Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

skkn tieng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.69 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I- SƠ YẾU LÍ LỊCH


- Họ và tên : Tạ Thị Hường


- Ngày tháng năm sinh: 10 – 1 – 1976
- Năm vào ngành: 1997


- Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Hồng Dương –
Thanh Oai – Hà Nội.


- Trình độ chuyên mơn: Đại học
- Bộ mơn giảng dạy: Tiếng anh
- Trình độ chính trị:


- Khen thưởng:


+ Giáo viên giỏi cấp huyện năm 2001 – 2002
+ Giáo viên giỏi cấp huyện năm 2002 – 2003
+ <sub>Giáo viên giỏi cấp huyện năm 2003 – 2004</sub>
+ Giáo viên giỏi cấp trường năm 2005 – 2006
+ Giáo viên giỏi cấp trường năm 2009 – 2010
II NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI


- Tên đề tài: “Phương pháp dạy từ vựng ”
- Lý do chọn đề tài:


Mục đích của việc dạy học ngoại ngữ là nắm chắc được ngoại ngữ đó có


nghĩa là phải giao tiếp được, muốn giao tiếp tốt thì phải tạo ra được
những câu có mục đích giao tiếp. Do vậy việc nắm chắc ba mặt của ngôn
ngữ là rất cần thiết và việc dạy ba mặt đó phải dựa vào ngữ cảnh có như
vậy thì người học mới có thể nhớ lâu và có hứng thú học tập.


Phạm vi thực hiện đề tài


Năm học 2007- 2008 ở các lớp 6 và 7
Năm học 2008 – 2009 ở các lớp 6 và 7
Năm học 2009 – 2010 ở các lớp 6 và 7
Năm học 2010 – 2011 ở các lớp 6 và 7
III - QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Khảo sát thực tế: Dạy ở các lớp 6 và 7
1- Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

những câu đơn thuần thì khơng mang tính chất giao tiếp. Nói tóm lại chất
lượng học tập thấp do học sinh chưa có khả năng vận dụng ngơn ngữ vào
tình huống giao tiếp cụ thể.


2- Số liệu điều tra trước khi thực hiện:


- Số học sinh nhớ khoảng 85% lượng từ trở lên là 5%
- Số học sinh nhớ khoảng 50% lượng từ trở lên là 20%
- Số học sinh nhớ khoảng 50% lượng từ trở xuống là 75%


Đó mới chỉ đến số học sinh nhớ từ chứ chưa nói đến việc học sinh có
dùng được trong các tình huống hay không.


3- Những biện pháp thực hiện ( Nội dung chủ yếu của đề tài ).



Từ vựng là một trong ba mặt của ngơn ngữ. Vậy dạy nó như thế nào để
người học có thể tiếp thu được nhanh, nắm chắc và cuối cùng là có thể
giao tiếp được? Đo đó một vấn đề hết sức quan trọng và luôn là một câu
hỏi khó đối với cả người dạy lẫn người học. Một số người cho rằng ba
mặt của ngôn ngữ đó là ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp nên dạy cách rời
nhau có như vậy học sinh mới nắm chắc các mặt đó một cách sâu sắc
nhất. Chính vì vậy mà họ đã phân chia các tiết học ra thành các tiết dạy từ
vựng, một số tiết dạy ngữ âm, còn một số tiết khác dành để dạy ngữ pháp.
Thực tế đã chứng minh rằng học sinh đã nắm chắc các mặt đó một cách
tách biệt. Nhưng thực ra là việc dạy học như vậy giáo viên đã hướng học
sinh vào việc nghiên cáu các mặt của ngôn ngữ do vậy các em đã tiếp thu
rất thụ động sinh ra tính ỷ lại khơng chịu khó suy nghĩ, khi bước vào thực
hành giao tiếp thì bối dối, các câu được đặt ra hồn tồn nghiêng về ngữ
pháp khơng mang tính chất giao tiếp. Do vậy, với phương pháp này đối
với các em học sinh THCS đặc biệt là đối với các em học sinh lớp 6 mới
làm quen với mơn tiếng nước ngồi cảm thấy khơng có hứng thú học, sợ
học.


