,4% 22,2% 0%
Các vật liệu khác 2,1% 4,1% 0,1%
Nguồn: MOI et al 2003.
2.6. Khác biệt về mặt địa lý trong phát sinh chất thải và
thành phần cấu tạo chất thải

Khối lợng phát sinh phát sinh chất thải ở các nớc có thu nhập thất
thờng có xu hớng thấp hơn so với tỷ lệ ở các nớc có thu nhập cao hơn. Điều
này là do ở các nớc có thu nhập cao, sản xuất công nghiệp nhiều hơn (và do
vậy nhiều chất thải công nghiệp phát sinh hơn), và ngành thơng mại và dịch vụ
càng lớn thì mức độ tiêu thụ và bao gói sản phẩm càng cao. Biểu đồ hình 2.1 so
sánh tỷ lệ phát sinh chất thải trên đầu ngời trong 1 ngày của 3 thành phố Đông
Nam á so với thành phố New York. Các số liệu chi tiết về thành phần cấu tạo
28
và phát sinh chất thải ở một số nớc Đông Nam á đợc trình bày trong các báo
cáo của Ngân hàng Thế giới về Việt Nam (Ngân hàng Thế giới cùng một số tác
giả khác, 2004), Philippin (Ngân hàng Thế giới 2001) và Thái Lan (Ngân hàng
Thế giới 2003).
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
Ho Chi
Minh
City
Bangkok Hong
Kong
New
York
City
kg per capita

Hình 2.1. Phát sinh chất thải đô thị trên đầu ngời

trong một ngy ở một số thnh phố.


Tp.
kg / ngời
Nguồn: Ngân hàng Thế giới và các tác giả khác (2004), Ngân hàng Thế giới (2003), Sở Bảo
vệ Môi trờng Hồng Kông (2003)m, Sở Vệ sinh Thành phố New York (2003).
Thành phần chất thải của các nớc có thu nhập thấp và các nớc có thu
nhập cao cũng có nhiều khác biệt. ở những nớc có thu nhập cao, tỷ lệ chất thải
thấp hơn ở các nớc có thu nhập thấp vì trong chất thải của các nớc có thu
nhập cao có nhiều bao gói và giấy lộn hơn. Ví dụ nh ở Canađa, lợng chất thải
đô thị trung bình từ các khu vực thành thị bao gồm 40% chất thải hữu cơ (Niên
giám Thống kê Canađa 2005). ở Việt Nam, khối lợng chất thải hữu cơ trung
bình trên toàn quốc ở khu vực thành thị là 55% và ở khu vực nông thôn là 60 -
75% (Ngân hàng Thế giới và các tác giả khác, 2004).
Một nguyên nhân khác dẫn đến sự thay đổi trong thành phần chất thải của
khu vực thành thị chính là nguồn phát thải. Ví dụ, trong biểu đồ hình 2.2, chất
thải cỏ cây và gỗ có tỷ lệ cao hơn trong luồng chất thải đô thị so với luồng thải
29

×