Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin đề tài Quản Lý Cuộc Thi Hoa Hậu Hoàn Vũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 62 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA TIN HỌC
------------------------

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƠNG TIN
ĐỀ TÀI

QUẢN LÝ CUỘC THI HOA HẬU
HOÀN VŨ
Sinh viên thực hiện: 1. Lương Văn Lĩnh – 18CNTT3
2. Đặng Bá Lộc – 18CNTT3
3. Trương Lê Minh Hải – 18CNTT3
4. Phạm Thị Thùy – 18CNTT3
Giảng viên hướng dẫn: TS. Huỳnh Ngọc Thọ

Đà Nẵng 05/2021


MỤC LỤC


DANH MỤC HÌNH ẢNH BIỂU ĐỒ


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay với sự phát triển vượt bật của công nghệ, cuộc cách mạng cơng
nghiệp 4.0 có xu thế ngày càng phát triển.Cùng với sự đó sẽ đi đơi với việc nhiều
ngành nghề kéo theo cũng phát triển.Chẳng hạn đó là ngành cơng nghiệp giải trí,


bây giờ có rất nhiều cuộc thi được tổ chức trên truyền hình.Trong đó những cuộc
thi về sắc đẹp được khán giả và các doanh nghiệp đánh giá rất cao về chuyên môn
và đại diện thương hiệu.Trong những năm gần đây, cuộc thi hoa hậu hoàn vũ Việt
Nam đã được đông đảo khán giả, các doanh nghiệp trong và ngoài nước quan tâm
và theo dõi. Song song với cuộc thi hoa hậu hoàn vũ được tổ chức trên truyển hình.
Với những nhu cầu đặc thù thì bên cạnh đó ban tổ chức cuộc thi phải nhất thiết xây
dựng 1 trang website quản lí cuộc thi để khán giả nếu khơng xem trực tiếp trên
truyền hình được thì có thể theo dõi diễn biến cuộc thi qua website và cũng dễ dàng
cho ban tổ chức quản lí thơng tin , điểm số và các nội dụng thi của thí sinh một
cách tối ưu và thuận tiện nhất có thể. Chính vì lý do đó chúng em chọn đề tài thiết
kế hệ thống “Quản lý cuộc thi hoa hậu hoàn vũ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Báo cáo thiết kế được hệ thống quản lí cuộc thi hoa hậu hồn vũ. Từ đó là cơ sở
cho lập trình xây dựng phần mềm quản lí cuộc thi hoa hậu hồn vũ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đồ án là phân tích và thiết kế
theo hướng đối tượng về quản lí cuộc thi hoa hậu hoàn vũ.
Phạm vi nghiên cứu: Đồ án chỉ nghiên cứu trong phạm vi như nhu cầu thực tế
bám sát các cuộc thi họa hậu hoàn vũ Việt Nam được tổ chức qua các năm.
4. Phương pháp nghiên cứu

Báo cáo sử dụng phương pháp phân tích và diến giải thực trạng nhu cầu sử
dụng phần mềm quản lý cuộc thi hoa hậu hoàn vũ Việt Nam qua các năm. Tài liệu

4


được thu thập qua dữ liệu thông tin của cuộc thi được công bố trên các trang mạng

xã hội.
CHƯƠNG 1: MƠ TẢ BÀI TỐN
1.1. Khảo sát hệ thống quản lí cuộc thi hoa hậu hoàn vũ
1.1.1 Mục tiêu của hệ thống quản lí cuộc thi hoa hậu hồn vũ
 Mục tiêu hiện tại:
 Quảng bá website để mọi người biết đến.
 Khán giả theo dõi thông tin,tin tức diễn biến về cuộc thi hoa hậu và

các thí sinh dự thi.

 Quản lí theo dõi điểm thí sinh qua từng vịng thi, thơng tin thí sinh

và diễn biến nội dung của cuộc thi hoa hậu.
 Mục tiêu tương lai:
 Mở rộng phát triển các tính năng bình chọn trên các mạng xã h ội
nhằm gia tăng sự thu hút của cuộc thi cho nhiều tầng lớp trong xã
hội