Theo tôi với quan điểm dạy học mới, quan điểm giao tiếp trong dạy học
ngoại ngữ thì khơng đúng nếu tách rời ba mặt của ngơn ngữ, bởi vì như
nếu như vậy người học chỉ đơn thuần nắm được ngôn ngữ nhưng không
sử dụng được trong giao tiếp tự nhiên, và khơng có hứng thú với mơn học
giờ học sẽ gây căng thẳng, buồn chán, thụ động với học sinh.Với phương
pháp dạy học mới, việc dạy các mặt của ngôn ngữ phải được lồng với
nhau, liên hệ chặt chẽ với nhau nghĩa là cả ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp,
phải được dạy thơng qua hành động lời nói hay ngữ cảnh nào đó, có như
vậy người học cùng một lúc nắm chắc cả ba mặt và một điều gây hứng
thú nhất với họ là sau mỗi giờ học họ có thể giao tiếp được với nhau theo
tình huống đã học trong sách và vận dụng nó một cách tự nhiên vào cuộc
sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hành động lời nói hạy ngữ cảnh nào đó càng trở lên thân thiết và đặc biệt
quan trong. Tơi lấy ví dụ ở bài 4 và bài 9 SGK lớp 6 của nhà xuất bản
giáo dục ( 2002). Nếu giáo viên chỉ đơn thuần cho nghĩa của động từ “to
have ”; có; ăn mà không dặt hoặc dạy, động từ theo ngữ cảnh hay cấu
trúc, lời nói thì chắc chắn các em sẽ không thể nhớ lâu và nắm chắc động
từ này với hai nghĩa hoàn toàn khác nhau như vậy.


Mặt khác nếu xét về ngữ pháp thì từ chỉ đơn thuần để gọi tên sự vật nêu
lên hành động hoặc nêu lên đặc điểm tính chất của sự vật nào đó. Nếu các
từ mới khi dạy khơng gắn với ngữ cảnh thì học sinh chỉ nắm được tức
thời, thụ động, không khắc sâu vào trí óc của các em được và như vậy thì
các em chỉ biết các từ biết nghĩa, biết đọc nó thơi chứ giao tiếp thì có lẽ
khơng thể.


Qua các suy nghĩ trên và đặc biệt qua thực tế giảng dạy tơi thấy có những
phương pháp dạy từ có hiệu quả là:


1- Phương pháp trực quan.


2- Phương pháp sử dụng từ đồng nghĩa
3- Phương pháp phân tích cấu tạo từ
4- Phương pháp dùng cử chỉ hành động
5- Phương pháp dùng tiếng mẹ đẻ.


Như vậy có rất nhiều phương pháp dạy từ đối với khối lớp nào thì ta dùng
phương pháp nào đó là một sự vận dụng linh hoạt sáng tạo của mỗi giáo
viên và mỗi khối cũng như mỗi lớp hạy mỗi bài học nếu ta không biết vận
dụng một cách linh hoạt thì ta sẽ khơng đạt đựơc một kết quả như mong
muốn. Đối với học sinh lớp 6 mới bắt đầu làm quen với tiếng Anh thì


phương pháp được dùng nhiều nhất là sử dụng giáo cụ trực quan. Tức là
giáo vịên có thể vẽ các bức tranh minh hoạ hoặc vận dụng tranhh ở sách
giáo khoa hoặc các đồ vật thật để minh hoạ cho các từ mới mình định
dạy. Ngồi phương pháp này ta có thể dùng phương pháp từ đồng nghĩa,
trái nghĩa.


1-Phương pháp trực quan


Là phương pháp tiện lợi nhất để giải thích các từ chỉ người hay vật cụ thể.
Khi dùng phương pháp này học sinh vừa đồng thời nhìn vật và được nghe
cách phát âm của từ đó, do vậy từ mới sẽ được khắc sâu hơn, học sinh sẽ
nhớ từ lâu hơn, ví dụ ở phần C2 Bài 2 (trang 28- SGK 6) ta chỉ dùng
phương pháp này là hữu hiệu nhất bởi vì các từ mới trong phần này là: a d
oor, a window, a board, a pencil, a pen, a ruler, an eraser….-> đây là các
vật cụ thể giáo viên có thể sử dụng các đồ dùng của chính học sinh và cửa
sổ, cửa ra vào của lớp học để giới thiệu từ mới qua mẫu câu: cách hỏi(đây
là cái gì – what is this/that?) và cách trả lời, học sinh sẽ trả lời các câu hỏi
đó dựa vào các đồ vật mà giáo viên đưa ra, nhưng xin lưu ý là phương
pháp này chỉ áp dụng với các từ cụ thể và dễ sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phương pháp này được dùng để giải thích các từ mới bằng các từ đã học
có thể dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa. Ví dụ ở phần A3 Bài 10 (trang
104-SGK tiếng anh 6) có từ” would like”ta có thể sử dụng từ đồng nghĩa
để giải thích từ này “would like” =”want” - cần lưu ý ở phương pháp này
là các từ dùng để giải thích cho từ mới phải là các từ học sinh đã học rồi,
đối với lớp 7 thì phương pháp này sử dụng nhiều hơn lớp 6.


