Chức năng đặc điểm và nguyên tắc của QLCL
*Chức năng của quản lý chất lượng
−Chức năng hoạch định :là hoạt động xác định mục tiêu chất lượng các nguồn lực và
phương pháp thực hiện mục tiêu
+Nôi dung gồm: lập KH về sp.lập kh về chất lượng ,lập KH sx
− Chức năng thực hiện
+Tổ trức các yếu tố nguòn lực đã tính toán
+Xây dựng quy trình thủ tục để kiểm soát việc thực hiện các kế hoạch (gồm tổ trức quản lý
,chuẩn bị phương tiện cho hoạt động ,đo lường …)
+Tiến hành thử nghiệm áp dụng
− Chức năng kiểm tra
+Quản trị chất lượng có chức năng đo lường so sánh kết quả thực hiện với kế hoạch nhằm
phát hiện những sai lệch gây cản trở việc thực hiện kế hoạch
+Hoạt động kiểm tra được tiến hành trong toàn bộ quá trình sx không phải là kt sp cuối
cùng
− Chức năng tác động điều chỉnh
Sau khi phát hiện nhứng sai lệch so vơi yêu cầu phải xác định nguyên nhân và đưa ra giải
pháp cho lần sx sau
* Đặc điểm của quản trị chất lượng
− Chất lượng là hang đầu
+ Để đầu tư cho chất lượng ,ban đầu DN phải bỏ ra những chi phí tuy nhiên những chi phí
này hoàn toàn co thể được bù đáp bởi hiệu quả kinh tế do một hệ thống chất lượng hữu
hiệu mang lại
+Thực chất việc tăng chất lượng sp đòi hỏi tăng chi phí kết cấu tuy nhiên điều này sẽ giúp
làm giảm chi phí chìm dưới dạng phế phẩm ,khuyết tật hay chi phí kiểm tra .. trong thực tế
Dn nào định hướng công việc vào chất lượng sẽ thu đc lợi nhuận cao và ngược lại
− QLCL phải tập trung vào yếu tố con người
+ Con người là yếu tố quan trọng có vài trò quyết định đến chất lượng sp
+ Quản lý con người trong QLCL phải dựa trên tinh thần tôn trọng con người kích thích
động viên họ làm việc tự giác năng động sáng tạo
Nội dung: - Tiêu chuẩn hóa các yếu tố của quá trình SX KD
- Quy định chi tiết chức năng của từng bộ phận
- Thực hiện chính sách kích thích động viên nhân sự
- Phát triển các trương chình đào tạo
− Phong ngừa là chính
+Phòng ngừa giúp làm đúng ngay từ đầu vì vậy ngăn chặn được những sai sót có thể xảy
ra (thiết lập được hệ thống những sai sót để khắc phục)
+Bản chất phòng ngừa:
- Phân tích trước sx
- Dự báo các nguyên nhân có thể gây lên những sai sót cho chất lượng
- Xây dựng các biện pháp để phòng ngừa
- Tiêu chuẩn hóa các hoạt động
- Coi trọng hoạt động đào tạo
− Đảm bảo thông tin và áp dụng thống kê trong QLCL
+ QLCL đòi hỏi thông tin chính xác đầy đủ và kịp thời .Mỗi bộ phận chịu trách nhiệm theo
dõi hoạt động thu thập và chọn lọc thông tin và dữ liệu liên quan từ đó bộ phận thông tin
của Dn xẽ xử lý một cách kịp thời
+Để QLCL có hiệu quả cần áp dụng các công cụ thống kê được chia thành ba loại phương
pháp thống kế sơ giản ,phương pháp thồng kê trung gian và phương pháp thống kê hiện đại
− Quản lý trức năng chéo
Theo mô hình này người ta xây dựng dòng thông tin chay ngang làm cho các bộ phận gắn
kết với nhau khắc phục được những nhược điểm của mô hình quản lý theo chiều dọc ở trên
*Nguyên tắc QLCL
− Định hướng bởi khác hang và thị trường
+Đây là nghuyen tắc quan trọng nhất trong QLCL. Chất lượng sp DV do khách hang xem
xét và quyết định (các chỉ tiêu CLSP và DV được tạo ra nhằm mang lại giá trị cho khách
hang làm thỏa mãn Kh)
+ DN cần coi khách hang là một bộ phận quan trọng nhất của DN . Cụ thể cần xđ khách
hàng là ai tìm hiểu mong muôn của khách hàng trong đó mong muốn gồm ba nhóm:
- Những yêu cầu cần phải có: là những yêu cầu đương nhiên có khi mua
hàng(TV phải có điều khiển từ xa,xe máy phải có điều khiển từ xa ..)
- Số lượng chất lượng càng nhiều càng tốt : Khách hàng được thỏa mãn ở
mức cao hơn(TV có nhiều trức năng hơn , Điện thoại co nhiêu trức
năng hơn)
- Gây ngác nhiên tạo sự thích thú khác hàng không ngờ tới (các dịch vụ
khuyến mãi về giá ,cung cấp thông tin miễn phí)
+ Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và
tương lai của khách hàng để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu vươn cao hơn sự mong
đọi của khách hàng
− Sự lãnh đạo
+ Chất lượng do hoạt động quản lý đem lại không thể thiếu sự lãnh đạo .những người lãnh
đạo phải thiết lập sự thống nhất đòng bộ giữa mục đích đường lối và môi trường trong nôi
bộ doanh nghiệp và phải tạo được sự nhất trí lôi quấn mọi người trong việc đạt được mục
tiêu của doanh nghiệp
+ Nội dung lãnh đọa về chất lượng
- Định hướng vào các thị trường mục tiêu và các nhóm khách hàng chính
từ đó xây dựng các mục tiêu dài hạn ( định hướng chiến lược cho sp)
- Xây dựng những chỉ tiêu chất lượng cụ thể trong từng giai đoạn (xây
dựng chính sách chất lượng mục tiêu chất lượng cụ thể)
+ Để củng cố những mục tiêu này cần có sự cam kết và sự tham gia của tùng cá nhân lãnh
đạo với tư cách là một thành viên của DN . Lãnh đạo chỉ đạo và tham gia xây dựng các
chiến lược các biện pháp huy động sự tham gia và khuyến khích tính sáng tạo của mọi
nhân viên để xd nâng cao các năng lực của DN