 Để đạt được mục tiêu đề ra cần phải quan tâm đến các ho ạt đ ộng

sau:
 Hệ thống hiển thị thông tin đúng đắn về thơng tin thí sinh và di ễn

biến cuộc thi sau các vịng thi.
 Quản lí thơng tin thí sinh chặt chẽ, điểm s ố, thứ hạng của các thí
sinh qua các vịng và diễn biến chi tiết của từng vịng thi.
1.1.2. Lợi ích của việc xây dựng hệ thống quản lí cuộc thi hoa hậu hồn vũ
Qua việc tìm hiểu về các cuộc thi hoa hậu qua các năm nay,chúng em th ấy
rất ít website đưa thơng tin chi tiết cho khán giả được biết về diễn bi ễn của
cuộc thi và thông tin, điểm số, thứ hạng của các thí sinh. Mà ch ỉ đưa những thông

tin rời rạc về cuộc thi nên chúng em quyết định tìm hiểu và xây dựng 1 website
quản lí cuộc thi hoa hậu gồm nhiều thể loại như diễn biến chi tiết của từng
vịng thi, thơng tin, điểm số và thứ hạng của các thí sinh đó.

5


1.1.3. Mơ tả u cầu của hệ thống quản lí cuộc thi hoa hậu hồn vũ
Sau khi phân tích đặc điểm tình hình và thực trạng về các cuộc thi hoa hậu
gần đây việc xây dựng website cần đạt được những yêu cầu như trong mô tả
sau:
 Hệ thống sẽ thực hiện quảng bá thương hiệu khắp cả nước.
 Hệ thống thực hiện chức năng hiển thị và cung cấp tồn bộ thơng tin thí

sinh liên quan đến mục đích cuộc thi và diễn biến chi ti ết của từng vịng
thi đó, điểm số, thứ hạng để khán giả và người dùng theo dõi một cách
chính xác và trực quan nhất về chi tiết cuộc thi đang diễn ra thông qua h ệ
thống.

 Hệ thống làm nhiệm vụ quản lí các thơng tin của các thí sinh đăng ký thi

và các nội dụng của cuộc thi qua các vòng. Xử lí, quản lí đi ểm, n ội dung thi
và thứ hạng của từng thí sinh qua các vịng thi.
 Nhận góp ý từ người dùng theo dõi về các yêu cầu của hệ th ống và các bên
liên quan.

 Hệ thống giúp cho người quản lý giúp quản lý thông tin của của thí sinh và

nội dung, hình thức thi,điểm số và thứ hạng của các thí sinh qua các vịng.
1.1.4. Mơ tả hoạt động của hệ thống

 Đối với khán giả: Cung cấp cho khán giả những thông tin diễn biến chi tiết

của cuộc thi, các thí sinh qua các vịng thi và khán gi ả có th ể bình ch ọn cho
thí sinh mà mình u thích thơng qua hệ thống.
 Đối với quản trị viên: Khi đăng nhập vào hệ thống quản trị, người quản trị
sẽ quản lý các nhóm : Quản lý thơng tin thí sinh, quản lí vịng s ơ khảo,
quản lí vịng bán kết ,quản lí vịng chung kết và quản lí bình chọn khán
giả.

6


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1. Giới thiệu về UML trong phân tích thiết kế hệ thống thơng tin
Do hệ thống tin học ngày càng phức tạp, xu thế áp dụng phương pháp lập trình
hướng đối tượng thay thế cho phương pháp cấu trúc truyền thống ngày càng phổ biến
khi xây dựng các hệ thống phần mềm lớn và càng phức tạp. Hơn nữa từ khi ngơn ngữ
mơ hình hóa thống nhất (Unified Modeing Language- UML) được tổ chức OMG
(Object Management Group) cơng nhận là chuẩn cơng nghiệp thì nó đã trở thành công
cụ thông dụng và và hựu hiệu cho phương pháp mới này. Trong phần này, em xin được
giới thiệu các khái niệm cơ bản về tiếp cận hướng đối tượng và ngôn ngữ chuẩn UML.
UML là ngôn ngữ mơ hình hố, trước hết nó là mơ hình ký pháp thống nhất ngữ
nghĩa và các định nghĩa về metamodel, nó khơng mơ tả về phương pháp phát triển.
UML được sử dụng để hiển thị đặc tả xây dựng và làm tài liệu các vật phẩm của phân
tích thiết kế trong quá trình xây dựng phần mềm theo hướng đối tượng. UML được sử
dụng cho mọi tiến trình phát triển phần mềm theo hướng đối tượng. UML được sử
dụng cho mọi tiến trình phát triển phần mềm, xuyên suốt vịng đời phát triển và độc
lập với các cơng nghệ cài đặt hệ thống.
UML là ngôn ngữ chuẩn để viết kế hoạch chi tiết phần mềm. Nó phù hợp cho
mơ hình hố các hệ thống thơng tin doanh nghiệp, các ứng dụng phân tán trên nền

