Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giu Nguyen Thi Thu Hien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.88 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGUYỄN HOÀNG VŨ () GỬI NGUYỄN THỊ THU HIỀN Câu 1: Hòa tan hết 15,2 g hỗn hợp Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO (đktc). Thêm từ từ 3,96g kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m g chất rắn không tan. Biết No là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là: A. 9,6. B. 6,4. C. 12,4. D. 15,2. Nhận xét: Khi cho Mg vào dung dịch X lại có khí NO thoát ra  HNO3 dư, Fe và Cu phản ứng 0. 3. hết.Vì HNO3 dư nên Fe  Fe Ta có: 56n Fe  64n Cu 15, 2. (1) 3n NO 3.0, 2 0, 6. Bảo toàn mol electron: 3n Fe  2n Cu n Cu 0,15(mol) Từ (1), (2): n Fe 0,1(mol). (2). Fe3 : 0,1(mol)  2  NO : 0, 01(mol) 0,165(mol)Mg  Cu : 0,15(mol)       m(g) raén HNO dö 3 Vậy dd X chứa:   3Mg(NO3)2 + 2NO 3Mg + 8HNO3   0,015<----------------------------------------------0,01  Mg2+ + 2Fe2+ Mg + 2Fe3+  . +. 4H2O. 0,05<--------0,1 Kết thúc hai phản ứng Mg còn dư 0,1(mol)  Mg2+ + Cu Mg + Cu2+   0,1-----------0,1----------------------->0,1 Vậy rắn không tan chỉ có Cu và khối lượng là 6,4g Câu 2: Hòa tan hết hỗn hợp rắn gồmCaC2, Al4C3, và Ca vào H2O thu được 3,36 lít hỗn hợp khĩ có tỉ khối so với hidro bằng 10. Dẫn X qua Ni đung nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom dư thì có 0,784 lít hỗ hợp khí Z (tỉ khối hơi so với He bằng 6,5). Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng bình brom tăng là: A. 2,09g. B. 3,45g. C. 3,91g. D. 1,35g.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CaC 2 C 2 H 2 0   H2O 2 hh raén Al 4C3    0,15(mol) hh khí X CH 4  Ni,t   hh khí Y  Br  0, 035(mol)hh khí Z Ca H   2 Ta có: m X 0,15.20 3g ; m Z 0, 035.26 0,91g Nhận xét: Khối lượng bình Brom tăng chính là khối lượng khí bị hấp thụ bởi dung dịch Brom Vậy BTKL ta có: m (bình Br2 tăng) = 3 – 0,91 = 2,09g Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, OH-CH2-CH=CH-CH2OH. Đốt cháy hoàng toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20g kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị m là: A. 8,2. B. 5,4. C. 8,8. D. 7,2. M M C4 H8 (NH2 )2 M HO  CH2  CH CH  CH2  OH 88 Nhận xét: Thứ nhất C3 H7 COOH , thứ hai các chất trong hỗn hợp X đều chứa 4 C.  CaCO3 : 0, 2(mol) Ca(OH)2 CO 2      coâcaïn, t 0 dd Y Ca(HCO3 ) 2     0,1(mol) CaO n n CaO 0,1(mol) Ta có: Ca(HCO3 )2 1 0, 4 n CO2 0, 2  0,1.2 0, 4(mol)  n X  n CO2  0,1(mol) 4 4 BTNT C: Vậy m = 0,1.88 = 8,8g Câu 4: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4- metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cọng H2 (xúc tác Ni, t0)? A. CH3COO(CH2)3OOCCH3 C. HCOO(CH2)3OOCCH3. 4- metylpentan-2-ol. B. HCOO(CH2)3OOCC2H5 D. CH3COO(CH2)2OOCC2H5. CH 3  CH  CH 2  CH  CH 3 CH3 OH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CH3 CH. CH. OH. C. CH3. CH3 CH OH. CH3. CH3 C O. CH. C. CH3. CH3 C. CH3. O. CH2 C. CH2. CH3. CH2 C. CH2. CH3. Câu 5: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất lỏng sau: dung dịch HCOOH, dung dịch CH3COOH, ancol etylic, glixerol, dung dịch CH3CHO. Chỉ dùng thêm 2 thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được 5 lọ trên? A. Cu(OH)2 và Na2SO4. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, Cu(OH)2. C. AgNO3 trong dung dịch NH3, quỳ tím. D. Quỳ tím, Cu(OH)2. Nếu dùng đáp án B  HCOOH Cu(OH)2 , t0 thường dd màu xanh (Cu 2 )  HCOOH HCOOH  Ag          CH COOH CH3CHO    không hiện tượng  CH3CHO  3  AgNO / NH3  dd maøu xanh (Cu 2 )  CH 3COOH C 2 H 5OH   3  CH3COOH   C H (OH)  Cu(OH)2 , t 0 thường 3  3 5  không hiện tượng C2 H5OH       dd màu xanh thẩm (phức đồng)  C3 H5 (OH)3 C H (OH)  không hiện tượng  C H OH CH 3CHO  3 2 5  3 5   Nếu dùng đáp án D   đỏ gạch (Cu2 O)  HCOOH HCOOH , t0 HCOOH hóa đỏ   Cu(OH)   2   2 CH COOH  CH3COOH dd maøu xanh (Cu )  CH 3COOH  3  quyø tím  đỏ gạch (Cu2 O)  CH 3CHO C 2 H5OH      CH 3CHO  C H (OH)   Cu( OH) 2 , t 0  dd màu xanh thẩm (phức đồng)  C3H 5 (OH)3 3  3 5  không hiện tượng C 2 H5OH     C H (OH)  không hiện tượng  C H OH CH 3CHO  3 2 5  3 5  .

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×