3-Phương pháp phân tích cấu tạo từ:


Phương pháp này dùng để phân tích hình thái từ làm cho học sinh có thể


dựa vào đó để đốn nghĩa của từ khác chưa được học, ví dụ ở phần A1 của
Bài 14 (trang 140- SGK tiếng anh lớp 6) có từ mới phải dạy là…summer
Vacation “ từ “summer- mùa hè” các em đã học ở bài trước, từ “ Vacation
- kỳ nghỉ” học sinh sẽ dễ dàng đoán ra nghĩa của từ này summer vacation
- kỳ nghỉ hè =>như vậy các danh từ này được cấu tạo từ một số từ đã học
do vậy học sinh có thể đốn ngay được nghĩa của chúng.


4-Phương pháp dùng cử chỉ hành động:


Là phương pháp dùng các động tác: chân, tay, mắt, đầu…để biểu thị hành
động ví dụ ở phần A1,2 của Bài 2 (trang 20- 21- SGK tiếng anh 6) từ mới
cần truyền đạt là : “come in”ở đây giáo viên yêu cầu 01 học sinh ra ngồi,
học sinh đó xin vào lớp, lúc đó giáo viên sẽ dùng tay ra hiệu và nói”
come in .Hay cịn có một số từ khác như “ stand up, sitdown “giáo viên
cũng có thể dùng tay để ra hiệu=> như vậy học sinh sẽ hiểu ngay, nhớ rất
lâu và có thể áp dụng trong cuộc sống. Chú ý ở phương pháp này thì các
hoạt động, cử chỉ của giáo viên nên rõ ràng làm sao cho các em phải hiểu
được ý định của giáo viên.


5-Phương pháp dùng tiếng mẹ đẻ:


Đối với các phuơng pháp trên ta đều không dùng tiếng mẹ đẻ nhưng
phương pháp này thì được ví dụ như dạy từ: weather,fall,


winter,summer,spring, ta nên dịch sang tiếng mẹ đẻ luôn để học sinh nắm


được nghĩa và đi vào thực hành.


IV-KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG



Qua thực tế giảng dạy tôi thấy đề tài mà tơi áp dụng đã có kết quả cao
hơn nhiều so với phương pháp cũ. Những biểu hiện là học sinh thích học
hơn, các em nhớ được nhiều từ, khơng những đọc được, biết nghĩa mà
cịn sử dụng tốt trong giao tiếp, lời nói hàng ngày, đơi khi các em còn nhớ
rõ những từ này ở bài nào, trong câu nào đã học. Đặc biệt khơng khí lớp
rất sơi nổi, tích cực và điều đó đã tạo nên tiền đề rất tốt để bài giảng của
tôi được các em tiếp thu với hiệu quả cao hơn trước.


Qua điều tra cho thấy:


- Số học sinh nhớ khoảng 85% lượng từ trở lên là 35%.
- Số học sinh nhớ khoảng 50%- 84% lượng từ trở lên là 50%.
- Số học sinh nhớ khoảng 50% lượng từ trở xuống là 15%


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tôi rất mong nhận được sự động viên khích lệ từ các đồng nghiệp cũng
như ý kiến phê bình, đóng góp bổ xung giúp cho đề tài này được đầy đủ,
hồn thiện hơn. Và cũng mong nó được áp dụng rộng rãi một cách thích
hợp nhằm giúp cho chất lượng bộ môn được nâng cao hơn.


-Tôi rất mong cấp trên trang bị thêm một số sách tham khảo, sách bài tập,
sách ôn tập và kiểm tra.


-Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo để trao đổi kinh nghiệm, các
buổi học chuyên đề để nâng cao trình độ và học hỏi kinh nghiệm giảng
dạy.


-Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự quan tâm theo dõi của Hội đồng giám khảo
và rất mong nhận được lời khuyên chân thành, những ý kiến nhận xét xác
đáng của quý vị.



Hồng Dương,, ngày 12 tháng 4 năm 2011
Tác giả


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×