Web, hệ thống nhúng thời gian thực…Các khung nhìn của ngơn ngữ được quan sát từ
góc độ phát triển và triển khai hệ thống, nó khơng khó hiểu và dễ sử dụng. Phương
pháp là cách cấu trúc rõ ràng suy nghĩ và hành động của ai đó. Phương pháp cho người
sử dụng biết làm gì, làm thế nào và tại sao lại làm vậy. Phương pháp chứa mơ hình và
các mơ hình này được sử dụng để mơ tả cái gì đó. Sự khác nhau chủ yếu của phương
7


pháp và ngơn ngữ mơ hình hố là ngơn ngữ mơ hình hố thiếu tiến trình cho biết làm
cái gì, làm thế nào và khi nào làm việc đó và tại sao lại làm như vậy. Như mọi ngôn
ngữ mô hình khác UML có các ký pháp và các luật sử dụng nó. Các luật bao gồm cú
pháp, ngữ nghĩa và pragmatic (luật hình thành câu có nghĩa) và pragmatic (luật hình
thành câu có nghĩa).
a. UML là ngơn ngữ:
UML là ngôn ngữ chuẩn công nghiệp để lập kế hoạch chi tiết phần mềm. Như
ta đã biết khơng có mơ hình nào thoả mãn cho toàn bộ hệ thống, do vậy ngơn ngữ phải
cho phép biểu diễn nhiều khung nhìn khác nhau của kiến trúc hệ thống trong suốt quá
trình phát triển phần mềm. UML có các từ vựng và các quy tắc cho ta cách thức xây
dựng mơ hình và đọc mơ hình, nhưng khơng cho biết mơ hình nào được lập và khi nào
lập chúng.
b. UML là ngôn ngữ để hiển thị:
UML giúp xây dựng mơ hình để dễ dàng giao tiếp. Một số công việc phù hợp
với mô hình hố bằng văn bản, một số cơng việc khác lại phù hợp hơn với mơ hình
hố bằng đồ hoạ. UML là ngôn ngữ đồ hoạ. Với nhiều hệ thống, mơ hình trong ngơn
ngữ đồ hoạ dễ hiểu hơn hẳn so với ngơn ngữ lập trình. Sau mỗi biểu tượng đồ hoạ của
ngôn ngữ UML là ngữ nghĩa. Vậy khi xây dựng mơ hình trong UML thì người phát
triển khác hay các cơng cụ hỗ trợ mơ hình hố có thể hiểu mơ hình một cách rõ ràng.
c. UML là ngôn ngữ đặc tả:
Đặc tả là mô tả rõ ràng những điểm mấu chốt của vấn đề. UML cho phép mơ tả
mơ hình chính xác, khơng nhập nhằng và hồn thiện. UML hướng tới đặc tả thiết kế,

phân tích và quyết định cài đặt trong quá trình phát triển và triển khai hệ thống phần
mềm.
d. UML là ngôn ngữ để xây dựng:
UML khơng phải là ngơn ngữ lập trình trực quan nhưng mơ hình của nó có thể
kết nối trực tiếp với các ngơn ngữ lập trình khác nhau. Có nghĩa rằng có thể ánh xạ mơ
hình trong UML tới các ngơn ngữ lập trình khác nhau như Java, C++ hay bằng các cơ
sở dữ liệu quan hệ, cơ sở dữ liệu hướng đối tượng. Ánh xạ này cho khả năng biến đổi
8


thuận từ mơ hình UML sang các ngơn ngữ lập trình đồng thời cho khả năng biến đổi
ngược lại từ cài đặt về mơ hình UML, có nghĩa rằng nó cho khả năng làm việc với văn
bản hay đồ hoạ một cách nhất quán.
e. UML là ngôn ngữ làm tài liệu:
UML hướng tới làm tài liệu kiến trúc hệ thống và các chi tiết của nó. UML cho
khả năng biểu diễn u cầu, thử nghiệm mơ hình hố các hoạt động lập kế hoạch và
quản lý sản phẩm.


UML cho biết giới hạn của hệ thống và các chức năng chính của nó






thơng qua usecase và tác nhân.
Trong UML, các usecase được mô tả bằng biểu đồ logic.
Biểu diễn cấu trúc tĩnh của hệ thống nhờ biểu đồ lớp.
Mơ hình hố các hành vi đối tượng bằng biểu đồ chuyển trạng thái.

Phản ánh kiến trúc cài đặt vật lý bằng biểu đồ thành phần và biểu đồ
triển khai.

