Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Tổng quan văn học Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 22 trang )

TỔNG QUAN
VĂN HỌC VIỆT NAM


I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam:
- Định nghĩa: Là
Văn học sáng tác tập thể
dân gian và truyền miệng
của nhân dân
Bộ phận
lao động.
hợp
thành
văn học
Việt
Nam
- Định nghĩa: Là
Văn học sáng tác bằng
viết chữ viết, mang
dấu ấn tác giả.


Bộ phận
hợp
thành
văn học
Việt Nam

- Đặc trưng:
tính truyền
Văn học +


dân gian miệng
+ tính tập thể
+ gắn bó với các
sinh hoạt.

Văn học
viết

- Chữ viết:
+ chữ Hán
+ chữ Nôm
+ chữ quốc ngữ.

𤾓𤾓𤾓𤾓𤾓𤾓
𤾓𤾓𤾓𤾓𤾓𤾓𤾓𤾓
𤾓𤾓𤾓𤾓𤾓𤾓
𤾓𤾓𤾓𤾓𤾓𤾓𤾓𤾓

Mặt trời xuống biển như hịn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi 


Văn học
dân gian
Bộ phận
hợp
thành
văn học

Việt Nam
Văn học
viết

- Thể loại: thần thoại, sử
thi, truyền thuyết, truyện
cổ tích…
- Thể loại:
+ Từ thế kỉ X-XIX: văn xuôi,
thơ, biền ngẫu.
+ Từ XX đến nay: tự sự,
trữ tình, kịch.


II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam:

Văn học Việt Nam đã trải qua ba thời kì lớn:

Văn học
trung đại
Văn
học từ
thế kỉ
X ->
hết
thế kỉ
XIX

Văn học hiện đại
Văn

học từ
đầu
thế kỉ
XX ->
CMT8
năm
1945

Văn
học từ
sau
CMT8
năm
1945
-> hết
thế kỉ
XX


1. Văn học trung đại (từ thế kỉ X – hết thế kỉ XIX):
- Văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
- Quan hệ, giao lưu với nhiều nền văn học
khu vực như các nước Đông Nam Á, nhất là
Trung Quốc.
- Văn học chữ Hán đạt nhiều thành tựu rực
rỡ.
- Văn học chữ Nôm tiếp nhận ảnh hưởng của
văn học dân gian toàn diện, sâu sắc, đạt
đỉnh cao cuối thế kỉ XVIII – đầu XIX.



2. Văn học hiện đại
(từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX):

- Văn học viết bằng chữ quốc ngữ.
- Văn học ngày càng mở rộng, tiếp xúc với các nền văn
học châu Âu.
- Từ CMT8/1945, văn học mới ra đời và phát triển dưới
sự lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Văn học thế kỉ XX đã phản ánh hiện thực xã hội và chân
dung con người Việt Nam với tất cả các phương diện
phong phú, đa dạng.
- Thành tựu là văn học yêu nước và cách mạng.


III. Con người Việt Nam qua văn học:
quan hệ
Con người
Thiên nhiên


h
n
ă
V

Là bạn thân
thiết

n

â
cd

n
a
i
g


h
n
ă
V

ct

Gắn liền với lí
tưởng, đạo
đức, thẩm mĩ.

i

đ
g
run


h
n
ă

V

iệ
h
c

i

đ
n

Thể hiện tình u q
hương, đất nước,
u cuộc sống, tình
u lứa đơi.


Con người
- Thể hiện tình
u làng xóm,
q cha đất tổ,
căm ghét kẻ
thù xâm lược.



quan hệ
d
c


nh


Quốc gia,
dân tộc

n
a
i
g
ân


h
n

g
n
u
r
t
c

- Ý thức sâu sắc về
quốc gia, dân tộc,
truyền thống văn
hiến lâu đời của
dân tộc.

i


đ

h
n
ă
V

i

đ
n

i
ch

- Chủ nghĩa yêu nước gắn
liền với sự nghiệp đấu tranh
giai cấp và lí tưởng XHCN.


Con người
- Ước mơ xã hội công
bằng, tốt đẹp.



quan hệ
d
c


nh


Xã hội

n
a
i
g
ân


h
n

g
n
u
r
t
c

- Ước mơ về xã hội
Nghiêu Thuấn

i

đ


h
n
ă
V

i

đ
n

i
ch

- Đấu tranh giải phóng dân tộc và
xây dựng cuộc sống mới.