2.2. Phân tích thiết kế hướng đối tượng trong hệ thống thông tin
Với các tiếp cận hướng đối tượng th. các chức năng của hệ thống được biểu
diễn thông qua cộng tác của các đối tượng. Việc thay đổi tiến hoá chức năng sẽ không
ảnh hưởng tới cấu trúc tĩnh của phần mềm. Sức mạnh của tiếp cận hướng đối tượng là
việc tách(chia) và nhập được thực hiện nhờ tập phong phú các cơ chế tích hợp của
chúng. Khả năng thống nhất cao những cái nó được tách ra để xây dựng các thực thể
phức tạp từ các thực thể đơn giản.
Tiếp cận hướng đối tượng đã tỏ rõ lợi thế khi lập trình với các hệ thống phức
tạp. Những người phát triển phần mềm nhận thấy rằng phát triển phần mềm hướng đối
tượng sẽ cho lại phần mềm thương mại chất lượng cao, tin cậy, dễ mở rộng và dễ sử
dụng lại, chạy trơn tru và phù hợp với yêu cầu người dùng đang mong đợi.
 Một số khái niệm cơ bản
 Phương thức: là cách thức cấu trúc các suy nghĩ và hành động của con

người. Nó cho biết chúng ta phải làm cái gì, làm như thế nào, làm khi
nào và tại sao phải làm như vậy để hình thành hệ thống phần mềm.
 Đối tượng: Theo nghĩa thơng thường thì đối tượng là người vật hay một
cái gì đó cụ thể. Nhưng trong phương pháp hướng đối tượng thì đối
9


tượng là trừu tượng cái gì đó mà trong lĩnh vực vấn đề hay trong cài đặt
của nó, phản ánh khả năng hệ thống lưu trữ thơng tin về nó và tương tác
với nó; gói các giá trị thuộc tính và các dịch vụ.
 Lớp: Theo nghĩa thơng thường thì là nhóm nhiều người hay vật có tính
tương tự nhất định hay các đặc điểm chung. Trong phương pháp hướng
đối tượng thì lớp là mơ tả một hay nhiều đối tượng, mơ tả tập thống nhất

các thuộc tính và phương thức. Nó cịn có thể mơ tả cách tạo mới đối
tượng trong lớp như thế nào.
 Trừu tượng: Trừu tượng là nguyên lý bỏ qua những khía cạnh của chủ
thể (subject) khơng liên quan đến mục đích hiện tại để tập trung đầy đủ
hơn vào các khía cạnh cịn lại. Như vậy có thể nói rằng trừu tượng là đơn
giản hố thế giới thực một cách thơng minh. Trừu tượng cho khả năng
tổng quát hoá và ý tưởng hoá vấn đề đang xem xét. Chúng loại đi các chi
tiết dư thừa mà chỉ tập trung vào các điểm chính cơ bản.
 Mơ hình: Mơ hình là kế hoạch chi tiết của hệ thống, nó giúp ta lập kế
hoạch trước khi xây dựng hệ thống. Mơ hình giúp ta khẳng định tính
đúng đắn của thiết kế, phù hợp yêu cầu, hệ thống vẫn giữ vững khi yêu
cầu người dùng thay đổi. Mơ hình là bức tranh hay mơ tả của vấn đề
đang được cố gắng giải quyết hay biểu diễn. Mô hình có thể là mơ tả
chính giải pháp. Trong phát triển phần mềm, thay cho đối tượng thực, ta
sẽ làm việc với biểu tượng.
 Phương pháp luận: Phương pháp luận mô tả cách thức suy nghĩ về

phần mềm và phát triển phần mềm. Nó bao gồm ngơn ngữ mơ hình hố,
metamodel (mơ hình của mơ hình) và tiến trình. Phương pháp luận là
nghiên cứu phương pháp. Metamodel mơ tả hình thức các phần tử mơ
hình, cú pháp và ngữ nghĩa của các ký hiệu trong mơ hình.
 Lĩnh vực vấn đề: Mục tiêu của tiếp cận hướng đối tượng là mơ hình hố
các đặc tính tĩnh và động của mơi trường, nơi xác định yêu cầu của phần
mềm. Môi trường này được gọi là lĩnh vực vấn đề. Vấn đề là câu hỏi đặt
ra để giải quyết hoặc xem xét. Lĩnh vực là không gian của các hoạt động
hoặc ảnh hưởng. Nó là vùng tác nghiệp hay kinh nghiệm của con người

10



trong đó phần mềm được sử dụng. Vậy, lĩnh vực vấn đề là vùng mà ta
đang cố gắng xem xét.
 Phân tích: Phân tích là tách, chia nhỏ tổng thể thành các phần để tìm ra
đặc tính, chức năng, quan hệ… của chúng. Khái niệm phân tích trong
tiếp cận hướng đối tượng là thực hiện nghiên cứu lĩnh vực vấn đề, dẫn
tới đặc tả hành vi quan sát từ ngoài và các thơng báo nhất qn, hồn
chỉnh, khả thi của những cái cần. Phân tích hướng đối tượng tập trung
vào tìm kiếm, mơ tả đối tượng trong lĩnh vực vấn đề.
 Thiết kế: Là tập tài liệu kỹ thuật toàn bộ, gồm có bản tính tốn, bản
vẽ… để có thể theo đó mà xây dựng cơng trình, sản xuất thiết bị, làm sản
phẩm…Khái niệm phân tích trong tiếp cận hướng đối tượng là thực hiện
đặc tả hành vi bên ngoài, bổ sung chi tiết nếu cần thiết để cài đặt hệ
thống trên máy tính, bao gồm tương tác người –máy, quản lý nhiệm vụ,
quản lý dữ liệu. Thiết kế hướng đối tượng tập trung vào xác định đối
tượng phần mềm logic sẽ được cài đặt bằng ngôn ngữ hướng đối tượng.
 Xây dựng hướng đối tượng: Là thiết kế các modul sẽ được cài đặt.
 Mơ hình hóa: Khái niệm mơ hình hố thường được sử dụng đồng nghĩa
với phân tích, đó là việc tách hệ thống thành các phần tử đơn giản dễ
hiểu. Mơ hình hố bắt đầu từ mơ tả vấn đề, sau đó mơ tả giải pháp vấn
đề. Các hoạt động này còn được gọi là phân tích và thiết kế. Khi thu thập
yêu cầu cho hệ thống, ta phải tìm ra nhu cầu tác nghiệp của người dùng
và ánh xạ chúng thành các yêu cầu phần mềm sao cho đội ngũ phát triển
phần mềm hiểu và sử dụng được chúng. Tiếp theo là khả năng phát sinh
mã trình từ các yêu cầu này, đồng thời đảm bảo rằng yêu cầu phải phù
hợp với mã trình phát sinh và dễ dàng chuyển đổi mã trình ngược lại
thành u cầu. Tiến trình này được gọi là mơ hình hố.
 Mơ hình hóa trực quan: Mơ hình hố trực quan là tiến trình lấy thơng
tin từ mơ hình và hiển thị đồ hoạ bằng các tập phần tử đồ hoạ chuẩn.
Tiêu chuẩn là cốt lõi để thực hiện một trong các lợi thế của mơ hình trực
quan, đó là vấn đề giao tiếp. Giao tiếp giữa người dùng, người phát triển,

phân tích viên, kiểm tra viên, người quản lý và những người khác tham
gia dự án là mục tiêu quan trọng nhất của mơ h.nh hố trực quan. Tương
11


tác này có thể thực hiện bằng văn bản, nhưng con người có thể hiểu độ
phức tạp trên đồ hoạ thay cho văn bản. Nhờ mơ hình trực quan mà ta có
thể chỉ ra các tầng mà hệ thống làm việc, bao gồm tương tác giữa người
dùng và hệ thống, tương tác giữa các đối tượng trong các hệ thống hay
giữa các hệ thống với nhau. Nhờ mơ hình hố mà chúng ta đạt được các
mục tiêu sau:
 Mơ hình giúp ta hiển thị hệ thống như chính nó hay như cách mà
ta muốn nó hiển thị.
 Mơ hình cho phép ta đặc tả cấu trúc hay hành vi hệ thống.
 Mơ hình cho ta mẫu để hướng dẫn trong việc xây dựng hệ thống.
 Mơ hình giúp ta làm tài liệu cho các quyết định khi phân tích thiết
kế hệ thống.

12


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1. Các tác nhân
 Quản trị viên: Tác nhân này có tồn quyền tương tác với hệ thống, có quyền

điều khiển cũng như kiểm sốt mọi hoạt động của hệ thống.
 Khán giả: Tác nhân này có quyền thực hiện các chức năng trên trang web.
3.2. Biểu đồ Use Case
3.2.1. Đặc tả Use Case
3.2.1.1. Use Case Đăng nhập







Tác nhân: Admin
Mục tiêu: Đăng nhập vào hệ thống để thao tác quản lí thơng tin hệ thống
Đầu vào: Tên đăng nhập và mật khẩu
Đầu ra: Màn hình trang quản lí hệ thống
Mơ tả: Admin đi đến trang quản trị để thao tác, quản lí các nội dung, thông tin
của hệ thống. Khán giả đi đến trang chủ hệ thống để xem thông tin, diễn biến