Con người và ý thức về bản thân
- Con người xã hội: hy sinh, cống hiến, trách nhiệm.
- Con người cá nhân: hướng nội, nhấn mạnh quyền cá
nhân, hạnh phúc tình yêu, ý nghĩa cuộc sống trần thế.
=> Xu hướng chung: xây dựng đạo lí làm người nhân ái,
thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh vì sự nghiệp
chính nghĩa.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Văn học Việt Nam do các bộ phận văn học nào hợp
thành?
A. Văn học dân gian và văn viết.

B. Văn học trung đại và văn học hiện đại
C. Văn học dân gian và văn học trung đại.
D. Văn học hiện đại và văn học dân gian.

A


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2 : Ý nào sau đây khơng đúng khi nói về văn học viết của nước ta?
A. Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết, mang đậm dấu
ấn sáng tạo của cá nhân.
B. Có tính tập thể và được lưu truyền với các sinh hoạt trong đời sống
cộng đồng.
C. Hệ thống chữ viết phong phú, gồm cả chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc
ngữ.
D. Thể loại đa dạng như truyện kí, tiểu thuyết chương hồi, tiểu thuyết,
truyện ngắn, kí, kịch nói, kịch thơ…

B


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3 : Đặc điểm cơ bản nhất của thể loại truyền kỳ là gì?
A. Dùng yếu tố hoang đường, kỳ ảo làm phương thức nghệ
thuật để phản ánh đời sống hiện thực.
B. Lựa chọn những sự kiện lịch sử của quá khứ để phản ánh
hiện thực.
C. Có giá trị hiện thực và nhân đạo cao.
D. Truyền bá niềm tin vào những điều tốt đẹp cho nhân dân.


A


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Thời kì văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX - Cách
mạng Tháng Tám 1945 có sự chuyển biến lớn là do đâu?
A. Tư tưởng văn hóa phương Đơng du nhập.
B. Nền văn học Việt Nam có sự xuất hiện của các nhà trí
thức u nước.
C. Lịch sử Việt Nam có sự thay đổi lớn.
D. Cơ cấu xã hội Việt Nam thay đổi.

C


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX - Cách
mạng tháng Tám 1945 chịu ảnh hưởng của:
A. Văn hóa phương Đơng hiện đại.
B. Văn hóa phương Tây cận đại.
C. Văn hóa phương Đơng trung đại.
D. Văn hóa phương Tây hiện đại.

D


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 6: Chữ Nôm là loại chữ nào?
A. Loại chữ người Việt cổ tự sáng tạo ra để ghi âm tiếng Việt.
B. Loại chữ cổ của người Việt, dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng

Việt.
C. Loại chữ cổ của người Việt, dùng chữ Hán để ghi các văn bản
viết.
D. Loại chữ của người Việt cổ, dùng chữ Hán để ghi các văn bản
nói.

B


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 7: Trong những tác phẩm sau tác phẩm nào
không phải của Văn học Trung đại Việt Nam?
A. Cảnh khuya – Hồ Chí Minh
B. Đại cáo Bình Ngơ – Nguyễn Trãi
C. Truyện Kiều - Nguyễn Du
D. Cung oán ngâm khúc - Nguyễn Gia Thiều

A


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 8: Trong những câu sau câu nào không phải là
nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam?
A. Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc
B. Lịng u nước gắn liền với tình nhân ái.
C. Gắn bó tha thiết với thiên nhiên.
D. Yêu chuộng cái đẹp mang tính hồnh tráng, đồ sộ.

D



BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 9: Trong những tác phẩm sau tác phẩm nào
khơng phải của Văn học Việt Nam?
A. Đại Cáo Bình Ngơ
B. Truyện Kiều
C. Tam quốc diễn nghĩa
D.Cung ốn ngâm khúc

C


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 10: Dòng nào sau đây khái quát được chính xác
nhất hai chủ đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam?
A. Yêu nước và nhân đạo
B. Căm thù giặc và tự hào dân tộc
C. Yêu thiên nhiên và yêu con người
D. Tự hào về dân tộc và lạc quan, ham sống

A


CÔ CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM!
HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở BUỔI HỌC
SAU!




×