1.
2.
3.
4.

cuộc thi và tìm thí sinh 1 thí sinh u thích để bình chọn
Các tương tác của Use Case Đăng nhập:
Admin đăng nhập vào hệ thống bằng username và password
Hệ thống hiển thị trang chủ
Admin click vào trang quản trị hệ thống
Hệ thống hiển thị trang quản trị admin

3.2.1.2. Use Case Quản lí thơng tin thí sinh dự thi






Tác nhân: Admin
Mục tiêu: Admin quản lí thơng tin, lí lịch những thí sinh đăng ký dự thi
Đầu vào: Danh sách các thí sinh dự thi
Đầu ra: Admin thao tác tìm kiếm, thêm và cập nhật thơng tin cá nhân của các



thí sinh dự thi
Mơ tả: Admin vào mục quản lí thơng tin cá nhân thí sinh thì sẽ hiện ra danh
sách các thí sinh dự thi. Admin thêm, cập nhật, xóa, tìm kiếm thơng tin các thí


1.
2.
3.

sinh
Các tương tác Use Case Quản lí thơng tin thí sinh
Admin vào trang quản lí thơng tin thí sinh dự thi
Hệ thống hiển thị danh sách các thí sinh
Admin sau đó có thể thực hiện các chức năng quản lí như thêm,sửa, xóa, tìm

kiếm, thơng tin của các thí sinh dự thi
4. Hệ thống hiển thị danh sách các thí sinh đã được cập nhật
13


3.2.1.3. Đặc tả Use Case Quản lí nội dung các vịng thi




Tác nhân: Admin
Mục tiêu: Admin quản lí thơng tin, nội dung và thể chế thi của các vòng thi sơ



khảo, bán kết, chung kết
Đầu vào: Thơng tin, thể chế và nội dung thi được ban tổ chức để ra cho mỗi

vịng thi
• Đầu ra: Admin thao tác thêm, chỉnh sửa hoặc xóa các nội dung, thơng tin và thể


các vịng thi khi có sự thay đổi của ban tổ chức
Mơ tả: Admin vào mục quản lí nội dung thi sẽ hiện ra menu các vòng sơ khảo,
bán kết và chung kết rồi chọn 1 vịng thi bất kì thì sẽ hiện ra danh sách các nội


1.
2.
3.

dung thi để cập nhật nội dung và thơng tin, thể chế vịng thi đó
Các tương tác Use Case Quản lí nội dung các vịng thi
Admin vào trang quản lí nội dung thi các vòng
Hệ thống hiển thị danh sách các nội dung các vịng thi
Admin sau đó có thể thực hiện các chức năng quản lí như thêm, sửa, xóa, tìm


kiếm các nội dung các vòng thi
4. Hệ thống sẽ hiển thi danh cách đã được cập nhật nội dung của các vòng thi
3.2.1.4. Đặc tả Use Case Quản lí điểm thí sinh qua các vịng thi



Tác nhân: Admin
Mục tiêu: Admin quản lí điểm số các thí sinh được ban giám khảo chấm qua các

vòng sơ khảo, bán kết, chung kết theo từng phần thi
• Đầu vào: Danh sách các thí sinh dự thi qua các vịng sơ khảo, bán kết, chung
kết
• Đầu ra: Admin nhập, sửa, xóa, tìm kiếm, điểm của 1 thí sinh nào đó và tính tổng
điểm thí sinh đó sau đó sắp xếp lại rồi tìm ra Top 20,10,5 thí sinh theo điểm


từng phần thi
Mơ tả: Admin vào mục quản lí điểm sẽ hiện ra menu 3 vịng thi sơ khảo, bán
kết và chung kết. Khi chọn vào 1 vịng thi thì sẽ hiện ra danh sách điểm các thí
sinh để thao tác,tìm kiếm, cập nhật điểm của mỗi thí sinh. Tính tổng điểm của
các thí sinh và sắp xếp theo Top 20,10,5 theo tổng điểm của các thí sinh qua

từng phần thi
 Các tương tác của Use Case Quản lí điểm thí sinh qua các vịng thi
1. Admin vào trang quản lí điểm thí sinh
2. Hệ thống hiển thị danh sách điểm số các vịng thi của thí sinh

14



3. Admin sau đó có thể thực hiện các chức năng quản lí như thêm, sửa, xóa điểm

của thí sinh.Tính tổng điểm và sắp xếp để xuất ra Top 20,10,5 hoa hậu có điểm
số cao nhất qua các vịng thi
4. Hệ thống hiển thị danh sách điểm số của thí sinh đã được cập nhật qua các
vòng thi
3.2.1.5. Đặc tả Use Case Quản lí người dùng



Tác nhân: Admin
Mục tiêu: Admin thêm,sửa, xóa và cấp quyền truy cập vào hệ thống cho các

người dùng
• Đầu vào: Danh sách các người dùng trong hệ thống
• Đầu ra: Thêm và cập nhật thơng tin và tài khoản người dùng có trong hệ thống
• Mơ tả: Admin đăng nhập vào hệ thống sau đó vào quản lí người dùng. Hiện ra
danh sách các thơng tin tài khoản người dùng. Admin thêm,sửa,xóa,cấp quyền

1.
2.
3.

và tìm kiếm thông tin tài khoản người dùng trong hệ thống
Các tương tác của Use Case Quản lí người dùng
Admin đăng nhập vào hệ thống và vào quản lí người dùng
Hệ thống hiển thị danh sách thông tin các thông tin tài khoản người dùng
Admin thêm,sửa,xóa,cấp quyền và tìm kiếm thơng tin các tài khoản người dùng

trong hệ thống

4. Hệ thống sẽ xác nhận và hiển thị tài khoản người dùng hoặc danh sách các tài
khoản người dùng đã cập nhật thành cơng
3.2.1.6. Đặc tả Use Case Quản lí bình chọn thí sinh u thích



Tác nhân: Admin
Mục tiêu: Admin quản lí số lượng bình chọn của khán giả và người xem bình

chọn cho các thí sinh
• Đầu vào: Danh sách các thí sinh được khán giả và người xem bình chọn
• Đầu ra: Admin tìm kiếm, sắp xếp thí sinh tăng giảm theo lượt bình chọn để tìm
ra Top 20,10,5 theo lượt bình chọn và xóa 1 thí sinh nào đó khỏi danh sách bình
chọn
• Mơ tả: Admin vào mục quản lí bình chọn thì sẽ hiển thị danh sách các thí sinh
được khán giả bình chọn. Sau đó thực hiện thao tác tìm kiếm, sắp xếp các thí
sinh và xóa 1 thí sinh nào đó
 Các tương tác của Use Case Quản lí bình chọn thí sinh u thích
1. Admin vào trang quản lí bình chọn thí sinh
2. Hệ thống hiển thị danh sách thí sinh đã được khán giả bình chọn
15


3. Admin sau đó có thể thực hiên các chức năng như xóa, sắp xếp thí sinh theo

lượt bình chọn và xuất ra Top 20,10,5 các thi sinh có lượt bình chọn khán giả
cao nhất qua các vịng thi
4. Hệ thống hiển thị danh sách thí sinh có khán giả bình chọn đã được cập nhật
qua cho các vịng thi
3.2.1.7 Đặc tả Use Case Khán giả bình chọn thí sinh u thích




Tác nhân: Khán giả
Mục tiêu: Khán giả tìm kiếm thí sinh mình u thích. Sau đó click bình chọn

cho thí sinh đó
• Đầu vào: Danh sách các thí sinh qua các vịng thi
• Đầu ra: Khán giả tìm kiếm và bình chọn được cho thí sinh mà mình u thích
• Mơ tả: Khán giả đăng nhập vào hệ thống, vào mục danh sách bình chọn của hệ
thống và tìm kiếm thí sinh mình u thích. Sau đó click bình chọn cho thí sinh
đó
 Các tương tác của Use Case Khán giả bình chọn thí sinh u thích
1. Khán giả đăng nhập vào hệ thống cuộc thi bằng gmail để bình chọn cho thí sinh
mình u thích
2. Hệ thống hiển thị danh sách thơng tin các thí sinh dự thi
3. Khán giả có thể tìm kiếm và thực hiện click bình chọn cho thí sinh mà mình
u thích. Mỗi tài khảo gmail chỉ được bình chọn cho 1 thí sinh
4. Hệ thống sẽ xác nhận, cập nhật, và hiển thị lượt bình chọn của khán giả dành
cho các thí sinh

16


3.2.2. Các biểu đồ Use Case
3.2.2.1. Biểu đồ Use Case tổng quát

Hình 3.1. Biểu đồ Use Case tổng quát Admin

17



Hình 3.2. Biểu đồ Use Case tổng quát khán giả
3.2.2.2. Biểu đồ phân rã Use Case

Hình 3.3. Biểu đồ Use Case Quản lí thơng tin thí sinh

18


Hình 3.4. Biểu đồ Use Case Quản lí nội dung các vịng thi

Hình 3.5. Biểu đồ Use Case Quản lí điểm thí sinh qua các vịng thi

19


Hình 3.6. Biểu đồ Use Case Quản lí người dùng

Hình 3.7. Biểu đồ Use Case Quản lí bình chọn thí sinh yêu thích

20


Hình 3.8. Biểu đồ Use Case Khán giả bình chọn thí sinh yêu thích
3.3. Biểu đồ lớp
3.3.1. Biểu đồ lớp tổng quát

Hình 3.9. Biều đồ lớp tổng quát
21



3.3.2. Biểu đồ các lớp chi tiết
3.2.2.1. Biểu đồ lớp Thí sinh dự thi

Hình 3.10. Biểu đồ lớp Thí sinh dự thi



Lớp ThiSinhDuThi là thể hiện của Use Case quản lí thí sinh dự thi
Lớp ThiSinhDuThi có các thuộc tính mã thí sinh,tên thí sinh, ngày sinh, địa

chỉ,email,trình độ, hình ảnh,vịng 1,vịng 2, vịng 3,chiều cao,cân nặng
• Interface ThiSinhDuThiService có các phương thức hiển thị tất cả, thêm,
sửa,xóa,sắp xếp,tìm kiếm thí sinh,xuất file Excel
• Class ThiSinhDuThi được implement Interface ThiSinhDuThiService

22


3.2.2.2. Biểu đồ lớp Nội dung thi các vịng

Hình 3.11. Biểu đồ lớp Nội dung thi các vịng



Use case quản lí nội dung thi các vịng là thể hiện của 3 lớp
NoiDungThiSoKhao gồm các thuộc tính mã thí sinh, mơ tả phần thi hình




thể,phỏng vấn,calkwalk,hình ảnh thi phần thi hình thể, phỏng vấn,calkwalk
NoiDungThiBanKet gồm các thuộc tính mã thí sinh, mơ tả phần thi áo dài, áo

tắm, dạ hội, hình ảnh phần thi hình thể, phỏng vấn, calkwalk
• NoiDungThiChungKet gồm các thuộc tính mã thí sinh, mơ tả phần thi ứng
xử,hoạt động xã hội,ngoại ngữ,hình ảnh phần thi ứng xử, hoạt động xã
hội,ngoại ngữ
• Interface ChiTietNoiDungThiService có các phương thức thêm,sửa,xóa nội


dung các phần thi của thí sinh. Sắp xếp và tìm kiếm các nội dung thi
Class NoiDungThiSoKhao,NoiDungThiBanKet,NoiDungThiChungKet
implement Interface ChiTietNoiDungThiService

23


3.2.2.3. Biểu đồ lớp Điểm thi thí sinh qua các vịng thi

Hình 3.12. Biểu đồ lớp Điểm thi thí sinh qua các vịng thi



Use case quản lí điểm là thể hiện của 3 lớp
DiemVongSoKhao gồm có thuộc tính là mã thí sinh, điểm hình thể, điểm trả lời



phỏng vấn, điểm catwalk

DiemVongBanKet gồm có thuộc tính mã thí sinh,điểm trang phục áo dài,áo

tắm,dạ hội
• DiemVongChungKet gồm các thuộc tính mã thí sinh, điểm ứng xử, điểm ngoại


ngữ, điểm hoạt động xã hội
Interface ChiTietDiemVongThiService có các phương thức nhập,sửa,xóa,tìm
kiếm,hiển thị tất cả, điểm của các thí sinh qua các vịng thi. Sắp xếp thí sinh
theo Top 5,10,20 điểm của thí sinh ứng với từng phần thi, tính điểm trung bình
của từng thí sinh và xuất danh sách các thí sinh pass ở vịng này theo điểm

trung bình các phần thi trong vịng thi đó
• Class DiemVongSoKhao, DiemVongBanKet, DiemVongChungKet được
implement Interface ChiTietDiemVongThiService

24


3.2.2.4. Biểu đồ lớp Khán giả bình chọn thí sinh u thích

Hình 3.13. Biều đồ lớp Khán giả bình chọn thí sinh yêu thích
3.2.2.5. Biểu đồ lớp mối quan hệ giữa Thí sinh dự thi, Nội dung thi và Điểm thi thí
sinh qua các vịng

Hình 3.14. Biểu đồ lớp mối quan hệ giữa lớp Thí sinh dự thi và Nội dung thi

25



×